You are on page 1of 25

23/09/2020

CƠ HỌC ĐẤT _ 45 tiết (15 tuần)


NGUYỄN NHỰT NHỨT

003925

ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

1. Kiểm tra giữa kỳ 45’, viết tay (20%).


2. Thí nghiệm Cơ học đất (30%).
3. Thi cuối kỳ 90’, viết tay (50%).

1
23/09/2020

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cơ học đất, Châu Ngọc Ẩn.


2. Cơ học đất, R.Whitlow.
3. Tiêu Chuẩn Việt Nam:
TCVN 9362:2012
TCVN 4200:2012

NỘI DUNG MÔN HỌC

1. Bản chất vật lý của đất.

2. Phân bố ứng suất trong đất.

3. Các định luật cơ học và tính toán độ lún cho nền.

4. Ổn định và sức chịu tải của nền.

5. Ổn định mái dốc.

6. Tính toán áp lực đất lên tường chắn.

2
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.1. Sự hình thành đất.


- Đất được tạo thành do quá trình phong hóa các tầng lớp đá
gốc ban đầu.
- Quá trình phong hóa có 3 loại: Phong hóa vật lý, phong hóa
hóa học, phong hóa sinh học.
• Phong hóa vật lý: Động đất, thay đổi nhiệt độ giữa ngày
và đêm, gió, mưa, bão,...  Đá dăm, cuội sỏi, các hạt
cát,... Có thành phần khoáng vật tương tự với đá gốc.
• Phong hóa hóa học: Do tác dụng của nước, ôxy, khí
cacbonic và axit khác hòa tan trong nước.  Các loại đất
sét có cấu tạo và tính chất khác với đá gốc.
• Phong hóa sinh học: Rêu, nấm mốc hoặc các sinh vật
khác.  Giữa các hạt đất có các lỗ rỗng ảnh hưởng lớn
đến tính chất cơ lý của đất.
4

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

Nước và gió
Phong hóa cuốn đi Các lớp
Các lớp Đá bị vỡ vụn
Đất khác
đá trên mặt Thời gian dài thành các hạt
Lắng động nhau
Rơi xuống
- Các hạt lắng đọng chồng lên nhau không có lực liên kết đó
là các lớp đất cát, cuội, sỏi (đất rời).
- Khi lắng đọng các hạt nhỏ vài phần nghìn mm có keo dính
và tích điện hình thành đất sét (đất dính).

3
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.2. Các loại trầm tích.


Các sản phẩm phong hóa có thế nằm tại chỗ hoặc được vận
chuyển đi theo dòng nước và không khí đến những khoảng
cách khác nhau, tạo thành các trầm tích đất.
- Trầm tích tàn tích (Eluvian): Sản phẩm phong hóa các
lớp đá và nằm ngay tại chỗ hình thành ban đầu của nó.
Đặc điểm: Các hạt có kích thước không đều, dạng góc
cạnh nhọn sắc và mang nhiều tính chất của đá gốc.
- Trầm tích sườn tích (Deliuvian): Tích lũy ở sườn dốc và
chân sườn, được tạo thành do nước mưa cuốn trôi từ
vùng cao hơn đưa xuống. Đặc điểm: Các hạt đất nhỏ lẫn
với những hạt rất lớn, không ổn định hay bị trượt lở.

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

- Trầm tích bồi tích (Aluvian): Sản phẩm phong hóa do dòng
nước mang đi, có thể đến những khoảng cách rất xa rồi mới
lắng đọng lại, hình thành nên các thung lũng cổ, hiện đại.
Đặc điểm: có tính phân lớp theo quy luật về thành phần hạt,
lớp trên là đất loại sét và cát mịn, lớp dưới là đất cát.
- Trầm tích tam giác trâu và hồ sừng trâu: Do sông mang
vật liệu đến và lắng đọng ở vùng cửa sông. Đặc điểm: tồn
tại các lớp bùn sét, bùn hữu cơ, cát mịn,...
- Trầm tích biển: Là sự tích lũy dưới đáy biển các vật liệu do
dòng nước mang đến. Đặc điểm: Chủ yếu là các đất sét và
đất bùn phổ biến trên một diện tích rất rộng.

4
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.3. Các thành phần của đất.


