You are on page 1of 8

BÀI TẬP

Chương 1.1

1.Tìm hiểu lại các đối tượng: Vô hướng, véc tơ, ma trận, hàm và các phép toán với các đối tượng
này.
Vô hướng
-Trong vật lý, một đại lượng vô hướng là một đại lượng vật lý không thay đổi khi xoay hoặc
chuyển dịch hệ tọa độ (trong cơ học Newton), hoặc phép biến đổi Lorentz hoặc chuyển dịch
không-thời gian (thuyết tương đối). Đại lượng vô hướng là một đại lượng được miêu tả bằng một
số cụ thể, không hướng, không chiều. Ví dụ như: khối lượng, áp suất khí quyển và tốc độ.

Vectơ
-Trong toán học, vật lý và kỹ thuật, véctơ (vector) là một đoạn thẳng có hướng. Đoạn thẳng này
biểu thị phương, chiều, độ lớn (chiều dài của vectơ). Ví dụ trong mặt phẳng cho hai điểm phân

biệt A và B bất kì ta có thể xác định được vectơ AB .


 

- Phép cộng hai vectơ: tổng của hai vectơ  AB  và  CD  là một vectơ được xác định theo quy tắc:
  

+Quy tắc tam giác: di chuyển vectơ  CD  sao cho điểm đầu C của  CD  trùng với điểm cuối B của AB  

: C  B  . Khi đó vectơ  AD  có điểm gốc đặt tại điểm A, điểm cuối đặt tại D, chiều từ A đến D là
 

vectơ tổng của AB và CD


 

+Quy tắc hình bình hành: di chuyển vectơ  CD  đến vị trí trùng điểm gốc A của vectơ  AB . Khi đó
vectơ tổng có gốc đặt tại điểm A, có điểm cuối đặt tại góc đối diện trong hình bình hành tạo ra
 

bởi hai vectơ thành phần  AB  và  CD , chiều từ gốc A đến điểm cuối
Ma trận
Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp
theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước. Từng ô trong ma trận
được gọi là các phần tử hoặc mục. Ví dụ một ma trận có 2 hàng và 3 cột.

Độ lớn hay cỡ của ma trận được định nghĩa bằng số lượng hàng và cột. Một ma trận m hàng
và n cột được gọi là ma trận m × n hoặc ma trận m-nhân-n, trong khi m và n được gọi
là chiều của nó. Ví dụ, ma trận A ở trên là ma trận 3 × 2.
Ma trận chỉ có một hàng gọi là vectơ hàng, ma trận chỉ có một cột gọi là vectơ cột. Ma trận có
cùng số hàng và số cột được gọi là ma trận vuông. Ma trận có vô hạn số hàng hoặc số cột (hoặc
cả hai) được gọi là ma trận vô hạn. Trong một số trường hợp, như chương trình đại số máy tính,
sẽ có ích khi xét một ma trận mà không có hàng hoặc không có cột, goi là ma trận rỗng.

Độ
Tên gọi Ví dụ Miêu tả
lớn

Vectơ
1 × n Ma trận có một hàng, được dùng để biểu diễn một vectơ
hàng

Vectơ cột n × 1 Ma trận có một cột, được dùng để biểu diễn một vectơ
Ma trận có cùng số hàng và số cột, nó được sử dụng để biểu diễn phép biến
Ma trận
n × n đổi tuyến tính từ một không gian vec tơ vào chính nó, như phép phản xạ,
vuông
phép quay hoặc ánh xạ cắt.

Các phép toán cơ bản


Có một số phép toán cơ bản tác dụng lên ma trận, bao gồm cộng ma trận, nhân một số với ma
trận, chuyển vị, nhân hai ma trận, phép toán hàng, và ma trận con.
Phép cộng, nhân một số với ma trận, và ma trận chuyển vị
Bài chi tiết: Phép cộng ma trận, Nhân vô hướng, và Ma trận chuyển vị

Phép toán Định nghĩa Ví dụ

Tổng A+B của hai ma trận cùng kích thước m-x-


n A và B được một ma trận cùng kích thước với
Cộng hai ma phần tử trong vị trí tương ứng bằng tổng của hai
trận phần tử tương ứng của mỗi ma trận:
(A + B)i,j = Ai,j + Bi,j, với 1 ≤ i ≤ m và 1 ≤ j ≤ n.

