You are on page 1of 76

Chương 2: Cân bằng pha và dung dịch

A. Cân bằng pha


Mục tiêu:
1. Định nghĩa pha, cân bằng pha, chất hợp phần, cấu tử, số bậc tự do.
2. Trình bày được điều kiện cân bằng pha, quy tắc pha và cách thiết lập quy tắc pha.
3. Phân tích được giản đồ 1 cấu tử, 2 cấu tử, 3 cấu tử. Ý nghĩa trong ngành Dược.

Các khái niệm cơ bản


1. Pha:
- Định nghĩa: Pha là tập hợp những phần đồng thể giống nhau của một hệ, giới hạn với những
phần khác bởi bề mặt phân cách, qua bề mặt đó các tính chất của hệ biến đổi đột ngột.
- Mọi điểm trong pha có tính chất nhiệt động, tính chất vật lý, hóa học và thành phần như nhau.
2. Cân bằng pha:
- Là dạng cân bằng có sự vận chuyển vật chất giữa các pha.
3. Chất hợp phần:
- Là chất hóa học trong hệ, mỗi chất hợp phần đều có thể tách riêng và tồn tại độc lập ngoài hệ.
- Chú ý: Các ion không phải là chất hợp phần dù tồn tại trong hệ.
4. Cấu tử và số cấu tử
- Cấu tử: là số tối thiểu những chất hợp phần đủ để xác định thành phần một pha bất kỳ của hệ
- Số cấu tử = số chất hợp phần – số phương tình hóa học liên quan giữa các chất hợp phần.
5. Số bậc tự do
- Là số thông số tối đa có thể tùy ý thay đổi (trong giới hạn) mà không làm thay đổi số pha trong
hệ (không làm mất đi trong hệ một pha cũ hay xuất hiện trong hệ pha mới).
Ví dụ minh họa:
a. Một bình kín chứa: H2O và H2O trong bình đun sôi.
- Các pha của hệ: 2 pha gồm lỏng và khí
- Chất hợp phần: 1 H2O
- Cân bằng pha: lỏng  khí (hơi)
- Số cấu tử: 1
b. Hỗn hợp làm lạnh gồm: nước đá, nước lỏng và các tinh thể NaCl
- Các pha của hệ: 2 pha rắn (nước đá, NaCl tinh thể), 1 pha lỏng dung dịch NaCl
- Chất hợp phần: 2 (H2O và NaCl)
- Cân bằng pha: NaClr NaCldd
- Số cấu tử: 2
c. Bình kín chứa H2, I2, HI
- Hệ có 2 pha: rắn (I2 tinh thể), khí (H2, I2, HI)
- Cân bằng pha: I2 tt  I2 r  ;H2  I2 2HI (phương trình hóa học)
- Số chất hợp phần: 3; Số cấu tử: 2

Điều kiện cân bằng pha và các quy tắc pha:


1. Điều kiện cân bằng pha:
- Nhiệt độ của tất cả các pha phải bằng nhau
- Áp suất ở tất cả các pha phải bằng nhau
- Hóa thể của mỗi cấu tử bằng nhau ở tất cả các pha

- Điều kiện cân bằng pha: 1A  2A ; 1B  2B


2. Quy tắc pha của Gibbs
- Là quy tắc tính số bậc tự do khi đã biết số cấu tử, số pha trong hệ : F  f  K,  
- Biểu thức quy tắc pha của Gibbs:
Khi hệ đạt trạng thái cân bằng: F  K  2   với: F: số bậc tự do; K: số cấu tử;  : số pha.
3. Phân tích giản đồ pha
- Yêu cầu cần phân tích được:
 Đồ thị biểu diễn cái gì: Trục???
 Đường
 Vùng
 Điểm đặc biệt
 Vận dụng quy tắc pha: Gibbs và quy tắc đòn bẩy.
 Ý nghĩa của giản đồ pha trong ngành Dược (quan trọng).

Phân tích giản đồ pha: Hệ 1 cấu tử


- Hệ chỉ gồm 1 chất nguyên chất. Cân bằng pha trong hệ là cân bằng giữa các trạng thái tập hợp
- Giản đồ pha là đường biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất P và nhiệt độ T
Cụ tỉ (cụ thể và tỉ mỉ ): Ví dụ hình 2.1 SGT-Tr 42

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt !!!


 Đồ thị biểu diễn cái gì: Biểu diễn trạng thái của nước thay đổi theo nhiệt độ và áp suất. Trục:
nhiệt độ T và áp suất P.
 Đường: OA tập hợp các điểm biểu diễn trạng thái cân bằng: rắn hơi  thăng hoa
OB tập hợp các điểm biểu diễn trạng thái cân bằng: lỏng hơi  sôi
OC tập hợp các điểm biểu diễn trạng thái cân bằng: rắn lỏng  nóng chảy
OA’ thuộc đường OB kéo dài đường chậm đông (chậm kết tinh)
 Vùng: AOB: hơi nước
BOC: nước lỏng
COA: nước rắn
 Điểm đặc biệt: O: điểm 3. Tại điểm này hệ tồn tại 3 pha rắn – lỏng – hơi
T  TB  3740 C
B: điểm tới hạn. Nước ở trên điểm B là nước siêu tới hạn có: 
P  PB  218atm
 Nước lúc này nằm trên pha trung gian lỏng – hơi, có cả tính chất của H2O ở pha lỏng (độ
nhớt cao) và pha hơi (khả năng khuếch tán mạnh và hòa tan tốt)  Tính chất: khuếch tán sâu,
hòa tan tốt dược chất.
 Vận dụng quy tắc pha Gibbs: F  K  2    Tính số bặc tự do trong:
- Trong vùng: F  1  2 1  2  hệ nhị biến (tùy ý thay đổi 2 thông số mà không làm thay đổi số
pha trong hệ).
- Trên đường: F  1  2  2  1  hệ nhất biến (thay đổi một thông số trong hệ thì thông số còn
lại phải thay đổi theo).
- Tại O: F  1  2  3  0  hệ bất biến (không được phép thay đổi bất cứ thông số nào).
 Ý nghĩa trong ngành Dược:
- Đường OA: được ứng dụng tỏng công nghệ đông khô Rắn  Hơi
Ưu điểm: độ ổn định cao; bột mịn, xốp, dễ hòa tan; giữ được màu sắc, mùi vị của nguyên liệu.
Nhược điểm: dễ hút ẩm, dễ bị oxy hóa; năng suất sản xuất thấp; giá thành cao
Quá trình đông khô được dùng tỏng các lĩnh vực: trong ngành Dược sản xuất vaccin, thuốc
tiêm; thực phẩm: hoa quả sấy…bla bla bla
Giản đồ pha hệ 1 cấu tử của CO2:
- Tính chất của CO2 siêu tới hạn giống chất lỏng và giống chất khí (khả năng hòa tan tốt)
- Ứng dụng: chiết suất, kết tinh, chế tạo tiểu phân nano … bla bla bla

Phân tích giản đồ pha: Hệ 2 cấu tử


a. Giản đồ pha 2 chất lỏng: Ví dụ Phenol – nước (hòa tan có hạn vào nhau)

 Đồ thị: biểu diễn độ tan của phenol và nước trong nhau thay đổi theo nhiệt độ và tỉ lệ thành
phần. Trục: trục tung nhiệt độ, trục hoành tỉ lệ thành phần (từ trái sang phải tỷ lệ phenol tăng
dần)
 Đường: biểu diễn nồng độ bão hòa của phenol trong nước hoặc nồng độ bão hòa của nước trong
phenol.
 Vùng: 2 vùng
- Phía trên đường cong: vùng đồng thể (phenol và nước hòa tan hoàn toàn vào nhau).
- Phía dưới đường cong: vùng dị thể 2 pha: phenol bão hòa trong nước; nước bão hòa trong
phenol
 Điểm đặc biệt:
- Tại điểm h: điểm tới hạn t h  66,80 C , trên điểm này phenol và nước hòa tan hoàn toàn theo tỷ
lệ bất kỳ.
- Điểm a: 100% H2O.
- Đường ab: 1 pha đồng thể phenol hòa tan trong nước.
- Điểm b: đồng thể phenol tan bão hòa tỏng nước ở nhiệt độ T.
- Đường bc: hệ dị thể: phenol bão hòa trong nước, nước bão hòa trong phenol.
- Điểm c: đồng thể nước bão hòa trong phenol.
- Đường ce: hệ đồng thể nước bão hòa trong phenol.
- Điểm e: 100% phenol.
 Vận dụng quy tắc đoàn bẩy:
- Ý nghĩa: Tính tỷ lệ 2 pha trong hệ dị thể ở trạng thái cân bằng.
- Phát biểu: Khối lượng của mỗi pha tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm biểu diễn của pha đến
điểm biểu diễn của hệ.
- Công thức: b  c: có 2 pha: phenol bão hòa trong nước PL1 (điểm bắt đầu pha là điểm b),
nước bão hòa trong phenol PL2 (điểm đầu pha là điểm c).
m cd
Xét hệ tại điểm d ta có: PL1 
m PL2 bd
 Ý nghĩa trong ngành Dược:
- Tách, tinh chế các chất

Ví dụ: Có hỗn hợp phenol và các tạp chất. Trình bày cách
tinh chế phenol tinh khiết bằng nước?
Hướng dẫn:

Điều chỉnh nhiệt độ t  66,80 C thêm H2O: phenol và nước


hòa tan hoàn toàn theo tỷ lệ bất kỳ
 Loại bỏ tạp chất
Sau đó hạ nhiệt đỗ thấp xuống: phenol bão hòa trong nước(giàu nước), nước bão hòa trong phenol(giàu
phenol)……
- Tạo dung dịch pha tiêm: Dược chất, tá dược, dung môi  Lựa chọn tỷ lệ thích hợp  Hệ đồng
thể.
b. Giản đồ pha hệ 2 chất rắn: Hỗn hợp eutecti
Hệ Thymol – Salon là hệ 2 cấu tử không phản ứng với nhau, hòa tan vào nhau ở trạng thái lỏng,
trạng thái rắn không tạo thành dung dịch (dung dịch rắn).
 Đồ thị: biểu diễn trạng thái của 2 chất thay đổi theo nhiệt độ và tỷ lệ thành phần hoặc độ tan của
2 chất rắn thay đổi tỷ lệ thành phần và nhiệt độ. Trục: tỷ lệ thành phần của A và B(từ A  B: tỷ
lệ chất B tăng dần), trục nhiệt độ(TA, TB: nhiệt độ nóng chảy của A và B nguyên chất.
 Đường:
Đường cong T0AE: là tập hợp các điểm biểu thị nhiệt độ bắt đầu kết tinh A từ dung dịch lỏng
AB Đường cong T0BE: là tập hợp các điểm biểu thị nhiệt độ bắt đầu kết tinh B từ dung dịch
lỏng AB
Đường thẳng MN: Đường thẳng song song với trục hoành, qua E: Đường rắn. Các điểm nằm
dưới đường này biểu thị hệ có 2 pha: cả 2 chất đều tồn tại ở dạng rắn.
 Vùng: có 4 vùng
- Vùng I: phía trên đường cong T0AET0B: Vùng đồng thể: Dung dịch lỏng AB gồm 2 cấu tử A và
B.
- Vùng II: trong tam giác cong T0AME: Vùng dị thể, tồn tại 2 pha: A rắn nguyên chất và dung
dịch lỏng AB (A bão hòa).
- Vùng III: trong tam giác cong T0BNE: Vùng dị thể, tồn tại 2 pha: B rắn nguyên chất và dung
dịch lỏng AB (B bão hòa).
- Vùng IV: hình chữ nhật ABNM: Gồm A rắn và B rắn.
 Điểm:
- Điểm eutecti E: tỷ lệ thành phần gióng xuống trục thành phần. Tính chất: 2 tính chất:
+ Có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
+ Tinh thể trong hỗn hợp eutecti: mịn, đều, đẹp.
+ Ứng dụng: do tinh thể mịn, đều, đẹp  tăng độ hòa tan của thuốc  tăng khả năng hấp thu
của thuốc  tăng sinh khả dụng của thuốc. Ngoài ra dạng tinh thể còn làm tăng độ ổn định của
dược chất.
- Hình 2: Điểm M  a  b  c giữ nguyên thành phần chỉ hạ nhiệt độ.
+ Điểm M: AL + BL: LAB (nóng chảy)
+ M  a: LAB (nóng chảy)
+ a: chất A bắt đầu kết tinh, LAB(A bão hòa)
+ a  b  c: A rắn + LAB (A bão hòa)
+ c: chất B bắt đầu kết tinh; Co: A rắn + LAB; C1: A rắn + B rắn + LAB; C2: A rắn + B rắn
 Vận dụng quy tắc đòn bẩy:
- Là quy tắc để tính tỷ lệ 2 pha trong hệ dị thể ở trạng thái cân bằng
- Phát biểu: khối lượng của mỗi pha tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm biểu diễn của pha tới
điểm biểu diễn của hệ. Ví dụ xét tại điểm C hình 1(hỗn hợp eutecti), tại C ta có:
mrắn A cb
=
mlỏng AB ac

 Ý nghĩa của giản đồ:


- Xác định từ giản đồ pha, chế tạo được hỗn hợp eutecti
- Ưu điểm: tăng khả năng hòa tan của dược chất  tăng hấp thu dược chất khó tan; tăng độ ổn
định của dược chất.
B. Dung Dịch
Mục tiêu:
- Trình bày được các vấn đề về dung dịch rắn: định nghĩa dung dịch rắn, điều kiện hình thành
dung dịch rắn, các yếu tố làm tăng độ hòa tan, tăng độ hòa tan dược chất từ dung dịch rắn và hệ
phân tán rắn.
- Trình bày được các vấn đề về dung dịch lỏng: các thuộc tính tập hợp của dung dịch, áp suất
thẩm thấu của dung dịch, dung dịch ưu, nhược, đẳng trương và cách pha chế dung dịch đặc
trương.