- Đất là vật thể có 3 pha:
• Pha rắn (Hạt đất).
• Pha lỏng (Nước trong đất).
• Pha khí (Không khí trong đất).

Hình 1.1: Các thành phần của đất.


8

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.3.1 Pha rắn (Hạt đất).


Để phân loại các hạt đất, người ta dùng khái niệm đường
kính trung bình của hạt, là đường kính D của vòng tròn bao
quanh tiết diện lớn nhất của hạt đất (Hình 1.2).
Bảng 1.1: Tên hạt đất gọi theo đường kính trung bình.
KÍCH THƯỚC HẠT
TÊN HẠT ĐẤT
D (mm)
Đá lăn >100
Hạt cuội 100 ÷ 10
Hạt sỏi 10 ÷ 2
Hình 1.2:
Hạt cát 2 ÷ 0.1
Hạt bụi 0.1 ÷ 0.005
Hạt sét <0.005
9

5
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

- Phân tích thành phần hạt: dựa vào thí nghiệm rây sàng và
lắng đọng, vẽ đường cong cấp phối hạt.
• Phương pháp rây sàng (D ≥ 0.074mm ~ N0.200)
• Phương pháp lắng đọng (D < 0.074mm)

Hình 1.3: Biểu đồ đường cong cấp phối hạt. 10

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

- Tùy theo loại đất mà đường cong cấp phối hạt có 3 dạng.
• Dạng 1: đường cong thoai thoải  Cấp phối tốt.
• Dạng 2: đường cong dốc đứng  Cấp phối xấu.
• Dạng 3: đường bậc thang  Cấp phối trung bình.

Hình 1.4: Biểu đồ dạng đường cong cấp phối hạt.


11

6
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

 Câu hỏi:
1.1. Hãy cho biết trong phòng thí nghiệm hiện nay có những cở
rây nào?
1.2. Hãy cho biết loại rây hạt thô gồm những loại nào? Cách xác
định đường kính hạt lọt qua rây.
1.3. Hãy cho biết loại rây hạt mịn gồm những loại rây nào? Cách
xác định đường kính hạt lọt qua rây.
(đơn vị: 1” = 1 inche = 2.54 cm)

12

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.3.2 Pha lỏng (Nước trong đất).

Hình 1.5: Phân bố nước trong hạt đất.


13

7
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

 Nước trong đất tồn tại trong đất có 3 dạng:


a. Nước trong hạt khoáng vật của hạt đất.
- Là loại nước tồn tại trong hạt đất.
- Nước này không làm ảnh hưởng đến độ lún của nền.
b. Nước liên kết mặt ngoài (Nước hút bám & Nước màng mỏng).
- Nước hút bám: Là loại nước bám rất chặt vào mặt ngoài hạt
đất và không di chuyển từ hạt hạt này sang hạt khác.
- Nước màng mỏng (Nước liên kết mạnh & Nước liên kết
yếu): Là loại nước bao ở phía ngoài nước hút bám.
 Với đất có màng nước liên kết vật lý dày (như đất sét) thì
dưới tác dụng của tải trọng ngoài không đổi theo thời gian,
sẽ làm cho các phân tử nước trên màng mỏng dịch chuyển
sát vào bề mặt hạt đất  Hiện tượng lún từ biến của đất.
14

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

c. Nước tự do.
- Nước nằm ngoài phạm vi của lực hút bề mặt, loại này được
phân thành 2 loại: Nước trọng lực và nước mao dẫn.
• Nước trọng lực: Là nước tự nhiên nằm trong các lỗ rỗng
của đất, nó có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác dưới
tác dụng của trọng lực, thường được gọi là nước ngầm.
• Nước mao dẫn: Tồn tại trong các lỗ rỗng giữa những hạt đất
nằm trên mực nước ngầm, do hiện tượng sức căng mặt
ngoài tạo nên lực mao dẫn làm nước ngầm từ bên dưới
dâng lên cao, vượt qua trọng lực.
 Loại nước này tồn tại nhiều trong đất yếu vì đất yếu có lỗ
rỗng lớn. Dưới tác dụng của tải trọng ngoài, nước tự do sẽ
thoát ra ngoài gây nên độ lún đáng kể của nền công trình.

