You are on page 1of 21

Môn học: Công nghệ CNC 5.

Các mã lệnh điều khiển


FME FME
và phương pháp lập trình NC bằng tay
5.1 Hệ tọa độ và trục
5.2 Cấu trúc chương trình
Chương 5:
5.3 Hệ mã chương trình NC (G & M)
CÁC MÃ LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH CNC BẰNG TAY 5.4 Bù trừ bán kính và chiều dài
5.5 Vòng lặp, chương trình con
5.6 Các chu trình

1
1/84 2
2/84

1 2

5.1 Hệ tọa độ và trục Hệ tọa độ Đề-các 2D


FME FME

• Cần thiết để người lập trình lên kế hoạch


Y
chuyển động cho dụng cụ so với chi tiết gia
công. P2 Ví dụ:
P1
• Khi lập trình chi tiết coi như đứng yên còn P1 X = 80 Y = 40
P2 X = -80 Y = 70
dụng cụ thì di chuyển so với chi tiết gia công. P3 X = -50 Y = -40
X
P4 X = 40 Y = -70
P3
P4

3
3/84 4
4/84

3 4

1
Hệ tọa độ Đề-các 3D Hệ tọa độ cực
FME FME

Z Y
Y
Y

P1 Ví dụ: r
X
α P
P1 X = 30 Y = 2 Z = 0
X P2 X = 30 Y = 0 Z = -10 α
P
P2 r X

Hệ tọa độ cực (góc α âm) Hệ tọa độ cực (góc α dương)

5
5/84 6
6/84

5 6

Quy tắc bàn tay phải để xác định Hệ tọa độ máy và phôi
phương chiều các trục
FME
trên máy phay FME

+Y
Z

Y Z
+X M Y
X
W X

+Z

7
7/84 8
8/84

7 8

2
Hệ tọa độ máy và phôi Hệ tọa độ máy và phôi
trên máy phay
FME
trên máy tiện FME

+Z +X

-Z

-X
M +Z
+X
W

-Y

+Y
9
9/84 10
10/84

9 10

Điểm 0 cố định và điểm 0 di động Các điểm không “0“ và


điểm chuẩn trên máy CNC
FME FME

1/ Điểm 0 cố định: Gốc tọa độ luôn luôn không


đổi trên bàn máy (Home).
2/ Điểm 0 di động: Nằm ở bất cứ vị trí nào của
bàn máy, do người lập trình quy định khi lập
chương trình gia công. Điểm này thường là một
điểm trên một góc phôi hoặc tâm phôi.
Khi so dao, cho dụng cụ di chuyển đến vị trí này
và người vận hành xác định đó là điểm không
của phôi.
11
11/84 12
12/84

11 12

3
Vị trí tuyệt đối và tương đối Vị trí tuyệt đối và tương đối
FME FME

Y
Vị trí của dụng cụ so với điểm 0 có thể là B

tuyệt đối hoặc tương đối. 70


Vị trí tiếp theo

Khi ở vị trí tuyệt đối tọa độ dụng cụ luôn luôn Vị trí hiện tại
tính từ điểm 0 của gốc tọa độ. 40

Khi ở vị trí tương đối, vị trí sau của dụng cụ A

luôn luôn được tính từ vị trí trước đó của dụng 20

cụ.
O X
30 50

13
13/84 14
14/84

13 14

Ghi kích thước thích hợp khi lập trình Các dạng điều khiển chuyển động
FME FME

trong hệ thống NC

Ghi tuyệt đối Ghi tương đối


 Điều khiển điểm.
+X +X
 Điều khiển đoạn.
 Điều khiển đường:
- Điều khiển 2D.
- Điều khiển 2½D.
-Z
- Điều khiển 3D.
-Z

15
15/84 16
16/84

15 16

4
Điều khiển điểm Điều khiển đoạn
FME FME

17
17/84 18
18/84

17 18

Điều khiển đường Điều khiển 2D


FME FME

Tùy theo số lượng các


trục được điều khiển
đồng thời mà ta chia ra:
- Điều khiển 2D.
- Điều khiển 2½D.
- Điều khiển 3D.