I. Dung dịch rắn, hệ phân tán rắn.


- Dung dịch rắn là hệ phân tán, trong đó tiểu phân rắn phân tán dưới dạng phân tử, nguyên tử hoặc ion.
Khi có hiện tượng kết tinh, trong mạng lưới tinh thể chứa các phân tử khác loại (tinh thể hỗn hợp).
- Hệ phân tán rắn là khái niệm chung về 1 hệ gồm hỗn hợp các chất rắn dạng bột vô định hình hoặc
tinh thể; từng loại chất (trong mạng lưới tinh thể chỉ chứa các phân tử cùng loại) ở các kích cỡ tiểu phân
khác nhau, có thể chứa 1 phần trong hệ là dung dịch rắn, hỗn hợp eutecti các tiểu phân chứa nhiều chất.
- Điều kiện hình thành dung dịch rắn (tinh thể hỗn hợp).
+ Hai chất có công thức hóa học tương tự nhau, có cùng đặc điểm liên kết trong phân tử.
+ Hai chất có đặc điểm vật lý tương tự nhau: đồng hình, cùng kiểu cấu trúc tinh thể, tỷ lệ tương đối của
các đơn vị cấu trúc giữa các nguyên tử, ion phải gần như nhau.

 Phương pháp bào chế dung dịch rắn


- Phương pháp đun chảy:

- Phương pháp: bốc hơi dung môi


Chú ý:
- Chỉ tạo được dung dịch rắn với một tỷ lệ nhất định.
- Hệ tạo được gọi là hệ phân tán rắn bao gồm: dung dịch rắn, hỗn hợp eutecti, hỗn hợp vật lý các chất
rắn.

* Ứng dụng của dung dịch rắn và hệ phân tán rắn:


- Tăng độ hòa tan của dược chất khó tan  tăng khả năng hấp thu  tăng sinh khả dụng của thuốc.

- Các yếu tố làm tăng độ tan, tốc độ hòa tan của dược chất khi chế
tạo ở dạng dung dịch rắn:
+ Dược chất ở dạng các tiểu phân rắn có kích thước rất nhỏ  1nm .
+ Không có sự tập hợp, kết tụ giữa các tiểu phân.
+ Tăng tính thấm ướt tiểu phân dược chất nhờ chất mang thân nước.
+ Chất mang tạo 1 lớp khuếch tán ngay trên bề mặt tiểu phân dược chất có tác dụng trợ tan.

II. Các thuộc tính tập hợp của dung dịch.


- Là những tính chất phụ thuộc chủ yếu vào số lượng tiểu phân chất tan trong dung dịch (phân tử, ion)
gần như không phụ thuộc đặc tính của các tiểu phân chất tan (kích thước, điện tích…).
- Bốn thuộc tính tập hợp phụ thuộc nồng độ molan của dung dịch (mB):
+ Độ hạ băng điểm: ΔTb = Kb.mB với Kb là hằng số nghiệm lạnh.
+ Độ tăng điểm sôi: ΔTs = Ks.mB với Ks là hằng số nghiệm sôi.
+ Độ hạ tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung dịch (PA) so với áp suất hơi bão hòa
của dung môi trên dung môi nguyên chất (P0A) với MA là phân tử lượng của dung môi.
∆P PA − P 0 A MA
= = .m
0
P A 0
P A 1000 B
+ Áp suất thẩm thấu: π = R.T.dA.mB với dA là tỷ trọng dung môi.
𝐒ố 𝐦𝐨𝐥 𝐜𝐡ấ𝐭 𝐭𝐚𝐧
Nồng độ molan (mB) = 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝐠𝐚𝐦 𝐝𝐮𝐧𝐠 𝐦ô𝐢

∆Tb ∆Ts π 1000 ∆P


 mB = = = = .
Kb Ks RTdA MA P0 A

1. Áp suất thẩm thấu.


- Áp suất thẩm thấu là áp suất gây ra bởi sự có mặt của chất tan trong dung dịch, làm giảm hóa thế của
dung môi trong dung dịch so với dung môi nguyên chất.
- Động lực tạo ra áp suất thẩm thấu: Sự chênh lệch hóa thế.
+ Dung dịch không ion hóa: π = CM.R.T ≈ mB.R.T
+ Dung dịch chất điện ly: π = i.mB.R.T = g.v.mB.R.T với i là hệ số Van’t Hoff; i = g.v trong đó g là hệ
số thẩm thấu thực nghiệm, v là số ion trong 1 phân tử điện ly.
- Phép đo áp suất thẩm thấu:
+ Đối với dung dịch chất phân tử nhỏ: đo gián tiếp dựa trên phép đo độ hạ băng điểm và độ tăng điểm
sôi. Thường dùng, đơn giản nhất là đo độ hạ băng điểm => π.
+ Đối với dung dịch polyme, chất phân tử lớn: đo trực tiếp bằng thiết bị màng thẩm thấu có manometer.
- Đơn vị đo áp suất thẩm thấu:
+ Bình thường: atm
+ Y dược: độ osmolan (osm.kg-1) hoặc độ osmol (osm.L-1).
- Độ osmolan (osm.kg-1): áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 1 mol chất tan lý tưởng không ion hóa
trong 1 kg nước.
- Độ osmol (osm.L-1): áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 1 mol chất tan lý tưởng không ion hóa trong
1 lít dung dịch.
- Ta có: : π = g.v.mB (osm.kg-1)
- Quy đổi: 1 mol chất tan lý tưởng trong 1 lít dung dịch cho áp suất 22,4 atm ở 00C.
 1 Osm.L-1 = 22,4 atm ở 00C.
2. Dung dịch đẳng trương và cách pha dung dịch đẳng trương
2.1. Khái niệm.
- Dung dịch đẳng trương:
+ Là dung dịch có áp suất thẩm thấu và độ hạ băng điểm bằng áp suất thẩm thấu và độ hạ băng điểm của
dịch sinh học. (1)
+ Không làm thay đổi thể tích tế bào khi tế bào tiếp xúc với dung dịch. (2)
- Dung dịch thỏa mãn điều kiện (1)  Dung dịch thẩm áp.
- Dung dịch thỏa mãn điều kiện (1) và (2)  Dung dịch đẳng trương.
2.2. Cách tính để pha dung dịch đẳng trương.
- Dung dịch thuốc thường có nồng độ loãng, cần thêm chất tan làm cho dung dịch trở nên đẳng trương.
- Cách tính để pha dung dịch đẳng trương:
+ Phương pháp thêm chất tan vào dung dịch để hạ thấp độ hạ băng điểm đến 0,520C (dung dịch đẳng
trương). Gồm phương pháp nghiệm lạnh và phương pháp đương lượng NaCl.
+ Phương pháp thêm dung môi nước vừa đủ vào lượng chất tan để được dung dịch đẳng trương, sau
đó bổ sung vừa đủ thể tích thuốc cần pha bằng dung dịch đẳng trương hoặc dung dịch đệm đẳng trương.
Gồm phương pháp White – Vincent và phương pháp Sprowls.

a. Phương pháp nghiệm lạnh.


Thuốc tiêm 1% dược chất A có ΔTb = 0,080C. Cần thêm bao nhiêu gam NaCl để dung dịch đẳng trương
với máu.
- Để dung dịch đẳng trương với máu (ΔTb = 0,520C) cần hạ thêm: 0,52 – 0,08 = 0,440C.
- Ta có:
1% NaCl có ΔTb = 0,580C
X% NaCl có ΔTb = 0,440C
1%.0,44
 X% = = 0,76%
0,58

 Cần pha: 1 gam dược chất A và 0,76 gam NaCl vào nước cất vừa đủ 100ml.

b. Phương pháp đương lượng NaCl.


- Dựa trên đương lượng đẳng trương của NaCl để điều chỉnh độ đẳng trương.
- Đương lượng đẳng trương của NaCl (E) với dược chất A là số gam NaCl tạo được áp suất thẩm thấu
tương đương với 1 gam dược chất A tạo ra.
- Ta có: ΔTb = i.Kb.mB. Với dung dịch loãng mB ≈ CM, đặt Liso = i.Kb  ΔTb = Liso.CM
m 1
- Dung dịch chứa 1 gam dược chất A trong 1000 ml nước có nồng độ C M= . 1000 = M  ΔTb =
M.V
𝟏
Liso.𝐌

- NaCl có Liso = 3,4 và MNaCl = 58,45. Gọi E là số gam NaCl tạo được áp suất thẩm thấu tương đương 1
gam dược chất A. Ta có:
𝟏 𝐄 𝐋𝐢𝐬𝐨
ΔTb = Liso.𝐌 = 3,4.𝟓𝟖,𝟒𝟓  E = 17. 𝐌

- Ví dụ: Pha chế 200 ml dung dịch Thimerosal (chất bảo quản) đảm bảo đẳng trương có nồng độ 0,02%.
Biết: Thimerosal là chất điện li chứa 2 ion hóa trị 1, MThimerosal = 408,84.
Giải:
Liso 3,4
Do Thimerosal là chất điện li chứa 2 ion hóa trị 1  Liso = 3,4  E = 17. = 17.408,84 = 0,143.
M

Cứ 1 gam thimerosal tạo được áp suất thẩm thấu tương đương 0,143 gam NaCl.
 0,04 gam thimerosal trong 200 ml nước tạo được ASTT tương đương 0,143 x 0,04 = 5,72.10 -3 g
NaCl.
Để có 200 ml NaCl 0,9% (đẳng trương) cần 2 x 0,9 = 1,8 g NaCl
 Cần thêm 1,8 – 5,72.10-3 = 1,794 g NaCl.
Liso
Propylen glycol có Liso = 1,9 và M = 76,09  E = 17. = 0,42 gam
M

Cứ 1 gam propylen glycol tạo được ASTT tương đương 0,42 gam NaCl
Vậy x gam propylen glycol tạo được ASTT tương đương 1,792 gam NaCl
 x = 4,27 gam.

 Cần pha: 0,04 gam thimerosal và 4,27 gam propylen glycol vào nước cất vừa đủ 200 ml.

c. Phương pháp White – Vincent:


- Tính thể tích dung dịch đẳng trương chỉ chứa riêng dược chất dựa trên đương lượng NaCl. Sau đó thêm
dung dịch đẳng trương thích hợp, vừa đủ để thu được thuốc cần pha đảm bảo nồng độ dược chất.
- Thể tích dung dịch đẳng trương đặc trưng cho w gam dược chất:
𝐖. 𝐄. 𝟏𝟎𝟎𝐦𝐥
𝐕= = 𝐖. 𝐄. 𝟏𝟏𝟏, 𝟏
𝟎, 𝟗 𝐠
Trong đó:
+ E là đương lượng NaCl của dược chất.
+ 100ml/0,9g là số ml dung dịch đẳng trương NaCl 0,9%.
- Ví dụ: Pha 30 ml dung dịch 1% procain hydroclorid (A) đẳng trương biết A bền ở pH = 4,7 thích hợp
với hệ đệm đẳng trương Natri phosphat – Dinatri phosphat.
EA = 0,21
W = 30 ml x 1% = 0,3 gam
=> V = 0,3 x 0,21 x 111,1 = 7 ml
=> Hòa tan 0,3 gam dược chất A trong vừa đủ 7 ml nước, thêm vừa đủ 30ml dung dịch đệm đẳng trương.
d. Phương pháp Sprowls:
- Chỉ số Sprowls V0,3 là thể tích đẳng trương của 0,3 gam chất tan.
- V0,3 = số ml dung dịch đẳng trương chứa 0,3 gam dược chất (0,3 gam dược chất tan trong lượng nước
vừa đủ V0,3 thu được dung dịch đẳng trương).

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt !!!

Hải Dương 16/03/2019


Chương III:
Tính chất dẫn điện của dung dịch điện ly
Nội dung ôn tập chương Độ dẫn điện

A - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Độ dẫn điện riêng & độ dẫn điện đương lượng: định nghĩa, biểu thức, các yếu tố
ảnh hưởng?
2. Phương pháp thực nghiệm xác định độ dẫn điện đương lượng ở pha loãng vô hạn
() của: chất điện ly mạnh; chất điện ly yếu (CH3COOH; HCOOH ...); chất khó
tan (AgCl ...)
3. Chuẩn độ bằng phương pháp đo độ dẫn: nguyên tắc, điều kiện tiến hành. Cho ví
dụ minh hoạ và trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp.
4. Trình bày nguyên tắc xác định độ tan của muối khó tan bằng phương pháp đo độ
dẫn? Cho ví dụ minh hoạ
5. Trình bày phương pháp xác định độ điện ly và hằng số điện ly của chất điện ly
yếu bằng phương pháp đo độ dẫn.

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt !!!


Bài tập
1. Điện trở của dung dịch KCl ở 298o K trong một bình đo độ dẫn điện đo được là 457,3  . Biết độ
dẫn điện riêng của dung dịch trên là 2768 S.cm1 . Dùng bình này để đo điện trở của dung dịch chứa
0,555 gam CaCl2 trong 1 lít, điện trở đo được là 1050  . Tính hằng số bình và độ dẫn điện đương
lượng của dung dịch CaCl2
ĐS: hằng số bình = 1,266 cm-1;   120, 6 S.dgl1.cm2 
Hướng dẫn:

.   .R  2768.106.457,3  1, 2266  cm 1 


1 l l
Ta có:  
R S S

.1, 2266  1, 2.103 S.cm1 


1 l 1
Độ dẫn điện riêng của dung dịch CaCl2:   . 
R S 1050

1000. 1000.1, 2.103


 độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl2:     120  S.dgl1.cm 2 
CN  0,555 
  .2
 111 

KL: Vậy hằng số bình  1, 2266  cm1 

độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl2:   120 S.dgl1.cm2 

Hướng dẫn:
1 l 1 l 1 1
Ta có: ddKCl  HCl  H2O  .  HCl  .  6
.4,565  HCl  .4,565
R ddHCl S R H2O S 6,13.10 8.106

 HCl 7,39.105 S.cm1 

Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch KCl:

1000. 1000.7,39.105
  147,8 S.dgl1.cm2 
CE 5.104

KL: Vậy độ dẫn điện đương lượng của dung dịch KCl ở 250C:   147,8 S.dgl1.cm2 
Hướng dẫn:

Đổi đơn vị của   S.cm1

 1000.
  C
Áp dụng công thức:  E  Các giá trị: , CE ta có bảng sau:
 C
 E

C(mol/l) 0,0005 0,001 0,002 0,005

  S.cm1  62,25 123,74 245,4 603,25

 S.dgl1.cm2  124,5 123,74 122,7 120.65

CE 0,00224 0,0316 0,0447 0,0707

Nhận xét: Do KCl là chất điện ly mạnh nên khi CE  0 thì  tăng rất chậm và gần như tuyến tính

 Ta có mối quan hệ giữa  và CE :   a. CE    y  ax  b 

Từ bảng số liệu, áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu ta có:

a  79, 48


   b  126, 26  S.dgl .cm 
1 2

 2
r  0,9999

KL: Vậy độ dẫn điện đương lượng ở pha loãng vô hạn của KCl ở 250C:   126, 26 S.dgl1.cm2 

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt !!!


