You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ 1 – MÔN TOÁN 11

NĂM HỌC 2021 - 2022


CHỦ ĐỀ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
x x
Câu 1: Chu kì của hàm số y = sin 4 + cos 4 là
4 4

A. T = . B. T = 4 . C. T = 2 . D. T =  .
4
Câu 2: Tìm tập xác định của hàm số y = tan x .
    
A. D = \  + k , k   . B. D = \  − + k , k   .
2   4 
 
C. D = \  + k , k   . D. D = \ k  , k  .
4 
 
Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = tan  x +  ?
 3
   3
A. C  ;1 . B. A  0;  .
4   3 
 3   
C. B  ; −  . D. D  − ;0  .
2 3   6 

Câu 4: Cho số nguyên k . Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng
  
A.  − + k 2 ;  + k 2  . B. ( k 2 ;  + k 2 ) .
 2 
     
C.  + k 2 ;  + k 2  . D.  − + k 2 ; + k 2  .
2   2 2 
1 − cos x
Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số y = .
1 + sin x
  
A. D = \ − + k 2 , k   . B. D = \ − + k 2 , k  .
 2 
    
C. D = \  + k 2 , k   . D. D = \  − + k , k   .
2   2 
Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
 
A. y = 3cos  x −  + 4sin ( + 2 x ) .
 2
   
B. y = sin  x −  + sin  x +  .
 4  4
 
C. y = 2 sin  x +  − sin x .
 4
D. y = sin 2 x + cos 2 x .
Câu 7: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos 2 2 x − 2sin 2 x + 5 . Tính
S = M + 2m .
27 25
A. S = . B. S = 13 . C. S = 14 . D. S = .
2 2
Câu 8: Xét hàm số y = cos x trên đoạn  − ;   . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ;0 ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ;0 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ;  ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( − ;  ) .
Câu 9: Đường cong trong hình dưới đây là của đồ thị hàm số nào?

A. y = cot x B. y = cos x . C. y = sin x . D. y = tan x .


Câu 10: Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ.
B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.
D. Hàm số y = cot 2 x và hàm số y = cot x là các hàm số lẻ.
Câu 11: Trong các hàm số sau có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn?
y = tan 2 x , y = sin 2018 x , y = cos ( x + 3 ) , y = cot x .
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
cot x
Câu 12: Điều kiện xác định của hàm số y = là
cos x

A. x  + k . B. x  k 2 .
2

C. x  k . D. x  k .
2
Câu 13: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 sin x − 3 là
A. 1 . B. −7 . C. −3 . D. 3 .
1
Câu 14: Tập xác định của hàm số y = là
cot x
   k 
A. \  + k , k   . B. \  ,k  .
2   2 
  3 
C. \ k  , k  . D. \ 0; ;  .
 2 2 
Câu 15: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
 
A. y = cos  3x +  . B. y = x cos x .
 4
2
C. y = x sin x . D. y = tan 3x .
Câu 16: Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập xác định là ?
A. y = sin x . B. y = cot 2 x .
2021 1
C. y = cos . D. y = sin .
x x +4
2

Câu 17: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


A. y = tan 4 x . B. y = cos 2 x . C. y = cot x . D. y = sin 3 x .
Câu 18: Mệnh đề nào sau đây là sai ?
A. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kỳ 
B. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kỳ 2 .
C. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ 2 .
D. Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kỳ 2 .
Câu 19: Chu kỳ của hàm số y = cos x là
2
A. 2 . B. . C. 3 . D.  .
3
tan x + 1
Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số y = .
cos 2 x − 1
 
A. D = \ k  , k  . B. D = \  + k , k   .
2 
 k 
C. D = \  ,k   . D. D = \ k 2 , k  .
 2 
Câu 21: Hàm số y = sin 2 x đồng biến trên khoảng
          3 
A.  − ;0  . B.  − ;  . C.  0;  . D.  ; .
 2   6 6  2 4 4 
 
Câu 22: Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 4 − 2sin  x +  là
 3
A. M = 5; m = 3 . B. M = 6; m = −1 .
C. M = 4; m = 3 . D. M = 6; m = 2 .
sin x + cos x − 1
Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số y = bằng
sin x − cos x + 3
1 1
A. 3 . B. −1 . C. . D. − .
7 7
Câu 24: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = sin x + cos x . B. y = sin x .
C. y = cos x . D. y = − cos x .
    