15

8
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.3.3 Pha khí (Không khí trong đất).


- Nếu trong các lỗ rỗng của đất không có nước thì khí
chiếm chỗ các lỗ rỗng ấy.
- Trong đất có 2 loại khí là: Khí tự do & khí hòa tan trong
nước.
• Nếu khí trong đất có đường thông với không khí bên
ngoài thì được gọi là khí hở.
• Nếu khí được bao kín trong đất hoặc hòa tan trong
nước lỗ rỗng thì được gọi là khí kín.
 Chỉ có khí kín là ảnh hưởng đến tính chất của đất, đặc
biệt là tính đàn hồi, tính thấm của đất, cản trở dòng thấm
của nước.

16

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.4. Các chỉ tiêu về tính chất và trạng thái của đất.
1.4.1. Các chỉ tiêu vật lý.
Thể tích Trọng lượng

Hình 1.6: Mô hình 3 pha của đất.


17

9
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

a) Trọng lượng riêng tự nhiên (Dung trọng ướt).


 Là trọng lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái
tự nhiên (đất ướt).

Q
  Đơn vị: kN/m3; G/cm3; T/m3
V
• Đất tốt:  > 19 kN/m3
• Trung bình:  = 17 ÷ 19 kN/m3
• Yếu:  < 17 kN/m3
• Bùn yếu:  = 14 ÷ 16 kN/m3

(Đất càng chặt và cứng  γ càng lớn)

18

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

b) Trọng lượng riêng no nước (Dung trọng bão hòa).


 Là trọng lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái
no nước (bão hòa - các lỗ rỗng chứa đầy nước).
Qs  Qw
 sat  Đơn vị: kN/m3; G/cm3; T/m3
V
c) Trọng lượng riêng đẩy nổi. (γ’ ; γđn)
 Là trọng lượng riêng của đất nằm dưới mực nước ngầm
có xét đến lực đẩy Archimedes.
 '   sat   w Đơn vị: kN/m3; G/cm3; T/m3

 Được sử dụng trong tính toán nền móng khi phần đất
đang xét nằm dưới mực nước ngầm.
19

10
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

d) Trọng lượng riêng khô.


 Là trọng lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái
hoàn toàn khô.
Qs
d   16(kN / m 3 ) Đơn vị: kN/m3; G/cm3; T/m3
V
 Trọng lượng riêng khô của đất được sử dụng trong việc
kiểm tra độ chặt của nền đường, nền san lấp.
e) Trọng lượng riêng hạt.
 Là trọng lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái
hoàn toàn chặt khô.
Qs
s   (25  29)kN / m 3 Đơn vị: kN/m3; G/cm3; T/m3
Vs
20

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

f) Tỷ trọng hạt.
 Là tỷ số giữa trọng lượng riêng hạt và trọng lượng riêng nước.

s Có đơn vị không thứ nguyên.


Gs  Gs xác định được trong phòng thí nghiệm,
w
bằng phương pháp hút chân không.
• Cát Gs = 2,65 ÷ 2,67
• Cát pha bụi Gs = 2,67 ÷ 2,70
• Sét Gs = 2,70 ÷ 2,80
• Đất hữu cơ Gs < 2,0

g) Độ ẩm (Độ chứa nước).


 Là tỷ số của trọng lượng nước trong lỗ rỗng và trọng lượng hạt.
Qw Đơn vị: %
W  .100%
Qs Đất càng yếu có độ ẩm càng lớn.
21

11
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

h) Độ bão hòa (Độ no nước).


 Là tỷ số giữa thể tích nước trong lỗ rỗng và thể tích
lỗ rỗng.

Vw
Sr  .100% Đơn vị: %
Vv

• Sr  50% : đất ít ẩm
• 50% < Sr  85% : đất hơi ẩm
• Sr > 85% : đất bão hòa.

22

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

i) Hệ số rỗng.
 Hệ số rỗng là tỷ số giữa thể tích phần rỗng và thể tích
phần hạt.
Vv
e Đất có hệ số rỗng càng lớn  Đất càng yếu.
Vs

j) Độ rỗng.
 Độ rỗng là tỷ số giữa thể tích phần rỗng và thể tích
mẫu đất.

Vv
n
V

23

12
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

 Các công thức tính đổi.


