You are on page 1of 5

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 15-18; 55

THỰC TRẠNG NHU CẦU VỀ CÁC HÌNH THỨC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lê Duy Hùng - Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

Ngày nhận bài: 23/02/2018; ngày sửa chữa: 26/02/2018; ngày duyệt đăng: 06/03/2018.
Abstract: Career counselling is an important activity for high school students, helping them to
identify the qualities and abilities, interests, and conditions needed in their industry to choose.
However, career counselling for students in our country still focuses on introducing the schools
and their curriculum. This article presents the current state of the needs of high school students in
Ho Chi Minh City on the vocational counselling as well as patterns of career counselling.
Keywords: Need, high school students, vocational counselling.

1. Mở đầu nhiều khía cạnh khác nhau trong quá trình chọn nghề của
Tư vấn hướng nghiệp (TVHN) là các hoạt động HS. Việc đáp ứng nhu cầu của HS về các hình thức TVHN
nhằm hỗ trợ mỗi cá nhân chọn lựa và phát triển chuyên sẽ giúp các em có cơ hội hiểu được nghề mà mình định
môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân, chọn, khám phá khả năng, sở thích của bản thân, đồng thời
đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh đánh giá được nhu cầu lao động của xã hội hiện nay đối
vực nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ địa với các ngành nghề. Như vậy, nhu cầu của HS THPT về
phương và quốc gia. TVHN giúp học sinh (HS) nắm bắt hình thức TVHN là những nhu cầu cần được trợ giúp bởi
được khái niệm nghề, nhu cầu của xã hội về nguồn lao các hình thức TVHN trực tiếp hoặc gián tiếp để thỏa mãn
động, sự phù hợp của những đặc điểm tâm lí cá nhân đối nhu cầu TVHN của bản thân.
với nghề mà các em định chọn. TVHN là “chiếc cầu nối” Hình thức TVHN trực tiếp: - TVHN có thể tại văn
giúp HS dễ dàng nắm bắt được vấn đề mà bản thân đang phòng, trung tâm; - TVHN thông qua nhóm “Giúp HS
trăn trở. Tuy nhiên, ở các trường phổ thông hiện nay, hoạt khám phá sở thích, khả năng nghề nghiệp của bản thân;
động TVHN đang bị “hiểu nhầm” là giới thiệu các giúp HS biết liên hệ sự hiểu biết về bản thân với thông tin
chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng, về thị trường tuyển dụng lao động, thông tin về ngành học
dạy nghề (48,8%) [1; tr 41]) chứ chưa phải là giúp HS hay nghề nghiệp ở các cơ sở đào tạo (trung cấp, cao đẳng,
xác định được những phẩm chất, năng lực, sở thích và đại học...) để xác định hướng đi sau tốt nghiệp THPT...”
điều kiện kinh tế phù hợp với nghề nghiệp mà các em sẽ [2; tr 9]; - TVHN thông qua các buổi sinh hoạt, lồng ghép
chọn. Thực chất, giới thiệu trường chỉ là một hình thức qua học tập các môn văn hóa “Giúp HS biết được những
được tiến hành sau khi các em đã chọn được nghề, việc yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của một số ngành nghề
còn lại chỉ là chọn trường có nghề để theo học. Việc hiểu trong các lĩnh vực liên quan đến môn học như lĩnh vực
chưa đúng về hình thức TVHN và chưa tổ chức được sinh học, vật lí, hóa học, nghệ thuật, công nghệ... Từ đó,
những cách thức TVHN đáp ứng mong muốn của HS HS có thông tin, cơ sở để lập kế hoạch chọn nghề tương
trung học phổ thông (THPT) đã làm cho các em chưa lai...” [3; tr 56]; - Thông qua các hoạt động tham quan tại
thấy được tầm quan trọng của hoạt động này trong việc các trường cao đẳng, đại học, các cơ sở sản xuất, nghe
định hướng nghề cho tương lai của bản thân. Vì những lí những người đang làm các ngành nghề nói về công việc
do trên, bài viết trình bày những hình thức TVHN mà của họ... “HS có cơ hội khám phá khả năng, sở thích, cá
hiện nay HS có nhu cầu được tổ chức. tính và giá trị nghề nghiệp của bản thân. Việc tổ chức cho
2. Nội dung nghiên cứu HS tham quan các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, các
2.1. Tư vấn hướng nghiệp và nhu cầu về các hình thức cơ sở đào tạo nghề... nhằm tạo điều kiện cho HS được tận
tư vấn hướng nghiệp của học sinh phổ thông mắt quan sát cơ chế vận hành máy móc trong sản xuất,
Theo chỉ thị 33/2003/CT-Bộ GD-ĐT: “Hướng nghiệp các hoạt động của người lao động. Nhờ đó, HS hiểu rõ
cho HS phổ thông bằng các hình thức: Tích hợp nội dung hơn về đối tượng lao động, yêu cầu của ngành nghề mà
hướng nghiệp vào các môn học, lao động sản xuất và học trước đó các em mới biết qua sách vỡ” [3; tr 58]; - Thông
nghề phổ thông, hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp và các qua việc học và thực hành một nghề nào đó trong quá trình
hoạt động ngoại khóa khác”. Có rất nhiều các hình thức học phổ thông “HS không những có cơ hội để thử sức
TVHN khác nhau, mỗi hình thức có tác động tới một hoặc mình trong một hoạt động lao động nghề nghiệp cụ thể mà