Câu 25: Giá trị lớn nhất của hàm số y = tan  x −  trên đoạn  ;  bằng
 3 4 2
3
A. . B. 0. C. 3. D. 1.
3
CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Câu 1: Nghiệm của phương trình sin 2 x + cos 2 4 x = 1 là

3
 k  k
x = x =
A. 
23
(k  ). B. 
3
(k  ).
x = k x = k
 25  5
 k  k
x = x =
C. 
3
(k  ). D. 
13
(k  ).
x = k x = k
 35  5
  1
Câu 2: Nghiệm của phương trình sin  2 x +  = − là
 3 2
   
 x = 4 + k  x = 4 + k
A.  (k  ). B.  (k  ).
 x = 5 + k  x =  + k
 12  12
    
 x = − 4 + k x = − 4 + k 2
C.  (k  ). D.  (k  ).
 x = 5 + k x =  + k 
 12  12 2
 
Câu 3: Nghiệm của phương trình cos  x +  = 1 là
 2

A. x = k ( k  ). B. x = + k 2 ( k  ).
2

C. x = k 2 ( k  ). + k 2 ( k  ) .
D. x = −
2
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin x − m = 0 vô nghiệm.
 1
m  2 m  2 m  1
A. −1  m  1. B.  . C.  . D.  .
 m  −2 m  − 1  m  −1
 2
cos 2 x
Câu 5: Nghiệm của phương trình = 0 là
1 − sin 2 x
  k
A. x = + k ( k  ). B. x = + (k  ).
4 4 2
3 3
C. x = + k ( k  ). D. x = + 2k ( k  ).
4 4
  m
Câu 6: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình cos2 x + cos  x −  = 0 có dạng − (m  ) thì
 6 18
A. m  (10,15 ) . B. m  ( 6,10 ) .
C. m  (1,5 ) . D. m  ( 3,8 ) .
Câu 7: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sin 2 x − 3 cos 2 x = 2m có đúng 2 nghiệm trong
 
khoảng  0;  .
 2
3 3
A.  m  1. B.  m  1.
2 2
4
3 3 3
C. − m . D. −  m  1.
2 2 2
Câu 8: Nghiệm của phương trình tan x tan 3 x = 1 là
 k  k
A. x = + ( k  ). B. x = + (k  ).
8 4 8 8
 k 
C. x = + ( k  ). D. x = + k ( k  ).
4 4 8
 
Câu 9: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos  2 x −  − m = 2 có
 3
nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S bằng
`

A. 6. B. −2. C. −6. D. 3.
Câu 10: Nghiệm của phương trình tan 2 x − 1 = 0 là
 k k
A. x = + ,k  . B. x = ,k  .
8 2 4
k 
C. x = ,k  . D. x = + k , k  .
2 2
   
Câu 11: Trên khoảng  ; 2  , phương trình cos  − 2 x  = sin x có bao nhiêu nghiệm?
2  6 
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 12: Nghiệm của phương trình sin 2 x = 1 là
 
A. x = + k ( k  ) . B. x = + k 2 ( k  ) .
2 2

C. x = − + k 2 ( k  ) . D. x = k 2 ( k  ) .
2
Câu 13: Nghiệm của phương trình sin ( x + 10 ) = −1 là
A. x = −80 + k180 ( k  ). B. x = −100 + k 360 ( k  ).
C. x = −100 + k180 ( k  ) . D. x = −80 + k 360 ( k  ).
Câu 14: Nghiệm của phương trình sin 3 x = cos x là
 x = k  x = k
A.  ( k  ). B.  (k  ).
x = k   x =  + k
 2  4
  
 x = k 2 x = 8 + k 2
C.  (k  ). D.  (k  ).
 x =  + k 2  x =  + k
 2  4
3
Câu 15: Số nghiệm của phương trình sin 2 x = trong khoảng ( 0;3 ) là
2
A. 6. B. 8. C. 4. D. 2.

Câu 16: Nghiệm của phương trình cos ( 3x + 150 ) =


3

2
 x = 50 + k .1200  x = 50 + k .1200
A.  (k  ). B.  (k  ).
 x = 150
+ k .120 0
 x = −15 0
+ k .120 0

5
 x = 250 + k .1200  x = 250 + k .1200
C.  (k  ). D.  (k  ).
 x = 150
+ k .120 0
 x = −15 0
+ k .120 0

x 
Câu 17: Nghiệm của phương trình cot  + 200  = − 3 là
4 
`

A. x = −1000 + k 7200 ( k  ).
B. x = 800 + k 7200 ( k  ).
C. x = −3000 + k 7200 ( k  ).
D. x = −2000 + k 7200 ( k  ).
x
Câu 18: Nghiệm của phương trình sin = 1 là
2
A. x =  + k 4 ( k  ). B. x =  + k 2 ( k  ).

