You are on page 1of 6

Nguyễn Vĩnh Trường _72001567

chương 1 (Kinh tế Vĩ Mô )

Bài 1:

a. Maria dành 5h mỗi ngày đề học nên :


 Số trang sách kinh tế học Maria có thể đọc mỗi ngày là: 20*5 = 100 (trang)
 Số trang sách xã hội học Maria có thể đọc mỗi ngày là: 50*5 = 250 (trang)
Ta có đường giới hạn khả năng sản xuất của Maria cho việc đọc kinh tế học và xã hội
học.như hình vẽ :

b. Chi phí cơ hội của việc Maria đọc 100 trang sách xã hội học là :
Ta có :
 Maria đọc 100 trang sách xã hội trong : 2 (giờ)
 Trong 2 giờ, Maria có thể đọc được số trang sách kinh tế là: 20*2 = 40 (trang)
 Vì vậy, chi phí cơ hội của Maria đọc 100 trang sách xã hội là việc đọc 40 trang
sách kinh tế học.
Bài 2:

a.

Số đơn vị hàng hóa mà 1 công nhân Số đơn vị hàng hóa mà nền kinh tế
mỗi nước sản xuất được trong 1 năm mỗi nước sản xuất được trong 1 năm
Xe (chiếc) Ngũ cốc (tấn) Xe (triệu Ngũ cốc (triệu tấn)
chiếc)
Hoa Kì 4 10 400 1000
Nhật Bản 4 5 400 500

b.
 Đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế Hoa Kì:

 Đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế Nhật Bản :
c. Chi phí cơ hội của 1 chiếc xe và 1 tấn ngũ cốc đối với Hoa Kì và Nhật Bản là :

Thời gian 1 công nhân sản xuất ra 1 Chi phí cơ hội của
đơn vị hàng hóa (năm)
Xe (chiếc) Ngũ cốc (tấn) 1 chiếc xe 1 tấn ngũ cốc
Hoa Kì 0,25 0,1 2,5 tấn ngũ cốc 0,4 chiếc xe
Nhật Bản 0,25 0,2 1,25 tấn ngũ cốc 0,8 chiếc xe

 Hoa Kì:
- Một công nhân sản xuất 1 chiếc xe trong: 0,25 (năm)
Trong thời gian đó, lượng ngũ cốc 1 công nhân sản xuất ra là: 2,5 (tấn)
Vì vậy chi phí cơ hội của 1 công nhân để sản xuất 1 chiếc xe là 2,5 tấn ngũ
cốc
- Một công nhân sản xuất 1 tấn ngũ cốc trong: 0,1 (năm)
Trong thời gian đó, số xe 1 công nhân sản xuất ra là: 0,4 (chiếc)
Vì vậy chi phí cơ hội của 1 công nhân để sản xuất 1 tấn ngũ cốc là 0,4 chiếc
xe

 Nhật Bản:
- Một công nhân sản xuất 1 chiếc xe trong: 0,25 (năm)
Trong thời gian đó, lượng ngũ cốc 1 công nhân sản xuất ra là:1,25 (tấn)
Vì vậy chi phí cơ hội của 1 công nhân để sản xuất 1 chiếc xe là 1,25 tấn ngũ
cốc
- Một công nhân sản xuất 1 tấn ngũ cốc trong: 0,2 (năm)
Trong thời gian đó, số xe 1 công nhân sản xuất ra là: 0,8 (chiếc)
Vì vậy chi phí cơ hội của 1 công nhân để sản xuất 1 tấn ngũ cốc là 0,8 chiếc xe

d. Lợi thế tuyệt đối


- Trong sản xuất ô tô, 1 công nhân cả hai nước đều cần 0,25 năm để sản xuất 1 ô tô
(tốn kém nguồn lực bằng nhau)
=> Không có nước nào có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất ô tô.
- Trong sản xuất ngũ cốc, 1 công nhân Hoa kì cần 0,1 năm,1 công nhân Nhật Bản
cần 0,2 năm. Ta thấy được rằng Hoa Kì tốn kém nguồn lực ít hơn Nhật Bản
=> Hoa Kì có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất ngũ cốc.
e. Lợi thế so sánh
- Trong sản xuất ô tô, chi phí cơ hội của Nhật Bản < Hoa Kì .
=> Nhật Bản có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe ô tô.
- Trong sản xuất ngũ cốc, chi phí cơ hội của Hoa Kì < Nhật Bản
=> Hoa Kì có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ngũ cốc.

f. Nếu không có thương mại một nữa số công nhân ở mỗi quốc gia sẽ sản xuất ô tô và
nữa còn lại sẽ sản xuất ngũ cốc .
Ta có số lượng mỗi công nhân ở mỗi quốc gia là 100 triệu công nhân => 50 triệu
công nhân sẽ sản xuất ô tô và 50 triệu còn lại sẽ sản xuất ngũ cốc .Vì vậy ta có
được bảng số liệu như sau :

Số ô tô được sản xuất Lượng ngũ cốc được sản xuất


(triệu chiếc) (triệu tấn)
Hoa Kì 200 500
Nhật Bản 200 250

g.
Bảng số liệu khi không có thương mại

Số ô tô được sản xuất Lượng ngũ cốc được sản xuất


(triệu chiếc) (triệu tấn)
Hoa Kì 200 500
Nhật Bản 200 250

 Gỉa sử :
-Hoa kì sản xuất được 700 triệu tấn ngũ cốc và sản xuất được 150 triệu chiếc
xe ô tô
-Nhật bảng sản xuất được150 triệu tấn ngũ cốc và sản xuất được 300 triệu
chiếc xe ô tô
Và :
-Hoa Kì nhập khẩu 70 triệu xe ô tô từ Nhật bản (Nhật Bản xuất khẩu 70 triệu
xe ô tô qua Hoa Kì)
-Nhật Bản nhập khẩu 150 triệu tấn ngũ cốc từ Hoa kì (Hoa Kì xuất khẩu 150
triệu tấn ngũ cốc qua Nhật Bản )
 Ta có bảng số liệu khi có thương mại ( Tiêu dùng = Sản xuất + Nhập khẩu -Xuất
khẩu )

Khi có thương mại Số ô tô được tiêu dùng Lượng ngũ cốc được tiêu dùng
(triệu chiếc) (triệu tấn)
Hoa Kì 220 550
Nhật Bản 230 300

 So sánh 2 bảng số liệu khi không có thương mại và có thương mại ta thấy :

Hoa Kì
Tiêu dùng khi Tiêu dùng Lợi ích từ
không có khi có thương mại
thương mại thương mại mang lại
Xe (triệu 200 220 20
chiếc)
Ngũ cốc 500 550 50
(triệu tấn)

Nhật Bản
Tiêu dùng khi Tiêu dùng Lợi ích từ
không có khi có thương mại
thương mại thương mại mang lại
Xe (triệu 200 230 30
chiếc)
Ngũ cốc 250 300 50
(triệu tấn)

 1 ví dụ cho lợi ích của thương mại mang lại: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho 1 số
nước nên các loại hoa quả rất dồi dào ,thay vì chỉ để sử dụng trong nước mà hãy
xuất khẩu qua các nước có khí hậu không trồng được các loại hoa quả đấy vừa
tạo ra lợi nhuận mà còn tạo mối qua hệ tốt giữa các nước.Đối với nước nhập khẩu
họ sẽ chế biến lại và bán với mức giá cao hơn . Thương mại cùng có lợi

You might also like