Gs  w (1  0,01 w) Gs  0, 01w
e  1 2) S r  (%)
 Gs  w (1  0, 01w)  
s 0,01w G s
e 1 Sr  (%)
d e
n
e 3)  s  Gs  w
100  n
e d
n (%) s 
1 e 1 0,01 n
 (Gs 1)  w
d  '
1 0,01 w 1 e
24

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

 Câu hỏi:
1.4. Dựa vào sơ đồ 3 pha và bản chất vật lý của các đại lượng đã
học. Hãy chứng minh để xác định các đặc trưng không xác định
được từ định nghĩa.
1.5. Hãy sắp xếp theo thứ tự của dung trọng có độ lớn tăng dần.
1.6. Hãy cho biết ứng dụng của các loại dung trọng γ, γsat, γ’, γd, γs
vào tính toán phần nào trong nền móng.
1.7. Vì sao lại cần công thức quy đổi.
Vv
Ví dụ: e Có được không?
Vs
G s . w .(1  0.01W )
Hay phải dùng: e 1

25

13
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


1.4.2. Chỉ tiêu trạng thái của đất.
a. Đối với đất dính (Sét, sét pha cát, cát pha sét).
Đối với đất hạt mịn (dính) có thể ở những trạng thái khác nhau
tùy theo độ chứa nước trong đất.

Giới hạn co: Wc


Giới hạn dẻo: W d = W p
Giới hạn nhão: W nh = W L

Hình 1.7: Biểu đồ quan hệ của độ ẩm và thể tích đất.


26

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

Ứng dụng:
• Xác định tên (phân loại) đất dính dựa vào chỉ số dẻo IP .
I P = A = WL - WP
Trong đó: WL là giới hạn chảy của đất.
WP là giới hạn dẻo của đất.
7 17
Ip
Cát pha Sét pha Sét
•Xác định trạng thái của đất theo độ sệt IL (B).
W WP W WP
IL  B  
WL WP IP
Trong đó: W là độ ẩm tự nhiên của đất.
27

14
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

Bảng 1.2: Tên và trạng thái của đất theo độ sệt.

TÊN ĐẤT VÀ TRẠNG THÁI ĐỘ SỆT IL


Rắn IL < 0
Cát pha Dẻo 0  IL  1
Nhão IL > 1
Rắn IL < 0
Nữa rắn 0  IL  0.25
Sét pha, Dẻo cứng 0.25 < IL  0.5
sét Dẻo mềm 0. 5 < IL  0.75
Dẻo nhão 0. 75 < IL  1
Nhão IL > 1

28

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Xác định giới hạn nhão WL: Dùng chỏm cầu Casagrande.
_ Dùng khoảng 100 g đất đã được sấy khô, nghiền nhỏ cho qua rây
No.40. Trộn đất với nước vừa đủ nhão trên kính phẳng (hoặc trong
chén sứ) và ủ đất tối thiểu trong khoảng thời gian là 2 giờ.
_ Cho đất vào khoảng 2/3 đĩa khum, tránh tạo bọt khí trong đất, để
một khoảng trống ở phần trên chỗ tiếp xúc với móc treo chừng 1/3
đường kính đĩa, đảm bảo độ dày của lớp đất không nhỏ hơn 10 mm.
_ Dùng dao cắt rãnh chia đất ra làm 2 phần theo phương vuông góc
với trục quay.
_ Quay đều cần quay với vận tốc khoảng 2 vòng/sec, đếm số lần rơi
N cho đến khi đất trong đĩa khép lại một đoạn dài 12,7mm (1/2 inch).
_ Lấy khoảng 10g – 20g đất ở vùng xung quanh rãnh khép để xác
định độ ẩm (cân mẫu đất  đem sấy khô  cân mẫu đất khô  xác
định được độ ẩm).
_ Tăng hoặc giảm độ ẩm của mẫu đất và thực hiện lại thí nghiệm như
trên khoảng 3 lần sao cho số lần rơi của lần thí nghiệm thứ nhất
khoảng 1020; lần hai khoảng 2030; lần ba khoảng 3040. 29

15
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Xác định giới hạn nhão WL: Dùng chỏm cầu Casagrande.