C. x = + k 2 ( k  ) . D. x = k 2 ( k  ) .
2
Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 2 x = m − 1 có nghiệm.
A. m  1. B. −2  m  0.
C. 1  m  2. D. −1  m  1.
Câu 20: Nghiệm của phương trình tan 2 x = tan x là
 
A. x = + k ( k  ). B. x = + k ( k  ).
2 3

C. x = k ( k  ). D. x = k ( k  ).
2
Câu 21: Nghiệm của phương trình sin 2 x + 3sin 4 x = 0 là
 k
x = 2
A.  ( k  ).
 x =  1 arccos  − 1  + k
  
3  6
 k
x = 2
B.  (k  ).
 x =  1 arccos  − 1  + k
  
2  6
 k
x = 2
C.  (k  ).
 x =  5 arccos  − 1  + k
  
2  6
 k
x = 2
D.  (k  ).
 x =  7 arccos  − 1  + k
  
2  6
tan 2 x
Câu 22: Tập xác định của hàm số y = là
sin x − cos x
     
A. \  + k , + k  , k   . B. \  + k , k  .
4 2  4 2 

6
    
C. \  + k , k   . D. \ k , k   .
4   2 
   
Câu 23: Tổng các nghiệm của phương trình tan  x +  + cot  + 2 x  = 0 trong khoảng (0; 20 ) là
 3 2 
59000 59090 59900 95000
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
   
Câu 24: Nghiệm của phương trình sin  4 x −  + sin  2 x −  = 0 là
 4  3
 7 k  7 k
 x = 72 + 3  x = 72 + 3
A.  (k  ). B.  (k  ).
 x = 11 + k  x =  + k
 4  24
 7 k  7 k
 x = 72 + 3  x = 72 + 3
C.  (k  ). D.  (k  ).
 x = 11 + 2k  x = 11 + k
 24  24
 
Câu 25: Nghiệm của phương trình cos 7 x + sin  2 x −  = 0 là
 5
 3 k 2   k 2
 x = 50 + 5  x = 50 + 5
A.  (k  ). B.  (k  ).
 x = −  + k 2  x =  + k
 30 9  30 9
  k 2  3 k 2
 x = 50 + 5  x = − 50 + 5
C.  (k  ). D.  (k  ).
 x = −  + k  x = −  + k 2
 30 9  30 7
CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
1 1
A. cos 4 x = . B. cot 2 x − cot x − 5 = 0.
4 2
C. 3 sin x = 2. D. 2sin x + 3cos x = 5.
3
Câu 2: Với k  , phương trình cos 2 2 x + cos 2 x − = 0 có nghiệm là
4
A. x = k 2 . B. x = k .
2 
C. x =  + k 2 . D. x =  + k .
3 6
 
Câu 3: Số nghiệm của phương trình sin 2 x + 3 cos 2 x = 0 trên khoảng  0;  là
 2
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 4: Tập nghiệm của phương trình sin x − cos x = 0 là
   
A.  + k 2 , k   . B.  + k , k   .
4  4 
     
C.  + k 2 , k   . D. − + k , k   .
 4   4 

7
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình tan 2 x + 2 tan x + 1 = 0 là
 
A. k , k   . B.  + k 2 , k   .
2 
     
C. − + k , k   . D.  + k , k   .
 4  4 2 
Câu 6: Phương trình cos 2 x − 3sin x + 4 = 0 tương đương phương trình nào sau đây?
A. −2sin 2 x − 3sin x + 5 = 0. B. 2sin 2 x − 3sin x + 3 = 0.
C. 2sin 2 x − 3sin x + 5 = 0. D. −2sin 2 x − 3sin x + 3 = 0.
Câu 7: Tập nghiệm của phương trình sin 2 x − 3sin x = 0 là
 
A.  + k , k   . B. k 2 , k   .
2 
  
C. k , k   . D. k , k  .
 2 
Câu 8: Phương trình 3cos 2 x + cos x − 4 = 0 trên đoạn  0; 2  có số nghiệm là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
3 1 1
Câu 9: Phương trình sin x + cos x = − tương đương với phương trình nào sau đây?
2 2 2
  1   1
A. sin  x +  = . B. sin  x −  = .
 6 2  6 2
  1   1
C. sin  x +  = − . D. sin  x −  = − .
 6 2  6 2
Câu 10: Phương trình 3 tan 2 x − tan x − 2 = 0 trên đoạn  0;   có số nghiệm là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 11: Với k  , phương trình cos x − 3sin x cos x − 2sin x = 1 có nghiệm là
2 2

 x = k 2  x = k
A.  B. 
 x = −  + k  x = −  + k
. .
 4  4
 x = k  x = k 2
C.  D. 
 x = −  + k 2  x = −  + k 2
. .
 3  4
Câu 12: Số các giá trị nguyên của m để phương trình 3cos 2 x − ( m + 3) cos x + m = 0 có ít nhất 3 nghiệm
thuộc đoạn  0; 2  là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 13: Phương trình 3sin x + m cos x = 5 vô nghiệm khi và chỉ khi
A. −4  m  4. B. m  . C. m  4. D. m  4.
Câu 14: Tập nghiệm của phương trình 2sin x − 2sin x.cos x = 0 là
2

