You are on page 1of 30

Môn học: Công nghệ CNC 6.

Các mã lệnh điều khiển


FME
và phương pháp lập trình tiện NC bằng tay FME

6.1 Tổng quan về tiện CNC


6.2 Cấu trúc chương trình
Chương 6:
6.3 Hệ mã chương trình NC (G & M)
CÁC MÃ LỆNH ĐIỀU KHIỂN VÀ
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH TIỆN NC BẰNG TAY
6.4 Bù trừ dao
6.5 Các lệnh và chu trình gia công

1
1/119 2
2/119

1 2

6. Các mã lệnh điều khiển CẤU TRÚC MÁY TIỆN CNC


và phương pháp lập trình tiện NC bằng tay FME FME

6.1 Tổng quan về tiện CNC


6.2 Cấu trúc chương trình
6.3 Hệ mã chương trình NC (G & M)
6.4 Bù trừ dao
6.5 Các lệnh và chu trình gia công

1. Ụ trước 5. Ụ động
2. Đầu trục chính 6. Thân máy
3. Xe dao 7. Thùng máy
4. Bảng điều khiển
3
3/119 4
4/119

3 4

1
MÁY TIỆN CNC MÁY TIỆN CNC
FME FME

5
5/119 6
6/119

5 6

MÁY TIỆN CNC MÁY TIỆN CNC


FME FME

7
7/119 8
8/119

7 8

2
BẢNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN MÁY TIỆN CNC MÂM DAO TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME

9
9/119 10
10/119

9 10

MÂM DAO TRÊN MÁY TIỆN CNC HỆ TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME

11
11/119 12
12/119

11 12

3
HỆ TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY TIỆN CNC ĐIỂM CHUẨN TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME

Với các máy tiện CNC thông thường chỉ có 2 trục


X và Z, chiều các trục được xác định như sau: nhìn
từ phía mâm cặp về đầu chống tâm là hướng Z
dương (Z+) và theo hướng nhìn đó nếu ụ dao nằm
về phía nào thì phía đó là hướng X dương (X+).

Heä toaï ñoä tay phaûi Heä toaï ñoä tay traùi 13/119 14/119
13 14

13 14

CÁC BƯỚC LẬP TRÌNH CÁC BƯỚC LẬP TRÌNH


FME FME

15
15/119 16
16/119

15 16

4
ĐIỂM “0” CỦA CHI TIẾT VỊ TRÍ GỐC TOẠ ĐỘ LẬP TRÌNH
FME
PHẢI NẰM TRÊN TÂM TRỤC CHÍNH FME

17
17/119 18
18/119

17 18

LẬP TRÌNH THEO ĐƯỜNG KÍNH VÀ BÁN KÍNH LẬP TRÌNH THEO ĐƯỜNG KÍNH VÀ BÁN KÍNH
FME FME

- Việc chọn cách ghi được thực hiện thông qua


tham số (No. 1006#3).
- Khi chọn cách ghi là đường kính, phải lưu ý
một số điều sau:
- Tọa độ X, U trong các lệnh di chuyển dụng cụ
G00, G01, G02, G03, thiết lập gốc tọa độ theo
G50, tool offset là ghi theo đường kính.
- Chiều sâu cắt theo trục X trong các chu trình
lập sẵn, bán kính R, tọa độ tâm tương đối I, K
của cung tròn, lượng ăn dao F theo phương X là
ghi theo bán kính.
19
19/119 20
20/119

19 20

5
TỌA ĐỘ TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI CÀI ĐẶT HỆ TOẠ ĐỘ CHI TIẾT (GỐC “0”)
FME FME

Cách 1: Dùng lệnh G50.


Lệnh G50 được sử dụng để cài đặt lại gốc tọa
A độ cho máy tiện. Cấu trúc lệnh xác lập hệ tọa
B
độ như sau:
G50 Xx Zz ;
Trong đó x, z là tọa độ của dao ở vị trí hiện tại
A B: so với gốc tọa độ mới.
Cách 2: Dùng lệnh G54 đến G59

21
21/119 22
22/119

21 22

VÍ DỤ: SỬ DỤNG G50 ĐỊNH NGHĨA VÍ DỤ: SỬ DỤNG G54 ĐỊNH NGHĨA
FME FME

GỐC TỌA ĐỘ CHI TIẾT THEO MŨI DAO GỐC TỌA ĐỘ CHI TIẾT THEO MŨI DAO
X Giả sử tại vị trí B:
Mũi dao X Tọa độ máy: X= -154.0
A X0 = X-D
34.5 Set X0 = -154 - 4 = -158
∅20.6 B Giả sử tại vị trí C:
C Set Z0