Hướng dẫn:

 1 l
   R . S 1000 l
Ta có:   . (*) (Chú ý: CE BaCl2   2.CM BaCl2  )
  1000. R.CE S
 CE

Áp dụng công thức (*)  Các giá trị của  , ta có bảng số liệu sau:

C(mol/l) 0,0002 0,0005 0,001

R  27520 11160 5680


 S.dgl1.cm2  136,26 134,41 132,04

CE 0,02 0,0316 0,0447

Nhận xét: Do BaCl2 là chất điện ly mạnh nên khi CE  0 thì  tăng chậm và gần như tuyến tính

 Ta có mối quan hệ giữa  và CE :   a. CE    y  ax  b 

Từ bảng số liệu, áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu ta có:

a  241,83


   b  139, 69  S.dgl .cm 
1 2

 2
r  0,9999

KL: Vậy độ dẫn điện đương lượng ở pha loãng vô hạn của BaCl2 ở 250C:
  b  139, 69 S.dgl1.cm2 

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt !!!


Hướng dẫn:
1000.
Áp dụng công thức:   cho từng chất điện ly HCl, NaCl,CH3COONa, ta có bảng số liệu:
CE

C(mol/l) HCl NaCl CH3COONa


     
0,0005 211,37 422,74 62,25 124,5 44,6 89,2
0,001 421,36 421,36 123,74 123,74 88,5 88,5
0,01 4120 412 1185,1 118,51 837,6 83,76

Nhận xét: Các chất NaCl, HCl, CH3COONa đều là các chất điện ly mạnh nên khi CE  0 thì  tăng
chậm và gần như tuyến tính

 Ta có mối quan hệ giữa  và CE :   a. CE    y  ax  b 

Từ bảng số liệu, áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu ta có:

 HCl  425, 77  S.dgl1.cm 2 



 NaCl
   126,197  S.dgl .cm 
1 2

 CH3COONa
   90, 74  S.dgl1.cm 2 

Trong một dung dịch vô cùng loãng độ dẫn điện đương lượng của một chất điện ly bằng tổng độ dẫn
điện độc lập của cation và anion nên ta có:

 1
 HCl   H   Cl
 


 NaCl
         2  Lấy 1  3   2  : HCl  CH3COONa  NaCl  H  CH3COO  CH3 COOH
  
Na Cl

 CH3COONa
 3
 

    Na   CH 3COO
  
 CH

3COOH
 425,77  90,74  126,197  390,31S.dgl1.cm2 

 14,3
Dung dịch vô cùng loãng  CH3COOH : 0,012M  nên ta có:     0, 0366  3, 66%
  390,31

CH3COOH CH3COO  H

Bđ: C0 0 0

Cb: C0 1   .C0 .C0

CH3COO  .  H    2 .C02 2 0, 03662


Ta có: K i    .C0  .0, 012  1, 67.105
 3
CH COOH  C 0 
. 1    1   1  0, 0366

Hướng dẫn:

1000. 1000.250,9.106
Áp dụng công thức:    2
 10, 036 S.dgl1.cm 2 
CE 2,5.10

Do dung dịch CH3COOH là dung dịch chất điện ly yếu ở nồng độ vô cùng loãng 2,5.10-2 M nên:
 10, 036
   0, 02569  2,569%
  390, 6

CH3COOH CH3COO  H

Bđ: C0 0 0

Cb: C0 1   .C0 .C0

Ta có: pH   log H    log  .C0    log  0,02569.2,5.102   3,19


Hướng dẫn:

Ta có: ddAgCl  AgCl  H2O  AgCl  ddAgCl  H2O  2,68  0,86  1,82 S.cm1 

Trong một dung dịch vô cùng loãng độ dẫn điện đương lượng của một chất điện ly bằng tổng độ dẫn
điện độc lập của cation và anion nên ta có:

 AgNO3   Ag   NO3 1


 


 HCl
         2 
H Cl
Lấy 1   2   3  : AgNO3  HCl  HNO3  Ag  Cl  AgCl
 

 HNO3
         3
H NO3

 AgCl  133  426  421  138 S.dgl1.cm2 

1000. 1000.
Ta có:   S
S 
Do AgCl là muối ít tan nên dung dịch AgCl bão hòa có thể coi như dung dịch vô cùng loãng

1000. 1000.1,82.106
     S    1,32.105  mol / l   1,32.105.143,5  1,89.103  g / l 
 138

AgCl Ag   Cl

S S

Ta có: TAgCl  Ag   . Cl   S2  1,32.105   1, 74.1010


2

Hướng dẫn:
1000.
Ta có:    các giá trị 
CE


Ta có dung dịch C2H5COOH lad dung dịch chẩ điện ly yếu nên:    Các giá trị 

Ta có bảng số liệu sau:
C(mol/l) 5.104 103 2,5.103
  S.cm1  28,14 40,82 66,03

 S.dgl1.cm2  56,28 40,82 26,412


 0,1608 0,1166 0,0755

C2 H5COOH C2 H5COO  H

Bđ: C0 0 0

Cb: C0 1   .C0 .C0

C2 H5COO  .  H    2 .C02 2


Ta có: K i     .C0
C2 H5COOH C0 . 1    1  

 K1  K 2  K3  1,54.105  K  1,54.105

Hướng dẫn:

AgNO3  KCl  AgCl  KNO3

Đo độ dẫn điện trong cốc  Xác định điểm tương đương


Dựa vào linh động của các ion K+,Ag+,NO3-,Cl- lần lượt là 7,62; 6,20; 7,91; 7,41 cm2/S.V, ta có bảng
nhận xét sau:

Ion mất đi Ion thay thế Giá trị 


Trước tương đương 1 Cl- 1 NO3- Tăng nhẹ
Sau tương đương Không Ag+, NO3- Tăng mạnh
Cách xác định điểm tương đương: Vẽ đồ thị, xác định điểm tương đương trên đồ thị
- Điểm tương đương là điểm gãy trên đồ thị
- Chú ý: độ dốc và độ dài của các đoạn trước và sau điểm tương đương phải dựa và sự thay đổi
của giá trị 

Chú ý:
- Điều kiện để chuẩn độ đúng: các đương trên đồ thị chỉ thẳng(tuyến tính) khi dung dịch loãng có
hệ số pha loãng không đổi hoặc nhỏ.
- Ion mất đi có linh độ lớn hơn ion thay thế thì  giảm, và ngược lại.

Hướng dẫn:
NaOH  HCl  NaCl  H2O , khi hết HCl: NaOH  CH3COOH  CH3COONa  H2 O

Đo độ dẫn điện trong cốc  Xác định điểm tương đương


Dựa vào linh động của các ion H+,Na+, OH-,Cl- ,CH3COO- lần lượt là 36; 5,2; 20; 7,9; 4,2 cm2/S.V, ta
có bảng nhận xét sau:
Ion mất Ion thay thế Giá trị 

Trước TĐ Còn HCl H+ Na  1 giảm mạnh

Hết HCl CH3COOH Na  , CH3COO  2 tăng nhẹ

Sau TĐ Không Na  ,OH 3 tăng mạnh

Cách xác định điểm tương đương: Vẽ đồ thị, xác định điểm tương đương trên đồ thị
- Điểm tương đương là điểm gãy trên đồ thị
- Chú ý: độ dốc và độ dài của các đoạn trước và sau điểm tương đương phải dựa và sự thay đổi
của giá trị 

 V1.0, 05 8,5.0, 05
 HCl  10  10  4, 25.102  M 
Ta có: 
 CH COOH    V2  V1  .0, 05  16, 0  8,5  .0, 05  3, 75.102  M 
 3
10 10
Chú ý:
- Điều kiện để chuẩn độ đúng: các đương trên đồ thị chỉ thẳng(tuyến tính) khi dung dịch loãng có
hệ số pha loãng không đổi hoặc nhỏ.
- Ion mất đi có linh độ lớn hơn ion thay thế thì  giảm, và ngược lại.
Full giải đề K6x-K7x sẽ có ở cuốn giải đề 

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt !!!


Chương IV:Sức điện động của pin và các quá trình điện cực
NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN CỰC & PIN
PIN ĐIỆN HÓA: Key points
1. Công thức Nernst

ĐIỆN CỰC 2. Cấu tạo, kí hiệu, phản ứng thế điện cực

3. Phân loại điện cực

PIN 1. Viết sơ đồ mạch pin

2. Sức điện động của pin: EP


3. Các ứng dụng của đo E : 3 ứng dụng
ĐO EP

TÍNH TOÁN

Phần điện cực: SV học kĩ phân loại điện cực (tập trung vào 3 loại: điện cực loại 1
– điện cực loại 2 – điện cực oxi hóa khử). Yêu cầu với mỗi loại điện cực nắm vững
các nội dung sau:
1. Cấu tạo điện cực
2. Phản ứng thế điện cực
3. Công thức Nernst về thế điện cực
4. Vai trò của điện cực.
Các ứng dụng phương pháp phân tích đo thế: học 3 ứng dụng sau:
1. Xác định hệ số hoạt độ ion trung bình: f±
2. Xác định hằng số cân bằng: hằng số phân ly của axit và tích số tan
3. Chuẩn độ đo thế.
a.    Ag, AgBr CuBr2 0,002M  Cu   

Cực (-): điện cực loại 2; Ag  Br   1e  AgBr


Cực (+): điện cực loại 1; Cu 2  2e  Cu
RT RT
Công thức thế tính được: AgBr/Ag  0AgBr/Ag  ln a Br  0Ag /Ag  ln a Ag
F F
RT
Cu 2 /Cu  Cu
0
2
/Cu
 ln a Cu 2
2.F

 2
Cu : 0, 002 M
 I   0, 002.22  0, 004.12   6.103  0, 02
1
b. Dung dịch CuBr2 0, 002M   

Br : 0, 004M 2

a Br   0, 004.f   3,336.103 (M)


3
Ở 25 C  lg f   0,509. 2.1 . 6.10  
0
3
a Cu 2  0, 002.f   1, 668.10 (M)

Ta có: Ep  Cu2 /Cu  AgBr/Ag

RT RT TAgBr
 43,5.103  0Cu 2 /Cu  ln a Cu 2  0Ag /Ag  ln  TAgBr 5, 0.1013
2F F a Br
a.    Zn, ZnSO4  0,005M  PbSO4 , Pb   

Cực (-): điện cực loại 1: Zn Zn 2  2e


0,059
Zn2 /Zn  0Zn 2 /Zn  lg a Zn2
2
Cực (+): điện cực loại 2: PbSO4  2e Pb  SO24

0, 059 TPbSO4
PbSO4  0Pb2 /Pb  lg
2 a SO2
4

 2
 Zn : 0, 005M
b. Trong dung dịch có:  2

SO4 : 0, 005M
Ta có:
E p  PbSO4  Zn 2 /Zn  566.103  0,126  0,762 
0,059
2
lg 1,6.108  
0,059
2

lg a Zn 2 .a SO2
4

0,059
 566.103  0, 406  lg  0,005.f    f   0,3886
2

2
   Pb, PbSO4 CuSO4  0, 02M  , Cu   
 0, 059

 Cu /Cu
2   0
2
Cu /Cu
 lg a Cu 2
 2
Ta có:  mà Ep  Cu2 /Cu  Pb2 /Pb
0, 059 TPbSO4
Pb2 /Pb  Pb2 /Pb 
0
lg
 2 a SO2
4

0, 059 0, 059 TPbSO4


 559, 4.103  0Cu 2 /Cu  lg a Cu 2  0Pb2 /Pb  lg
2 2 a SO2
4

0, 059 0, 059 1, 62.108


 559, 4.103  0,34  lg  f  .0, 02   0,126  lg  f   0, 2437
2 2 f  .0, 02

   Pt, H2 P1atm H2SO4  C  M   Ag 2SO4 , Ag   

2
RT a H
(-) 2H  2e  H 2 Có:    02H /H  ln
2
2F PH2

(+) Ag   1e  Ag; Ag 2SO4  2e  2Ag  SO42 ;TAg2SO4  a Ag


2
 .a
SO2 4

RT RT RT
Có:     0Ag /Ag  ln a 2Ag  0Ag /Ag  ln TAg2SO4  ln a SO2
2F 2F 2F 4

+) Viết biểu thức hệ số hoạt độ   của dung dịch H 2SO4

Ta có: E p         0Ag /Ag 


RT
2F
ln TAg2SO4  02H /H 
2
RT
2F

ln a SO2 .a 2H
4

(Chú ý: f   H2SO4   3 f  .f 2  a SO2 .a H2   m.f  .  2m.f    4m3.f 3 )
2
4

ln  4m3 .f 3   f   H 2SO4 
RT RT
 E p  0Ag /Ag  ln TAg2SO4  02H /H 
2F 2
2F
Câu 5:

   Zn ZnCl2  0,1M  AgCl, Ag    ;  Zn 2   0,1 M  ; Cl   0, 2  M 

TAgCl 0, 0591
Tại 250C, có: E p      0Ag /Ag  0, 0591lg  0Zn 2 / Zn  lg a Zn 2
a Cl 2

 1082,6.103  0,799  0,0591lg 1,8.10 10   0,0591lg  0, 2.f    0,762 


0,0591
lg  0,1.f  
2
0, 0591
 lg  4.103.f 3   0, 0975  f   0,500
2

   Pt, H2 P1atm HCl  C  M   AgCl, Ag   

a. Ta có:
AgCl/Ag  0Ag /Ag  0, 059lg a Ag  0Ag /Ag  0, 059lg TAgCl  0, 059lg a Cl  0AgCl/Ag  0, 059lg a Cl
2H /H  02H /H  0, 059lg a H
2 2

 Ep  AgCl/Ag  2H /H  0AgCl/Ag  02H /H  0, 059lg a Cl  0, 059lg a H  0AgCl/Ag  0, 059lg a Cl .a H
2 2
 
Do: C  0,002M  Coi f   1  0AgCl/Ag  0, 2265
b. Thay: a Cl .a H  C.f  .C.f   C2 .f 2 ;E p  317,1.103  V 

 317,1.103  0, 2265  0,059lg  0, 22.f 2   f   0,852  pH   log  0, 2.0,852  0,769

   Pt, H2 P1atm H2SO4  C  M   Ag 2SO4 , Ag   

Cực (-): H2  2e  2H có:    02H /H  0, 059lg a H


2

Cực (+): Ag2SO4  2e  2Ag  SO42 có: Ag2SO4 /2Ag  0Ag /Ag  0, 059lg a Ag

+) Viết biểu thức hệ số hoạt độ   của dung dịch H 2SO4

Ta có: E p         0Ag /Ag 


RT
2F
ln TAg2SO4  02H /H 
2
RT
2F

ln a SO2 .a 2H
4

(Chú ý: f   H2SO4   3 f  .f 2  a SO2 .a H2   m.f  .  2m.f    4m3.f 3 )
2
4

ln  4m3 .f 3   f   H 2SO4 
RT RT
 E p  0Ag /Ag  ln TAg2SO4  02H /H 
2F 2
2F
+) Ta có: Ep      Ag2SO4  2H /H  0Ag /Ag  0,059lg a Ag  02H /H  0,059lg a H
2 2

0,059 0,059
 E p  0Ag /Ag  lg TAg2SO4  lg a SO2  0,059lg a H ( do: TAg2SO4  a 2Ag .a SO2 )
2 2 4 4

Với: a H  C.f   0,1.2.0,7  0,14;a SO2  0,1.0,7  0,07;TAg2SO4  1,3.106  Ep  0,7098 0,71 V 
4
   Cu CuCl2  C  M   AgCl, Ag   
RT
a. Cực (-): Cu  2e  Cu 2     Cu
0
2
/Cu
 ln a Cu 2
2F
RT
Cực (+): AgCl  1.e  Ag  Cl      0AgCl/Ag  ln a Cl
F
RT RT
b. E p      0AgCl/Ag  ln a Cl  0Cu 2 /Cu  ln a Cu 2
F 2F


 E p  0AgCl/Ag  Cu
0
2
/Cu
RT
F
ln  2C.f   
RT
2F

ln  C.f    0AgCl/Ag  Cu
0
2
/Cu
RT
2F

ln  2C.f   .  C.f  
2


 E p  0AgCl/Ag  Cu
0
2
/Cu
RT
2F
ln  4C3 .f 3  (*)

c. Ta có: I 
1
2
 C.22  2C.12   3C

Với C  104  M   I  3.104  0,02  lg f   0,509 z  .z  . I  0,0176  f   0,9602

Thay vào (*) :


219.103  0AgCl/Ag  Cu
0
2
/Cu
 0,0591
2  3
 
lg 4. 104  .  0,9602   0AgCl/Ag  Cu
3 0
2
/Cu 
 0,11937(V)

lg  4.0, 23.f3   f3  0,9110


0, 059
Với C  0, 2  M   74.103  0,11937 
2
Câu 9: K66-L3

   Pt, H2 P1atm HBr  C  M   AgBr , Ag   

a. Catod của mạch pin trên thuộc phân loại nhóm điện cực loại 2.
Đặc điểm của nhóm điện cực loại 2

RT
b. Cực (-): H 2  2e  2H      02H /H  ln a H
2
F
RT RT RT
Cực (+): AgBr  1.e  Ag  Br   AgBr/Ag  0Ag /Ag  ln a Ag  0Ag /Ag  ln TAgBr  ln a Br 
F F F
RT RT RT
Ta có: E p         0Ag /Ag  ln TAgBr  ln a Br  02H /H  ln a H
F F 2
F
Do trong dung dịch HBr C (M): CH   CBr  C  a H  a Br  C.f 

RT RT
 E p  0Ag /Ag  02H /H  ln TAgBr  ln  C.f   (*)
2
2
F F
c. Để xác định tích số tan của AgBr ta đo sức điện động của pin

Tính f   A.z 2 . I với I  0, 02 từ (*)  TAgBr

   Pt, H2 P1atm HBr  0, 05M  AgBr , Ag   

RT
Cực (-): H 2  2e  2H      02H /H  ln a H
2
F
RT RT RT
Cực (+): AgBr  1.e  Ag  Br   AgBr/Ag  0Ag /Ag  ln a Ag  0Ag /Ag  ln TAgBr  ln a Br 
F F F
RT RT RT
Ta có: E p         0Ag /Ag  ln TAgBr  ln a Br  02H /H  ln a H
F F 2
F
Do trong dung dịch HBr C (M): CH   CBr  C  a H  a Br  C.f 

RT RT
 E p  0Ag /Ag  02H /H  ln TAgBr  ln  C.f  
2
2
F F
Ở 250C với: Ep  465, 6.103  V  ; 0Ag /Ag  0, 799V; 02H /H  0;TAgBr  5, 0.1013 ;C  0, 05M
2

 235,5.103  0, 799  0  0, 0591lg  5, 0.1013   0, 0591lg  0, 05.f    f   0,8277


2

Ta có: pH   log a H   lg  C.f    1,383


   Pt, H2 P1atm HCl  0, 01M  AgCl, Ag   

RT
a. Cực (-): H 2  2e  2H      02H /H  ln a H
2
F
RT RT RT
Cực (+): AgCl  1.e  Ag  Cl  AgCl/Ag  0Ag /Ag  ln a Ag  0Ag /Ag  ln TAgCl  ln a Cl
F F F
RT RT RT
Ta có: E p         0Ag /Ag  ln TAgCl  ln a Cl  02H /H  ln a H
F F 2
F

Do trong dung dịch HCl C (M):


CH   CCl  C  a H  a Cl  C.f 

 1
I   0, 01.1  0, 01.1   0, 01  0, 02  lg f   0,509.1 . 0, 01  0, 0509  f   0,8894
2 1 2

 2

RT RT
 E p  0Ag /Ag  02H /H  ln TAgCl  ln  C.f  
2
2
F F
Ở 250C với Ep  465, 6.103  V  ; 0Ag /Ag  0, 799V; 02H /H  0
2

 465,6.103  0,799  0  0,0591lg TAgCl  0,0591lg  0,01.0,8894  TAgCl  1.81.10.1010


2

RT RT
b. Ta có: E p  0Ag /Ag  02H /H  lg TAgCl  lg  C.f  
2
2
F F
Ở 250C với Ep  352,8.103  V  ; 0Ag /Ag  0,799V; 02H /H  0;TAgCl  1,81.1010
2

 352,8.103  0, 799  0  0, 0591lg 1,81.1010   0, 0591lg  0,1.f    f   0,8013


2

 ph   lg a H   lg  0,1.0,8013  1,096
Sơ đồ pin:

   Pb, PbSO4 CuSO4  m  Cu   


a. Anot của pin thuộc phân loại nhóm điện cực loại 2.
Đặc điểm của phân nhóm điện cực loại 2
 RT
     0Cu 2 /Cu  ln a Cu 2
 2.F
b. Ta có: 
  0 2  RT ln a 2  0 2  RT ln T RT
  PbSO4  ln a SO2

 Pb /Pb
2.F Pb Pb /Pb
2.F 2.F 4

RT RT RT
 E p         0Cu 2 /Cu  0Pb2 /Pb  ln a Cu 2  ln TPbSO4  ln a SO2
2.F 2.F 2.F 4

 E p  0Cu2 /Cu  0Pb2 /Pb 


RT
2.F

ln a Cu 2 .a SO2 
4
RT
2.F

ln TPbSO4

E p  559,4.103  V  ; Cu
0
2
/Cu
 0,340V; 0Pb2 /Pb  0,126V;TPbSO4  1, 6.108
Ở 250C với:
m  0, 02mol.kg 1  0, 02mol / l;a Cu  .a SO2    .m.  .m     .m 
2
4

lg 1,6.108  
0,0591 0,0591
 559,4.103  0,340  0,126  lg  0,02.       0, 2406
2

2 2

   Hg, Hg2Cl2 KCl Cl2 P1atm , Pt   


RT
Cực (+): Cl2  2.e 2Cl      0Cl   2
ln a Cl 
2 /Cl
2F
Cực (-):
RT RT RT
 
2
2Hg  2Cl Hg 2Cl2  2e     0Hg2 /Hg  ln a Hg2  0Hg2 /Hg  ln THg2Cl2  ln a Cl
2
2F 2 2
2F 2F
RT RT
 E p         0Cl   0Hg2 /Hg  4
ln a Cl   ln THg2Cl2
2 /Cl 2
2F 2F
Ở 250C với: Ep  1,09  V  ; 0Hg2 /Hg  0,79  V  ; Cl
0
  1,36  V  ;a Cl  1 M 
2 2 /Cl

0,0591 0,0591
 1,09  1,36  0,79  lg 1  lg THg2Cl2  THg2Cl2  2,528.1018
4

2 2
Câu 14: K64-L1

Ta có Vtđ là thể tích K2Cr2O7 phản ứng vừa đủ với Fe2+:


100.0, 01
 Vtd   10  ml 
0,1

RT
Ta có: Ag  Cl  AgCl  1.e  AgCl/Ag  0Ag /Ag  ln a Ag
F

ln a Cl  0,8  0, 0591lg 1, 73.1010   0, 0591lg 0,1  0, 2822  V 


RT RT
 AgCl/Ag  0Ag /Ag  ln TAgCl 
F F
 Trước tương đương có cặp OXH-K: Fe3+/Fe2+

Có 0Fe3 /Fe2  0AgCl/Ag  Fe3 / Fe2 là cực (+)

 Sơ đồ pin:    Ag, AgCl Cl  0,1N  Fe3 , Fe2  dd  Pt   

RT a Fe3
Ta có:    Fe2  1.e  Fe3      0Fe3 /Fe2  ln
F a Fe2


a Fe3  Fe3  0,1.V 100.0, 01  0,1.V RT 0,1.V
 ;  Fe3    M  ; Fe2    M      0Fe3 /Fe2  ln
a Fe2  Fe 
2
V  100 V  100 F 1  0,1V

Ta có:
RT 0,1.V  0 RT RT 
E p          0Fe3 /Fe2 
ln   Ag /Ag  ln TAgCl  ln a Cl 
F 1  0,1V  F F 
RT 0,1.V RT 0,1.V
 0, 77  0, 2822  ln  0, 4878  ln
F 1  0,1V F 1  0,1V

RT 0,1.9,5
- Với V  9,5ml  Ep  0, 4878  ln 0,563 V 
F 1  0,1.9,5
RT 0,1.9,9
- Với V  9,9ml  Ep  0, 4878  ln 0, 606  V 
F 1  0,1.9,9
 Tại điểm tương đương: Tồn tại cân bằng của phản ứng

6Fe2  Cr2O72  14H 6Fe3  2Cr 3  7H2O

Cr2O72  1  Fe 
3

Ta có : cb
 ; 3
 Fe2  6 Cr 3 
cb

RT  Fe 
3

Fe2  1e Fe3  E1   1  0Fe3 /Fe2  ln


F  Fe2 

14
RT Cr2O7  .  H 
2 
2
Cr2O  14H  6e
7

2Cr  7H 2O  E 2   2  
3 0
Cr2 O72 /2Cr 3
 ln 2
6F Cr 3 

Ta có:

  14 
RT  Fe   
   

3 2
RT  Cr O . H
1  62  0Fe3 /Fe2  ln  6  0 2 3  ln
2 7

F  Fe2   Cr2O7 /2Cr 6F Cr 3 


2

 
14
RT  Fe  . Cr2O7  .  H 
3 2 

 0Fe3 /Fe2  6Cr


0
O 2 /2Cr 3
 ln 2
2 7
F  Fe2  . Cr 3 

Tại điểm tương đương có: 1  2    ;6 Cr2O72   Fe2  ;3 Cr 3   Fe3 

1.3 1
 7    0, 77  6.1,36  0, 0591lg  8,93  0, 0591lg      1, 2944(V)
6. Cr 
3
2.
1.2
110.6

 Ep        1,012(V)
 Sau điểm tương đương: tồn tại cặp OXH-K Cr2O72-/Cr3+
Sơ đồ pin :

   Ag, AgCl Cl  0,1N  H 1N  , Cr2O72 , Cr 3 Pt   

Cực (+): Cr2O72  14H  6e 2Cr 3  7H2O


14
RT Cr2O7  .  H  RT Cr2O7 
2  2

      0
Cr2 O72 /2Cr 3
 ln 2
 1,36  ln 2
6F Cr 3  6F Cr 3 

100.0, 01 1 V.0,1  100.0,1 0,1.V  1


Ta có: Cr 3    ; Cr2O72    (M)
3  V  100  3  V  100  6  V  100  6  V  100 

 0,1.10,1 0,1.10,1
 Cr2O7   6 10,1  100 
2

 0, 0591 6 10,1  100 


- V  10,1ml      1,36  lg 2
 1,362  V 
 Cr 3   1 6  1 
   3 10,1  100   
 3 10,1  100  