15
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 15-18; 55

còn có điều kiện khám phá khả năng, sở thích, cá tính và Bảng 1. Nhu cầu của HS THPT về các hình thức TVHN
giá trị nghề nghiệp của bản thân, nâng cao các kĩ năng Điểm Độ
thiết yếu, nâng cao nhận thức nghề nghiệp, từ đó đưa ra Biểu hiện nhu cầu
trung lệch Thứ
quyết định chọn nghề tương lai sao cho phù hợp” [3; tr STT về hình thức TVHN
bình chuẩn bậc
57-58]. Việc tổ chức cho HS đi tham quan các trường đại của HS
(ĐTB) (ĐLC)
học, cao đẳng, cơ sở dạy nghề hoặc các nhà máy, xí Gián tiếp qua thư,
nghiệp, các viện nghiên cứu, bệnh viện; tổ chức cho HS 1 email; đài truyền 3,10 1,22 8
được học và thực hành một nghề nào đó trong quá trình hình; điện thoại
học phổ thông; nghe những người đang làm các ngành Các nhà chuyên
nghề nói về công việc của họ... là cách thức phù hợp với môn làm việc trực
mong muốn của các em, bởi HS mong muốn có được 2 tiếp cho cá nhân 4,20 0,99 3
những thông tin về các ngành nghề khác nhau thông qua hoặc nhóm HS tại
các hoạt động mang tính trực quan/hành động (quan sát phòng tư vấn
trực tiếp các cơ sở đào tạo nghề, hay trực tiếp thực hành Tổ chức các buổi
nghề) mang tính sát thực và sát với những nhu cầu cụ thể hội thảo với HS
3 3,90 0,98 7
của mỗi HS (tư vấn cá nhân). theo quy mô nhỏ
Hình thức TVHN gián tiếp - tức là các em được (từ 10-20 HS)
TVHN thông qua thư, điện thoại hoặc qua Internet... bởi Học tập, tham quan
thực tế tại các
ở mỗi HS có những đặc điểm tâm lí cũng như hoàn cảnh
4 trường cao đẳng, 4,36 0,82 1
khác nhau, có thể do các em ngại phải đối mặt trực tiếp đại học, cơ sở dạy
với nhà tư vấn, hoặc các em muốn được bí mật về thông nghề hoặc nhà máy
tin cá nhân cũng như kết quả của việc tư vấn. Được học và thực
2.2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu hành một nghề nào
Để tìm hiểu thực trạng nhu cầu về hình thức TVHN 5 4,34 0,90 2
đó trong quá trình
của HS THPT trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi học phổ thông
tiến hành khảo sát trên 421 HS ở 5 trường THPT gồm có: Các thầy/cô lồng
THPT Nguyễn Khuyến, THPT Nguyễn Hữu Thọ, THPT ghép giáo dục nghề