19
19/84 20
20/84

19 20

5
Điều khiển 2½D Điều khiển 3D
FME FME

21
21/84 22
22/84

21 22

Độ chính xác của đường cong 5.2 Cấu trúc chương trình
FME FME

Đường cong hiện tại Cấu trúc chương trình NC theo tiêu chuẩn ISO- 6983

Tieâu ñeà
Dung sai trong
Đường cong hiện tại Ñaàu Baét ñaàu chöông
baêng trình

Dung sai ngoài


Vuøng Vuøng ghi chuù
Đường cong hiện tại
chöông
Giới hạn dung sai ngoài trình

Tröôøng dung sai


Cuoái chöông
Giôùi haïn dung sai trong trình

23
23/84 24
24/84

23 24

6
Cấu trúc của một block Cấu trúc một từ lệnh
FME FME

Thí duï Ñòa chæ Soá

Soá thöù tö Leänh Töø leäïnh chæ kích Leänh Leänh Leänh
blockï chuaån thöôùc phuï chæ toác chæ
bò ñoä duïng
cuï

Keát thuùc block

25
25/84 26
26/84

25 26

Từ Giải thích các thông số


Thứ tự dòng chương trình

FME FME

O0001 Lệnh O Số của chương trình


Từ Từ Từ Từ
N005 G54 G90 S300 M03 Lệnh
N Số thứ tự dòng chương trình
G Lệnh chuẩn bị
N010 G00 X2.5 Y1.25 Lệnh
X Toạ độ theo trục X
Có thể dùng chỉ thời gian dừng
N015 G43 H01 Z.1 Lệnh

Giá trị số
Y Toạ độ theo trục Y
Địa chỉ
F3.75 Z Toạ độ theo trục Z
27
27/84 28
28/84

27 28

7
Giải thích các thông số Giải thích các thông số
FME FME

A/B/C Trục quay F Lượng chạy dao


S Tốc độ trục chính
R Bán kính
T Dụng cụ cắt trên mâm dao
I/J/K Vị trí tâm cung tròn
M Các lệnh phụ
Q Dùng trong các chu trình lập sẵn
D Offset bán kính dao
P Dùng trong các chu trình lập sẵn
Gọi chương trình con H Offset chiều dài dao
Dùng chỉ thời gian dừng EOB Kết thúc dòng lệnh
29
29/84 30
/ Mã huỷ dòng lệnh 30/84

29 30

Chöù
Ñòa chæc naêng
Soá chöông trình
Ñòa chæ
Mã đầu và cuối chương trình
FME FME
Soá thöù töï

Các địa Chöùc naêng chuaån bò


Töø leänh
Mã đầu và cuối của chương trình được ký hiệu là
chỉ
kích
thöôùc
%.
chính Löôïng
chaïy
Ký hiệu đầu chương trình có thể không xuất hiện

dao/phuùt
trên màn hình của máy CNC, nhưng khi xuất
Löôïng chaïy dao/voøng
chương trình từ máy CNC ra máy tính thì chúng
phạm Toác ñoâï caét
sẽ xuất hiện hoặc khi truyền chương trình từ máy
vi giá Dao caét
Chöùc naêng phuï tính vào máy CNC thì phải có nó.
trị lệnh Soá offset cuûa dao
Döøng
cuoái haønh
trình

Chöông trình caàn goïi

Soá laàn laëp laïi CTCon


31
31/84 32
32/84

31 32

8
Số của chương trình gia công CNC Số thứ tự block
FME FME

Chương trình trong hệ FANUC được đặt tên bằng Số thứ tự block N được dùng cho dễ truy xuất dòng
chữ O + số thứ tự chương trình. Người ta phân loại lệnh. Phạm vi số thứ tự: N1- N9999
các số thứ tự như sau: Nếu không dùng số thứ tự block thì cũng không sao.
O0001 – O7999: Vùng do người dùng tùy chọn Số thứ tự block N không được đứng trước số chương
O8000 – O8999: Vùng do người dùng có bảo vệ trình O
O9000 – O9999: Vùng dành cho nhà sản xuất Có thể bỏ qua việc đánh số một số dòng lệnh.
Có thể dùng bất cứ số nào miễn là nằm trong vùng Khi lập trình bằng tay, để đề phòng viết thiếu, phải
cho phép. chèn thêm dòng lệnh, số của dòng lệnh nên viết cách
quảng, thí dụ 5, 10, 15,...
Nếu cần viết ghi chú cho dễ nhớ thì để trong ngoặc
Không được dùng số 0 để chỉ số thứ tự N và số
đơn.
chương trình O.
33
Ví dụ: O1001 (Progam A); 33/84 34
34/84