Tích c.A của số c (cũng được gọi là vô


hướng trong đại số trừu tượng) với ma trận A được
Nhân (vô thực hiện bằng cách nhân mỗi phần tử của A với c:
hướng) một số
với ma trận (cA)i,j = c • Ai,j. Phép toán này được gọi là nhân vô
hướng, nhưng không nên nhầm lẫn với khái niệm
"tích vô hướng" hay "tích trong".

Chuyển vị của ma trận m-x-n A là ma trận n-x-


m AT (cũng còn ký hiệu là Atr hay tA) tạo ra bằng
Chuyển vị cách chuyển hàng thành cột và cột thành hàng:
(AT)i,j = Aj,i.

Hàm số : https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_s%E1%BB%91#Kh%C3%A1i_ni
%E1%BB%87m

2.Viết lại các biểu thức của các toán tử vi phân: Gradient, divergent, rot, laplace, đạo hàm
thường, đạo hàm riêng, đạo hàm toàn phần.
Gradient
Giả sử f là một hàm số từ Rn đến R nghĩa là f=f(x1,…xn)
Theo định nghĩa, gradient của f là một vectơ cột mà thành phần là đạo hàm theo các biến của f:
 f  f 
T

f   ,..., 
 x  x n 
 1
Divergent
Rot

Laplace

Đạo hàm thường

Đạo hàm riêng


https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_h%C3%A0m_ri%C3%AAng

Đạo hàm toàn phần


https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_h%C3%A0m_to%C3%A0n_ph
%E1%BA%A7n

3.Nêu định nghĩa trọng lượng riêng? Nó có liên hệ thế nào với khối lượng riêng?
Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối trên một vật thể. Đơn vị của trọng lượng
riêng là niutơn trên một mét khối (N/m3)
P
d
V
Trong đó :
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
m
D
Khối lượng riêng : V
d P m.g d
    g  d  g.D
=> D m m D ( m là khối lượng(kg); g là gia tốc trọng trường )
4.Một chất lỏng chứa trong một thể tích 24l, có trọng lượng 225N tại vị trí có trọng trường 9.50
m/s2. Xác định khối lượng riêng và khối lượng của thể tích khí đó..
V=24l ; P=225N , g=9,5m/s2
P 225
m   23,68(kg)
P=m.g => g 9,5
m 23,68.103
D   0,98(g / ml)
V 24.103
5.Có đúng nước sôi ở nhiệt độ khác nhau khi có áp suất khác nhau, giải thích và nêu ví dụ áp
dụng.
6.Chứng minh tính chất thứ 2 của áp suất thủy tĩnh tại 1 điểm theo mọi phương là như nhau.

Tính chất 2: Tại một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng áp suất thủy tĩnh theo mọi phương có giá trị
như nhau.
7.Phân biệt lưu lượng khối và lương lượng thể tích, liên hệ giữa chúng?
8.Giải thích tại sao một số người bị xuất huyết mũi hay tai hay gặp khó thở khi leo lên cao.

