You are on page 1of 12

Môn học: Công nghệ CNC

FM E FM E

Môn học:

Chương 0:
Công nghệ CNC GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

CBGD: Nguyễn Văn Thành


E-mail: nvthanh@hcmut.edu.vn

1
1/46 2
2/46

1 2

CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC MỤC ĐÍCH MÔN HỌC


FM E FM E

L.O.1: Hiểu biết cơ bản về hệ thống CNC Giúp sinh viên:


L.O.2: Hiểu biết về các thành phần của bộ điều khiển 1. Hiểu biết về hệ thống NC/CNC và những thành
CNC. phần cơ bản của bộ điều khiển và phần cứng.
L.O.3: Hiểu biết về phần cứng của hệ thống CNC.
2. Hiểu được dụng cụ và thiết bị gá đặt trên máy
L.O.4: Hiểu biết về các loại dụng cụ và đồ gá trên hệ
CNC.
thống CNC.
L.O.5: Hiểu biết và vận dụng chương trình NC trên hệ 3. Nắm được phương pháp tạo chương trình NC
thống CNC (tiện, phay, …). bằng tay để điều khiển máy phay và tiện CNC.
L.O.6: Hiểu biết hệ thống FMS và CIM. 4. Nắm được cách tạo chương trình NC bằng hệ
L.O.7: Biết lập luận, phân tích vấn đề trong lĩnh vực thống CAM và kiểm tra bằng máy CNC ảo.
CNC, làm việc theo nhóm và giao tiếp. 5. Hiểu được hệ thống FMS & CIM
3
3/46 4
4/46

3 4

1
NỘI DUNG Tài liệu tham khảo
Chương 0: Giới thiệu và các yêu cầu về môn học
FM E
- Tài liệu chính FM E

[1] Nguyễn Văn Thành, Bài giảng môn học “Công nghệ
Chương 1: Tổng quan về máy CNC CNC”, 2021.
Chương 2: Bộ điều khiển CNC [2] Suk-Hwan Suh, etc., Theory and design of CNC
Chương 3: Phần cứng của hệ thống CNC systems, Springer.
[3] M. Fitzpatrick, Machining and CNC technology,
Chương 4: Các loại dụng cụ và đồ gá trên hệ thống CNC
McGraw-Hill.
Chương 5: Các mã lệnh điều khiển và phương pháp lập trình [4] A. Overby, CNC Machining handbook, McGraw-Hill.
phay NC bằng tay. [5] P. Smid, CNC Programming handbook, Industrial Press.
- Tài liệu tham khảo
Chương 6: Các mã lệnh điều khiển và phương pháp lập trình tiện [6] P. M. Agrawal, CNC Fundamentals and programming,
NC bằng tay. Industrial Press.
[7] M. Fitzpatrick, Machining and CNC technology, McGraw-Hill.
Chương 7: Phương pháp lập trình NC bằng hệ thống CAM và [8] T. Raj, CNC technology and programming, Dhanpat Rai.
kiểm tra bằng máy CNC ảo. [9] S. Sinha, CNC programming, McGraw-Hill.
[10] Đoàn Thị Minh Trinh, Công nghệ lập trình gia công điều
Chương 8: Giới thiệu về hệ thống FMS & CIM
5
5/46 6
khiển số, NXB Khoa học và Kỹ Thuật. 6/46

5 6

Phân bố thời gian & Tỉ lệ đánh giá Môn học: Công nghệ CNC
FM E FM E

1. Phân bố thời gian:


- Học lý thuyết: 12 buổi
- Thí nghiệm: 3 buổi
Chương 1:
2. Tỉ lệ đánh giá:
- Thí nghiệm: 20%; - Kiểm tra: 0% TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
- Bài tập: 15%; - Chuyên cần 5% => BT:20%
- BTL: 10%; - Thi: 50%
- Điều kiện dự thi: + Vắng không quá 3 buổi
+ Không vắng thí nghiệm
7
7/46 8
8/46