33 34

Điều kiện bỏ qua một block Kết thúc chương trình


FME FME

Để bỏ qua một hay nhiều block dùng dấu “/” đặt ở - Chương trình CNC được kết thúc bởi các mã
đầu block. Hệ thống sẽ bỏ qua block này nếu trên lệnh sau đây:
panel điều khiển của máy CNC bật ON công tắc
OPSKIP. Nếu để OFF, block vẫn có hiệu kực. M02:Kết thúc chương trình chính
Ví dụ cách viết bỏ qua block có điều kiện: M30:Kết thúc và trở về đầu chương trình chính
Viết đúng: /N3 G00 X10.0; M99:Kết thúc chương trình con
Viết sai: //N3 G00 X10.0; - Tuy nhiên nếu viết /M02, /M30, /M99 và trên
Chú ý là khi bỏ qua một block thì cũng bỏ luôn các panel điều khiển bật ON công tắc OPSKIP bỏ
lệnh nằm trong block, do vậy phải lập trình để lệnh qua block có điều kiện thì chương trình sẽ không
này nằm trong các block tiếp theo kết thúc.

35
35/84 36
36/84

35 36

9
5.3 Hệ mã chương trình phay NC (G & M) 5.3 Hệ mã chương trình phay NC (G & M)
FME FME

37
37/84 38
38/84

37 38

5.3 Hệ mã chương trình phay NC (G & M) 5.3 Hệ mã chương trình phay NC (G & M)
FME FME

39
39/84 40
40/84

39 40

10
5.3 Hệ mã chương trình phay NC (G & M) Các lệnh trước khi di chuyển dụng cụ
FME FME

 Chọn hệ đo
 Đơn vị đo tốc độ cắt và lượng ăn dao
 Lập trình tuyệt đối và tương đối
 Mặt phẳng lập trình
 Hệ toạ độ lập trình
 Dụng cụ cắt và số offset dao
 Bù trừ chiều dài dao
 Tốc độ cắt, chiều quay trục chính, lượng ăn dao

41
41/84 42
42/84

41 42

Chương trình điều khiển Khai báo hệ đơn vị đo


FME FME

Là tập hợp những câu lệnh điều khiển máy. % • Với hệ FANUC việc khai báo đơn vị đo được
Thí dụ chương trình gia công: O8765;
G21 G90 G94 G97
thực hiện thông qua các lệnh sau:
Các lệnh đầu
chương trình
G54 G00 G20 = đơn vị đo là in.
Duïng cuï CNC
T2 M06
G43 H02 Z50 G21 = đơn vị đo là mm.
S3000 M03
G0 Z1.
• Khi kết thúc buổi làm việc, lệnh G20 hay G21
X2. Y2.
Z.1
sẽ tiếp tục tồn tại sang buổi làm việc sau.
G1 Z-1. F50.
X6. • Trong một số hệ điều khiển khác, thí dụ như
Đường chạy dao Y6.
G1 X3. hệ FAGOR dùng G70 và G71 thay vì G20 và
G3X2.Y5.R1.
G1Y2. G21.
G0 Z100.
X0. Y0.
43 % 43/84 44
44/84

43 44

11
Khai báo đơn vị lượng chạy dao F Khai báo đơn vị lượng chạy dao F
và tốc độ cắt S FME

và tốc độ cắt S
FME

G94 – Đơn vị lượng chạy dao F là mm/ph hoặc inch/ph


G95 - Đơn vị lượng chạy dao F là mm/vg hoặc inch/vg Thí dụ:
G97 - Tốc độ cắt có đơn vị là vg/ph, không đổi số vòng G21 G94 F100; lượng chạy dao là 100mm/ph
quay trục chính trong suốt quá trình gia công. G97 S1500; số vòng quay trục chính là 1500 v/ph.

45
45/84 46
46/84

45 46

Điều khiển trục chính và bơm Chọn mặt phẳng lập trình
FME FME

• Tốc độ cắt S phải được chọn trước khi cho dụng cụ • Để chọn mặt phẳng lập trình, dùng các lệnh
quay: thí dụ G97 S1000 sau đây:
• Chiều quay trục chính phải được chỉ ra trước khi cho
G17 - mặt phẳng XY
dụng cụ gia công: M03 hay M04
• Tốc độ di chuyển của dao (hay lượng ăn dao F) phải G18 - mặt phẳng ZX
khai báo trước khi cắt, thí dụ G94 F500 G19 - mặt phẳng YZ
• Nếu có bơm dụng dịch trơn nguội thì khai báo: M08 • Với máy phay CNC, mặt phẳng mặc định là
XY, nghĩa là khi bật máy lên máy, lệnh G17 có
hiệu lực.