6 4,00 0,96 6
Bình Tân, THPT Trí Đức, THPT Bình Chánh, trên trong quá trình dạy
những quận, huyện khác nhau với mục đích đáp ứng các môn cơ bản
tiêu chí đó là trường ở địa bàn gần trung tâm thành phố Tổ chức cho HS
và ngoại ô với những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, nghe những người
trường chất lượng và trường phổ thông đại trà, trường 7 đang làm các ngành 4,05 0,87 4
nghề nói về công
công lập và dân lập, trường có phòng tư vấn và trường
việc của họ
không có phòng tư vấn nhằm phản ánh trung thực nhất
Các nhà chuyên
thực trạng nhu cầu của HS THPT tại TP. Hồ Chí Minh 8 môn làm việc với 4,02 1,05 5
về hình thức TVHN. Thời gian thực hiện học kì 1 năm phụ huynh HS
học 2016-2017. Bên cạnh đó, đề tài còn tiến hành phỏng Tổng 3,78 0,47
vấn sâu giáo viên, chuyên viên TVHN, HS nhằm làm rõ
những biểu hiện và mức độ nhu cầu về hình thức TVHN Bảng 1 cho thấy, những hình thức hướng nghiệp
của HS THPT. được HS lựa chọn là “Học tập, tham quan thực tế tại các
trường cao đẳng, đại học, cơ sở dạy nghề hoặc nhà máy”
Phương pháp được sử dụng nghiên cứu như: điều tra
(ĐTB = 4,36); “Được học và thực hành một nghề nào đó
bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phương pháp thống kê toán
trong quá trình học phổ thông” (ĐTB = 4,34); “Các nhà
học để xử lí số liệu... Thang đo gồm 5 mức độ: Điểm thấp
chuyên môn làm việc trực tiếp cho cá nhân hoặc nhóm
nhất là 1, cao nhất là 5, chia làm 5 mức, theo đó ta có thang
HS tại phòng tư vấn” (ĐTB = 4,20). Đây là ba hình thức
điểm như sau: Mức rất thấp: 1  ĐTB < 1,8; Mức thấp: TVHN được HS đánh giá ở mức “cao”, điều đó cho thấy
1,8  ĐTB < 2,6; Mức trung bình: 2,6  ĐTB < 3,4; Mức HS mong muốn có được những thông tin về các ngành
khá: 3,4  ĐTB < 4,2; Mức cao: 4,2  ĐTB < 5,0. nghề khác nhau thông qua những hoạt động mang tính
2.3. Kết quả nghiên cứu trực quan/hành động (tham quan thực tế tại các trường
2.3.1. Thực trạng nhu cầu về hình thức tư vấn hướng đại học, cao đẳng, cơ sở dạy nghề hoặc nhà máy, hay
nghiệp của học sinh trung học phổ thông (xem bảng 1) được học và thực hành một nghề nào đó trong quá trình