 Ep      1,080(V)

 0,1.10,5  1 0,1.10,5  1
 Cr2O7   6 10,5  100 
2

 0, 0591 6 10,5  100 


- V  10,5ml      1,36  lg 2
 1,369  V 
 Cr 3   1 6  1 
   3 10,5  100   
 3 10,5  100  
-  Ep      1,087(V)
Điện cực so sánh: Hg 2Cl2  2e 2Hg  2Cl
RT RT RT
 Hg2Cl2 /Hg  0Hg2 /Hg  ln a Hg2  0Hg2 /Hg  ln THg2Cl2  ln Cl 
2
2F 2 2
2F F

lg 1, 2.1018   0, 2584  V   0Fe3 /Fe2  0MnO /Mn 2


RT 0, 0591
 0Hg2Cl2 /Hg  0Hg2 /Hg  ln THg2Cl2  0, 788 
2
2F 2 4

 Điện cực calomen là cực (-)


RT
    Hg2Cl2 /Hg  0Hg2Cl2 /Hg  ln Cl   0, 2584  0, 0591lg 0,1  0,3175  V 
F

Fe3  1e Fe2 ; oFe3 /Fe2  0, 77  V 


Trong dung dịch phản ứng:   
MnO4  8H  5e Mn 2  4H 2O; 0MnO /Mn 2  1,51 V 
4

 5Fe2  MnO4  8H  5Fe3  Mn 2  4H2O

100.0, 01
Ta có: Vtd   20  ml 
0, 05

Sơ đồ pin:    Hg, Hg 2Cl2 Cl  0,1M  Fe2 , Fe3 , H  , Mn 2 Pt   

 Trước tương đương có cặp OXH-K: Fe3+/Fe2+

RT a Fe3
Ta có:    Fe2  1.e  Fe3      Fe3 /Fe2  0Fe3 /Fe2  ln
F a Fe2
a Fe3  Fe3  RT  Fe 
3

Coi f   1        Fe3 /Fe2 


0
ln
a Fe2  Fe2  F  Fe2 

 Fe3  97,5%
V  19,50ml   2  
97,5%
-      0, 77  0, 0591lg  0,864  V 
 Fe  2,5% 2,5%

 Ep        0,864  0,3175  0,5465  V 

 Fe3  99,5% 99,5%


- V  19,90ml        0, 77  0, 0591lg  0,9058  V 
 Fe  0,5%
2
0,5%

 Ep         0,9058  0,3175  0,5884  V 

 Tại điểm tương đương: có 2 cặp OXH-K:

  MnO4  .  H  
8

1    2    2  0 RT
ln
 MnO4 /Mn MnO4 /Mn
5F  Mn 2 
Có: 
RT  Fe 
3

2  Fe3 /Fe2  Fe3 /Fe2 
0
ln
F  Fe2 

8
 MnO4  .  Fe3  .  H  
 6    51  2  1,51.5  0, 77  0, 0591lg  8,32      1,387  V 
 Mn 2  .  Fe2 

 Ep         1,387  0,3175  1, 069  V 

 Sau tương đương: Có cặp MnO4 / Mn 2

Sơ đồ pin:    Hg, Hg 2Cl2 Cl  0,1M  Mn 2 , MnO4 , H  , Fe3 Pt   

8 8
RT  MnO4  .  H  0, 0591  MnO4  .  H 
   

Ta có:     MnO /Mn 2   0


MnO4 /Mn 2
 ln  1,51  ln
4
5F  Mn 2  5  Mn 2 

 MnO4  0,5%
V  20,1  
0, 0591 0,5%
-       1,51  lg  1, 4828  V 
 Mn 2  100% 5 100%

 Ep         1, 4828  0,3175  1,165  V 


 MnO4  2,5% 0, 0591 2,5%
- V  20,5        1,51  lg  1, 491 V 
 Mn  100%
2
5 100%

 Ep         1, 491  0,3175  1,174  V 

Phản ứng xảy ra: Ag   Cl  AgCl 

Sơ đồ pin:    Hg, Hg 2Cl2 KClbh Ag  Ag   

Ta có:
RT RT RT
    0Ag /Ag  ln a Ag  0Ag /Ag  ln  Ag    E p      Calomen  0Ag /Ag  ln  Ag    Calomen
F F F
100.0, 01
Thể tích dung dịch NaCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn: Vtd   10  ml 
0,1

100.0, 01  9.0,1
- Với V  9, 0ml   Ag     9,174.104 (N)
100  9

 Ep  0,799  0, 242  0,0591lg 9,174.104   0,3778  V 

100.0, 01  9,9.0,1
- Với V  9,9ml   Ag     9, 099.105 (N)
100  9,9
 Ep  0,799  0, 242  0,0591lg 9,099.105   0,318  V 

T
- Với V  10ml  dung dịch AgCl bão hòa   Ag   . Cl   TAgCl   Ag    AgCl
Cl 

1, 73.1010
 E p  0, 799  0, 242  0, 0591lg  0, 2685  V 
1, 73.1010

TAgCl 10,1.0,1  100.0, 01


- Với V  10,1ml   Ag  .  Cl   TAgCl   Ag   ;  Cl  
Cl 

10,1  100

1, 73.1010
 E p  0, 799  0, 242  0, 0591lg  0, 2189  V 
10,1.0,1  100.0, 01
10,1  100

TAgCl 11.0,1  100.0, 01


- Với V  11ml   Ag  .  Cl   TAgCl   Ag   ;  Cl  
Cl 

11  100

1, 73.1010
 E p  0, 799  0, 242  0, 0591lg  0,1600  V 
11.0,1  100.0, 01
11  100
Câu 17:

Sơ đồ pin:    Pt, H2 P1atm HA  0,1M  Cl  0, 01M  AgCl, Ag   


 RT RT


   H 2  2e  2H      02H /H  ln  H    ln  H  
Ta có: 
2
F F
   Ag  Cl  1e  AgCl    0   RT ln  Ag    0   RT ln T  RT ln Cl 

  Ag /Ag
F   Ag /Ag
F
AgCl
F  

RT RT RT
Có: E p         0Ag /Ag  ln TAgCl  ln Cl   ln  H  
F F F

 0,512  0,8  0,0591lg 1,8.1010   0,0591lg  0,01  0,0591lg H   H   1,344.103  M 

1,344.103 
2 2
 
 H   .  A    H  
HA H  A có: K a    3
 1,83.105
0,1   H   1   H   1  1,344.10

Sơ đồ pin:    Pt, H2 P1atm H  xM  Cl  0,1M  Hg 2Cl2 , Hg   

Ta có:
 RT RT


   H 2  2e  2H      02H /H  ln  H    ln  H    0, 0591pH
2
F F

   2Hg  2Cl RT RT RT 2
Hg 2Cl2  2e      0Hg2 /Hg  ln  Hg 22   0Hg2 /Hg  ln THg2Cl2  ln Cl  

 2
2F 2
2F 2F

RT RT 2
Có: E p         0Hg2 /Hg  ln THg2Cl2  ln Cl   0,0591pH
2
2F 2F

lg 1,3.1018   0,0591lg  0,1  0,0591pH  pH  1,005


0,0591
 0,390  0,8 
2
Sơ đồ pin:    Hg, Hg 2Cl2 KClbh Cl2 , Pt   

 RT RT RT
   2Hg  2Cl 
Hg Cl  2e     0
 ln  Hg 2
   0
 ln T  ln  Cl  2


  
2F   2F  
2 2  2 2 2 Hg Cl
Hg 2 /Hg Hg 2 /Hg
2F 2 2


   Cl  2e RT
2Cl      0Cl /2Cl  ln Cl 


2
2
F

RT RT RT 2
Có: E p         0Cl   ln Cl   0Hg2 /Hg  ln THg2Cl2  ln Cl 
2 /2Cl
F 2
2F 2F
0,0591
 1,09  1,36  0,79  2.0,059lg Cl   lg THg2Cl2  THg2Cl2  2,53.1018
2
Chương V: Động học các phản ứng hóa học

Mục tiêu:
I. Khái niệm về bậc phản ứng và tốc độ phản ứng:
1. Tốc độ phản ứng
2. Bậc phản ứng
II. Động học các phản ứng đơn giản:
1. Động học phản ứng bậc 1, bậc 2
2. Động học phản ứng bậc 0
3. Các phương pháp xác định bậc và hằng số tốc độ phản ứng
- Phương pháp thế
- Phương pháp đồ thị
- Phương pháp tốc độ ban đầu
- Phương pháp chu kỳ bán hủy
III. Động học các phản ứng phức tạp:
1. Phản ứng thuận nghịch bậc 1-1
2. Phản ứng song song bậc 1
IV. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng:
1. Phương trình Arrhenius
2. Xác định năng lượng hoạt hóa
3. Phương pháp lão hóa cấp tốc - ứng dụng tỏng ngành Dược
I.Khái niệm về bậc phản ứng và tốc độ phản ứng:
1. Tốc độ phản ứng: là đạo hàm của nồng độ chất tham gia hoặc chất tạo thành sau phản ứng theo thời
gian.
Phương trình tổng quát: aA+bB  xX+yY

1 𝑑[𝐴] 1 𝑑[𝐵] 1 𝑑[𝑋] 1 𝑑[𝑌]


𝑣=− ∗ =− ∗ = ∗ = ∗
𝑎 𝑑𝑡 𝑏 𝑑𝑡 𝑥 𝑑𝑡 𝑦 𝑑𝑡

2. Định luật tác dụng khối lượng:

𝑣 = 𝑘 [𝐴]𝑛1 [𝐵]𝑛2

- Hằng số tốc phản ứng (k): là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng đơn
vị.
- Bậc phản ứng: phản ứng trên là bậc n1 đối với chất A, là bậc n2 đối với chất B.
Bậc chung của phản ứng là: n1 + n2

3. Phương trình động học của phản ứng:

1 𝑑[𝐴]
𝑣=− ∗ = 𝑘 [𝐴]𝑛1 [𝐵]𝑛2
𝑎 𝑑𝑡

II. Động học các phản ứng đơn giản:


1. Động học phản ứng bậc 1 và bậc 2:

Đặc điểm phản ứng


N Phương trình Phương trình Đồ thị sự phụ [k] t1/2
vi phân động học tích phân thuộc tuyến tính

1 𝑑𝑥 𝑎 ln[𝐴] theo t s-1 ln 2


= 𝑘(𝑎 − 𝑥) ln ( ) = 𝑘𝑡
𝑑𝑡 𝑎−𝑥 𝑘
𝑑𝑥 1 1 1 1
= 𝑘(𝑎 − 𝑥)2 − = 𝑘𝑡 [𝐴]
theo t
2 𝑑𝑡 𝑎−𝑥 𝑎 ak
𝑚𝑜𝑙 −1 . L. 𝑠 −1

𝑑𝑥 1 𝑎−𝑥 𝑏 [𝐴]
= 𝑘(𝑎 − 𝑥)(𝑏 − 𝑥) 𝑎−𝑏
ln ( ∗ ) = 𝑘𝑡
𝑏−𝑥 𝑎
ln theo t
𝑑𝑡 [𝐵]

2. Động học phản ứng bậc 0:


- Hệ phản ứng gồm 2 pha: pha phản ứng và pha nguồn

- Phương trình động học (khi hệ còn đủ 2 pha):

𝑑𝐶
𝑣= = 𝑘0 hay 𝐶𝑡 = 𝐶0 − 𝑘0 𝑡
𝑑𝑡
[A] ở pha phản ứng được giữ không đổi = [𝐴]0 . Khi pha nguồn biến mất, phản ứng diễn ra theo
quy luật bậc 1, bậc 2, v.v…

Thường gặp: hệ phản ứng là hỗn dịch, chất A có độ tan S.


Nếu trong dung dịch chất A phân hủy theo quy luật bậc 1: 𝑘0 = 𝑘. 𝑆 1
Nếu trong dung dịch chất A phân hủy theo quy luật bậc 2: 𝑘0 = 𝑘. 𝑆 2

- Đặc điểm phản ứng:


+ Đồ thị: [A] giảm tuyến tính theo thời gian
+ Thứ nguyên của k: [nồng độ][thời gian]−1 (VD: mol.𝐿−1 . 𝑠 −1 )
+ Thời gian bán hủy: phải tùy theo số liệu bài toán (vì có thể khi một nửa lượng chất tham
gia phản ứng thì pha nguồn đã biến mất trước đó)

3. Các phương pháp xác định bậc và hằng số tốc độ phản ứng:

a) Phương pháp thế:


- Sử dụng các giá trị thực nghiệm để tính các giá trị k tại những thời điểm khác nhau.
- Thay số liệu lần lượt vào các dạng phương trình của phản ứng bậc 0,1,2,…

Bậc Dạng phương trình của phản ứng


0 𝐶0 − 𝐶𝑡
𝑘=
𝑡
1 1 𝐶0
𝑘= ∗ ln( )
𝑡 𝐶𝑡

2 (a=b) 1 1 1
𝑘= ∗( − )
𝑡 𝐶0 𝐶𝑡

2 (a≠b) 1 𝑏(𝑎 − 𝑥)
𝑘= ∗ ln( )
𝑡(𝑎 − 𝑏) 𝑎(𝑏 − 𝑥)

Phương trình nào cho giá trị k gần như không đổi thì bậc của phản ứng ứng với phương trình
đó.

b) Phương pháp đồ thị:


- Tìm xem dạng nào của hàm số cho đường biểu diễn là đường thẳng ( có
𝑟 2 > 0.99 hay 𝑟 2 lớn nhất ) thì bậc của phản ứng cần tìm ứng dạng hàm số đó.
𝑓([𝐴]) = 𝐷 + 𝑃. 𝑡

Bậc f([A]) D P
0 [A] a -k

1 ln[𝐴] ln 𝑎 -k

2 (a=b) 1 1 k
[𝐴] 𝑎

2 (a≠b) [𝐴] 𝑎 k(a-b)


ln ln
[𝐵] 𝑏

c) Phương pháp tốc độ ban đầu:


- Dựa vào phương trình:
𝑑 [𝐴 ]
𝑣=− = 𝑘 (𝑎 − 𝑥)𝑛
𝑑𝑡

Khi t = 0 => x =0 => tốc độ ban đầu của phản ứng: 𝑣0 = 𝑘. 𝑎𝑛


Làm thí nghiệm lần 2 với nồng độ ban đầu a’ ≠ a => 𝑣0 ′ = 𝑘. (𝑎′ )𝑛
Khi đó bậc phản ứng n được tính theo công thức:
lg 𝑣0′ − lg 𝑣0
𝑛=
lg 𝑎′ − lg 𝑎

d) Phương pháp chu kỳ bán hủy:


- Nếu xác định t1/2 của một phản ứng nào đó thấy trị số thực nghiệm không đổi thì phản
ứng nghiên cứu là bậc 1.