∅4.0
Tọa độ máy: Z= -120.0
Z Z0 = -120
Điểm gốc Z

Viết trong chương trình: Nhập vào G54 trên máy CNC:
G50 X20.6 Z34.5 X-158.0 Z-120.0

23
23/119 24
24/119

23 24

6
6. Các mã lệnh điều khiển CẤU TRÚC MỘT DÒNG LỆNH
FME FME
và phương pháp lập trình tiện NC bằng tay

6.1 Tổng quan về tiện CNC


6.2 Cấu trúc chương trình Z

6.3 Hệ mã chương trình NC (G & M)


6.4 Bù trừ dao
6.5 Các lệnh và chu trình gia công

25
25/119 26
26/119

25 26

CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH 6. Các mã lệnh điều khiển


và phương pháp lập trình tiện NC bằng tay
FME FME

%
O1111; 6.1 Tổng quan về tiện CNC
N10 G21 G97 G99 G40; 6.2 Cấu trúc chương trình
N20 T0101; 6.3 Hệ mã chương trình NC (G & M)
N30 G54; 6.4 Bù trừ dao
………………… .. . . .; 6.5 Các lệnh và chu trình gia công
N100 M98
……………….
M30;
% 27/119 28/119
27 28

27 28

7
CÁC MÃ LỆNH TRÊN MÁY TIỆN HỆ FANUC CÁC MÃ LỆNH TRÊN MÁY TIỆN HỆ FANUC
FME FME

29
29/119 30
30/119

29 30

CÁC MÃ LỆNH PHỤ HỆ ĐƠN VỊ VÀ ĐIỂM THAM CHIẾU


FME FME
* Hệ đơn vị: Có hai hệ đơn vị đo là hệ inch và hệ
M02 : Kết thúc chương trình
mét.
M03 : Quay trục chính theo chiều kim đồng hồ
- Xác lập đơn vị đo hệ inch bởi lệnh G20 (inch)
M04 : Quay trục chính ngược chiều kim đồng hồ
- Xác lập đơn vị đo hệ mét bởi lệnh G21 (mm)
M05 : Dừng trục chính * Trở về điểm tham chiếu G28 :
M08 : Mở dung dịch trơn nguội Cấu trúc : G28 X(U)_ Z(W)_ ;
M09 : Tắt dung dịch trơn nguội Lệnh G28 di chuyển bàn dao về điểm chuẩn
M98 : Gọi chương trình con máy
M99 : Kết thúc chương trình con X, Z: tính theo tọa độ tuyệt đối
M30 : Kết thúc chương trình và tự động trả về U,W: tính theo tọa độ tương đối
31
đầu chương trình. 31/119 32
Thông thường sử dụng câu lệnh: G28 U0 W0;32/119
31 32

8
LỆNH QUAY TRỤC CHÍNH TỐC ĐỘ QUAY TRỤC CHÍNH
FME FME

M03: trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ.


G50 : cài đặt tốc độ trục chính lớn nhất (rpm),
M04: trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ. viết lệnh : G50 Ss
G96 : tốc độ mặt không đổi(fpm:feet/phút or mpm)
viết G96 Ss ;
G97 : tốc độ trục chính không đổi (rpm: vòng/phút)
viết G97 Ss ;
S_ : tốc độ trục chính
(rpm hoặc mpm hoặc fpm).

33
33/119 34
34/119

33 34

SO SÁNH G96 VÀ G97 CÁC VÍ DỤ VỀ TỐC ĐỘ QUAY TRỤC CHÍNH


FME FME

G20 G96 S600 ; tốc độ mặt 600 fpm


G20 G96 S400 ; tốc độ mặt 400 fpm
G21 G96 S300 ; tốc độ mặt 300 mpm
G21 G96 S200 ; tốc độ mặt 200 mpm
G97 S1000 ; số vòng quay trục chính
là 1000 rpm: vòng/ phút

35
35/119 36
36/119

35 36

9
TỐC ĐỘ CẮT CHỌN DỤNG CỤ CẮT Txxxx
FME FME

Tốc độ cắt được xác định bằng mã lệnh F:


G98 : F tính bằng đơn vị/phút
G99 : F tính bằng đơn vị/vòng.
Các ví dụ :
G20 G98 F10.0 ; tốc độ cắt là 10 inch/phút
G21 G98 F250.0 ; tốc độ cắt là 250 mm/phút
G20 G99 F0.003 ; tốc độ cắt là 0.003 inch/vòng
G21 G99 F0.01 ; tốc độ cắt là 0.01 mm/vòng

