You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Đại số máy tính và cơ sở Grobner


ĐỀ THI Mã học phần: 848306

Học kỳ: II................................................................ Năm học: 2020 – 2021............................................


Trình độ đào tạo: Đại học/Cao đẳng....................... Hình thức đào tạo: Chính quy.................................
Họ tên sinh viên: ................................................... Mã số sinh viên: ...................................................

Bài 1. Chứng minh tập hợp các ma trận vuông cấp n không suy biến với phép nhân ma trận là một
nhóm.
Bài 2. Chứng minh tập hợp các ma trận vuông cấp n có định thức bằng 1 là nhóm con của nhóm các ma
trận vuông không suy biến cấp n.
Bài 3. Chứng minh rằng trong nhóm cộng các số nguyên Z một bộ phận A của Z là nhóm con của Z
khi và chỉ khi A có dạng mZ , m ∈ Z.
Bài 4. Cho A , B , C là hai bộ phận của một nhóm X . Ta định nghĩa

AB={ ab|a ∈ A , b ∈ B } , A−1= { a−1|a ∈ A } .


Chứng minh rằng ( AB) C= A( BC ).
Bài 5. Giả thiết như trong bài 4, chứng minh rằng: ( AB)−1=B−1 A−1.
Bài 6. Giả thiết như trong bài 4, chứng minh rằng nếu A là nhóm con của X thì: A−1=A .
Bài 7. Giả thiết như trong bài 4, chứng minh rằng A là nhóm con của X khi và chỉ khi A A−1 =A .
Bài 8. Chứng minh rằng tập hợp các số có dạng a+ b √ 2 , a , b ∈ Z là một vành với phép cộng và nhân
thông thường.
Bài 9. Chứng minh rằng tập hợp các số nguyên phức có dạng a+ bi , a , b ∈ Z là một vành con của vành
số phức với phép cộng và nhân thông thường.
Bài 10. Cho X là một vành tùy ý và A , B là các iđean của X . Chứng minh rằng bộ phận
A+ B={a+ b∨a ∈ A , b∈ B } là một iđêan của X .
Bài 11. Cho I =( x a ; a ∈ A ) là iđêan đơn thức. Chứng minh rằng đơn thức x b ∈ I khi và chỉ khi x b chia
hết cho đơn thức x a với a ∈ A nào đó.
Bài 12. ChoI là iđêan đơn thức, f ∈ K [ x] là một đa thức nhiều biến. Chứng minh rằng f ∈ I khi và chỉ
khi mọi từ của f thuộc I.
Bài 13. Tìm phân tích nguyên sơ của ideal sau: I =( x 31 x24 , x 1 x 33 , x2 x 23 , x 21 x 22 x 3 ).
Bài 14. Tìm ví dụ chứng tỏ phân tích nguyên sơ tối giản của iđean đơn thức là không duy nhất.
Bài 15. Chứng minh rằng đối với thứ tự từ điển, từ điển phân bậc, từ điển ngược ta luôn có:
x 1> x2 >…> xn .
Bài 16. Cho đa thức f =x y 2 z +5 z 3−4 x 3 +6 y 4 .
Tìm i n≤lex ( f ) , i n≤ glex ( f ) , in≤ rlex ( f ).
Bài 17. Cho I =( x + y , y + z ) ⊂ K [ x , y , z ] .Chứng tỏ rằng các đa thức x + y , y + z là cơ sở Grobner của I
đối với thứ tự từ điển.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 1 / 2
Bài 18. Tìm một cơ sở Grobner của I =( x− y 3 z , y−z 4 ).
Bài 19. Tìm một cơ sở Grobner của I =( x y 2−z−z 2 , x 2 y − y , y 2−z 2 ) .
Bài 20. Ứng dụng cơ sở Grobner, giải hệ phương trình đại số sau trên trường số thực:
x y 2−z−z 2=0

{ x 2 y− y =0
2 2
y −z =0

 Hết 

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2 / 2

You might also like