47
47/84 48
48/84

47 48

12
Đơn vị nhập nhỏ nhất Lập trình tuyệt đối và tương đối
FME FME

• Đơn vị nhập nhỏ nhất là số gia nhỏ nhất mà


hệ thống có thể chấp nhận. Trong hầu hết
các hệ điều khiển CNC, số gia nhỏ nhất là • Trước khi cho dung cụ di chuyển, phải chọn
cách ghi vị trí các điểm mà dụng cụ phải đi
0.001 mm
tới. Đối vơi máy phay hệ FANUC có hai
0.0001 inch cách ghi:
0.001o. G90 X_ Y_Z_ – ghi tọa độ tuyệt đối.
• Một số liệu nhập vào nhỏ hơn các giá trị G91 X_ Y_Z_ – ghi tọa độ tương đối.
trên đều được làm tròn.

49
49/84 50
50/84

49 50

Thí dụ lập trình tuyệt đối Thí dụ lập trình tương đối
FME FME

Dụng cụ đi từ điểm A
(30,60,30) tới điểm Theo cách lập
B(10, 30, 20), Theo trình tương đối, ta
cách lập trình tuyệt có tọa độ của điểm
đối, ta có tọa độ của B sẽ là
(30,60,30)
G91 X40.0 Y-30.0 Z-10.0 ;
điểm B sẽ là
G90 X10.0 Y30.0 Z20.0 ;

51
51/84 52
52/84

51 52

13
Thí dụ một đoạn đầu chương trình CÁC LỆNH NỘI SUY
FME FME

%
Giới thiệu các lệnh sau:
O1001
N10 G21 G17 G90 G54 G94 G97 G00 • G00
N20 T01 M06
N30 G43 H01 Z50.0 • G01
N40 S1000 M03 M08 • G02
N50 G41 D01 • G03

N190 G28 G91 Z0 • G15, G16
N200 M30 • C, R
%

53
53/84 54
54/84

53 54

Lệnh định vị nhanh dụng cụ G00 Lệnh nội suy đường thẳng G01
FME FME

Dùng để cho dụng cụ di chuyển nhanh đến tọa độ cho trước


với tốc độ lớn nhất của máy cho phép. Dùng để dịch chuyển dụng cụ theo đường
Quy tắc viết lệnh: G00 X _ Y_ Z_ ; thẳng. Nguyên tắc viết lệnh như sau:
Dụng cụ không di chuyển thẳng tới vị trí mong muốn, mà đi
theo một góc 45o trước, sau đó sẽ đi theo trục nào có khoảng G01 X_ Y_ Z_ F_;
cách dài hơn. Trong đó F là lượng chạy dao.
Vò trí ñaàu G01 có thể không cần viết lại ở dòng dưới
G01 tồn tại cho đến khi xuất hiện G00, G02,
G03

Vò trí cuoái
55
55/84 56
56/84

55 56

14
Thí dụ lập trình với G00 v G01 Thí dụ lập trình với G00 và G01
*** G90 Mode*** FME
*** G91 Mode*** FME

% %
O0001; O0002;
N10 G90 G54 G17 G21; N10 G90 G54 G17 G21;
N20 S1000 M03; N20 S1000 M03;
N30 G00 Z50; N30 G00 Z50;
N40 X20.0 Y20.0; [0-->1] N40 X20.0 Y20.0; [0-->1]
N50 Z1; N50 Z1;
N60 G01 Z-2 F50 M08; N60 G91 G01 Z-2 F50;
N70 Y50.0 F150; [1-->2] N70 Y30.0 F150; [1-->2]
N80 X50.0; [2-->3] N80 X30.0; [2-->3]
N90 Y20.0; [3-->4] N90 Y-30.0; [3-->4]
N100 X20.0; [4-->1] N100 X-30.0; [4-->1]
N110 G00 Z50.0 M09; N110 G00 Z50.0;
N120 M05; N120 M05;
N130 M30; N130 M30;
57 % 57/84 58 % 58/84

57 58

Lệnh nội suy cung tròn G02, G03 FME FME

G02 là di chuyển dụng cụ theo chiều kim đồng hồ


G03 là di chuyển dụng cụ ngược chiều kim đồng hồ
I, J, K là tọa độ tương đối của tâm cung tròn so vơi vị trí ban
đầu của cung tròn theo phương X, Y và Z