     
A. k 2 , + k , k   . B. k , − + k , k   .
 4   4 
     
C. k , + k , k   . D. k , + k 2 , k   .
 4   4 
Câu 15: Nghiệm của phương trình sin x + cos x = −1 với k  là

8
 
 x = 2 + k 2  x =  + k 2

A.  B. x = − + k . C.  D. x = k .
 x = −  + k 2
. .

 x = − + k 2 2
  2
2
Câu 16: Phương trình cos 2 x − 4 cos x = m có nghiệm khi và chỉ khi
A. −5  m  5. B. −5  m  2.
C. −3  m  5. D. −3  m  2.
Câu 17: Phương trình cos 2 x + sin x − 1 = 0 trên đoạn  0; 2  có số nghiệm là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 18: Nghiệm của phương trình cos 2 x + 2sin x − 1 = 0 với k  là
 x = k  x = k
 B. 
 x = −  + k 2  x =  + k 2
A. . .
 2  2
 x = k  x = k 2
 D. 
 x =  + k  x = −  + k 2
C. . .
 2  2
Câu 19: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2 cos 2 2 x − 5cos 2 x + 2 = 0 là
 5  
A. x = − . B. x = − . C. x = − . D. x = − .
6 6 3 12
Câu 20: Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của 3sin x − 10sin x + 3 = 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2

          
A. x0   ;  . B. x0   0;  . C. x0   ;  . D. x0   ;  .
6 4  6 4 3 3 2
Câu 21: Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin x + 5sin x − 3 = 0 là
2

 5 3 
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 6 2 6
2sin x + cos x + 1
Câu 22: Phương trình = m có nghiệm khi và chỉ khi
sin x − 2 cos x + 3
 1
m  −
C. 
1 1 1
A. −  m  2. B. −2  m  . 2. D. −  m  2.
2 2  2
m  2
Câu 23: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos x + sin x = m có nghiệm trên khoảng
 3 
 0 ; .
 4 
A. 0  m  2. B. 1  m  2. C. 1  m  2. D. 0  m  2.
Câu 24: Phương trình cos 2 x − cos x + 2 = 0 tương đương phương trình nào sau đây?
A. 2 cos 2 x − cos x + 1 = 0. B. cos 2 x − cos x + 1 = 0.
C. 2 cos 2 x − cos x + 2 = 0. D. cos 2 x − cos x + 2 = 0.

tan x + 1 = 0 trên đoạn  0;3  có số nghiệm là


4 3
Câu 25: Phương trình tan 2 x −
3
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
CHỦ ĐỀ 4: QUY TẮC CỘNG – QUY TẮC NHÂN

Câu 1: Cho hai đường thẳng song song d, d’. Trên d lấy 10 điểm phân biệt, trên d’ lấy 15 điểm phân biệt.
Hỏi có bao nhiêu tam giác mà đỉnh của nó được chọn từ 25 đỉnh nói trên?

9
A. 1725. B. 1050. C. 708750. D. 675.
Câu 2: Một công việc được hoàn thành bằng cách chọn một trong hai phương án. Phương án thứ nhất có m
cách thực hiện và phương án thứ hai có n cách thực hiện. Số cách hoàn thành công việc đã cho bằng:
A. n m . B. m n . C. m + n . D. m.n .
Câu 3: Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn lấy ba
bông hoa có đủ cả ba màu?
A. 120 . B. 18 . C. 210. D. 240.
Câu 4: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây biết mặt elip không kết hợp với dây vải
hoặc nhựa?
A. 8. B. 5. C. 10. D. 12.
Câu 5: Một công việc được hoàn thành bắt buộc phải trải qua hai bước, bước thứ nhất có m cách thực hiện
và bước thứ hai có n cách thực hiện. Số cách để hoàn thiện công việc đã cho bằng
A. m n . B. n m . C. m + n . D. mn .
Câu 6: Có 6 hành khách dưới sân ga lên một đoàn tàu gồm 5 toa. Nếu các hành khách này lên tàu một cách
tùy ý thì số cách để lên tàu là
5 6
A. 6 . B. 30. C. 5 . 11.
D.
Câu 7: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
A. 16. B. 12. C. 7. D. 4.
Câu 8: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số?
A. 180 . B. 120. C. 100 . D. 216.
Câu 9: Các thành phố A, B, C , D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ, những đường có mũi
tên thì chỉ đi được một chiều. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A ?