Treùt ñaát vaøo Duøng dao caét raõnh Ñaát kheùp laïi sau
choûm caàu vaïch 1 ñöôøng khi quay

2mm

45
40
35
30
Độ ẩm W (%)

25
20
WL
15
10
5
0
1 10 25 100
Số lần rơi N

30

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Xác định giới hạn nhão WL: Phương pháp dùng xuyên côn.
(chùy xuyên).
Thiết bị thí nghiệm gồm một mũi côn làm
bằng thép không rỉ và cần côn, góc đỉnh
côn là 30° và hối lượng kể cả cần là 76g
(côn Vaxiliep) hoặc 80g (côn Anh).

Hình 1.8 Hình 1.9


31

16
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Xác định giới hạn nhão WL: Phương pháp dùng xuyên côn.
(chùy xuyên).
- Theo phương pháp Vaxiliev (hình 1.8) thì đất ở trạng thái quá
độ từ lỏng sang dẻo khi đất giữ được côn ở thế cân bằng với độ
ngập sâu 10mm sau 15 giây; Phương pháp này dùng phổ biến
ở ta, Liên Xô cũ và Trung Quốc.

- Theo phương pháp của tiêu chuẩn Anh (hình 1.9) thì đất ở trạng
thái quá độ từ trạng thái lỏng sang dẻo khi đất giữ được côn ở
thế cân bầng sau 5 giây với độ ngập sâu 20mm.

- Loại các hạt thô trong đất thí nghiệm: nếu dùng côn Vaxiliev thì
đất thí nghiệm phải lọt rây 0.1mm, dùng côn Anh thì đất thí
nghiệm phải lọt rây 425 µm (0,425mm).

32

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Xác định giới hạn nhão WL: Phương pháp dùng xuyên côn.
(chùy xuyên).
Phương pháp nội suy tuyến tính (hình 1.10) từ 5 đến 6 lần thí nghiệm với
6 độ ẩm khác nhau.

Hình 1.10: Biểu đồ xác định W L phương pháp chùy xuyên.


33

17
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Xác định giới hạn dẻo WP: Dùng phương pháp lăn tay.

_ Lấy phần đất dư ở thí nghiệm xác định giới hạn nhão, để khô
cho gần đến giới hạn dẻo (cầm nắm không dính tay nhưng vẫn
còn tính dẻo).
_ Dùng 4 đầu ngón tay để lăn đất trên kính mờ cho đến khi trên
thân các dây đất có xuất hiện các vết nứt mà khoảng cách giữa
các vết nứt khoảng10mm.
_ Nếu với đường kính đó, que đất vẫn chưa nứt thì đem vê nó
thành hòn và tiếp tục lăn đến chừng nào đạt được kết quả như
trên.
_ Nếu trên dây đất có D>3mm mà đã xuất hiện vết nứt thì ta thêm
nước vào, xe lại.
_ Lấy những dây đất đạt được điều kiện như trên đem xác định
độ ẩm. Độ ẩm này chính là giới hạn dẻo của đất.

34

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Xác định giới hạn dẻo WP: Dùng phương pháp lăn tay.

35

18
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


b. Chỉ tiêu trạng thái của đất rời (cát, sỏi, đất hòn lớn,...).
- Độ chặt là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trạng thái của đất cát,
nó được xác định từ thí nghiệm trong phòng và hiện trường.

Vv 
 Hệ số rỗng: e  s 1
Vs d
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn và độ chặt của đất cát.

LOẠI ĐẤT CHẶT CHẶT VỪA XỐP

Cát sỏi, thô, vừa e < 0.55 0.55  e  0.70 e > 0.70

Cát nhỏ e < 0.60 0.60  e  0.75 e > 0.75

Cát bụi e < 0.60 0.60  e  0.80 e > 0.80

36

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


- Chỉ tiêu độ chặt tương đối ký hiệu là D để đánh giá trạng thái
của đất cát.