- Trường hợp n ≠1:


1 2𝑛−1 −1
+ Chu kỳ bán hủy: 𝑡1/2 = ∗
𝑛−1 𝑘.𝑎 𝑛−1

+ Thực hiện phản ứng lần 2 với nồng độ ban đầu a’:
′ 1 2𝑛−1 −1
𝑡1/2 = ∗
𝑛−1 𝑘.𝑎′𝑛−1


lg 𝑡1/2 −lg 𝑡1/2
+ Ta có: 𝑛 =1+
lg 𝑎′−lg 𝑎

III. Động học các phản ứng phức tạp:


1. Phản ứng thuận nghịch bậc 1-1:
𝑑𝑥
- Tốc độ phản ứng: 𝑣 = 𝑣𝑡 − 𝑣𝑛 = = 𝑘𝑡 (𝑎 − 𝑥) − 𝑘𝑛 (𝑏 + 𝑥)
𝑑𝑡
- Phương trình động học:

𝑑𝑥 1 𝛼
= 𝑘(𝛼 − 𝑥) hay 𝑘 = ln
𝑑𝑡 𝑡 𝛼−𝑥

𝑘𝑡 𝑎 − 𝑘𝑛 𝑏
Với: 𝑘 = 𝑘𝑡 + 𝑘𝑛 và 𝛼 = = 𝑥∞
𝑘𝑡 + 𝑘𝑛

𝑘𝑡 𝑏 + 𝑥∞
Ngoài ra ta có: 𝐾𝐶𝐵 = =
𝑘𝑛 𝑎 − 𝑥∞
2. Phản ứng song song bậc 1:

- Tốc độ chung của phản ứng:

𝑑𝑥1 𝑑𝑥2 𝑑𝑥𝑛


𝑣 = 𝑣1 + 𝑣2 + ⋯ + 𝑣𝑛 = + + ⋯+ = (𝑘𝑡 + 𝑘𝑡 + ⋯ + 𝑘𝑡 )(𝑎 − 𝑥)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

- Phương trình động học chung:


𝑑𝑥 1 𝑎
= 𝑘(𝑎 − 𝑥) hay 𝑘 = ln
𝑑𝑡 𝑡 𝑎−𝑥

với: 𝑘 = 𝑘1 + 𝑘2 + ⋯ + 𝑘𝑛 và 𝑥 = 𝑥1 + 𝑥2 + ⋯ + 𝑥𝑛

𝑥1 𝑥2 𝑥𝑛 𝑥
- Ngoài ra ta có: = =⋯= =
𝑘1 𝑘2 𝑘𝑛 𝑘

IV. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng:


1. Phương trình Arrhenius:

d ln k EA
- Dạng vi phân: =
dT R T2

- Dạng tích phân: k = A. e−EA /RT

+ EA là chênh lệch năng lượng tối thiểu của một phân tử so với mức năng lượng phân tử
trung bình của chất phản ứng ở nhiệt độ nhất định để phân tử này có khả năng tạo ra phản
ứng hóa học

2. Xác định năng lượng hoạt hóa EA trong thực nghiệm

- Xác định hằng số tốc độ của phản ứng (k) ở một vài nhiệt độ.
1
- Lập đồ thị tương quan ln k -
T
(dựa trên cơ sở phương trình Arrhenius dạng tích phân):
−EA 1
ln k = . +C
R T
−EA
Độ dốc của đồ thị là , từ đó ta tìm được EA )
R

- Có thể xác định đơn giản bằng cách chỉ xác định k1 , k 2 tại T1 , T2 tương ứng, sau đó tính
EA theo phương trình:

𝑅𝑇1 𝑇2 𝑘 𝑇2
EA = ln
𝑇2 − 𝑇1 𝑘 𝑇1
3. Phương pháp lão hóa cấp tốc:
- Thuốc thường có tuổi thọ dài.
- Phương pháp sử dụng để rút ngắn thời gian nghiên cứu, đánh giá tuổi thọ hóa học của
thuốc.
- Thực hiện: nghiên cứu và xác định động học của phản ứng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
bảo quản bình thường ( 50 – 90 độ C)
- Xác định k tại 2 – 5 nhiệt độ trong khoảng rồi tính EA (như trên)
- Từ đó tính được k tại nhiệt độ bảo quản bình thường
 Phương pháp lão hóa cấp tốc có thể dùng trong nghiên cứu độ ổn định của thuốc.
CHƯƠNG 7 : POLYME
MỤC TIÊU:
1.Trình bày định nghĩa và phân loại polyme.
2. Tính chất của polyme.
3. Tính chất của dung dịch polyme
4. Ứng dụng trong ngành dược.

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


1. ĐỊNH NGHĨA

chất có trọng lượng phân tử lớn

POLYME được tạo thành


từ
Sự liên kết lặp đi lặp lại của các đơn phân tử

đồng nguyên tố

dị nguyên tố

Homopolymer( nhiều monome cùng loại)


cấu trúc

Copolymer( nhiều monome khác nhau)

thiên nhiên

2. PHÂN LOẠI nguồn gốc


nhân tạo
Chất ổn định : nhũ tương , keo
tan trong nước  Tá dược : dính, gel, kiểm soát
độ tan giải phóng

màng, bao bì, da nhân


không tan trong nước
tạo, kiểm soát giải
 phóng
II. TÍNH CHẤT CỦA POLYME.
1. Trọng lượng phân tử trung bình.
Bằng phương pháp đo áp suất thẩm thấu có thể xác định được khối lượng phân tử trung bình theo số
lượng phân tử :

∑niMi
Mn =
∑ ni

Bằng phương pháp đo cường độ ánh sách tán xạ có thể xác định được khối lượng phân tử trung bình theo
khối lượng :

∑niMi2
Mw =
∑niMi
Mw
Tỉ số biểu thị mức độ phân tán của polyme( càng lớn càng đa phân tán), thông
Mn

thường tỉ số này >1 vì polymer là hệ đa phân tán.


2. Trạng thái tồn tại của polyme.
- không bay hơi hay thăng hoa.
- Có thể dùng lực cơ học cắt nhỏ polyme để tạo ra một loại polyme mới.
- Đặc điểm cấu tạo, nhóm chức trong phần monome quyết định tính chất HÓA HỌC của polyme.
- Đặc điểm về số đơn vị polyme và kiểu liên kết mạch cấu trúc mạch polyme quyết định tính chất HÓA
LÍ của polyme. ( độ nhớt, tính dẻo, đàn hồi, độ trương nở,…).
- 3 trạng thái vật lí trạng thái thủy tinh

trạng thái đàn hồi trạng thái lỏng nhớt


nhiệt độ chảy lỏng
- mối quan hệ tương đối giữa khối lượng phân tủ M, nhiệt độ thủy tinh T0g,nhiệt độ chảy lỏng(T0m)và các
tính chất polyme được biểu thị trong đồ thị sau

T0C

Lỏng Đàn hồi T0m


Linh động nhớt
T0m
nhựa cứng
0
T0g
T g

Nhựa kết tinh một


Rắn kết tinh phần
M
1.000 100.000 10.000.00
0

3. Sự trương nở hòa tan, polyme trong dung môi.

Hòa tan polyme là quá trình ự diễn biến tạo hệ bền vững nhiệt động học, tạo một hệ đồng thể.
- Quá trình hòa tan xảy ra nhiều giai đoạn :
 Giai đoạn 1 : Polmer trương nở nhờ sự solvat hóa.

các phân tử lớn được bao


bọc bởi lớp solvat hóa
thể tích polyme tăng
nhưng thể tích của hệ
giảm. vỏ solvat
 giai đoạn 2 : trương nở nhờ vào sự khuếch tán một chiều cuả phân tử dung môi vào pha
polyme.

sự trương nở hoàn toàn khi khi lượng dung môi đủ lớn làm đứt liên kết giũa các phân
tử polyme.
 Giai đoạn 3 : Hòa tan polyme tạo dung dịch.các phân tử polyme tồn tại ở trạng thái tự
do,linh động trong một pha đồng thể như dung dịch thật ( thường xảy ra với các
polyme không có liên kết cầu nối) . Với các polyme có liên kết cầu nối chỉ xảy ra đến
giai đoạn 2.

III. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH POLYME.


1. Độ nhớt phần này thấy cô bảo tự học. cô chỉ
nhấn mạnh phần sol gel thôi thì
2. Áp suất thẩm thấu của dung dịch polyme.
phải!!!:))
3. Sự tán xạ ánh sáng.
4. Chuyển thể sol – gel.

hạ nhiệt độ
tăng nhiệt độ

Thể sol : các phân tử tự Thể gel : các phân tử


do trong dung môi. liên kết với nhau tạo
mạng lưới không gian.
Các yếu tố ảnh hưởng:
 Sựu bất đối xứng của phân tử và polyme có nhiều nhóm chức sẽ tạo điều kiện liên kết
mạng lưới tạo gel
 Nông độ polyme trong dung dịch cần đủ lớn ở nhiệt độ đủ thấp để có hể tọ gel.
 Nồng độ polyme càng cao, khối lượng polyme càng lớn nhiệt độ càng thấp dung dịch
polyme càng dễ tạo gel.
 Chất điện li ảnh hưởng tới quá trình tạo gel : ví dụ gluten 5% tạo gel trong 50 phút, có
mặt SO42- tạo gel trong 25 phút.
 Gel mềm được tạo ra từ các polyme dài, linh động như keratin, agar, thể tích biến đổi
nhiều khi trương nở hoặc khi sấy khô. Gel rắn có thể tích ít khi thay đổi khi rương nở
hoặc sấy khô.

IV. ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC.


1. Bao màng mỏng.
Màng mỏng polyme có vai trò bảo vệ ( tăng độ ổn định, tránh tương tác)vai trò kiểm soát tốc độ giải phóng
thuốc theo cơ chế khuếch tán, thẩm thấu.
2. Tạo cốt chứa dược chất.
Các polyme tan rong nước khi dùng tạo ra cốt thân nước, nước thấm vào trong cốt hình thành gel sánh nhớt.
Dược chất trong cốt giải phóng có kiểm soát nhờ cơ chế khuếch tán chậm qua gel polyme.
3. Dùng polyme tạo vỏ vi nang.
Vi nang là các tiểu phân nhỏ có một hay nhiều nhân và được bao bọc bởi một lớp vỏ.
4. Tạo tiểu phân hệ nano.
Hệ tiểu phân nano là một hệ điều trị mới gồm các tiểu phân siêu nhỏ kích thước cỡ nm là mộ dạng huốc
tác dụng tại đích có khả năng thấm nội bào tốt hơn hệ tiểu phân micro.
Gồm nanocapsul ( siêu vi nang) và nanosphere( siêu vi cầu).
- nanocapsul:
 tạo thành nhờ sự polyme hóa các micell.
- nanosphere :
 Siêu vi cầu là các tiểu phân dạng cốt mang dược chất, kích thước cỡ 200-500 nm có thể sử
dụng điều chế thuốc tiêm tĩnh mạch
Chương VIII: Hấp phụ và chất hoạt động bề mặt
Mục tiêu:
1. Trình bày đặc điểm hấp phụ chất tan từ dung dịch lên bề mặt rắn và các yếu tố ảnh
hưởng.
2. Viết biểu thức của phương trình Gibbs về sự hấp phụ trên bề mặt lỏng, nhận xét ý
nghĩa.
3. Trình bày đặc điểm cấu trúc phân tử, mối quan hệ với hoạt tính bề mặt của chất diện
hoạt, chỉ số HLB và công thức tính.
4. Giải thích cơ chế làm tăng độ tan và cơ chế nhũ hóa của chất hoạt động bề mặt.