A. 784. B. 324. C. 576. D. 192.


Câu 10: Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số
1, 2,3 . Có bao nhiêu cách chọn một quả cầu có đánh số lẻ trong hộp?
A. 6. B. 9. C. 5. D. 3.
Câu 11: Lớp 11A1 có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một bạn
trong lớp làm lớp trưởng?
A. 45. B. 25. C. 20. D. 500.
Câu 12: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A. 20. B. 120. C. 53. D. 25.
Câu 13: Trong mặt phẳng có 30 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác
vecto – không mà điểm đầu và điểm cuối được lấy từ 30 điểm trên?
A. 435. B. 230. C. 302. D. 870.
Câu 14: Một giỏ hoa tươi có 5 bông hoa đỏ và 6 bông hoa vàng. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 bông hoa khác
màu?
A. 6 cách. B. 30 cách. C. 20 cách. D. 11 cách.
Câu 15: Bạn Hoàng có 4 chiếc áo khác nhau và 3 kiểu quần khác nhau. Hỏi Hoàng có bao nhiêu cách chọn
một bộ quần áo?

10
A. 15. B. 12. C. 7. D. 24.
Câu 16: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3 lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau?
A. 3. B. 4 . C. 6. D. 5 .
Câu 17: Một trường THPT được cử một học sinh đi dự trại hè toàn quốc. Nhà trường quyết định chọn một
học sinh tiên tiến lớp 11A hoặc lớp 12B . Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn, nếu biết rằng lớp 11A có
31 học sinh tiên tiến và lớp 12B có 22 học sinh tiên tiến?
A. 53. B. 13. C. 682. D. 9.
Câu 18: Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách
đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

A. 10. B. 9. C. 24. D. 18.


Câu 19: Trong một giải thi đấu bóng đá có 20 đội tham gia với thể thức thi đấu vòng tròn. Cứ hai đội thì gặp
nhau đúng một lần. Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu xảy ra.
A. 190. B. 194. C. 182. D. 280.
Câu 20: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 6
và số đó phải chia hết cho 3.
A. 12. B. 24. C. 6. D.
15.
Câu 21: Ban cán sự lớp gồm 12 người, trong đó có 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách bầu từ ban cán sự đó một
bạn lớp trưởng, một bạn lớp phó và một bạn thư ký sao cho trong ba bạn được bầu phải có bạn nữ?
A. 1320. B.
210. C. 185. D. 1110.
Câu 22: Có bao nhiêu số tự nhiên là số chẵn có 3 chữ số khác nhau lập thành từ các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 ?
48. B. 60. C. 12. D. 30.
A.
Câu 23: Ban cán sự lớp gồm 12 người. Có bao nhiêu cách bầu từ ban cán sự đó một bạn lớp trưởng, một bạn
bí thư và hai bạn lớp phó?
2100. B. 11880. C. 1110. D. 5940.
A.
Câu 24: Từ các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau
trong đó luôn có mặt chữ số 2 ?
A. 80. B. 30. C. 60. D.
40.
Câu 25: Từ các số 2,3, 4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 500 ?
A. 120. B. 36. C. 60. D. 75.
Câu 26: Có sáu quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 6, năm quả cầu đỏ đánh số từ 1 đến 5 và bốn quả cầu vàng
đánh số từ 1 đến 4. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba quả cầu vừa khác màu vừa khác số?
A. 96. B. 128. C. 64. D. 32.
Câu 27: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 có bốn
chữ số khác nhau?
A. 420. B. 210. C. 360. D. 390.
Câu 28: Trong một toa tàu có hai ghế băng đối mặt nhau, mỗi ghế có bốn chỗ ngồi. Tổng số tám hành
khách, thì ba người muốn ngồi nhìn theo hướng tàu chạy, còn hai người thì muốn ngồi ngược lại, ba người
còn lại không có yêu cầu gì. Số cách xếp chỗ để thỏa mãn các yêu cầu của hành khách là
A. 1728. B. 864. C. 288. D. 432.
Câu 29: Có bao nhiêu số tự nhiên là ước số của 2 .3 .5 .7 ?
3 4 7 6

A. 1120. B. 504. C. 180. D. 432.


Câu 30: Có bao nhiêu số tự nhiên là bội số của 102001 và là ước của 10 2019 ?