16
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 15-18; 55

học phổ thông) hoặc mang tính sát thực (nhà chuyên môn sẽ giúp cho chúng em hiểu năng lực, sở trường của bản
làm việc trực tiếp với HS). Bên cạnh đó, hình thức “Tổ thân và hiểu về ngành mà chúng em định chọn”.
chức cho HS nghe những người đang làm các ngành Khi hỏi “Em có mong muốn được học một nghề nào
nghề nói về công việc của họ” (ĐTB = 4,05) cũng được đó trong trường phổ thông không?”, chúng tôi nhận
HS đánh giá cao, bởi thông qua hình thức này các em sẽ được phản hồi của bạn Đ.M.N (lớp 12, Trường THPT
có điều kiện được tư vấn sát với những nhu cầu cụ thể Bình Chánh) “Chúng em rất muốn được học một nghề
của bản thân. Em M. K (lớp 11, Trường THPT Bình Tân) mà chúng em thích trong quá trình học ở trường phổ
chia sẻ: “Em có ý định học ngành cơ khí chế tạo máy, thông. Nhưng việc học nghề ở trường phổ thông hiện nay
nhưng em chưa hình dung ra hết công việc của ngành nên xem lại, vì ngoài mục đích để được cộng điểm tốt
đó, nếu được tham quan nhà máy và được những người nghiệp thì chẳng giúp được gì cho chúng em có thể xin
làm trong nghề nói về nghề đó sẽ giúp cho chúng em hiểu việc được để làm sau khi tốt nghiệp”. Đây cũng là ý kiến
hơn về nghề mà em định chọn”. Một số HS lớp 12 trường chung của các em học sinh lớp 12 C1 Trường THPT Trí
THPT Trí Đức, quận Tân Phú sau khi tham dự chương Đức, quận Tân Phú. Như vậy, mặc dù học nghề trong
trình tham quan, hướng nghiệp “một ngày làm sinh viên” trường phổ thông là hình thức hướng nghiệp mà HS có
cho biết “với sự hỗ trợ nhiệt tình của thầy cô và các anh nhu cầu nhưng cách làm hiện nay cần phải xem xét lại,
chị tình nguyện viên đã giúp em hiểu thêm rất nhiều về vì thực tế hoạt động đó chưa thể mang lại lợi ích lâu dài
ngành mà em dự định học”. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho các em.
tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy, không phải trường phổ Các hình thức còn lại cũng nhận được sự quan tâm
thông nào cũng có thể tổ chức cho HS được học tập và của các em, tuy không ở mức cao như các hình thức nêu
tham quan tại các trường đại học, cao đẳng và các nhà trên nhưng vẫn phản ánh mong muốn được tham gia
máy xí nghiệp. Việc không được thỏa mãn đầy đủ các nhiều loại hình hướng nghiệp hơn nữa để có những hình
hình thức TVHN sẽ có những ảnh hưởng không nhỏ đến dung thực sự rõ nét cho việc chọn nghề. Trong đó, đặc
việc hiểu về các ngành nghề mà HS THPT định chọn. biệt hình thức “Gián tiếp qua thư, email; đài truyền hình;
Nói về mong muốn được làm việc với các nhà chuyên điện thoại” (ĐTB = 3,10), được HS đánh giá thấp nhất ở
môn, bạn N. C. A (lớp 11, Trường THPT Bình Tân) mức “trung bình”.
“TVHN của trường em chủ yếu là thầy/cô chủ nhiệm làm, 2.3.2. Thực trạng nhu cầu về hình thức tư vấn hướng
em rất mong muốn được thầy/cô có chuyên môn về nghiệp của học sinh trung học phổ thông so sánh theo
TVHN tư vấn cho em, vì là những người có chuyên môn khối lớp (xem bảng 2)
Bảng 2. So sánh nhu cầu về hình thức TVHN của HS THPT theo khối lớp
Khối lớp
10 11 12
STT Nội dung
Thứ Thứ Thứ
ĐTB ĐTB ĐTB
bậc bậc bậc
Gián tiếp qua thư, email; đài truyền hình; điện
1 3,06 8 3,02 8 2,93 8
thoại
Các nhà chuyên môn làm việc trực tiếp cho cá
2 4,20 4 3,78 5 4,17 2
nhân hoặc nhóm HS tại phòng tư vấn
Tổ chức các buổi hội thảo với HS theo quy mô
3 4,10 6 3,61 7 3,96 5
nhỏ (từ 10-20 HS)
Học tập, tham quan thực tế tại các trường cao
4 4,46 1 4,28 3 4,34 1
đẳng, đại học, cơ sở dạy nghề hoặc nhà máy
Được học và thực hành một nghề nào đó trong
5 4,34 2 4,30 1 4,17 2
quá trình học phổ thông
Các thầy/cô lồng ghép giáo dục nghề trong quá
6 4,12 5 4,08 4 3,79 7
trình dạy môn cơ bản
Tổ chức cho HS nghe những người đang làm các
7 4,25 3 4,29 2 4,03 4
ngành nghề nói về công việc của họ
8 Các nhà chuyên môn làm việc với phụ huynh HS 3,70 7 3,63 6 3,88 6
Chung 3,57 3,42 3,45