I. Trình bày đặc điểm hấp phụ chất tan từ dung dịch lên bề
mặt rắn và các yếu tố ảnh hưởng.
1. Đặc điểm hấp phụ chất tan từ dung dịch lên bề mặt rắn:
- Tuân theo những quy luật như phương trình Langmuir, Freundlich, BET.
- Chất tan: có thể ở trạng thái phân tử hoặc ion.
- Sự hấp phụ: có thể là hấp phụ hóa học hoặc hấp phụ vật lý.
- Tốc độ chậm hơn sự hấp phụ chất khí / các chất thể hơi lên bề mặt rắn.
 cần khuấy trộn để tăng tốc độ khuếch tán, cần thời gian để đạt cân bằng
- Trong dung dịch có sự hấp phụ cạnh tranh của dung môi và chất tan lên bề
mặt rắn.
2. Các phương trình:
- Phương trình Langmuir:
𝐾1 𝐶
+ Dạng đường cong: 𝑞 =
1+𝐾2 𝐶

1 K2 1 1
+ Dạng đường thẳng: = + ( )
q K1 K1 C
(trong đó:
q là lượng ctan được hấp phụ trên 1 đơn vị khối lượng của chất hấp phụ,
C: nồng độ chất tan ở thời điểm HP đạt đến cân bằng)
- Phương trình Freundlich:
𝑞 = 𝐾. 𝐶 𝑛
(trong đó: K biểu thị gần đúng dung lượng HP, 0 ≤ 𝑛 ≤ 1 )
3. Các yếu tố ảnh hưởng:
a) Dung môi:
- Trong dung dịch có sự HP cạnh tranh của dung môi và chất tan lên bề
mặt rắn.
- Nếu sức căng liên bề mặt rắn – dung môi càng lớn, nhiệt thấm ướt bề
mặt bởi dung môi càng bé
 ái lực của dung môi với bề mặt rắn càng yếu
 chất tan sẽ dễ được HP hơn
b) Chất hấp phụ (chất rắn):
- Chất HP càng có nhiều lỗ xốp mao quản, đường kính mao quản càng
nhỏ, sự HP càng lớn.
- Sự HP xảy ra theo quy tắc Rebinder: chất HP lên bề mặt phân cách 2 pha
làm giảm sự chênh lệch độ phân cực giữa 2 pha. Gọi 𝜀 là hằng số điện môi
đặc trưng cho độ phân cực thì quy tắc có thể được viết như sau:

+ 𝜀𝑏ề 𝑚ặ𝑡 > 𝜀𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑎𝑛 > 𝜀𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑚ô𝑖


Hoặc: + 𝜀𝑏ề 𝑚ặ𝑡 < 𝜀𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑎𝑛 < 𝜀𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑚ô𝑖

c) Chất bị hấp phụ (chất tan):


- Quy tắc Laudelius: trong dung dịch chất tan có độ tan càng lớn thì sự
HP lên bề mặt rắn càng yếu.
- Ctan phân cực trong dung môi 0 phân cực sẽ HP mạnh trên bề mặt phân
cực.
- Chất tan không phân cực trong dung môi phân cực sẽ HP mạnh trên bề
mặt 0 phân cực.
- Phân tử chất tan càng có kích thước lớn càng dễ bị HP
- Ion có điện tích càng lớn càng dễ bị HP
- Ion có cùng điện tích, bán kính ion lớn hơn
 dễ bị HP hơn
- Bề mặt rắn ưu tiên HP ion có trong thành phần cấu tạo nên bề mặt, sau
đó HP ion trái dấu với điện tích tạo ra trên bmặt.
d) pH dung dịch:
- Ảnh hưởng gián tiếp đến sự HP
- Thông qua ảnh hưởng đến độ tan & độ phân ly của chất tan
(Chất tan càng phân ly trong nước càng HP yếu.)
- Chất tan lưỡng tính có độ hấp phụ cực đại ở điểm đẳng điện vì ở đó độ
tan thấp nhất.
e) Nhiệt độ:
- Thể hiện qua phương trình:

𝑞1 ∆𝐻 𝑇2 − 𝑇1
lg ( ) = ( )
𝑞2 𝑅 𝑇2 𝑇1

+ HP vật lý thường có: ∆𝐻ℎ𝑝 > 0 ( hấp phụ tỏa nhiệt)


 HP giảm khi nhiệt độ tăng

+ HP hóa học thường có: ∆𝐻ℎ𝑝 < 0 ( hấp phụ thu nhiệt)
 HP tăng khi nhiệt độ tăng

- Sự HP trong dung dịch nước thường có ∆𝐻 nhỏ nên sự thay đổi nhỏ về
nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến sự HP.

II. Viết biểu thức của phương trình Gibbs về sự hấp phụ trên
bề mặt lỏng, nhận xét ý nghĩa.
1. Biểu thức phương trình Gibbs:
𝐶 𝑑𝜎
𝐶𝑆 = −
𝑅𝑇 𝑑𝐶
Trong đó:
𝐶 𝑆 : nồng độ dư thừa chất tan trên bề mặt dung dịch
C S = Cbề mặt − Cdung dịch
𝐶 : nồng độ chất tan trong dung dịch
𝑑𝜎
: hoạt tính bề mặt của chất tan, biểu thị khả năng thay đổi sức căng bề mặt
𝑑𝐶
của dung dịch khi có mặt chất tan.
2. Ý nghĩa của phương trình Gibbs:

𝑑𝜎
+ khi > 0 => 𝐶 𝑆 < 0 , nghĩa là khi tăng nồng độ chất tan trong dung
𝑑𝐶
dịch thì Cbề mặt < Cdung dịch
=> SCBM tăng, sự HP âm, làm hệ kém bền
=> chất như vậy không có hoạt tính bề mặt.
𝑑𝜎
+ khi = 0 => 𝜎 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡, nghĩa là khi tăng nồng độ chất tan trong dung
𝑑𝐶
dịch không ảnh hưởng đến độ bền của hệ

𝑑𝜎
+ khi < 0 => 𝐶 𝑆 > 0 , nghĩa là khi tăng nồng độ chất tan trong dung dịch
𝑑𝐶
thì Cbề mặt > Cdung dịch
=> các chất tan được HP lên bề mặt, SCBM giảm, hệ bền
=> chất tan có hoạt tính bề mặt, gọi là chất diện hoạt.

III. Trình bày đặc điểm cấu trúc phân tử, mối quan hệ với hoạt
tính bề mặt của chất diện hoạt, chỉ số HLB và công thức
tính.
1. Đặc điểm cấu trúc phân tử:
- Cấu trúc lưỡng thân: phần thân dầu và phần thân nước
+ Phần thân dầu: gốc hydrocarbon (mạch thẳng, vòng hoặc nhân thơm)
+ Phần thân nước:
các nhóm phân cực: -OH (alcol, phenol), -COOH, -NH …
2. Mối quan hệ với hoạt tính bề mặt:
- Gốc hydrocarbon càng dài hoạt tính bề mặt càng mạnh. Nhưng để có độ tan
hợp lý để chất diện hoạt tập trung lên bề mặt tiếp xúc 2 pha, gốc R cần vào
khoảng 10 – 18 C
- Với cùng gốc R như nhau, phần thân nước phân cực càng mạnh hoạt tính bề
mặt càng mạnh:
-SO3H > -COOH > -OHphenol > -OHalcol
3. Chỉ số HLB và công thức tính:
- Chỉ số HLB: biểu thị tương quan giữa phần thân nước và phần thân dầu của
chất diện hoạt.
- Công thức tính HLB của 1 chất diện hoạt:
HLB = å chỉ số nhóm thân nước - å chỉ số nhóm thân dầu +7

- Tính HLB của hỗn hợp a gam chất diện hoạt A và b gam chất diện hoạt B:

𝑎𝐻𝐿𝐵𝐴 + 𝑏𝐻𝐿𝐵𝐵
𝐻𝐿𝐵ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 =
𝑎+𝑏
IV. Giải thích cơ chế làm tăng độ tan và cơ chế nhũ hóa của
chất hoạt động bề mặt.
1. Cơ chế nhũ hóa:
- Nhũ hóa là sự phân tán 2 pha dầu và nước vào nhau thành hệ phân tán có
các tiểu phân rất nhỏ, hệ trắng đục như sữa (hệ này gọi là nhũ tương)

- Chất diện hoạt tập trung lên liên bề mặt giữa 2 pha dầu và nước, làm giảm
SCBM tiếp xúc
=> từ đó dễ dàng phân tán 2 pha vào nhau
- Chất diện hoạt thân với pha nào hơn làm cho liên bề mặt 2 pha bị kéo mạnh
và lõm về phía pha đó.
Khi quá trình đạt cân bằng, pha này trở thành môi trường phân tán, còn pha
lỏng kém thân với chất diện hoạt trở thành tiểu phân phân tán hình cầu.

- Liên bề mặt dầu – nước bị bẻ cong để đảm bảo cân bằng lực tương tác của
chất diện hoạt với 2 pha do thay đổi mật độ của phần thân dầu và phần thân
nước tại bề mặt trong 2 pha.

2. Cơ chế làm tăng độ tan:


- Trong dung dịch các chất diện hoạt khi nồng độ tăng lên tới mức bão hòa
trong dung dịch cũng như trên bề mặt, nếu tiếp tục hòa tan thêm các phân tử
chất này sẽ tập hợp lại thành các tiểu phân được gọi là micell.
- Nồng độ tối thiểu từ đó bắt đầu sự hình thành micell gọi là nồng độ micell
tới hạn (cmc)
- Khi sử dụng chất diện hoạt ở nồng độ cao hơn cmc, phân tử các chất diện
hoạt sẽ tập hợp lại thành các micell hình cầu hoặc hình ống.
- Trong quá trình tạo micell, phân tử và tiểu phân chất tan được phân tán vào
trong cấu trúc micell.
- Nồng độ của chất tan phân tán trong micell lớn hơn nhiều lần so với nồng
độ của chất tan ở ngoài dung dịch
 độ tan của chất khó tan được tăng lên nhiều lần.
CHƯƠNG 9: CÁC HỆ PHÂN TÁN
1.Trình bày nguyên nhân bề mặt rắn tiểu phân keo tích điện, cấu tạo lớp điện kép, điện thế
trong lớp điện kép và mối quan hệ với bề dày lớp khuếch tán?
a, Nguyên nhân bề mặt rắn tiểu phân tích điện
Các bề mặt rắn được tích điện khi tiếp xúc với dung môi phân cực, do các quá trình sau:
-Sự hòa tan các ion từ bề mặt nhờ sự solvat hóa bởi các phân tử dung môi.
-Sự phân ly của các phân tử bề mặt rắn nhờ ảnh hưởng của dung môi hoặc do biến đổi hóa học của
phân tử bề mặt.
-Sự hấp phụ các ion từ dung dịch lên bề mặt do dư thừa năng lượng trên bề mặt, sự hấp phụ tự xảy
ra làm giảm năng lượng của hệ.
Các nguyên nhân trên làm cho bề mặt tiểu phân keo tích điện từ đó tạo ra lớp điện kép trên bề mặt
tiểu phân keo.
b, Cấu tạo lớp điện kép trên bề mặt tiểu phân keo:
Theo Stern các ion đối dấu với điện tích bề mặt được sắp xếp tạo thành lớp điện kép gồm lớp hấp
phụ và lớp khuếch tán.
-Lớp hấp phụ (còn gọi là lớp Stern)
+Chỉ có một lớp ion, nằm sát bề mặt chất rắn
+Liên kết chặt với bề mặt chất rắn(do lực hấp phụ).
+Khi nhân keo di chuyển lớp hấp phụ di chuyển theo
+Chứa điện tích trung hòa một phần điện tích bề mặt ion.
-Lớp khuếch tán:
+Có bề dày lớn, chứa nhiều lớp ion, nằm sát với lớp hấp phụ.
+Liên kết với bề mặt rắn rất lỏng lẻo
+Khi nhân keo di chuyển lớp khuếch tán không di chuyển theo
+Chứa điện tích để trung hòa hoàn toàn bề mặt, mật độ ion giảm dần từ trong ra ngoài.
-Bề mặt trượt:
+ Là bề mặt nằm giữa lớp hấp phụ và lớp khuếch tán.
+ Là bề mặt trên đó lớp hấp phụ di chuyển trượt lên lớp khuếch tán khi nhân keo di chuyển.
c, Điện thế trong lớp kép:
-Trên bề mặt có điện tích φ0 (được gọi là điện thế bề mặt). Trong lớp hấp phụ điện thế giảm tuyến
tính theo khoảng cách từ bề mặt đến tâm của lớp hấp phụ.
-Tại tâm của lớp hấp phụ có bề mặt Stern mang điện tích φd (điện thế Stern). Điện tích giảm đến
bề mặt trượt có giá trị ζ hơi nhỏ hơn φd .
d, Quan hệ giữa φ0, ζ và bề dày lớp khuếch tán (d):
Thông thường φ0 và ζ cùng dấu do lớp hấp phụ chưa trung hòa hoàn toàn lớp bề mặt,
Một số ion đặc biệt (như chất diện hoạt, chất điện ly hóa trị cao) có thể được hấp phụ nằm
giữa bề mặt rắn và lớp Stern, làm giảm hoặc tăng điện thế Stern φd. Nếu các ion này cùng dấu với
điện thế bề mặt φ0. Trường hợp ion đặc biệt có điện tích trái dấu với φ0 sẽ làm cho φd và ζ ngược
dấu với φ0.
2.Phân tích điều kiện bền vững của hệ keo và các yếu tố ảnh hưởng
Điều kiện bề vững của hệ keo:
Lực tương tác giữa các tiểu phân keo phụ thuộc vào Fh và Fd, điều kiện hệ keo bền vững Fd > Fh
- Điện thế ζ, φ0: Khi φ0, ζ đủ lớn → lực đẩy lớn hơn lực hút Fd >Fh → ngăn cản các tiểu phân
không tiến lại gần nhau để keo tụ, bảo vệ hệ keo bền vững.
- Kích thước tiểu phân: tiểu phân keo càng nhỏ → động năng của tiểu phân càng nhỏ, không đủ
lớn vượt qua hàng rào năng lượng→ Hệ keo càng bền
- Bề dày lớp khuếch tán lớn → các tiểu phân từ khoảng cách xa đã đẩy nhau, ở khoảng cách này
lực hút yếu→ các tiểu phân không bị kết tụ.
Các yếu tố ảnh hưởng:
-Sự nén lớp điện kép: Khi cho thêm chất tan(chất điện ly) với nồng độ cao các chất này sẽ khuếch
tán di chuyển từ dung dịch vào bề mặt làm cho các ion của lớp khuếch tán bị di chuyển vào trong
(bị nén) → Bề dày lớp khuếch tán sẽ giảm→ Cân bằng giữa lớp hấp phụ và lớp khuếch tán thay
đổi, một số ion trong lớp khuếch tán sẽ tham gia vào lớp hấp phụ→ Điện thế Zeta và bề dày lớp
khuếch tán giảm→ Hệ keo kém bền vững.
- Ảnh hưởng của chất điện ly trơ: chất điện ly trơ không phản ứng với các chất trong hệ keo,
không bị hấp phụ lên bề mặt rắn của nhân keo, do đó không làm thay đổi φ0, chỉ ảnh hưởng đến
lớp khuếch tán và thế điện động ζ
+ Lượng nhỏ chất điện ly trơ ít tác động tới độ bền vững của hệ keo
+ Lượng lớn chất điện ly trơ → lớp khuếch tán bị nén → bề dày lớp khuếch tán giảm, cân bằng
giữa 2 lớp hấp phụ và khuếch tán thay đổi→ làm giảm thế ζ.
-Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ: chất điện ly không trơ có thể thâm nhập,
liên kết với bề mặt keo, tác động vào lớp bề mặt, lớp hấp phụ và lớp khuếch tán.
+Lượng nhỏ chất điện ly không trơ cùng dấu → tăng φ0, ζ, bề dày lớp khuếch tán→ tăng đọ bền
của hệ
+Lượng đủ lớn chất điện ly cùng dấu với nhân keo→ lớp khuếch tán bị nén → làm giảm d và ζ →
làm giảm độ bền của hệ keo.
+Lượng nhỏ chất điện ly ngược dấu với điện tích nhân keo→ làm giảm mạnh φ0, ζ gây keo
tụ
+ Nếu tiếp tục thêm một lượng chất điện ly ngược dấu tới mức có thể làm đổi dấu điện tích tiểu
phân keo→ hệ keo có thể được phân tán trở lại nhưng không được như trạng thái ban đầu.
-Sự cản trở không gian: trong hệ phấn tán có sự hấp phụ polyme lên bề mặt tiểu phân hệ có thêm
lực đẩy do tương tác không gian (Fk) làm tăng độ ổn định của hệ keo.
+Lực đẩy do cản trở không gian được tạo ra chịu ảnh hưởng của hai yếu tố:
 Kích thước và cấu hình của các phân tử polyme hấp phụ trên bề mặt tiểu phân.
 Sự tăng áp suất thẩm thấu do nồng độ của mạch polyme tăng lên trong vùng xen phủ và sự
giải phóng các phân tử nước hydrat hóa vào môi trường phân tán.
-Yếu tố môi trường phân tán:
+ Dung môi có độ phân cực nhỏ → giảm sự phân ly của các phân tử → giảm φ0→ hệ keo kém bền
+Dung môi có đọ nhớt thấp → giảm độ nhớt của môi trường→các tiểu phân sẽ có động năng
lớn→ dễ gây keo tụ
+pH của môi trường có thể ảnh hưởng gián tiếp lên như làm thay đổi độ phân ly, làm tăng hay
giảm nồng độ chất điện ly→ ảnh hưởng tới ζ.
-Yếu tố nhiệt độ:
+Nhiệt độ tăng → tăng quá trình phản hấp phụ→ làm giảm điện thế φ0
+Nhiệt độ tăng → giảm độ nhớt môi trường, tăng tốc độ chuyển động tiểu phân→ giảm độ ổn
định của hệ keo.
-Sự hydrat hóa: Sự đan xen các mạch polyme ở điểm va chạm gây ra biến đổi enthalpy và entropy.
ΔG = ΔH – TΔS
+Các mạch polyme trên bề mặt tiểu phân đan xen nhau 1 số phân tử H2O được giải phóng→cần
cung cấp năng lượng cho H2O → ΔH >0. Các mạch polyme đan xen → mức độ tự do cấu hình
giảm → ΔS <0.
3. Viết công thức cấu tạo của tiểu phân keo với nhân keo tích điện dương và nhân keo tích
điện âm
-Trường hợp nhân keo tích điện dương:
{[(mAgI, nAg+ )(n-x)NO3-]xNO3-}
Nhân keo Lớp Stern Lớp khuếch tán
Granul keo tích điện dương
Micell keo trung hòa điện