Ñieåm
Ñieå mcuoái Ñieåm cuoái Ñieåm cuoái
cuoái
(x,y) (z,x) (y,z)

Ñieåm Ñieåm Ñieåm


ñaàu ñaàu ñaàu

Taâm cung Taâm cung Taâm cung

59
59/84 60
60/84

59 60

15
Nếu không biết I, J, K nhưng biết bán kính R của cung
FME FME
tròn, bạn có dùng R để nội suy cung tròn.
Đối với cung 1 (<180o):
Cách viết đơn giản là:
G91 G02 X60.0 Y20.0
Hình minh họa:
G17 G02 (G03) X_ Y_ R_ F_
R50.0 F300.0 ;
Đối với cung 2 (>180o):
Với cách lập trình theo bán kính R, có các trường hợp sau: G91 G02 X60.0 Y20.0 R-
· Nếu góc tâm cung tròn nhỏ hơn 180o, R có giá trị dương, 50.0 F300.0 ; Ñieåm
· Nếu góc tâm cung tròn lớn hơn 180o, R có giá trị âm, Nếu cung tròn có góc là cuoái
· Nếu cung tròn bằng 180o, R có giá trị âm hoặc dương. 360o thì không được lập
Ñieåm
trình với bán kính R mà ñaàu
Nếu khi lập trình, trong dòng lệnh có cả I, J, K và R thì phải lập trình với I, J, K,
hệ thống ưu tiên chọn R. đơn giản là vì có vô số
đường tròn bán kính R đi
qua một điểm
61
61/84 62
62/84

61 62

Nội suy cả đường tròn Thí dụ lập trình với G02 và G03
FME FME

Khi lập trình cho cả đường tròn, điểm cuối có thể Lập trình tuyệt đối:
bỏ qua vì trùng vơi điểm đầu, nhưng phải chỉ ra
vị trí của tâm đường tròn so với điểm đầu. Hoaëc

N100 G91 G01 X100;


Lập trình tương đối:

I
N110 G02 I100;
Hoaëc
A 100 B 100 O

63
63/84 64
64/84

63 64

16
Thí dụ lập trình với G00, G01,G02 và G03 Lập trình trong hệ tọa độ cực G15, G16
FME FME

% Nguyeân taéc vieát


Y
O0001; leänh nhö sau:
60
N10 G90 G54 G17 G21;
N20 S1000 M03; G17 G90 (G91) G16 ; Khởi động hệ tọa độ cực (G16) trong
N3 N4 mặt phẳng XY, tâm bán kính (X_) là
N30 G00 X-60.0 Y-40.0
N40 G01 Z-1 F50;
gốc tọa độ hiện hành (nếu dùng G90)
N50 Y0 F150; O hoặc là điểm hiện tại (nếu dùng G91)
-60 X
40
N60 G02 X0 Y60.0 I60.0 ; (R60.0)
N70 G01 X40.0 Y0 ; N2
N1 G90 (G91) X_ Y_ ; Góc xoay (Y_) của bán kính (X_) tính
N7 theo cách tuyệt đối (G90) hay tương
N80 G02 X0 Y-40.0 I-40.0 ; (R40.0) N5
N90 G01 X-60.0 (Y-40.0); N6 -40
đối (G91)
N100 G00 Z50;
N110 X0 Y0; G15 ; Hủy họa độ cực
N120 M30;
65 % 65/84 66
66/84

65 66

Khi bán kính R Khi bán kính R


FME FME

được lập trình tuyệt đối được lập trình tương đối

Vị trí tới
Vị trí tới Vị trí tới Vị trí tới

Vị trí hiện tại Vị trí hiện tại


Vị trí hiện tại Vị trí hiện tại

Góc được lập trình Góc được lập trình


Góc được lập trình Góc được lập trình tương
tuyệt đối tương đối
tuyệt đối đối

67
67/84 68
68/84

67 68

17
Thí dụ cần khoan 3 lỗ cách đều nhau Vát mép C
120o trên bán kính 100 mm : FME FME

Laäp trình tuyeät ñoái: Bạn có thể chèn thêm lệnh vát mép giữa hai block điều
khiển dụng cụ di chuyển theo hai đường thẳng

G91 G01 X100.0 C10.0 ;


X100.0 Y100.0 ;
Laäp trình tuyeät ñoái cho baùn
kính, töông ñoái cho goùc: Vaùt meùp

