You are on page 1of 12

GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

Điểm

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 1


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh những yêu cầu của xã hội đặt ra cho con người ngày càng
cao, không chỉ về kiến thức chuyên môn mà còn đòi hỏi con người phải có kĩ năng
giao tiếp tốt để đẩy nhanh tốc độ xúc tiến công việc, thì chúng ta càng phải cố gắng
nâng cao hiệu quả trong việc vận dụng kĩ năng giao tiếp của mình. Kĩ năng giao
tiếp tốt giúp chúng ta có được những thành công nhất định trong cuộc sống, đặt
biệt là kĩ năng tạo lập mối quan hệ. Giờ đây, giao tiếp đã trở thành một hiện tượng
xã hội không thể thiếu trong xã hội loài người và việc tạo lập mối quan hệ cũng
xuất phát từ những nhu cầu đó. Đôi khi bạn có thể không giỏi về kiến thức chuyên
môn nhưng nếu bạn là người có khả năng giao tiếp tốt, có mối quan hệ tốt với
nhiều người thì bạn vẫn có thể có được vị trí cao trong công việc.

Đối với bản thân sinh viên thì ngoài việc có được kiến thức chuyên môn
trong quá trình học thì việc tạo lập mối quan hệ sẽ là bước khởi đầu để sinh viên
sau khi ra trường tìm kiếm được nhiều cơ hội việc làm hơn và có được sự thăng
tiến trong công việc sau này. Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên đều có trong mình một
số khả năng giao tiếp nhất định. Vậy làm thế nào để giúp sinh viên khai thác được
những kĩ năng giao tiếp của mình và sử dụng hiệu quả những kĩ năng đó, đặc biệt
là đối với kĩ năng tạo lập mối quan hệ? Để trả lời được câu hỏi này, chúng tôi đã
quyết định tiến hành cuộc khảo sát với đề tài: “Kĩ năng tạo lập mối quan hệ trong
giao tiếp của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II)”.

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 2


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

Chương I

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
Sau những gì học được không những từ lí thuyết mà còn qua trải nghiệm
của chính bản thân sau gần ba năm học tại trường Đại học Lao động – Xã hội, tôi
đã nhận thấy rằng kĩ năng giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng của trong cuộc
sống. Khi bạn giao tiếp tốt, kĩ năng giao tiếp sẽ giúp bạn mở ra con đường thành
công cho chính mình. Giao tiếp tốt không chỉ giúp mọi người tự nhìn nhận lại mình
để từ đó có cách ứng xử phù hợp hơn, thu thập được nhiều thông tin cần thiết hơn
mà thông qua đó còn giúp cho chúng ta duy trì và tạo mở thêm nhiều mối quan hệ
tốt đẹp trong tương lai. Từ những lợi ích của kĩ năng giao tiếp mang lại cũng như
nhận thấy việc sử dụng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường ta còn nhiều hạn chế,
tôi đã quyết định xây dựng đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ năng tạo
lập mối quan hệ trong giao tiếp của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ
sở II)”. Đề tài này sẽ giúp cho sinh viên trường ta hiểu được thế nào là kĩ năng tạo
lập mối quan hệ, biết cách tạo lập mối quan hệ với mọi người xung quanh và xây
dựng được những mối quan hệ tốt hơn trong quá trình học tập và làm việc của
mình sau này.

2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.


Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng ta có thể thấy khách thể cần
nghiên cứu của đề tài đó là những sinh viên thuộc trường Đại học Lao động – Xã
hội (Cơ sở II). Khi đã xác định được khách thể nghiên cứu là những sinh viên của
trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II) thì chúng ta sẽ thấy có rất nhiều vấn đề

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 3


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

cần được nghiên cứu dựa trên khách thể này, như: kết quả học tập của sinh viên,
khả năng tự học, kĩ năng sống và hòa nhập với cộng đồng của sinh viên hiện
nay,v.v… Những vấn đề này chính là những đối tượng nghiên cứu mà chúng ta cần
hướng đến. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến đối tượng nghiên cứu là “kĩ
năng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp của sinh viên trường Đại học Lao động –
Xã hội (Cơ sở II)”. Việc nghiên cứu những vấn đề phát sinh từ đối tượng nghiên cứu
sẽ giúp chúng ta tìm ra giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại. Từ đó, giúp cho bản
thân khách thể ngày càng hoàn thiện hơn.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.