37
37/119 38
38/119

37 38

Trong đó: CÁC LỆNH DI CHUYỂN DAO


FME FME

T: số thứ tự của dụng cụ cắt trên mâm dao. * Lệnh chạy dao nhanh (G00/G0 )
X: offset của dao theo trục X (tính theo bán kính) Cấu trúc lệnh: G00 X(U)_ Z(W)_;
Z: offset của dao theo trục Z Trong đó :
X, Z là toạ độ điểm cần di chuyển dao đến tính theo tọa độ tuyệt đối.
R: bán kính mũi dao U, W là toạ độ điểm cần di chuyển dao đến tính theo tọa độ tương đối.
F: tư thế gá dao Mục đích chạy dao nhanh đến vị trí yêu cầu với tốc độ chạy dao
nhanh của máy và không cắt vật liệu.
I: lượng mòn dao theo phương X
K: lượng mòn dao theo phương Z
Chú ý: Khi khai báo thông số dao, cần khai báo tư
thế gá dao F (xem ở phần bù bán kính) để máy có
thể tính chính xác khoảng dịch chuyển tâm dao khi
thực hiện lệnh bù bán kính mũi dao.
39
39/119 40
40/119

39 40

10
* Lệnh chạy dao nhanh (G00/G0) * Lệnh nội suy đường thẳng (G01/G1)
FME FME
Cấu trúc lệnh : G01 X(U) Z(W) F ;
Ví dụ: - Lập trình theo đường Trong đó:
Điểm chuẩn máy kính:
X, Z: là toạ độ điểm cần di chuyển dao đến tính theo tọa độ tuyệt đối.
G50 X8.6 Z9.3; U,W: là toạ độ điểm cần di chuyển dao đến tính theo tọa độ tương
X
A G00 X3.6 Z0.3; đối.
Hoặc G0 U-5.0 W-9.0; Lệnh nội suy đường thẳng G01, phải có thông số F (tốc độ cắt) đi

∅8.6
B kèm để điều chỉnh tốc độ cắt.
- Lập trình theo bán
∅3.6
0.3
kính:
Z
G50 X4.3 Z9.3;
6.0 G00 X1.8 Z0.3;
15.3
Hoặc G0 U-2.5 W-9.0;

Đường chạy dao từ A đến B sử dụng G00

41
41/119 42
42/119

41 42

* Lệnh nội suy đường thẳng (G01/G1) * Lệnh nội suy cung tròn (G02/G2) và (G03/G3)
FME FME

Ví dụ: Lệnh G02 và G03 thực hiện nội suy theo cung tròn -
di chuyển dao dọc theo cung tròn.
G02 di chuyển dao theo chiều kim đồng hồ.
G03 di chuyển dao theo chiều ngược lại.
Cấu trúc : Trong đó :
X, Z toạ độ điểm cuối cung,
I, K : Khoảng cách tương đối
của tâm cung tròn so với điểm
đầu tính theo hai phương X, Z
R : Bán kính của cung tròn
F : Tốc độ cắt.
43
43/119 44
44/119

43 44

11
Ví dụ: Lệnh nội suy cung tròn G02 và G03 Ví dụ: Lệnh nội suy cung tròn G02 và G03
FME FME

45
45/119 46
46/119

45 46

Viết theo hệ tọa độ tuyệt đối (X,Z): Viết theo hệ tọa độ tương đối (U,W):
FME FME
N5 G50 X25.0 Z20.0 ; cài đặt gốc tọa độ chi tiết N5 G50 X25.0 Z20.0 ; cài đặt gốc tọa độ chi tiết
N10 T0101 ; thay dao T1, bù trừ dao số 01 N10 T0101 ; thay dao T1, bù trừ dao số 01
N15 G50 S2000 ;cài đặt tốc độ trục chính lớn nhất là 2000 RPM N15 G50 S2000 ; cài đặt tốc độ trục chính lớn nhất là 2000 vòng/phút
N20 G20 G96 S500 M03 ;cài đặt tốc độ mặt không đổi 500 feet/phút N20 G21 G96 S500 M03 ;cài đặt tốc độ mặt không đổi 500 m/phút
N25 G0 X0 Z10.3 ; di chuyển nhanh đến (0,10.3) N25 G0 X0 Z10.3 ; di chuyển nhanh đến (0,10.3)
N30 G98 G1 Z10.0 F30.0 ;di chuyển tới A(0,10) với tốc độ 30 mm/phút N30 G99 G1 W-0.3 F0.003; di chuyển tới A(0,10) với tốc độ 0.003 mm/vòng
N35 X1.5 ; tiện thẳng đến B(1.5,10) N35 U1.5 ; tiện thẳng đến B(1.5,10)
N40 G3 X3.0 Z9.25 R0.75 ; tiện cung tròn BC N40 G3 U1.5 W-0.75 R0.75 ; tiện cung tròn BC
N45 G1 Z7.0 ; tiện thẳng đến D(3,7) N45 G1 W–2.25 ; tiện thẳng đến D(3,7)
N50 G2 Z4.0 R4.0 ; tiện cung tròn lõm DE N50 G2 W-3.0 R4.0 ; tiện cung tròn lõm DE
N55 G1 Z2.5 ; tiện thẳng đến F(3,2.5) N55 G1 W-1.5 ; tiện thẳng đến F(3,2.5)
N60 G2 X4.0 Z2.0 R0.5 ; tiện cung tròn FG N60 G2 U1.0 W-0.5 R0.5 ; tiện cung tròn FG
N65 G1 X4.5 ; tiện thẳng đến H(4.5,2) N65 G1 U0.5 ; tiện thẳng đến H(4.5,2)
N70 G0 X25.0 Z20.0 ; di chuyển dao nhanh đến điểm ban đầu N70 G0 U20.5 W18.0 ; di chuyển dao nhanh đến điểm ban đầu
N75 T0100 ; hủy bỏ việc bù trừ dao N75 T0100 ; hủy bỏ việc bù trừ dao
N80 M30 ; kết thúc chương trình N80 M30 ; kết thúc chương trình
47
47/119 48
48/119