7 8

2
1. Tổng quan về máy CNC 1.1 Khái niệm về CNC
FM E FM E

1.1 Khái niệm về CNC


1.2 Cấu trúc một số máy CNC thông dụng 1.1.1 Điều khiển số là gì?
1.1.2 Lịch sử phát triển của điều khiển số
1.3 Ưu nhược điểm của máy CNC
1.1.3 Các thành phần của hệ thống điều khiển số
1.4 Ứng dụng của máy CNC trong sản xuất
1.5 Đào tạo đội ngũ CNC

9
9/46 10
10/46

9 10

1.1.1 Điều khiển số là gì ? Phiếu đục lỗ & Băng lỗ (điều khiển NC)
FM E FM E

• NC = Numerical Control
• CNC = Computer Numerical Control
• Các hoạt động được điều khiển bằng cách
nhập trực tiếp dữ liệu số
• Một dạng tự động hoá lập trình vạn năng
• Máy công cụ được điều khiển bằng hàng loạt
các lệnh được mã hoá

11
11/46 12
12/46

11 12

3
Chương trình G &M code (điều khiển CNC) 1.1.2 Lịch sử phát triển của điều khiển số (1)
Là những tập hợp những câu lệnh điều khiển máy phải làm FM E FM E

gì. Các lệnh này được mã hóa ở dạng số và ký hiệu mà thiết 1725 – Phiếu đục lỗ được dùng để tạo mẫu quần áo
bị điều khiển có thể nhận dạng được. Chương trình điều 1808 – Phiếu đục lỗ trên lá kim loại được dùng để điều
khiển có thể được lưu trữ trên phiếu đục lỗ, băng đục lỗ, khiển tự động máy thêu
băng từ. Thí dụ chương trình gia công: 1863 – Tự động điều khiển chơi nhạc trên piano nhờ băng lỗ
%
O2345;
G90 G21 G54 G17;
1940 – John Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục lỗ
T2 M06; Dụng cụ để ghi các dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ.
S3000 M03;
G0 Z1.; 1952 – Máy công cụ NC điều khiển số đầu tiên
X2. Y2.; 1959 - Ngôn ngữ APT được đưa vào sử dụng
Z.1;
G1 Z-1. F50.; 1960s – Điều khiển số trực tiếp (DNC)
X6.; 1963 - Đồ hoạ máy tính
Y6.;
G1 X3.; 1970s - Máy CNC được đưa vào sử dụng
G3X2.Y5.R1.;
G1Y2.; Đường chạy dao 1980s – Điều khiển số phân phối được đưa vào sử dụng CAD/CAM
G0 Z100. M05;
M30;
13
% 13/46 14
14/46

13 14

1.1.2 Lịch sử phát triển của điều khiển số (2) 1.1.2 Lịch sử phát triển của điều khiển số (3)
FM E FM E

• Năm 1948 J. Parson giới thiệu hiểu biết của


• Máy điều khiển số cổ điển chủ yếu dựa trên mình cho không lực Hoa Kỳ. Cơ quan này
công trình của một người có tên là John sau đó đã tài trợ cho một loạt các đề tài nghiên
Parsons. cứu ở phòng thí nghiệm Servomechanism của
• Từ những năm 1940 Parsons đã sáng chế ra MIT (Masschusetts Institute of Technology).
phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi các dữ • Công trình đầu tiên tại MIT là phát triển một
liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ mẫu máy phay NC bằng cách điều khiển
. Máy được điều khiển để chuyển động theo chuyển động của đầu dao theo 3 trục tọa độ.
từng tọa độ, nhờ đó tạo ra được bề mặt cần Mẫu máy NC đầu tiên được triển lãm vào
thiết của cánh máy bay. năm 1952. Từ 1953 khả năng của máy NC đã
được chứng minh.
15
15/46 16
16/46