Khi đề cập đến đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ năng
tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội
(Cơ sở II)”, chúng ta có thể thấy mục đích của đề tài là chỉ ra những vấn đề còn tồn
tại của việc vận dụng kỹ năng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp của sinh viên và
tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề đó. Khi đã xác định được mục đích của đề tài
nghiên cứu, chúng ta phải đi làm rõ việc vận dụng những kỹ năng tạo lập mối quan
hệ đó có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình giao tiếp của các sinh viên. Qua đó,
đề tài sẽ giúp cho sinh viên nhận thấy được tầm quan trọng của việc tạo lập mối
quan hệ và giúp bản thân sinh viên tự nhìn nhận lại kỹ năng tạo lập mối quan hệ
của mình đang ở mức độ nào để từ đó có thể thay đổi theo hướng tích cực hơn. Đây
chính là nhiệm vụ của đề tài cần nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.


Sau khi xác định được mục tiêu và nhiệm vụ cũng như là đối tượng, khách
thể và phạm vi nghiên cứu chúng ta cũng cần có các phương pháp điều tra thích
hợp để tiến hành thu thập thông tin dựa trên lý thuyết và thực tiễn.

4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là những phương pháp nghiên cứu có cơ
sở lí luận khoa học như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp,…

Việc vận dụng các phương pháp này sẽ giúp chúng ta tìm thấy sự tương
đồng, mối liên hệ và sự tác động của từng vấn đề cần nghiên cứu lên đối tượng
nghiên cứu và ngược lại.

4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Ngoài việc vận dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, để đảm bảo số liệu
của bài viết được chính xác hơn, cũng như sau khi xem xét ưu và nhược điểm của
các phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra khảo sát, thực nghiệm,v.v… Chúng

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 4


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

tôi đã quyết định chọn phương pháp điều tra và khảo sát bằng bảng câu hỏi để thu
thập thông tin cho bài viết của mình.

5. Phạm vi nghiên cứu.


Trong điều kiện nguồn kinh phí còn hạn hẹp và độ dài bề mặt thời gian
không cho phép và để số liệu nghiên cứu thể hiện được nội dung của đề tài nghiên
cứu được tương đối chính xác, chúng tôi đã quyết định thu hẹp lại phạm vi nghiên
cứu của đề tài bằng cách chỉ tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 50 sinh viên ngành
quản trị nhân sự của trường. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu ở đây đó chính là “sinh
viên ngành quản trị nhân sự trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II), năm học
2011 – 2012”.

Chương 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Thực trạng.
Tôi rất tâm đắc với câu nói: “Tất cả bắt đầu bằng suy nghĩ (tư duy). Suy nghĩ
tạo nên hành động, hành động liên tục biến thành thói quen và thói quen tạo nên
định mệnh”. Suy nghĩ tích cực sẽ dẫn đến hành động tích cực, hành động tích cực
giúp bạn hình thành thói quen tích cực, thói quen tích cực sẽ mang bạn đến thành
công và ngược lại. Theo quy luật đó, việc bạn thành công trong giao tiếp cũng sẽ
bắt đầu từ sự nhận thức và suy nghĩ của chính bạn, sau đó là thái độ và hành động
của bạn đối với việc vận dụng kỹ năng giao tiếp vào cuộc sống. Đối với bài viết này,
chúng tôi mong muốn nhìn nhận được một thực tế khách quan về kỹ năng tạo lập
mối quan hệ của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II) trong năm
học 2011 – 2012 hiện nay.

1.1. Về mặt nhận thức.

Theo số liệu chúng tôi thu thập được từ Phiếu điều tra “Kỹ năng tạo lập mối
quan hệ trong giao tiếp của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II)”,
hầu hết các sinh viên đều nhận thấy kỹ năng tạo lập mối quan hệ là quan trọng
trong giao tiếp hằng ngày của mình, chiếm tỉ lệ khá cao với 96% sinh viên trả lời
“Có” khi được hỏi “Theo bạn, kỹ năng tạo lập mối quan hệ có quan trọng hay
không?”.
SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 5
GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

Biểu đồ 1.1: Thể hiện tầm quan trọng của việc tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp.