D Trạng thái của đất


e max  e 0.00 ≤ D < 0.33 Xốp
D
e max  e min 0.33 ≤ D < 0.67 Chặt vừa
0.67 ≤ D ≤ 1.00 Chặt

emax : Hệ số rỗng của đất cát ở trạng thái xốp nhất được xác định
trong phòng thí nghiệm bằng cách đổ nhẹ cát khô vào bình có vạch
đo dung tích không có chấn động, xác định được γkmin và tính emax.
emin : Hệ số rỗng của đất cát ở trạng thái chặt nhất được xác định
trong phòng thí nghiệm bằng cách đổ cát vào bình có vạch đo dung
tích, rung chặt từ đó xác định được γkmax và tính emin.
e : Hệ số rỗng của đất cát ở trạng thái tự nhiên.
37

19
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


1.5. Tính đầm chặt của đất.
1.5.1. Đầm chặt đất.
- Đầm chặt đất là cho tải trọng động lập đi lập lại nhiều lần
để làm cho nền đất được đặc chắc nhất, sau đó có thể
xây dựng công trình lên trên.
- Quá trình đầm chặt làm tăng dung trọng của đất là do
thể tích lỗ rỗng giảm, tức là nước và khí sẽ nhanh chóng
thoát ra ngoài.
- Đầm chặt thường được thực hiện bằng cách cơ học như
đần lăn, đầm nện hoặc rung đất. Cho các công trình nền
đường, nền nhà kho, nền nhà xưởng,...
 Giảm hệ số rỗng:
 Giảm hệ số thấm của đất.
 Tăng độ bền chống cắt, tăng sức chịu tải của đất.
 Làm giảm độ lún của công trình.
38

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.5.2. Dụng cụ xác định γmax trong phòng thí nghiệm.

Cổ khuôn

Thân khuôn
Chày đầm

Đế khuôn

Hình 1.11: Cối đầm Proctor tiêu chuẩn.


39

20
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

S=0.8 S=1
Troïn g löôïng
rieâng khoâ
(g/cm³)
 k max Ñöôøng cong
ñaàm chaët

Ñöôøng baõo hoøa

Wopt Ñoä aåm W %

Hình 1.12: Đường cong đầm chặt đất trong phòng thí nghiệm.
Quan hệ (W ; γd) bên nhánh khô tối thiểu 3 điểm, bên
nhánh ướt tối thiểu 2 điểm.
40

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Mục đích của thí nghiệm trong phòng:
- Xác định độ ẩm tốt nhất Wopt : là độ ẩm cần cho vào nền đất
để khi lu lèn nền đất sẽ đặc chắt nhất.
- Xác định dung trọng khô lớn nhất khi đầm chặt γdmax  Kiểm
tra hệ số đầm chặt k ngoài hiện trường.
 Chú ý:
Một nền san lấp được đầm chặt để đạt yêu cầu hệ số đầm chặt
k, thì người thiết kế, người giám sát và chủ đầu tư cần lưu ý 3
yếu tố sau:
- Cốt liệu đất đầm chặt  chọn theo đường cong cấp phối hạt
tốt (đường cong thoai thoải).
- Lượng nước thích hợp được thêm vào cốt liệu đất đầm chặt
(theo độ ẩm tối thuận Wopt trong phòng thí nghiệm).
- Năng lượng đầm: tải trọng, số lần đầm.
41

21
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

 Câu hỏi:
1.9. Ứng dụng của dung trọng khô tự nhiên γd ?
1.10. Tại sao:
- Khi W < Wopt thì khi W tăng  γd tăng lên.
- Khi W > Wopt thì khi W tăng  γd giảm xuống.
1.11. Khi nào hệ số đầm chặt k > 0.98 mà nền san lấp vẫn
kém chịu lực ? Vì sao ?

42

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

1.5.3. Điều kiện kiểm tra nền san lấp.


- Để kiểm tra nền san lấp đạt yêu cầu hay không, người ta
dựa vào hệ số đầm chặt k.
 d ( site )
k
 d . max ( lab )
Chú thích:
o γd.max : Là dung trọng khô lớn nhất của đất, khi đầm chặt
trong phòng thí nghiệm.
o γd : Là dung trọng khô của đất, đơn vị thi công đầm nén ở
hiện trường. Xác định bằng 2 phương pháp:
– Dao vòng: chỉ sử dụng cho đất không sỏi sạn.
– Rót cát: sử dụng cho đất có sỏi sạn.
43