-Trường hợp nhân keo tích điện âm:


{[(mAgI, nI-) (n-x) K+] x K+}
Nhân keo Lớp Stern Lớp khuếch tán
Granul keo tích điện âm
Micell keo trung hòa điện

4.Trình bày phương pháp điều chế và tinh chế hệ keo.


Phương pháp điều chế hệ keo:
- Phương pháp phân tán: Dùng năng lượng chia nhỏ các tiểu phân to của hệ thô thành các tiểu
phân keo. Các dạng năng lượng dùng để phân tán:
+ Phân tán bằng năng lượng cơ học: dùng cối xay keo, máy đồng nhất hóa
+ Phân tán bằng năng lượng điện: hồ quang điện → điều chế keo kim loại, kim loại bay hơi.
+ Phân tán bằng siêu âm: làm cho các phân tử dao động với tần số cao→ phá vỡ liên kết→ tạo ra
tiểu phân keo
+ Phương pháp pepti hóa: Điều chế hệ keo từ tủa xốp (có liên kết lỏng lẻo giữa các tiểu phân).
 Người ta dùng các chất hấp phụ có khả năng phá vỡ liên kết trong tủa xốp (chất pepti hóa)
để làm tách rời, chuyển các tiểu phân vào dung dịch thành hệ keo.
 Bản chất, điện tích, nồng độ chất pepti hóa quyết định khả năng hấp phụ lên bề mặt tủa, tạo
điều kiện tiểu phân keo hình thành.
- Phương pháp ngưng tụ: Tạo ra các tiểu phân keo bằng cách thay đổi điều kiện để các phân tử của
dung dịch thật kết hợp lại thành tiểu phân keo. Các phương pháp ngưng tụ:
+ Phương pháp ngưng tụ do phản ứng hóa học: chất mới tạo ra do phản ứng hóa học có độ tan
nhỏ, kết tụ lại tạo tiểu phân keo.
+ Phương pháp ngưng tụ do thay đổi dung môi: thay đổi dung môi về đọ phân cực, pH, nồng độ
chất điện ly→ phân tử chất tan tập hợp lại thành tiểu phân keo.
+ Phương pháp ngưng tụ hơi: Pha phân tán được làm bay hơi hoặc thăng hoa. Hơi của pha phân
tán và môi trường được ngưng tụ trong buồng lạnh để tạo ra hệ keo.
Các phương pháp tinh chế hệ keo: Có 3 phương pháp tinh chế hệ keo:
- Phương pháp thẩm tích: Cho hệ keo tiếp xúc với môi trường thích hợp qua màng lọc thẩm
tích.,các phân tử nhỏ, ion khuếch tán vào môi trường được loại bỏ, các tiểu phân keo được giữ lại
trong hệ. tuy nhiên có thể loại bỏ mất một số chất làm bề hệ keo.
+ Thẩm tích thường:
 Phương pháp tĩnh: Môi trường để yên, có khuấy trộn, thay nhiều lần.
 Phương pháp động: Môi trường được chảy chậm để kéo theo các ion, phân tử nhỏ.
+ Điện thẩm tích: Tăng tốc độ di chuyển các ion về các điện cực đặt ngoài môi trường ở hai phía
ngoài màng →Tăng hiệu suất loại tạp. Cần dùng màng điện thẩm tích là màng không bị phá hủy
khi dòng điện chạy qua ở các pH khác nhau.
- Phương pháp siêu lọc:
+ Dùng màng siêu lọc với áp lực của máy nén khí để lọc dung dịch keo, các phân tử nhỏ, ion đi
qua màng siêu lọc cùng với dung môi môi trường→ Bị loại bỏ. Các tiểu phân keo được giữ lại trên
màng lọc.
+ Cần khuấy trộn trên bề mặt màng lọc để tránh sa lắng tiểu phân keo lên màng lọc → giảm hiệu
suất lọc do che lấp lỗ lọc. Cần thêm nước để tránh dịch keo bị cô đặc trên màng lọc.
- Phương pháp lọc trên gel:
+ Dùng các gel cao phân tử, khi ngâm trong nước sẽ hút nước trương nở thành các hạt gel. Cho
dung dịch keo chảy qua cột chứa các hạt gel.
+ Trong quá trình dịch keo chảy qua cột chứa các hạt gel: Các phân tử nhỏ, ion khuếch tán vào
trong gel → Bị giữ lại. Các tiểu phân keo chảy theo môi trường phân tán ở ngoài gel → được lấy
riêng → thu được dịch keo đã loại tạp.
5. Trình bày độ ổn định của hỗn dịch và các yếu tố ảnh hưởng.
-Độ ổn định vật lý của hỗn dịch (độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch) liên quan đến các yếu tố:
+ Sự sa lắng tạo trạng thái tập hợp đóng bánh hay tơi xốp
+Sự tăng kích thước tiểu phân
+Sự kết dính tiểu phân vào thành chai lọ bao bì .
-Các yếu tố ảnh hưởng:
a, Sự sa lắng các tiểu phân trong dung dịch:
-Theo thời gian bảo quản dưới tác dụng của trọng trường các tiểu phân có tỷ trọng lớn hơn tỷ
trọng của môi trường sẽ lắng xuống dưới đáy chai lọ.
-Trong hỗn dịch sức cản của môi trường tỷ lệ với tốc độ sa lắng của các tiểu phân.
-Tốc độ sa lắng :

2a2(d-d0)g
v=

-Tỷ lệ thuận với kích thước tiểu phân phân tán và độ chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha.
-Tỷ lệ nghịch với độ nhớt của môi trường.
 Biện pháp giảm tốc độ sa lắng :
+Giảm bán kính tiểu phân nhờ sử dụng chất diện hoạt.
+Sử dụng polyme làm tăng độ nhớt→ giảm tốc độ sa lắng.
+Sử dụng các chất thích hợp làm giảm chênh lệch tỷ trọng giữa hai pha.
b, Các trạng thái tập hợp tiểu phân trong hỗn dịch
Trạng thái đóng bánh Trạng thái tơi xốp
-Có sự liên kết chặt chẽ giữa các tiểu phân. -Liên kết giữa các thành phần yếu
-Các thành phần sắp xếp nén chặt trong thể -Các thành phần sắp xếp trong một thể tích
tích nhỏ lớn.

→ Trạng thái tơi xốp các tiểu phân có liên kết yếu dễ dàng phân tán trở lại tiểu phân riêng rẽ ban
đầu.
- Biện pháp tránh sự đóng bánh : sử dụng các chất hoạt động bề mặt, các polyme → tạo lớp bảo vệ
chống liên kết bền chặt→ tạo khối sa lắng tơi xốp.
c. Sự kết tinh làm tăng kích thước tiểu phân trong hỗn dịch :
-Để hạn chế hiện tượng kết tinh : sử dụng polyme, chất hoạt động bề mặt
-Làm hạn chế các tinh thể mới hình thành bám vào các tiểu phân phân tán.
-Làm hạn chế hiện tượng tái kết tinh.
d,Sự kết dính vào tiểu phân và thành chai lọ :
-Xử lý bề mặt chai lọ.
-Sử dụng chất hoạt động bề mặt thích hợp, có nồng độ dủ lớn, có khả năng đẩy tiểu phân ra khỏi
bề mặt chai lọ, bao bì.
6.Phân tích điều kiện hình thành và bền vững của nhũ tương:
- Điều kiện hình thành nhũ tương : chia nhỏ pha phân tán thành các tiểu phân, năng lượng cần để
phân tán chuyển thành năng lượng tự do trên bề mặt riêng trong nhũ tương
G = σ.S
σ: Sức căng bề mặt phân cách
S:Tổng diện tích bề mặt riêng có trong hệ
+ G lớn: cần cung cấp năng lượng lớn→ khó hình thành nhũ tương.
+ G nhỏ: Nhũ tương càng dễ hình thành và bền vững.
Để G nhỏ cần sử dụng chất hoạt động bề mặt
- Điều kiện bền vững của nhũ tương:
Tốc độ tách lớp giống với tốc độ sa lắng→Muốn nhũ tương dễ hình thành và bền vững.
+Sử dụng chất hoạt động bề mặt làm giảm sức căng bề mặt→ giảm G và kích thước tiểu phân →
giảm tốc độ tách lớp
+Dùng chất nhũ hóa là cao phân tử (polyme)→tăng độ nhớt môi trường phân tán→giảm tốc độ tách
lớp.
+Dùng dung môi hoặc thêm chất tan có tỷ trọng chất thích hợp làm giảm chênh lệch tỷ trọng giữa
hai pha.
7. Trình bày cơ chế tác dụng của các loại chất nhũ hóa
- Các loại chất nhũ hóa : Chất hoạt diện, polyme, chất nhũ hóa dạng bột mịn, chất nhũ hóa tạo ra ở
bề mặt pha.
- Đặc điểm chung:
+ Tập trung ở bề mặt tiếp xúc giữ 2 pha.
+ Tạo lớp áo bảo vệ tiểu phân.
+ Thân với môi trường phân tán.
+ Có thể tích điện.
- Đặc điểm riêng:
+ Chất diện hoạt : Làm giảm sức căng bề mặt.
+ Chất cao phân tử: Làm tăng độ nhớt, một số polyme có tính chất diện hoạt, tạo cản trở không gian,
tạo liên kết lỏng lẻo(có tác dụng như chất diện hoạt).
+ Chất nhũ hóa loại bột mịn không tan:
+ Chất nhũ hóa không có sẵn: chỉ được tạo ra trên bề mặt phân cách 2 pha, hiệu quả hơn dạng có sẵn
(vì tập trung được nồng độ cao trên bề mặt phân cách).
8. Trình bày các nguyên nhân không thành công khi điều chế nhũ tương
- Chọn chất nhũ hóa không phù hợp.
- Lượng nhũ hóa sử dụng không đủ
- Có sự biến đổi hóa học làm hỏng chất nhũ hóa
- Nhiệt độ điều chế, bảo quản không thích hợp.
- Độ nhớt của hệ thấp.
- Tỷ lệ 2 pha không thích hợp.
- Điều kiện bao gói, chất bảo quản không thích hợp
- Pha dầu bị biến tính ôi, khét.
- Pha nước có sự tạo gel do chuyển thể sol – gel.
- Có sự chênh lệch lớn về tỉ trọng hai pha.
- Phương pháp điều chế không phù hợp.

Chúc các bạn học tập và ôn thi thật tốt !!!

You might also like