9.Tại sao khi lặn sâu thì lúc ngoi lên nên từ từ.
- Khả năng hòa tan của chất khí vào trong nước phụ thuộc rất mạnh vào áp suất nén, áp suất càng
lớn thì lượng khí hòa tan tối đa vào trong một lít nước càng cao.
Ví dụ : Người ta đã ứng dụng tính chất này để tạo ra các loại nước ngọt có ga. Khí cácbonic
được nén dưới áp suất cao để nó hòa tan vào trong nước giải khát, áp suất nén đúng bằng áp suất
của phần khí ở khoảng không còn lại phía trên. Khi bật nắp chai hoặc lon nước ngọt có ga, phần
khí áp suất cao bị thoát ra ngoài làm cho áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng bị giảm đột, và
làm giảm mạnh khả năng hòa tan của khí cácbonic vào trong nước ngọt, lượng khí cácbonic dư
thừa sẽ tách ra khỏi chất lỏng dưới dạng bọt khí, nổi lên bề mặt của chất lỏng.
Tương tự vậy ,bên trong cơ thể con người chứa một lượng nước rất lớn nằm trong thành phần cơ
bản của máu, huyết tương, và bên trong các mô. Bình thường cơ thể vẫn hòa tan một lượng nhất
định chất khí như nitơ, oxy, cacbonic, và các khí khác. Trong môi trường khí quyển trên mặt đất,
áp suất khí vào khoảng 1 át-mốt-phe, tương đương một khối lượng 10 tấn đặt lên một mét vuông
diện tích. (Con số nghe ghê gớm, nhưng do con người đã làm quen với môi trường trong quá
trình tiến hóa, nên không gặp vấn đề gì).
Trong trường hợp lặn sâu xuống nước, cứ xuống sâu thêm 10 mét nước thì áp suất lại tăng thêm
1 át-mốt-phe, áp suất này tác động lên toàn bộ môi trường bên trong cơ thể người làm cho khả
năng hòa tan của các khí vào cơ thể cũng tăng lên, kết quả là các khí do con người hô hấp vào
bên trong cơ thể sẽ hòa tan rất nhiều vào máu, huyết tương, và mô bên trong cơ thể.
Nếu sau một quá trình lặn sâu dưới nước mà nổi lên quá nhanh thì áp suất sẽ đột ngột giảm
mạnh, các khí đang hòa tan với nồng độ rất cao bên trong cơ thể sẽ thoát ra dưới dạng các bọt
khí. Các bọt khí này sẽ tràn ngập các mạch máu ngăn cản quá trình tuần hoàn, tràn ngập các mô
và cơ quan làm chúng bị phồng to lên, gây ra sự nguy hiểm lớn cho tính mạng con người.Ngoài
ra còn khiến cơ thể có nguy cơ mắc bệnh giảm áp, một căn bệnh cấp tính, nguy hiểm, gây ra di
chứng tàn phế suốt đời và có thể gây tử vong. Bệnh xuất hiện do chúng ta lặn xuống quá sâu
nhưng lại ngoi lên quá nhanh gây ra biến đổi đột ngột về sự hoà tan khí trong máu. Hậu quả là
việc chúng ta ngoi lên nhanh có thể hình thành các bóng khí và bệnh lý bắt đầu.
Do đó, trong quá trình làm việc, khi phải di chuyển từ môi trường có áp suất cao sang môi
trường có áp suất thấp, người lao động buộc phải tuân thủ các quy trình đảm bảo an toàn nhiều
khi rất ngặt nghèo để tránh xảy ra tình trạng nguy hiểm cho tính mạng.
Hiện nay, người ta áp dụng biện pháp hít chất khí hỗn hợp và tăng áp đối với chất khí theo độ
sâu lặn, nên người thợ lặn đã có thể hoạt động dưới biển trong vòng độ sâu tới 300 m.
10.Tàu ngầm lặn sâu 150m trong biển, khối lượng riêng của nước biển tại bề mặt là 1030kg/m3.
Muốn nổi lên phải cho bơm làm việc để đẩy nước ra khỏi các khoáng chứa. Tính áp suất tối thiểu
do bơm tạo ra để đẩy nước ra trong hai trường hợp:
a) Coi nước biển là không nén được.
b) Coi nước biển là nén được với mô đun đàn hồi thể tích, K=2.109Pa
11.Tàu vũ trụ bay trên độ cao 200km. Hỏi vỏ tàu bị lực kéo hay nén của không khí phía ngoài
(lúc đó các phi hành gia trong tàu thở bình thường không cần đeo mặt nạ).

You might also like