Giao ñieåm aûo

69
69/84 70
70/84

69 70

Bo tròn góc với bán kính R Thí dụ lập trình với lệnh bo tròn R và vát mép C
FME FME

....
Bạn có thể chèn thêm lệnh bo tròn góc giữa hai block
G91G01 X110.0 R30.0 F200.0;
điều khiển dụng cụ di chuyển theo hai đường thẳng.
Y100.0 C20.0 ;
X-110.0 C20.0 ;
Taâm cung troøn vôùi baùn kính R
Y-100.0 ;
G91 G01 X100.0 R10.0 ; ....
X100.0 Y100.0 ;

Giao ñieåm aûo

71
71/84 72
72/84

71 72

18
Ví duï: Laäp trình theo bieân daïng Bài tập
FME FME
Laäp trình tuyeät ñoái
% Y Hãy viết chương trình điều khiển dụng cụ cắt di
O0009;
N10 G90 G54 G17; 60 chuyển theo các quỹ đạo sau, cho trước các dữ liệu:
N20 S1000 M03; 50 use F100 as feedrate
N30 G00 X30.0 Y10.0;
40
----- rapid traverse
___ cutting feed
- Lập trình hệ mét, trong mặt phẳng XY, lập trình
N40 Z1.0;
N50 G01 Z-2.0 F50 ; 30
tuyệt đối hoặc tương đối.
N60 Y30.0 F150;
N70 X20.0; 20 - Cao độ xuất phát 100mm, cao độ an toàn 1mm.
N80 X30.0 Y60.0; 10 x
N90 X70.0 ; - Dao phay ngón đường kính 10 mm
N100 X80.0 Y30.0 ; 10 20 30 40 50 60 70 80 90
O
N110 X70.0 ;
N120 Y10.0; - Tốc độ trục chính 1000 vòng/ph
N130 X30.0;
N140 G0 Z50.0 M05; - Lượng chạy dao 250 mm/ph
N150 X0 Y0 ;
N160 M30; - Chiều sâu cắt 1mm.
%
73
73/84 74
74/84

73 74

Baøi taäp 1 Baøi taäp 2


FME FME

Y Y

10 9
11 8
3 6
4 5

7 2 7

6 5 14
4 1≡13 8
11 10
12 9
12 3
1≡13 2

75 0 X 75/84 76 0 X 76/84

75 76

19
Baøi taäp 3 Baøi taäp 4
FME FME

Y Y
60
50 ---RAPID TRAVERSE G00
___ CUTTING FEED G01
40

30

20
20
10
X X
O 10 20 30 40 50 60 70
O 20

77
77/84 78
78/84

77 78

Baøi taäp 5 Baøi taäp 6


FME FME

Y
Y
70

60

50

40
X
O
30

20
10
X
O 10 20 30 40 50 60 70 80 90

79
79/84 80
80/84

79 80

20
Baøi taäp 7 Baøi taäp 8: Veõ ñöôøng di chuyeån cuûa taâm dao
FME FME
Vị trí điểm bắt đầu có tọa
độ:
P1 6.000 29.394 Y Y X10. Y20. Z0.
P2 54.00 19.596

P3 38.0 -16.00 N1 G91 G01 Z-1. F100.
P4 24.00 -18.00 N4 Y20.
P5 32.00 -24.00 60
30 P1 N5 X20.
P2 50 N6 Y10.
N7 G02 X10. Y10. I10.
40
N8 G01 X20.
50 30 N9 G02 X10. Y-10. J-10.
-30 X N10 G01 Y-10.
30 20 N11 X20.
O N12 Y-20.
10
N13 X-10.
X N14 G02 X-20. R10
P4 P3
P5 O 10 20 30 40 50 60 70 80 90 N15 G01 X-20.
-30 N16 G02 X-20. I-10
N17 G01 X-10.
81/84 N18 G00 Z200. 82/84
81 82
...
81 82

Tóm lược
FME FME

• Chương trình NC có cấu trúc như thế nào?


• Cấu trúc một dòng lệnh, một từ lệnh?
• Có những từ nào được dùng trong chương trình
NC?
• Trước khi dụng cụ di chuyển, cần những lệnh gì?
• Biết được các lệnh nội suy, các hệ thống
CAD/CAM thường lập trình CNC dựa trên
những lệnh cơ bản này nên phải nắm thật vững.

83
83/84 84
84/84

83 84

21

You might also like