47 48

12
Vát mép C Vát mép C
FME FME

Nguyên tắc viết lệnh như sau:


Nguyên tắc viết lệnh như sau:
G01 Z(W)_ I (C) ± i
G01 X(U)_ K (C) ± k
trong đó:
trong đó
Z – tọa độ tuyệt đối của điểm b
X – tọa độ tuyệt đối của điểm b
W - tọa độ tương đối của điểm b
U - tọa độ tương đối của điểm b
I hoặc C là địa chỉ theo phương
X K (hoặc C) – địa chỉ vát mép
i – giá trị vát mép k – giá trị vát mép
Dấu của i tùy thuộc vào hướng Dấu của k tùy thuộc vào hướng
vát mép theo phương X vát mép theo phương Z

49
49/119 50
50/119

49 50

Thí dụ Bo tròn bán kính R


FME FME

Nguyên tắc viết lệnh như


sau:
G01 Z(W)_ R ± r
trong đó
Z – tọa độ tuyệt đối của
điểm b
W - tọa độ tương đối của
điểm b
R – địa chỉ bo tròn góc
r – giá trị bán kính góc bo
Dấu của r tùy thuộc vào
hướng di chuyển của dung
cụ theo hướng X.
51
51/119 52
52/119

51 52

13
Bo tròn bán kính R Thí dụ 1
FME FME

Nguyên tắc viết lệnh như


sau: Viết bình thường :
G01 X(U)_ R ± r N30 G01 X26.8 Z33
trong đó N40 G02 X38.8 Z27 R6
X – tọa độ tuyệt đối của N50 G01 X80 Z27
điểm b N60 G01 X86 Z24
U - tọa độ tương đối của N70 G01 Z0
điểm b
R – địa chỉ bo tròn góc Sử dụng R và C:
r – giá trị bán kính góc bo N1 G01 Z27.0 R6.0;
Dấu của r tùy thuộc vào N2 X86.0 C-3.0;
hướng di chuyển của dụng N3 Z0;
cụ theo hướng Z.

53
53/119 54
54/119

53 54

Thí dụ 2 : Bài tập :


FME FME
Viết chương gia công chi tiết sau:

55
55/119 56
56/119

55 56

14
6. Các mã lệnh điều khiển BÙ TRỪ BÁN KÍNH MŨI DAO TIỆN
và phương pháp lập trình tiện NC bằng tay FME FME

6.1 Hệ tọa độ và trục


6.2 Cấu trúc chương trình Dao tiện dùng để tiện mặt trụ ngoài hay mặt trụ
6.3 Hệ mã chương trình NC (G & M) trong thường có bán kính ở đầu mũi dao. Giá trị
6.4 Bù trừ bán kính bán kính mũi dao R lớn nhỏ tùy theo loại dao và
do nhà chế tạo dao
6.5 Các lệnh và chu trình gia công

57
57/119 58
58/119

57 58

Mũi dao tưởng tượng và vị trí so với điểm Gia công mặt trụ và mặt đầu: tốt
chuẩn của dụng cụ cắt
FME FME

Mũi dao Mũi dao


tưởng tượng lý thuyết

Điểm cắt
X thực tế
Mũi dao
Z lý thuyết

59
59/119 60
60/119

59 60

15
Gia công mặt côn: sai Gia công mặt cong: sai
FME FME

61
61/119 62
62/119

61 62

FME FME

Muốn đúng: Điểm điều khiển phải là tâm 1. Dời tâm dao một khoảng I và K về phía mũi dao
dao và nằm cách quỹ đạo lập trình một tưởng tượng
khoảng bằng bán kính mũi dao 2. Cho tâm dao nằm cách quỹ đạo lập trình một
khoảng bằng bán kính dao nhờ lệnh G42 (hay G41)