11
A. 400. B. 324. C. 20202 − 2002 2 D. 361.
CHỦ ĐỀ 5. PHÉP TỊNH TIẾN
Câu 1: Gọi H và K lần lượt là ảnh của điểm M ( 0; 2 ) qua phép tịnh tiến theo v = ( 2; 4 ) và u = ( 3;5 ) . Khi
đó HK 2 bằng
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
x ' = x + 5
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho phép tịnh tiến Tv có biểu thức tọa độ  . Khi đó tọa độ của
y' = y + 2
véctơ v là
A. v ( −5; 2 ) . B. v ( 5; −2 ) . C. v ( 5; 2 ) . D. v ( −5; −2 ) .
Câu 3: Cho hai đường thẳng song song d và d '. Khi đó
A. không có phép tịnh tiến nào biến đường thẳng d thành d '.
B. có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành d '.
C. có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành d '.
D. có đúng hai phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành d '.
Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC , BC. Ảnh của điểm
B qua phép tịnh tiến theo véctơ 2PN là

A. điểm M . B. điểm A. C. điểm N . D. điểm C .


Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3 x + y = 9. Phép tịnh tiến theo véctơ v = ( 0; k )
biến d thành d ' đi qua điểm A (1;1) . Giá trị của k là
5
A. . B. 4. C. 2. D. −5.
2
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : y = −3 x + 2. Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến
theo các véctơ u = ( −1; 2 ) và v = ( 3;1) , đường thẳng  biến thành đường thẳng có phương trình là:
A. y = −3 x + 11. B. y = −3 x − 5. C. y = −3 x + 9. D. y = −3 x + 15.
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 5 = 0 và đường tròn
( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) = 36. Cho hai điểm A ( 3;5 ) , D ( 5; 2 ) . Gọi C là điểm trên đường tròn ( C ) và B
2 2

là điểm trên đường thẳng d sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành. Tọa độ điểm B.
 13 19   13 19 
A. ( 7; −1) . B.  − ;  ; ( 7; −1) . C.  − ;  . D. Đáp án khác.
 5 5  5 5
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( −2;1) , B ( 2;3) . Phép tịnh tiến theo u = ( 3;0 ) biến đường thẳng AB
thành đường thẳng có phương trình
A. x + 2 y − 3 = 0. B. 2 x + y − 3 = 0. C. x − 2 y + 1 = 0. D. x − 2 y + 4 = 0.
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho v ( −2;5 ) , M ' ( 3; −8 ) . Biết Tv ( M ) = M '. Tọa độ điểm M là
A. ( −5; −13) . B. ( −5;13) . C. ( 5; −13) . D. (1; −3) .
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , cho N (1; 2 ) . Ảnh của N qua phép tịnh tiến theo u = ( 2; −1) là
12
A. N ' ( −3;1) . B. N ' ( 3;1) . C. N ' ( 3; −1) . D. N ' ( −3; −1) .
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : x − 3 y + 3 = 0 và d ' : x − 3 y + 6 = 0. Phép
tịnh tiến theo véctơ v nào dưới đây mà biến d thành d ' và độ dài của v nhỏ nhất?
 3 19   3 19 
A. v ( 3;1) . B. v ( 3; −1) . C. v  − ;  . D. v  ;  .
 10 10   10 10 
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4, AC = 7. Phép tịnh tiến biến B thành B ', biến C
thành C '. Khi đó, độ dài đoạn B ' C ' bằng
A. 65. B. 33. C. 65. D. 33.
Câu 13: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA biến
A. C A. B. C B. C. A D. D. B C .
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x − 3 y + 5 = 0. Phép tịnh tiến theo
véctơ nào dưới đây biến đường thẳng d thành chính nó?
A. v (1; 2 ) . B. v ( 2;1) . C. v ( −1; 2 ) . D. v ( 3;1) .
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x − 3 y − 5 = 0. Phương trình ảnh của đường
thẳng d qua phép tịnh tiến theo v ( −5;3) là
A. 2 x − 3 y + 14 = 0. B. 2 x − 3 y + 1 = 0. C. 2 x − 3 y + 7 = 0. D. 2 x − 3 y + 2 = 0.
Câu 16: Nếu Tv ( A ) = A ', Tv ( M ) = M ' thì
A. A ' M ' = 2 AM . B. A ' M ' = AM . C. A ' M ' = − AM . D. A ' M ' = MA.
Câu 17: Mệnh đề nào dưới đây sai khi nói về phép tịnh tiến?
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng độ dài bán kính.
B. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
C. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
Câu 18: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Phép tịnh tiến theo v biến C thành O thì độ dài của véc
tơ v là
a 2 a 3
A. . B. a 2. C. . D. a 3.
2 2
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm M ( −2;3) , M ' ( 3; −5 ) . Nếu Tv ( M ) = M ' thì tọa độ của v là
A. v ( −7;6 ) . B. v ( −5;8 ) . C. v ( 5; −8 ) . D. v (1; −2 ) .
Câu 20: Nếu phép tịnh tiến biến điểm A ( 3; −2 ) thành A ' (1; 4 ) thì nó biến điểm B (1; −5 ) thành điểm B ' có
tọa độ là
A. ( −4; 2 ) . B. ( 4; 2 ) . C. (1; −1) . D. ( −1;1) .
Câu 21: Cho hình vuông ABCD có tâm O. Biết T1
BC
( M ) = O. Chọn khẳng định đúng?
2