15 16

4
1.1.2 Lịch sử phát triển của điều khiển số (4) 1.1.2 Lịch sử phát triển của điều khiển số (5)
FM E FM E

• Một thời gian ngắn sau, các nhà chế tạo máy
bắt đầu chế tạo các máy NC để bán, và các nhà • Mục tiêu của việc nghiên cứu APT là đảm bảo
công nghiệp, đặc biệt là các nhà chế tạo máy một phương tiện để người lập trình gia công có
bay đã dùng máy NC để chế tạo các chi tiết thể nhập các câu lệnh vào máy NC.
cần thiết cho họ.
• Hoa kỳ tiếp tục cố gắng phát triển NC bằng • Mặc dù APT bị chỉ trích là thứ ngôn ngữ quá
cách tiếp tục tài trợ cho MIT nghiên cứu ngôn đồ sộ đối với nhiều máy tính, nó vẫn là công
ngữ lập trình để điều khiển máy NC. Kết qủa cụ chính yếu và vẫn được dùng rộng rãi trong
của việc này là sự ra đời của ngôn ngữ APT: công nghiệp ngày nay và nhiều ngôn ngữ lập
Automatically Programmed Tools vào năm trình mới là dựa trên APT.
1959
17
17/46 18
18/46

17 18

1.1.2 Lịch sử phát triển của điều khiển số (6) 1.1.3 Các thành phần của hệ thống ĐKS
FM E FM E

Hệ thống
C IM Chương trình Máy công cụ
điều khiển
CAD / CAM
CAD

F MS
CNC
NC

1950 1960 1970 1980 1990

19
19/46 20
20/46

19 20

5
1.2 Cấu trúc một số máy CNC thông dụng (1) 1.2 Cấu trúc một số máy CNC thông dụng (2)
FM E FM E

• Máy phay CNC


• Máy tiện CNC 1.2.1 Máy phay CNC
• Máy cắt dây CNC – WEDM (Wire EDM) 1.2.2 Máy tiện CNC
• Máy ăn mòn tia lửa điện – EDM (Electrical 1.2.3 Máy gia công tia lửa điện CNC (EDM)
Discharge Machine)
1.2.4 Máy cắt dây CNC (WEDM)
• Máy cắt bằng gió đá
• Máy CMM (Coordinate Measuring Machine)
• Máy quét (Laser Scanner)
• v.v…
21
21/46 22
22/46

21 22

1.2.1 Cấu trúc máy phay CNC (1) 1.2.1 Cấu trúc máy phay CNC (2)
FM E FM E

Visme đai ốc bi Bộ điều khiển

Động cơ servo

Bàn máy

Máy phay thường Máy phay CNC


23
23/46 24
24/46

23 24

6
Khả năng công nghệ phay CNC (1) Khả năng công nghệ phay CNC (2)
FM E FM E

Các dạng mặt có thể gia công bằng phương


pháp phay:
- Mặt phẳng
- Mặt rãnh
- Mặt cong
- Mặt lỗ
- Mặt ren

25
25/46 26
26/46

25 26

1.2.2 Cấu trúc máy tiện CNC (1) 1.2.2 Cấu trúc máy tiện CNC (2)
FM E FM E
1 4
3 - Xe dao: gồm có bàn trượt và động cơ servo điều
khiển di chuyển phương X và động cơ điều khiển cơ cấu
7
3 thay dao tự động.
2 5
4 - Bảng điều khiển: gồm có màn hình hiển thị và các
6
phím, nút điều khiển quá trình hoạt động của máy.
5- Ụ động: thường dùng để gắn mũi chống tâm, có thể
1- U trước: Bên trong có lắp các bộ phận chủ yếu của dùng để gắn mũi khoan để lỗ như máy tiện thường, ụ
máy bao gồm động cơ trục chính với hệ thống truyền động có thể di chuyển bằng động cơ điều khiển hoặc di
động bánh răng hay đai, động cơ servo điều khiển chuyển bằng cách đầy trượt trên rãnh.
chuyển động theo phương Z cho xe dao, ngoài ra còn có 6 – Thân máy: thường được đúc bằng gang.
thể chứa cả hệ thống kẹp phôi tự động nếu có.
7 – Thùng máy: thường được làm bằng thép tấm để che
2 - Đầu trục chính: thường dùng để gắn mâm cặp hoặc chắn bảo vệ cho máy và người vận hành.
27
mũi tâm xoay. 27/46 28
28/46