17
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 15-18; 55

Bảng 2 chỉ ra nhu cầu của HS về các hình thức TVHN 2.3.3. Thực trạng nhu cầu về hình thức tư vấn hướng
đều ở mức “khá”. Khi xem xét nhu cầu của HS về các nghiệp của học sinh trung học phổ thông so sánh theo
hình thức TVHN cụ thể thì có những khác biệt giữa HS giới tính (xem bảng 3)
lớp 12 so với HS lớp 10 và 11. Chẳng hạn như: hình thức Xét bình diện chung nhất, nhu cầu về hình thức
“Tổ chức cho HS nghe những người đang làm các ngành TVHN của HS nam và nữ ở mức khá. Cả HS nam và nữ
nghề nói về công việc của họ” có sự giảm đi đáng kể về đều có nhu cầu cao về hình thức “Học tập, tham quan
nhu cầu ở khối 12, biểu hiện sự khác biệt có ý nghĩa thực tế tại các trường cao đẳng, đại học, cơ sở dạy nghề
thống kê giữa khối 11 và 12. Điều đó cho thấy, HS khối hoặc nhà máy” và “Được học và thực hành một nghề
11 có nhu cầu cao hơn khối 12. Những hình thức “Các nào đó trong quá trình học phổ thông”, điều đó cho thấy,
nhà chuyên môn làm việc trực tiếp cho cá nhân hoặc cả HS nam và nữ đều mong muốn có những hình thức
nhóm HS tại phòng tư vấn” có sự khác biệt giữa khối 11 TVHN mang tính thực tế và trải nghiệm, chính điều này
với khối 10 và 12. Ở hình thức này, HS khối 10 và 12 có sẽ giúp các em thấy rõ những công việc chính của nghề,
nhu cầu cao hơn khối 11. đồng thời là cơ hội để các em đánh giá năng lực, sở thích,
Tiếp đến là hình thức “Tổ chức các buổi hội thảo với đam mê đối với nghề mà bản thân các em có ý định chọn.
HS theo quy mô nhỏ (từ 10-20 HS)”, ở hình thức này có Xem xét thứ bậc của từng hình thức TVHN theo giới
sự khác biệt giữa khối 11 so với khối 10 và 12, HS khối tính, chỉ có hình thức “Các thầy/cô lồng ghép giáo dục
10 và 12 có nhu cầu cao hơn khối 11. nghề trong quá trình dạy môn cơ bản”, “Các nhà chuyên
Hình thức “Được học và thực hành một nghề nào đó môn làm việc trực tiếp cho cá nhân hoặc nhóm học sinh
trong quá trình học phổ thông”, mặc dù HS của cả 3 khối tại phòng tư vấn” và “Tổ chức các buổi hội thảo với HS