A. M trùng với A. B. M là trung điểm AB.


C. M là trung điểm của DC. D. M trùng với C .
Câu 22: Cho 3 điểm A ( −4;5 ) , B ( 6;1) , C ( 4; −3) . Xét phép tịnh tiến theo v = ( −20; 21) biến tam giác ABC
thành tam giác A ' B ' C '. Tọa độ trọng tâm tam giác A ' B ' C ' là
A. (18; 22 ) . B. ( −18; 22 ) . C. ( −22; 20 ) . D. ( 22; −20 ) .
Câu 23: Cho đường tròn ( O; R ) và hai điểm A, B phân biệt. Một điểm M thay đổi trên đường tròn ( O ) .
Khi đó, tập hợp các điểm N sao cho MN + MA = MB là
13
A. đường tròn tâm B bán kính R. B. tập rỗng.
C. đường tròn tâm A bán kính R. D. đường tròn tâm I bán kính R với OI = AB.
Câu 24: Cho đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) = 9. Phép tịnh tiến theo v (1; −2 ) biến đường tròn ( C )
2 2

thành đường tròn ( C ') có tâm và bán kính là


A. I ' ( 2; −4 ) , R ' = 3. B. I ' ( 0;0 ) , R ' = 9. C. I ' ( 0; −4 ) , R ' = 3. D. I ' ( 0;0 ) , R ' = 3.
Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v = ( 3;3) và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0. Ảnh của
( C ) qua Tv là:
A. ( x − 4 ) + ( y − 1) = 9. B. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y − 4 = 0.
2 2

C. ( x + 4 ) + ( y + 1) = 9. D. ( x − 4 ) + ( y − 1) = 4.
2 2 2 2

CHỦ ĐỀ 6. PHÉP QUAY


Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , phép quay quay tâm I góc 180 biến điểm M ( 3;1) thành M ' ( 5; −3) . Tọa
độ điểm I là
A. ( 4; −1) . B. (1; −2 ) . C. ( −1; 4 ) . D. ( −1; 2 ) .
Câu 2: Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc 1800 ?
A. Không có. B. Hai. C. Một. D. Vô số.
Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , qua phép quay tâm O góc 270 biến điểm M ( −3;5 ) thành điểm
A. M ' ( 3; 4 ) . B. M ' ( 5;3) .
C. M ' ( −3; −5 ) . D. M ' ( 5; −3) .
Câu 4: Cho hình lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O
như hình vẽ. Ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O góc
120 là tam giác

A. DOC . B. EOD. C. OAB. D. BOC .


Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I (1; −2 ) . Ảnh của điểm M ( 3;1) qua phép quay quay tâm I góc
180 là điểm
A. M ' ( 5; −1) . B. M ' ( 5; 4 ) .
C. M ' ( −1; −5 ) . D. M ' ( −5;1) .
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( 2; −1) và đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + y 2 = 4. Ảnh đường tròn
2

( C ) qua phép quay tâm A góc 180 là đường tròn

A. ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 2 ) = 4. B. ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 2 ) = 4.
2 2 2 2

C. ( C ) : x 2 + ( y + 2 ) = 4. D. ( C ) : ( x − 1) + ( y + 1) = 4.
2 2 2

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M (1; −1) . Ảnh của điểm M qua phép quay quay tâm O góc 45
là điểm

14
A. M ' ( 2;0 . ) ( )
B. M ' 0; 2 .

C. M ' ( 2;0 ) . D. M ' ( − 2;0 ) .

Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy , phép quay tâm O góc 90 biến đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 3 = 0
thành đường tròn
A. ( C  ) : ( x + 2 ) + ( y − 3) = 16. B. ( C  ) : ( x + 3) + ( y + 2 ) = 16.
2 2 2 2