Ngoài việc nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng tạo lập mối quan hệ,
sinh viên của trường cũng cho rằng việc sử dụng thêm các kỹ năng khác trong giao
tiếp sẽ giúp cho quá trình giao tiếp của mình được thành công hơn.

Biểu đồ 1.2: Thể hiện một số kĩ năng giao tiếp cần sử dụng trong quá trình giao
tiếp.

Có đến 60% sinh viên cho rằng nên kết hợp kỹ năng tạo lập mối quan hệ với
những kỹ năng khác như: kỹ năng quan sát, lắng nghe, phản hồi và kỹ năng đặt câu
hỏi. Và chỉ có 8% sinh viên chọn khi tham gia vào quá trình giao tiếp chỉ cần sử
dụng một kỹ năng tạo lập mối quan hệ. Điều này cho thấy sự cần thiết của việc vận
dụng nhiều kỹ năng khác nhau vào quá trình giao tiếp để đạt được hiệu quả cao
hơn. Mặt khác, khi được hỏi: “Kĩ năng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp sẽ giúp
bạn điều gì?” thì chúng tôi nhận được câu trả lời như sau:

Biểu đồ 1.3: Lợi ích của việc vận dụng kỹ năng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp.

Biểu đồ 1.3 cho chúng ta thấy có hơn 50% các sinh viên khi được hỏi câu hỏi
trên đều cho rằng việc tạo lập mối quan hệ mang lại cho họ nhiều rất nhiều lợi ích.
Từ việc có thêm nhiều mối quan hệ trong xã hội, hiểu thêm về mọi người xung
quanh đến tự tin hơn trong giao tiếp và có cảm giác về sự thân thuộc giữa hai bên.
Có thể nói những lợi ích mà kỹ năng tạo lập mối quan hệ mang lại cho người vận
dụng thành thạo nó là rất lớn, không chỉ ở hiện tại mà còn tồn tại lâu dài trong
tương lai. Nắm bắt được yêu cầu cần phải có kỹ năng tạo lập mối quan hệ, các sinh
viên trường ta đã và đang cố gắng tạo dựng cho mình thật nhiều mối quan hệ. Và
thực tế cho thấy rằng có đến 70% sinh viên nhận thấy mối quan hệ của họ hiện nay
là rất nhiều, đến nỗi họ không thể nhớ hết những mối quan hệ mà mình đã có,
ngược lại chỉ có 10% sinh viên cho rằng mối quan hệ của họ là rất ít, chỉ có vài
người để họ tin tưởng và chơi thân.

Bạn nhận thấy những mối quan hệ của bạn hiện nay
là: Thể hiện mức độ tạo lập mối quan hệ của sinh viên hiện nay.
Biểu đồ 1.4:

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 6


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

Nhìn vào kết quả trên, chúng ta có thể thấy việc sinh viên có khả năng phát
triển được nhiều mối quan hệ cá nhân là điều tốt, thế nhưng kết quả trên cũng cho
chúng ta thấy được xu hướng tạo lập mối quan hệ của sinh viên trường ta hiện nay
chủ yếu là theo chiều rộng. Vấn đề này không chỉ tồn tại ở riêng trường ta mà còn
xuất hiện rất nhiều ở các trường đại học khác, trên các diễn đàn, forum, rất nhiều
bạn trẻ, sinh viên cũng rơi vào tình trạng “quá tải” với các mối quan hệ hiện tại của
mình. Còn đối với những mối quan hệ theo chiều sâu, sinh viên trường ta nghĩ như
thế nào về những mối quan hệ mà họ cho rằng nên xây dựng lâu dài?

Biểu đồ 1.5: Thể hiện những mối quan hệ mà sinh viên cho rằng nên xây dựng lâu
dài.

Theo biểu đồ trên, những mối quan hệ được sinh viên chọn nhiều nhất để xây
dựng lâu dài đó là những người mà họ thật sự tin tưởng như: bạn thân, người yêu,
thầy cô, đồng nghiệp (trong quá trình đi làm thêm bên ngoài),… chiếm 60%. Trong
khi đó, những mối quan hệ với sếp và những người có địa vị trong xã hội cũng là
những mối quan hệ khá quan trọng mà chúng ta cần phải có trong tương lai thì chỉ
có 14% sinh viên cho rằng cần phải phát triển những mối quan hệ này. Tương
tự,với mức độ là người mới quen thì cơ hội để phát triển thành mối quan hệ lâu dài
đối với sinh viên trường ta sẽ là rất ít, chỉ có 6% sinh viên chấp nhận phát triển
những mối quan hệ mới này.