22
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

 Đánh giá nền san lấp đạt yêu cầu khi thỏa điều kiện sau
và phụ thuộc và loại công trình (TVCN 9436:2012).
- Nền sân bay: k ≥ 0.98
- Đường cao tốc: k ≥ 0.96
- Đường quốc lộ: k ≥ 0.95
- Đường liên tỉnh lộ: k ≥ 0.93
- Nền san lấp, không chịu lực: k ≥ 0.85

44

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


1.6. Phân loại đất.
Theo tiêu chuẩn việt nam (TCVN 5747: 1993).
 Đất dính: Chỉ số dẻo Ip Tên đất
IP > 17 Sét
7  IP 17 Sét pha
IP < 7 Cát pha
 Đất rời:
Tên đất Tên đất Phân phối hạt tính bằng %
Đá dăm, cuội KL hạt lớn trên 10mm trên 50%
Đất hòn lớn
Sỏi, sạn KL hạt lớn trên 2mm trên 50%
Cát sỏi KL hạt lớn trên 2mm trên 25%
Cát thô KL hạt lớn trên 0.5mm trên 50%
Đất cát Cát vừa KL hạt lớn trên 0.25mm trên 50%
Cát nhỏ KL hạt lớn trên 0.1mm trên 75%
Cát bột KL hạt lớn trên 0.1mm dưới 75%
45

23
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

 Đất bùn:
Bùn sét IL > 1 WL > W e > 1.5 IP > 17
Bùn á sét IL > 1 WL > W e > 1.1 7  IP  17
Bùn á cát IL > 1 WL > W e > 0.9 IP < 7

Lưu ý: Theo TCVN, giới hạn nhão WL sẽ được xác định từ thí
nghiệm chùy xuyên Vaxiliev, vốn cho giá trị sai lệch đôi chút
với phương pháp thí nghiệm dùng chỏm cầu Casagrand. Nếu
dùng dụng cụ Casagrande để xác định giới hạn nhão, muốn
phân loại đất theo TCVN, ta có thể chuyển đổi :
WLVaxi = a.W Lcasa – b
wL vaxi , wL Casa là các giới hạn chảy theo Vaxiliev và
Casagrande; với a = 0.73 và b = 6.47% ứng với đất có giới
hạn chảy từ 20% ÷ 100%
46

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


Theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ (ASTM).
 Đất dính:

Hình 1.13: Giản đồ Casagrande để xác định tên và trạng thái của đất dính.
47

24
23/09/2020

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

Loại đất Kí hiệu Phân loại Kí hiệu


Cấp phối tốt
Đá lăn (Boulfer) B W
(Well-graded)
Cấp phối xấu
Cuội (Cobble) Co P
(Poor-graded)
Sỏi (Gravel) G Pha bụi M
Cát (Sand) S Pha sét C
Tính dẻo thấp
Bụi (Silt) M L
(Low Plasticity)
Độ dẻo cao
Sét (Clay) C H
(High Plasticity)
Hữu cơ (Organic) O
Bùn, than bùn Pt
(Peat)
48

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT


 Đất hạt thô: khi có ≥50% hạt trên rây #200 (0,074 mm)
 Đất hạt mịn: khi có ≥50% hạt dưới rây #200
 Sỏi, sạn (G): ≥ 50% là hạt thô (trên rây #200; 0,074 mm) và >50% trên
rây #4 (4,76 mm).
 W (well) khi Cu ≥ 4 và 1 ≤ Cg ≤ 3 => GW
 P (poor) ngược lại => GP
 Cát (S): ≥50% là hạt thô (trên rây #200) và > 50% trên rây #4
 W (well) khi Cu ≥ 6 và 1 ≤ Cg ≤3 => SW
 P (poor) ngược lại => SP
 khi C hay M chứa trên 12% là đất hạt mịn và căn cứ vào đường A 
GC hay GM.
 khi C hay M chứa khoảng 5 % - 12% dùng kí hiệu kép: GW-GC, GP-
GC.
 Sét (C) : > 50% là hạt mịn (lọt qua rây #200) và trên đường A (giản đồ
Casagrande)
 Bụi (silt) (M) : > 50 % là hạt mịn (lọt qua rây #200) và dưới đường A
 H (high) khi wL ≥ 50% => CH hay MH
 L (low) khi wL < 50% => CL hay ML
49

25

You might also like