C. ( C  ) : ( x − 3) + ( y − 2 ) = 16. D. ( C  ) : ( x − 2 ) + ( y − 3) = 16.
2 2 2 2

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  : x − y + 2 = 0. Ảnh của đường thẳng  qua phép quay
tâm O góc 90 là đường thẳng
A. d : x + y + 4 = 0. B. d : x − y + 2 = 0.
C. d : x + y + 2 = 0. D. d : x + y − 2 = 0.
Câu 10: Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc  , ( 0    2 ) biến hình vuông
thành chính nó?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : x + y + 6 x + 5 = 0. Ảnh đường tròn ( C ) qua phép
2 2

quay tâm O góc 90 là đường tròn


A. x 2 + y 2 − 6 x + 5 = 0. B. x 2 + y 2 + 6 y − 5 = 0.
C. x 2 + y 2 + 6 y + 5 = 0. D. x 2 + y 2 + 6 y − 6 = 0.
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0. Ảnh của d qua phép quay tâm O góc

là đường thẳng
2
A. d ' : 2 x − y − 4 = 0. B. d ' : 2 x + y − 4 = 0.
C. d ' : x + 2 y − 2 = 0. D. d ' : 2 x − y + 4 = 0.
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm M ( −6;1) qua phép quay tâm O góc −90 là điểm
A. M ' ( −6; −1) . B. M ' (1;6 ) .
C. M ' ( −1; −6 ) . D. M ' ( 6;1) .
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 5 x − 3 y + 15 = 0. Đường thẳng d  là ảnh của đường
thẳng d qua phép quay tâm O góc 90 có phương trình
A. 5 x + 3 y − 15 = 0. B. 3 x + 5 y − 15 = 0.
C. 5 x + 3 y + 15 = 0. D. 3 x + 5 y + 15 = 0.
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C  ) : x 2 + y 2 − 4 x + 10 y + 4 = 0 là ảnh của đường tròn ( C )
qua phép quay tâm O góc 270. Phương trình đường tròn ( C ) là
A. x 2 + y 2 + 10 x − 4 y + 4 = 0. B. x 2 + y 2 − 10 x + 4 y + 4 = 0.
C. x 2 + y 2 − 10 x − 4 y + 4 = 0. D. x 2 + y 2 + 10 x + 4 y + 4 = 0.
Câu 16: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Phép quay tâm O góc  biến tam giác đều
thành chính nó khi góc  bằng
3 2  
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3

15
Câu 17: Cho tam giác đều ABC như hình vẽ. Phép quay tâm A góc  biến
B thành C khi góc  bằng

A. −60. B. 90. C. 300. D. 60.


Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm P ( 7;0 ) . Phép quay tâm O góc 90 biến P thành điểm
A. P ( 0;7 ) . B. P ( 0; −7 ) . C. P ( −7;0 ) . D. P ( 7;0 ) .
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm M ( 2; − 1) qua phép quay tâm O góc 90 là điểm
A. M ' ( −2; − 1) . B. M ' ( 2;1) .
C. M ' ( −1; − 2 ) . D. M ' (1; 2 ) .
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường thẳng d : x + y + 1 = 0 qua phép quay tâm O góc 90 là
đường thẳng
A. d ' : x + y − 1 = 0. B. d ' : x − y + 1 = 0.
C. d ' : x − y + 2 = 0. D. d ' : x − y − 1 = 0.
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( −2;0 ) . Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc −90 là
điểm
A. A ' ( 2;0 ) . B. A ' ( 0; 2 ) .
 2 2
C. A ' ( 0; −2 ) .
 2 ; − 2  .
D. A ' 
 
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( 4;1) . Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc −90 là
điểm
A. A ' ( −1; 4 ) . B. A ' (1; −4 ) .
C. A ' ( −4; −1) . D. A ' ( 4; −1) .
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( 0; 4 ) . Ảnh của điểm A qua phép quay quay tâm O góc −45
là điểm
A. A ' ( 2; 2 ) . (
B. A ' 2 2; −2 2 . )
(
C. A ' −2 2; 2 2 . ) D. A ' ( 2 )
2; 2 2 .

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy , phép quay tâm O góc −90 biến đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) = 16
2 2

thành đường tròn ( C  ) có phương trình là


A. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 16. B. ( x − 2 ) + ( y + 1) = 16.
2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) = 16. D. ( x − 1) + ( y + 2 ) = 16.
2 2 2 2

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( 3;0 ) . Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc 90 là điểm
A. A ' ( 0;3 ) . B. A ' ( −3;0 ) . C. A ' ( 0; −3) . D. A ' ( 3;3) .
----------------------------------------Hết------------------------------------------

16

You might also like