63
63/119 64
64/119

63 64

16
Vector hiệu chỉnh bán kính mũi dao 6. Các mã lệnh điều khiển
FME
và phương pháp lập trình tiện NC bằng tayFME

8 6.1 Hệ tọa độ và trục


4 3
6.2 Cấu trúc chương trình
1
6.3 Hệ mã chương trình NC (G & M)
4
R 5 7
6.4 Bù trừ bán kính và chiều dài
3
I
1
6.5 Các lệnh và chu trình gia công
2

1 2
6

65
65/119 66
66/119

65 66

Khả năng gia công trên máy Tiện Khả năng gia công trên máy Tiện
FME FME
Tiện rãnh Tiện côn Tiện mặt đầu

Tiện ren

Cắt đứt

Tiện trụ thẳng Tiện trong Khoan, khoét, doa


67
67/119 68
68/119

67 68

17
Các lệnh và chu trình gia công trên máy Tiện CNC Lệnh tiện ren với bước ren không đổi G32
FME FME
Cấu trúc :
G32 Z(W) Ff : Tiện ren trụ thẳng, ren theo phương X
Lệnh tiện ren với bước ren không đổi G32 G32 X(U) Z(W) Ff : Tiện ren côn
Lệnh tiện ren với bước ren thay đổi G34 G32 X(U) Ff : Tiện ren trụ thẳng, ren theo phương Z
Chu trình tiện trụ bậc hướng trục G90 Ví dụ :
Chu trình tiện trụ bậc hướng kính G94
Chu trình tiện ren đơn G92

69
69/119 70
70/119

69 70

Thí dụ tiện ren trụ Thí dụ tiện ren côn


FME FME
Thí dụ cần cắt ren với
Cần cắt ren trụ thẳng bước 4.0mm, khoảng vào ren δ1= 3 bước ren 3.5mm, δ1= 2
mm, khoảng ra ren δ2 = 1.5mm, chiều sâu cắt 1mm (hai mm, δ2 = 1.0mm, chiều
lần cắt). sâu cắt 1.0 mm theo
phương X (hai lần cắt).
Đoạn chương trình viết
như sau:

71
71/119 72
72/119

71 72

18
Lệnh tiện ren với bước ren thay đổi G34 CHU TRÌNH TIỆN TRỤ BẬC HƯỚNG TRỤC G90
Đường chạy dao :
FME FME

Nguyên tắc viết lệnh:


G34 X_ Z_ F_ K_;
Trong đó
X_Z_ là tọa độ điểm cuối,
F_ bước ren đầu tiên,
K_ lương tăng hoặc giảm
bước ren trong một vòng quay
trục chính. Cấu trúc :

73
73/119 74
74/119

73 74

Trong đó: CHU TRÌNH TIỆN TRỤ BẬC HƯỚNG KÍNH G94
FME FME
X(U) : đường kính tại điểm cuối theo phương Z. Đường chạy dao:
Z(W) : toạ độ điểm cuối theo phương Z.
R : độ sai lệch bán kính (tiện côn)
R = (đường kính đầu-đường kính cuối)/2 (có thể âm
hoặc dương)

Cấu trúc:

75
75/119 76
76/119

75 76

19
CHU TRÌNH TIỆN TRỤ BẬC HƯỚNG KÍNH G94 CHU TRÌNH TIỆN REN G92
FME
Đường chạy dao : FME

Ví dụ :

Cấu trúc : X(U) : đường kính chân


ren tại đểm cuối.
Z : tọa độ điểm cuối theo
phương Z
77
77/119 78 F : tốc độ cắt 78/119

77 78

ĐƯỜNG CHẠY DAO TIỆN REN CÔN CÁC CHU TRÌNH GIA CÔNG HỖN HỢP
FME FME

Chu trình gia công tinh G70


Chu trình tiện theo biên dạng hướng trục G71
Chu trình tiện theo biên dạng hướng kính G72
Chu trình tiện chép hình G73
Chu trình khoan G74
X(U) : đường kính chân ren Chu trình tiện rãnh mặt đầu G74
tai đểm cuối. Chu trình tiện rãnh hướng kính G75
Cấu trúc :
Z : toạ độ điểm cuối theo
phương Z Chu trình tiện ren G76
F : tốc độ cắt
R : độ sai lệch bán kính 79/119 80/119
79 80

79 80

20
CHU TRÌNH TIỆN THEO BIÊN DẠNG CHU TRÌNH TIỆN THEO BIÊN DẠNG
HƯỚNG TRỤC G71 FME
HƯỚNG TRỤC G71 FME

Đường chạy dao:


Lùi dao

Biên dạng

Caáu truùc:

81
81/119 82
82/119

81 82

Ví du: Viết chương trình gia công chi tiết sau


Trong đó: FME FME

Δd: chiều sâu mỗi lớp cắt thô. X

e: khoảng thoát dao, theo góc 450. G E


ns: số thứ tự câu lệnh bắt đầu lập trình biên
F
dạng. D C
nf: số thứ tự câu lệnh kết thúc lập trình biên Z
dạng.
Δu: lượng dư gia công tinh theo X (tính theo
đường kính).
Δw: lượng dư gia công tinh theo Z.
F: tốc độ cắt thô. 83/119 84/119
83 84

83 84

21
Yêu cầu: Một phần chương trình có nội dung như sau:
FME FME

N5 G50 X5.0 Z10.0; cài đặt gốc tọa độ chi tiết


Lập đoạn chương trình gia công biên dạng như
N10 T0101 ; thay dao T01, số thứ tự offset dao 01
hình trên. Điểm bắt đầu gia công B có tọa độ N15 G50 S2000 ; cài đặt tốc độ trục chính lớn nhất 2000 RPM
(3.2, 6.3), biên dạng gia công tinh tính từ C – D N20 G0 X3.2 Z6.3 ; di chuyển nhanh tới điểm bắt đầu chu trình B
– E – F – G. Sử dụng chu trình G71 để tiện thô N25 G96 S500 M03 ; cài đặt tốc độ mặt không đổi 500 FPM
và G70 gia công tinh bề mặt. Chiều sâu cắt thô N30 G71 U0.15 R0.05; gọi chu trình tiện thẳng G71, chiều sâu cắt
có thể chọn khoảng 0.15 inch, khoảng thoát thô 0.15 inch, khoảng cách thoát dao e = 0.05 inch
dao sau mỗi bước cắt là 0.05 inch, lượng dư gia N35 G71 P40 Q60 U0.025 W0.01 F0.015 ; chu trình bắt đầu
công tinh theo phương X là 0.025 inch và theo từ khối N40 – N60, lượng dư gia công tinh là 0.025 inch
theo phương X và 0.01 inch theo phương Z,
phương Z là 0.01 inch, tốc độ cắt là 0.015 IPM.
tốc độ cắt 0.015 IPM

85
85/119 86
86/119

85 86

Bài tập: Viết chương trình gia công chi tiết sau
FME FME

N40 G0 X1.0 ; di chuyển nhanh đến C


N45 G1 W-1.8 F0.005; tiện thẳng đến D
N50 G03 U1.0 W-0.5 R0.5 ; tiện cung tròn D tới E H
N55 G01 W-2.0 ; tiện thẳng đến F
N60 U1.0 W-0.5 ; tiện thẳng đến G
N65 G70 P40 Q60 ; chu trình tiện tinh bắt đầu từ N40 – N60
N70 G00 X5.0 Z10.0; di chuyển nhanh về điểm đầu
N75 T0200 ; hủy bỏ lệnh bù trừ dao
N80 M30 ; kết thúc chương trình

87
87/119 88
88/119

87 88

22
CHU TRÌNH TIỆN THEO BIÊN DẠNG
HƯỚNG KÍNH G72
FME FME

Lập đoạn chương trình gia công biên dạng Đường chạy dao:
như hình trên. Điểm bắt đầu gia công H có
tọa độ (4, 6.5), biên dạng gia công tinh tính từ
G – F – E – D – C – B - A. Sử dụng chu trình
Lùi dao
G71 để tiện thô và G70 gia công tinh bề mặt.
Chiều sâu cắt thô có thể chọn khoảng 0.15
inch, khoảng thoát dao sau mỗi bước cắt là
0.05 inch, lượng dư gia công tinh theo
Biên dạng
phương X là 0.025 inch và theo phương Z là
0.01 inch, tốc độ cắt thô là 0.015, tốc độ cắt
Cấu trúc:
tinh 0.01 IPM.
89
89/119 90
90/119

89 90

CHU TRÌNH TIỆN CHÉP HÌNH G73


FME
Đường chạy dao: FME

Trong đó:
Δd: chiều sâu mỗi lớp cắt thô.
e: khoảng thoát dao, theo góc 450.
ns: số thứ tự câu lệnh bắt đầu lập trình biên dạng.
nf: số thứ tự câu lệnh kết thúc lập trình biên dạng.
Δu: lượng dư gia công tinh theo X (tính theo đường
kính).
Δw: lượng dư gia công tinh theo Z.
F: tốc độ cắt thô. Cấu trúc:

91
91/119 92
92/119

91 92

23
CHU TRÌNH TIỆN RÃNH MẶT ĐẦU G74
FME
Cấu trúc: FME

Trong đó:
Δi: tổng lượng dư gia công thô theo phương X.
ΔK: tổng lượng dư gia công thô theo phương Z. Trong đó:
d: số lần cắt khi gia công thô. X(U): đường kính rãnh.
ns: số thứ tự câu lệnh bắt đầu lập trình biên dạng. Z(W): toạ độ điểm cuối rãnh.
nf: số thứ tự câu lệnh kết thúc lập trình biên dạng. e: khoảng lùi dao theo X.
Δu: lượng dư gia công tinh theo X (tính theo đường Δi: khoảng dịch chuyển để cắt lớp tiếp theo
kính). (Q1000=1mm).
Δw: lượng dư gia công tinh theo Z. Δk: chiều sâu mỗi lớp cắt theo X (P1000=1mm)
F: tốc độ cắt thô. Δd: khoảng thoát dao tại đáy rãnh (thường bỏ qua).
F: tốc độ tiến dao khi tiện rãnh.
93
93/119 94
94/119

93 94

CHU TRÌNH TIỆN RÃNH MẶT ĐẦU G74 CHU TRÌNH TIỆN RÃNH HƯỚNG KÍNH G75
FME
Cấu trúc: FME

Trong đó:
X(U): đường kính rãnh.
Z(W): toạ độ điểm cuối rãnh.
e: khoảng lùi dao theo Z.
Δk: khoảng dịch chuyển để cắt lớp tiếp theo
(Q1000=1mm).
Δi: chiều sâu mỗi lớp cắt theo X (P1000=1mm)
Δd: khoảng thoát dao tại đáy rãnh (thường bỏ qua).
F: tốc độ tiến dao khi tiện rãnh.
95
95/119 96
96/119

95 96

24
CHU TRÌNH TIỆN RÃNH HƯỚNG KÍNH G75 CHU TRÌNH KHOAN G74
FME FME

Cấu trúc :
G74 R(e);
G74 Z(W) Q(Δk) Ff ;

Trong đó :
R(e) : khoảng lùi dao theo phương Z.
Z(W) chiều sâu lỗ theo toạ độ tuyệt đối hoặc tương
đối.
Q(Δk) : chiều sâu một lần khoan, Q1000 = 1mm.
F : tốc độ tiến dao khi khoan.
97
97/119 98
98/119

97 98

CHU TRÌNH TIỆN REN G76 CHU TRÌNH TIỆN REN G76
Cấu trúc:
FME FME

Cấu trúc :
Trong đó :
m : số lần cắt tinh
r : khoảng vuốt chân ren
a : góc dao
Δmin : chiều sâu cắt nhỏ nhất (Q1000 =1mm)
d : lượng dư gia công tinh (R1000=1mm)
X(U) : đường kính chân ren
Z(W) : toạ độ điểm cuối của ren theo phương Z.
i : độ chênh lệch đường kính.
k : chiều cao ren (tính theo bán kính = 0.64*bước ren)
Δd : chiều sâu lớp cắt đầu tiên (tính theo bán kính)
99/119 F : tốc độ tiến dao. 100/119
99 100

99 100

25
CHU TRÌNH TIỆN REN G76 CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME

Trên các máy tiện có chức năng lập trình theo trục C, ta
có thể khoan, doa, tarô ở mặt đầu và mặt trụ chi tiết.
Chu trình gia công lỗ bao gồm các lệnh:
G80: hủy chu trình gia công lỗ
G83: khoan lỗ trên mặt đầu
G84: tarô trên mặt đầu
G85: doa lỗ trên mặt đầu
G87: khoan lỗ trên mặt trụ
G88: tarô trên mặt trụ
G89: doa lỗ trên mặt trụ

101
101/119 102
102/119

101 102

MÁY TIỆN CNC CÓ TRỤC C CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME

Giống như máy tổ hợp trong máy công cụ truyền thống,


ngày nay các nhà chế tạo máy CNC cũng tích hợp nhiều
tính năng gia công trên cùng một máy nhằm nâng cao
năng suất gia công, giảm giá thành. Các máy này có tên
tiếng Anh là Multitasking machines, xin tạm dịch là máy
đa chức năng. Sau đây xin giới thiệu bài viết của Russ
Olexa – phó tổng biên tập tạp chí Chế tạo máy của hiệp
hội Kỹ sư Chế tạo máy Hoa Kỳ
… Đối với nhiều nhà chế tạo, việc mua một máy mà có thể thay thế hai máy là
lựa chọn tuyệt vời. Máy đa chức năng có khả năng hòan thành chi tiết trong một
lần gá đặt mà không cần phải chuyển sang máy khác và đồ gá khác, như thế loại
trừ những bước không cần thiết, giảm thời gian chết của máy và giảm thời gian
gia công chi tiết (trong khi đó lại gia tăng chất lượng).
Hãng Haas (Oxnard, CA) sử dụng tùy chọn dao quay cho phép chuyển máy
tiện hai trục chính TL-15 thành máy đa chức năng. Trên máy này cho phép dao
có thể quay quanh một trục (trục C) và trượt trên thanh trượt theo phương dọc
trục dao. Trục C được dẫn động với đầy đủ chức năng nội suy. Động cơ dẫn
động trục chính thứ hai có công suất 8 hp, tốc độ quay 4000 vòng/phút …
103
103/119 104
104/119