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 7


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

Bản thân sinh viên trong trường cũng tự nhận thấy rằng kỹ năng tạo lập
mối quan hệ của các sinh viên trường chưa thật sự tốt và có đến 60% sinh viên trả
lời như vậy khi được hỏi:

Biểu đồ 1.6: Thể hiện kĩ năng tạo lập mối quan hệ của sinh viên trường ta hiện nay.

Câu trả lời của các bạn ở câu hỏi này phần nào cho chúng ta thấy được thực
trạng tạo lập mối quan hệ trong giao tiếp của sinh viên trường ta hiện nay. Đó là
đa số sinh viên trường ta chưa thật sự năng động trong việc tạo lập mối quan hệ
của mình theo chiều sâu mà chỉ mới phát triển được theo chiều rộng. Một số sinh
viên khi được khuyến khích tham gia các hoạt động tình nguyện thì mới nhận thấy
mình có khả năng giao tiếp tốt. Như vậy, những mối quan hệ mà các bạn tạo lập
được hiện nay là chưa thật sự bền vững và cần có sự thay đổi.

1.2. Về mặt thái độ.

Cách nhìn nhận của bạn sẽ tạo nên thái độ của bạn đối với một vấn đề nào
đó và ngược lại thái độ của bạn cũng sẽ phản ánh được phần nào suy nghĩ của bạn.
Xuất phát từ điều này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu thái độ của sinh viên đối
với vấn đề tạo lập mối quan hệ hiện nay.

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 8


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

Khi tiến hành cuộc điều tra khảo sát về mức độ thường xuyên tìm hiểu kỹ
năng giao tiếp của sinh viên, chúng tôi nhận thấy có đến 80% sinh viên cho rằng
mình có thói quen tìm hiểu về kỹ năng giao tiếp trong khi 20% những sinh viên còn
lại thì chưa tạo được thói quen này.

Biểu đồ 2.1: Thể hiện mức độ thường xuyên tìm hiểu các kĩ năng giao tiếp xã hội
của sinh viên.

Kết quả trên phù hợp với nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của
giao tiếp cũng như bản thân sinh viên đã biết tận dụng những cơ hội được nói
chuyện, trình bày nơi công cộng mà mình có được để cố gắng thể hiện bản thân, thể
hiện qua câu hỏi “Với các cơ hội được nói chuyện hay trình bày nơi công cộng, chỗ
đông người bạn thường có thái độ như thế nào?”.

Biểu đồ 2.2: Thể hiện thái độ của sinh viên khi đứng trước cơ hội tham gia vào quá
trình giao tiếp.

Câu trả lời “Cố gắng được tham gia vì qua đó bạn có thể rèn luyện mình”
được sinh viên lựa chọn nhiều nhất với tỉ lệ 60%, kết quả này cho chúng ta thấy
hơn một nửa sinh viên của trường rất tích cực trong việc tìm kiếm các cơ hội rèn
luyện cho mình. Và có rất ít sinh viên “Né tránh vì ngại nói chuyện với người lạ”, chỉ
có 8%. Tuy nhiên, bên cạnh những sinh viên thực sự năng động, chúng ta cũng
không thể bỏ quên những đối tượng sinh viên có thái độ thờ ơ, không quan tâm đến
các cơ hội phát triển của bản thân. Tỉ lệ các sinh viên này chiếm tới 32% trong tổng
số sinh viên được khảo sát. Như vậy, ngoài việc tiếp tục khích lệ tinh thần của

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 9


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

những sinh viên có thái độ sống tích cực, chúng ta cũng cần quan tâm hơn nữa đến
những đối tượng sinh viên còn lại, những sinh viên chưa thực sự năng động và
chưa có thói quen tốt trong việc tự rèn luyện và phát triển kĩ năng cần thiết cho
bản thân.