27 28

7
Khả năng công nghệ tiện CNC Các loại dao tiện ngoài
FM E FM E

Tiện rãnh
Tiện ren ngoài
ngoài
Tiện trụ trong

Tiện trụ bậc

Tiện rãnh
mặt đầu

Tiện trụ
ngoài

Tiện rãnh
Tiện ren trong trong

29
29/46 30
30/46

29 30

Các loại dao tiện trong 1.2.3 Cấu trúc máy gia công tia lửa điện CNC
FM E FM E

Gia công xung định hình - EDM


31
31/46 32
32/46

31 32

8
Sản phẩm gia công trên máy EDM (1) Sản phẩm gia công trên máy EDM (2)
FM E FM E

33
33/46 34
34/46

33 34

1.2.4 Cấu trúc máy cắt dây CNC Nguyên lý gia công cắt dây
FM E FM E

Dây cắt được dẫn A


hướng thông qua hai cơ
cấu dẫn hướng bằng kim
cương. Tùy vào đường
kính của dây mà đường
kính trong của lỗ cơ cấu
dẫn hướng có giá trị phù
hợp. Thường nhà cung cấp
kèm theo máy chính một
số bộ cơ cấu dẫn hướng
thích hợp cho vài loại cỡ
đường kính dây cắt.
35
35/46 36
36/46

35 36

9
Sản phẩm gia công trên máy cắt dây (1) Sản phẩm gia công trên máy cắt dây (2)
FM E FM E

37
37/46 38
38/46

37 38

Sản phẩm gia công trên máy cắt dây (3) Sản phẩm gia công trên máy cắt dây (4)
FM E FM E

39
39/46 40
40/46

39 40

10
Sản phẩm gia công trên máy cắt dây (5) 1.3.1 Ưu điểm của máy CNC
FM E FM E

- Độ chính xác gia công cao, giảm thời gian chuẩn bị


và thời gian phụ.
- Có tính linh hoạt cao trong việc lập trình và có thể
dễ dàng thay đổi chương trình gia công.
- Không phụ thuộc nhiều vào tay nghề thuần thục của
người điều khiển mà phụ thuộc chương trình.
- Có thể ghép nối, mở rộng tự động hóa toàn bộ quá
trình sản xuất.
- Ổ dao chứa nhiều dao, thời gian thay dao được thực
hiện nhanh chóng, chính xác, có thể chuẩn bị dao từ
bên ngoài.
41
41/46 42
42/46

41 42

1.3.2 Nhược điểm của máy CNC 1.4 Ứng dụng của máy CNC trong sản xuất
FM E FM E

- Giá thành cao. - Phản ứng linh hoạt khi nhiệm vụ công nghệ
- Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa cao. thay đổi.
- Lập trình và vận hành máy phức tạp. - Có thể lập trình gia công từ bên ngoài với sự hỗ
trợ của phần mềm CAM.
- Có thể thực hiện nhiều nguyên công khác nhau
mà không cần thay đổi vị trí gá đặt của chi tiết.

43
43/46 44
44/46

43 44

11
1.5 Đào tạo đội ngũ CNC
FM E FM E

- Quản lý máy CNC.


- Lập trình CNC
- Thiết kế đồ gá CNC và chọn dụng cụ cắt
- Bảo trì máy CNC
- Vận hành máy CNC.

45
45/46 46
46/46

45 46

12

You might also like