103 104

26
CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME
Đường di chuyển dao: Chu trình khoan sâu G83 hoặc G87
BÖÔÙC 1
BƯỚC
- Bước 1: Định vị vào
tọa độ X hoặc Z, giữ
VỊ TRÍ BẮT ĐẦU trục chính tại góc xoay
C ở mức ban đầu.
BƯỚC 2 BƯỚC 7
- Bước 2: Chạy nhanh
ĐIỂM R BƯỚC 6 đến tọa độ R
BƯỚC 3 BƯỚC 5 - Bước 3: Chạy gia
S – VỊ TRÍ
DỪNG DAO công tới chiều sâu X
CHẠY NHANH
(hoặc Z)
BƯỚC 4
CHẠY CẮT - Bước 4: Dừng tại vị
trí X (hoặc Z) một thời
Bước 5 : Lùi dao nhanh tới vị trí R
gian P
Bước 6 : Dừng dao và nhả trục chính
Bước 7 : Lùi dao nhanh về vị trí ban dầu
105
105/119 106
106/119

105 106

CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC
Chu trình khoan thường G83 hoặc G87
FME FME

Cấu trúc:
G83 X(U) C(H) Z(W) R Q P F M K Khi không cho tham số Q ta có các chu trình khoan
G87 Z(W) C(H) X(U) R Q P F M K thường. Đường di chuyển dao như sau:
Trong đó :
X_ C_ hay Z_ C_ : vị trí lỗ
Z(W)_ hay X(U)_ : tọa độ của đáy lỗ
R : vị trí mặt phẳng an tòan
Q : chiều sâu một lần khoan
P : thời gian dừng ở đáy lỗ
F : lượng chạy dao khi khoan
K : số lần lặp lại chu trình (viết theo tương đối)
M : lệnh kẹp chặt trục chính khi khoan. Mα, Mβ lệnh kẹp
hay nhả trục chính ở mỗi lần gia công
107
107/119 108
108/119

107 108

27
CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME

Chu trình tarô lỗ mặt đầu hay mặt trụ G84, G88: Chu trình tarô lỗ mặt đầu hay mặt trụ G84, G88:
G84 X(U) C(H) Z(W) R P F M K
G88 Z(W) C(H) X(U) R P F M K
Trong đó :
X_ C_ hay Z_ C_ : vị trí lỗ
Z(W)_ hay X(U)_ : tọa độ của đáy lỗ
R : vị trí mặt phẳng an tòan
P : thời gian dừng ở đáy lỗ
F : lượng chạy dao khi khoan
K : số lần lặp lại chu trình (viết theo tương đối)
M : lệnh kẹp chặt trục chính khi khoan. Mα, Mβ
lệnh kẹp hay nhả trục chính ở mỗi lần gia công
109
109/119 110
110/119

109 110

CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC CHU TRÌNH GIA CÔNG LỖ TRÊN MÁY TIỆN CNC
FME FME

Chu trình doa lỗ mặt đầu hay mặt trụ G85, G89: Chu trình doa lỗ mặt đầu hay mặt trụ G85, G89:
G85 X(U) C(H) Z(W) R P F M K
G89 Z(W) C(H) X(U) R P F M K
Trong đó:
X_ C_ hay Z_ C_: vị trí lỗ
Z(W)_ hay X(U)_: tọa độ của đáy lỗ
R: vị trí mặt phẳng an tòan
P: thời gian dừng ở đáy lỗ
F: lượng chạy dao khi khoan
K: số lần lặp lại chu trình (viết theo tương đối)
M: lệnh kẹp chặt trục chính khi khoan. Mα, Mβ
lệnh kẹp hay nhả trục chính ở mỗi lần gia công
111
111/119 112
112/119

111 112

28
Bài tập: Viết chương gia công chi tiết sau Bài tập: Viết chương gia công chi tiết sau
FME FME

113
113/119 114
114/119

113 114

Bài tập: Viết chương gia công chi tiết sau Bài tập: Viết chương gia công chi tiết sau
FME FME

115
115/119 116
116/119

115 116

29
Bài tập: Viết chương gia công chi tiết sau Bài tập: Viết chương gia công chi tiết sau
FME FME

117
117/119 118
118/119

117 118

FME

119
119/119

119

30

You might also like