Ngoài ra, quan điểm trong cuộc sống cũng là những yếu tố không nhỏ tác
động đến việc hình thành thái độ sống của chúng ta. Câu hỏi được đặt ra để dẫn
chứng cho vấn đề này là: “Phải mất bao nhiêu lâu để bạn thực sự tin tưởng người
mà bạn đã gặp gỡ lần đầu tiên?” và “Nếu người khác giới chủ động nói chuyện với
bạn, bạn sẽ phản ứng như thế nào?”

Với câu hỏi: “Phải mất bao nhiêu lâu để bạn thực sự tin tưởng người mà bạn
đã gặp gỡ lần đầu tiên?”, chúng tôi nhận được câu trả lời như sau: có 6% sinh viên
cho rằng sẽ tin tưởng người mà họ gặp gỡ lần đầu tiên sau vài lần trò chuyện qua
điện thoại, và có đến 50% sinh viên cho rằng cần có một thời gian dài để tìm hiểu
thì mới có thể đặt niềm tin vào những người mới quen.

Biểu đồ 2.3: Thể hiện thời gian cần thiết để có thể tin tưởng vào đối tượng giao
tiếp.

Biểu đồ trên cũng cho chúng ta thấy được mức độ tin tưởng đối với một
người mới quen có sự tăng dần theo thời gian và mật độ tiếp xúc giữa hai người.
Sau vài lần trò chuyện qua điện thoại chúng ta không thể kiểm chứng được sự chân
thành của người đối diện, cũng như sau vài lần gặp gỡ để trao đổi công việc. Sự tin
tưởng của chúng ta chỉ có được khi chúng ta trải qua một thời gian dài tiếp xúc với
người đó, tìm hiểu kĩ về người đó là người như thế nào. Điều này được giải thích 1
phần là do con người thường có xu hướng phân tích hành vi của người khác, giải
thích các sự kiện xã hội bằng những nguyên nhân này hay nguyên nhân khác khi
tham gia vào quá trình giao tiếp, hay nói cách khác là có sự quy gán xã hội trong
các hoạt động giao tiếp của con người. Vì quy gán xã hội là một quá trình suy diễn
nhân quả nhằm hiểu được hành động của người khác cho nên quá trình này tốn
khá nhiều thời gian để cá nhân nhận thức được bản chất, tính cách của đối tượng
giao tiếp. Bên cạnh đó, việc đánh giá nguyên nhân, ý định của các hành vi ứng xử
của đối tượng mà chúng ta giao tiếp thường dựa vào sự hiểu biết, vốn sống và kinh
nghiệm của bản thân, cho nên vốn sống và kinh nghiệm của bản thân càng nhiều
thì chúng ta càng rút ngắn được thời gian tìm hiểu và càng có được những đánh
giá chính xác hơn khi tri giác đối tượng giao tiếp.

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 10


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

Định kiến xã hội cũng là một trong những yếu tố


tác động đến kết quả của tri giác. Định kiến xã hội là
thái độ, quan niệm máy móc đơn giản, thường không
đúng sự thật về đối tượng mà ta giao tiếp và thường
mang hàm ý xấu. Chúng ta có thể xem xét thái độ và
quan niệm, định kiến về giới tính của sinh viên để xem
xét thử xem sinh viên trường ta có nhận thức được việc
không nên có định kiến với người khác giới hay không,
thông qua câu hỏi: “Nếu người khác giới chủ động nói chuyện với bạn, bạn sẽ phản
ứng như thế nào?” Với câu hỏi này, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 2.4: Thể hiện thái độ của sinh viên khi giao tiếp với người khác giới.

Với 52% sinh viên cho rằng việc người khác giới chủ động nói chuyện với
mình là chuyện bình thường và 32% sinh viên cho rằng tùy thuộc vào thái độ của
người đó để mình có cách ứng xử phù hợp, cho thấy sinh viên trường ta không
những không bị tác động bởi những tiêu cực của định kiến mà còn có sự linh hoạt,
khéo léo trong cách ứng xử của mình đối với những người khác giới khi giao tiếp.
Đây là một tín hiệu đáng mừng về sự thay đổi định kiến trong thế hệ sinh viên
trường ta. Việc thay đổi định kiến về những đối tượng khác giới giúp chúng ta
thoải mái hơn trong quá trình giao tiếp và mở ra cánh cửa rộng hơn trong việc
hình thành các mối quan hệ sau này.
Tải bản FULL (23 trang): https://bit.ly/3ju17Ie
1.3. Về mặt hành vi. Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Sinh viên trường ta có năng động hay không? Giao tiếp có hiệu quả hay
không? Điều đó phụ thuộc vào cách ứng xử của mỗi người khi giao tiếp và làm
quen với người khác. Trong từng hoàn cảnh chúng ta sẽ làm quen với nhiều mục
đích khác nhau, đôi khi chỉ là tình cờ, ngẫu nhiên và không có mục đích. Có các
trường hợp làm quen mà chúng ta thường nhắc đến đó là: làm quen để có mối
quan hệ lâu dài, làm quen để xã giao, làm quen có mục đích, làm quen không có
mục đích, làm quen có tâm thế chuẩn bị trước, làm quen ngẫu nhiên.