đều có nhu cầu ở mức “khá”. Tuy nhiên, nhu cầu của HS theo quy mô nhỏ (từ 10-20 HS)” là có sự khác biệt. Ở các
khối 12 giảm đi chút ít so với khối 10 và 11, thể hiện rõ hình thức này, HS nữ có nhu cầu cao hơn đối với HS
sự khác biệt giữa khối 10 so với khối 12. Hình thức “Các nam; còn lại ở những hình thức TVHN khác thì không
thầy/cô lồng ghép giáo dục nghề trong quá trình dạy môn có sự khác biệt.
cơ bản” mặc dù HS có nhu cầu, nhưng giảm hẳn ở khối 3. Kết luận
11 và 12. Trên thực tế, đây là hình thức hướng nghiệp Như vậy, HS THPT tại TP. Hồ Chí Minh có nhu cầu
đang được áp dụng trong các trường phổ thông thông qua được TVHN với nhiều hình thức đa dạng và phong phú,
chương trình học môn nghề và hướng nghiệp của giáo những hình thức mà các em cần nhất là TVHN thông qua
viên bộ môn. Điều này cũng phản ánh về tính hiệu quả những hoạt động mang tính thực hành và quan sát (học
của hình thức hướng nghiệp mà lâu nay các trường phổ tập, tham quan thực tế tại các trường cao đẳng, đại học,
thông vẫn đang sử dụng. cơ sở dạy nghề hoặc nhà máy, xí nghiệp; được học và
Bảng 3. So sánh nhu cầu về hình thức TVHN của HS THPT theo giới tính
Giới tính
STT Nam Nữ
Nội dung
ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
1 Gián tiếp qua thư, email; đài truyền hình; điện thoại 2,92 8 3,08 8
Các nhà chuyên môn làm việc trực tiếp cho cá nhân hoặc
2 3,95 4 4,13 5
nhóm HS tại phòng tư vấn
Tổ chức các buổi hội thảo với HS theo quy mô nhỏ (từ 10-20
3 3,83 5 3,94 6
HS)
Học tập, tham quan thực tế tại các trường cao đẳng, đại học,
4 4,27 1 4,43 1
cơ sở dạy nghề hoặc nhà máy
Được học và thực hành một nghề nào đó trong quá trình học
5 4,25 2 4,41 2
phổ thông
Các thầy/cô lồng ghép giáo dục nghề trong quá trình dạy môn
6 3,83 5 4,14 4
cơ bản
Tổ chức cho HS nghe những người đang làm các ngành nghề
7 4,13 3 4,25 3
nói về công việc của họ
8 Các nhà chuyên môn làm việc với phụ huynh HS 3,76 7 3,91 7
Chung 3,40 3,55
(Xem tiếp trang 55)

18
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 427 (Kì 1 - 4/2018), tr 53-55

học cũng cần tiến hành lồng ghép những kiến thức thực MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ...
tế tham khảo từ Internet, tivi, sách báo... để giúp cho SV (Tiếp theo trang 4)
liên hệ giữa bài học trên lớp với thực tiễn cuộc sống xã
hội, cũng như tạo sự hứng thú hơn cho các em trong quá [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Hồ Chí Minh
trình học tập. Để làm tốt nhiệm vụ này, GV phải am hiểu Toàn tập, tập 10. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
sâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, xây dựng [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995). C.Mác -
kế hoạch bài giảng một cách khoa học, theo hướng “mở” Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1. NXB Chính trị Quốc
để chủ động vận dụng linh hoạt thực hiện trong các tình gia - Sự thật.
huống sư phạm và truyền tải đến với SV một cách hiệu [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995). C.Mác -
quả nhất. Trong quá trình tổ chức, hướng dẫn SV lĩnh hội Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21. NXB Chính trị Quốc
tri thức cần vận dụng linh hoạt các PPDH tích cực, trình gia - Sự thật.
bày các nội dung, vấn đề bài học một cách ngắn gọn, súc [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995). C.Mác -
tích; cần cụ thể hóa các hoạt động dạy học một cách chi Ph.Ăngghen toàn tập, tập 37. NXB Chính trị Quốc
tiết, nên xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng giảm lí gia - Sự thật.
thuyết, tăng thực hành, vì đây là một yêu cầu cần thiết, [8] Đảng Cộng sản Việt Nam C.Mác - Ph.Ăngghen
cho quá trình áp dụng PPDH tiếng Anh phù hợp với yêu (1983). Bàn về thanh niên. NXB Thanh niên.
cầu của việc đào tạo theo HCTC. [9] Lương Gia Ban - Nguyễn Thế Kiệt (2014). Giá trị
3. Kết luận truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách
sinh viên Việt Nam hiện nay. NXB Chính trị Quốc
Việc đổi mới PPDH theo HCTC và khung tham chiếu
gia - Sự thật.
trình độ ngoại ngữ chung châu Âu là một việc rất cần
thiết trong quá trình dạy học ngoại ngữ nói chung, dạy
học tiếng Anh nói riêng ở các trường đại học Việt Nam THỰC TRẠNG NHU CẦU VỀ CÁC HÌNH THỨC...
hiện nay nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo đáp (Tiếp theo trang 18)
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nguồn nhân lực cho thị
thực hành một nghề nào đó trong quá trình học phổ
trường lao động trong quá trình hội nhập. Để thực hiện
thông); được đánh giá năng lực, sở thích của HS (các nhà
có hiệu quả mục tiêu này, ngoài việc quan tâm chỉ đạo,
chuyên môn làm việc trực tiếp cho cá nhân hoặc nhóm
của Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT với các chủ trương,
HS tại phòng tư vấn) và mang tính thực tế (nhà chuyên
đường lối định hướng ở cấp “vĩ mô”, mỗi trường đại học,
môn làm việc trực tiếp với HS).
cao đẳng, mỗi GV, SV cần nhận thức rõ vai trò và tầm
quan trọng của việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng
đào tạo trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tài liệu tham khảo
[1] Đỗ Thị Lệ Hằng (2009). Vài nét về thực trạng tư vấn
hướng nghiệp tại Việt Nam. Tạp chí Tâm lí học, số
Tài liệu tham khảo 5, tr 40-49.
[1] Fink, Dee L. (1999). Active Learning. Reprinted [2] VVOB, Giáo dục vì sự phát triển (2013). Tổ chức tư
with permission of Oklahoma Instructional vấn hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn
Developmental Program. học sinh cấp trung học phổ thông. NXB Đại học
[2] Haugen, L. (1998). Teaching Tips: Learning- Quốc gia Hà Nội.
Centered Syllabi Workshop (April 22 & April 29). [3] Bộ GD-ĐT (2013). Tài liệu tập huấn đổi mới giáo
http://www.cte.iastate.edu/tips/syllabi.html. dục hướng nghiệp trong trường trung học.
[3] Johnson, D. W., et al (1994). The Nuts and Bolts of [4] Claudia Crisana - Anisoara Paveleab - Oana
Cooperative Learning. Minnesota: Interaction Ghimbulutc (2014). A Need Assessment on
BookCompany. Students’ Career Guidance. The 6th International
[4] McCombs, Barbara L. (1997). The Learner- Conference Edu World 2014 “Education Facing
Centered Framework on Teaching and Learning As Contemporary World Issues”. 7th - 9th, November.
a Foundation for Electronically Networked [5] Phạm Tất Dong (chủ biên, 2000). Sự lựa chọn tương
Communities and Cultures. lai (tư vấn hướng nghiệp). NXB Thanh niên.
[5] Merlin, Arthur. Learner-Centered Versus Teacher- [6] Quang Dương (2010). Tư vấn hướng nghiệp (tập 1
Centered. Module 2: Adult Learning Theory. và 2). NXB Trẻ.
[6] Nunan, D. (1998). The learner-centered curriculum. [7] Howard Figler - Richard Nelson Bolles (2009). The
New York: Cambridge University Press. career counselor’s handbook. Ten speed press Berkeley.

55

You might also like