Bên cạnh đó, để đánh giá được kĩ năng tạo lập mối quan hệ của sinh viên
trường ta đang ở mức độ nào, chúng ta có thể xem xét dựa trên quá trình làm quen
chung:

Bước 1: Việc tìm hiểu đối tượng giao tiếp có thể thông qua một số kênh, có
thể qua người thứ ba, qua một số phương tiện thông tin hoặc qua quan sát đối
tượng (trang phục, điệu bộ, nét mặt,…). Việc tìm hiểu này tương đối dễ dàng và hầu

SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 11


GVHD: NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

như trong mỗi người chúng ta ai cũng có thể làm được, thậm chí là kết hợp nhiều
kênh để tìm hiểu về đối tượng giao tiếp mà mình muốn làm quen.

Bước 2: Chuẩn bị tâm thế. Chuẩn bị tâm thế thể hiện ở chỗ chúng ta phải sẵn
sàng, chủ động làm quen và thể hiện thiện chí, mong muốn được làm quen với
người khác. Đây là bước chuẩn bị quan trọng cho quá trình làm quen. Tuy nhiên,
điều này lại phụ thuộc chủ yếu vào tính cách của chủ thể giao tiếp. Nếu chủ thể giao
tiếp là người có tính cách hòa đồng và thân thiện với mọi người chắc hẳn tâm thế
của họ khi giao tiếp với người khác là rất thoải mái và sẵn sàng tham gia vào cuộc
hội thoại giữa hai người. Còn ngược lại, nếu chủ thể là người sống khép kín, ít nói
và cẩn thận khi giao tiếp với người khác thì quá trình giao tiếp sẽ khó khăn hơn.

Biểu đồ 3.1: Thể hiện những tính cách khác nhau của
chủ thể giao tiếp.

Biểu đồ 3.1 cho chúng ta thấy có đến 66% sinh


viên sống hòa đồng và thân thiện với mọi người và có
rất ít, chỉ 6% sinh viên có thái độ cẩn thận khi giao tiếp
với người khác. Đây là yếu tố thuận lợi để sinh viên có
thể tham gia vào quá trình giao tiếp của mình.

Bước 3: Bắt đầu làm quen. Sau khi đã có sự


chuẩn bị, chúng ta sẽ bắt đầu làm quen bằng việc đầu
tiên là chào hỏi. Có nhiều cách để bắt đầu làm quen với
người khác, ví dụ như chúng ta có thể chủ động mỉm
cười, bắt tay hoặc đặt những câu hỏi có liên quan “Bạn
tên gì?”, “Quê bạn ở đâu?” v.v…

Vậy sinh viên trường ta thường bắt đầu làm quen


với người khác bằng cách nào? Chúng ta hãy cùng tìm
hiểu qua biểu đồ bên dưới:

Biểu đồ 3.1: Thể hiện cách làm quen thường được sinh viên sử dụng khi giao tiếp.

Biểu đồ 3.1 cho thấy có đến 36% sinh viên thường xuyên làm quen với người
khác bằng cách chủ động mỉm cười và 40% sinh viên chủ động đặt câu hỏi để làm
quen. Đây là những cách làm quen đơn giản nhất và dễ thực hiện hơn cả. Tuy
Bạn không thích
nhiên, chúng ta có thể thấy vẫn còn những sinh viên chưa chủ động
làm quenlàmvớiquen với
người
người khác mà lại để người khác chủ động làm quen với mình, chiếm
lạ, trừtỉkhi
lệ 12%.
bạn được
giới thiệu.
SVTH: DIỆP YẾN NHI Page 12
3186984

You might also like