You are on page 1of 4

Họ và tên: ……………………………………….

Lớp:………………………………

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 +7
I. Lựa chọn phương án đúng nhất
Câu 1: Người tiêu dùng mua thường xuyên nhưng ít coi trọng đến sự khác biệt giữa các thương hiệu là:
a. Sản phẩm thiết yếu c. Sản phẩm mua đột xuất
b. Sản phẩm mua có chọn lọc d. Sản phẩm xa xỉ
Câu 2: Việc đặt tên nhãn hiệu riêng cho từng sản phẩm của doanh nghiệp có đặc điểm:
a. Cung cấp thông tin về sự khác biệt c. Chi phí cho việc giới thiệu sản
của từng loại sản phẩm phẩm là thấp hơn
b. Làm tăng chi phí của doanh nghiệp d. Cả a và b đều đúng
Câu 3: Bộ phận nhãn hiệu có thể nhận biết nhưng không thể đọc được là
a. Dấu hiệu nhãn hiệu c. Dấu hiệu đã đăng kí
b. Tên nhãn hiệu d. Bản quyền
Câu 4: Câu nào về bao gói sau đây không đúng?
a. Cấu thành bao gói đầy đủ gồm 4 yếu tố. c. Doanh nghiệp cần xây dựng quan niệm về
b. Bao gói góp phần tạo nên hình ảnh của bao gói cho từng loại sản phẩm khác nhau
doanh nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa. d. Bao gói làm tăng giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 5: Định nghĩa nào về danh mục sản phẩm sau đây là đúng nhất?
a. Là nhóm các sản phẩm tương tự về c. Là danh sách các chủng loại sản
các đặc tính vật lí được đem bán của phẩm đem bán của một công ty
một công ty d. Là qui mô các dòng sản phẩm đem
b. Là danh sách đầy đủ của tất cả các bán của một công ty.
sản phẩm đem bán của một công ty
Câu 6: Vị thế sản phẩm trên thị trường là đánh giá của…..về các thuộc tính quan trọng của nó
a. Người sản xuất c. Người bán buôn
b. Khách hàng d. Người bán lẻ
Câu 7: Bước cuối cùng trong các giai đoạn marketing phát triển sản phẩm mới là:
a. Sản suất và thương mại hóa sản phẩm c. Phân tích kinh doanh
b. Thiết kế thử nghiệm sản phẩm a. Soạn thảo, thẩm định dự án, chiến lược marketing.
Câu 8: Thứ tự đúng của các giai đoạn trong chu kì sống sản phẩm là:
a. Tăng trưởng, giới thiệu, bão hòa, suy thoái c. Tăng trưởng, suy thoái, bão hòa, giới thiệu
b. Giới thiệu, bão hòa, tăng trưởng, suy thoái d. Giới thiệu, tăng trưởng, chín muồi, suy thoái
Câu 9: Chất lượng sản phẩm có thể được đo bằng sự chấp nhận của:
a. Người sản xuất c. Khách hàng
b. Đối thủ cạnh tranh d. Đại lí tiêu thụ
Câu 10: Trong chu kì sống của một sản phẩm, giai đoạn được bán nhanh trên thị trường và mức lợi
nhuận tăng nhanh được gọi là:
a. Bão hòa c. Tăng trưởng
b. Giới thiệu d. Suy thoái
Câu 11: Tạo nhu cầu và nhận thức về sản phẩm là mục tiêu marketing của giai đoạn nào trong chu kì
sống của sản phẩm?
a. Giới thiệu c. Bão hòa
b. Tăng trưởng d. Suy thoái
Câu 12: Chiến lược “cải tiến đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm” thường được áp dụng ở giai đoạn nào
trong chu kì sống của sản phẩm?
a. Bão hòa c. Tăng trưởng
b. Giới thiệu d. Suy thoái
Câu 13: Chiến lược giá xâm nhập thị trường thường được áp dụng trong giai đoạn nào của chu kì
sống của sản phẩm?
a. Giới thiệu c. Bão hòa
b. Tăng trưởng d. Suy thoái
Câu 14: Chọn lọc và loại bỏ bớt trung gian phân phối thường được áp dụng trong giai đoạn nào của
chu kì sống sản phẩm?
a. Bão hòa c. Tăng trưởng
b. Giới thiệu d. Suy thoái
Câu 15: Truyền thông nâng cao nhận biết và sử dụng thử thường được áp dụng trong giai đoạn nào của
chu kì sống sản phẩm?
a. Giới thiệu c. Bão hòa
b. Tăng trưởng d. Suy thoái
Câu 16: Các quyết định liên quan đến nhãn hiệu gồm:
a. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay c. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay
không ? không và đặt tên cho nó như thế nào?
b. Có cần gắn nhãn hiệu cho sản phẩm hay d. Nhãn hiệu là gì ? Có cần gắn nhãn hiệu
không, đặt tên cho nó như thế nào và ai là cho sản phẩm hay không, đặt tên cho nó
chủ nhãn hiệu ? như thế nào và ai là chủ nhãn hiệu ?
Câu 17: Nhân tố nào không phải là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định giá?
a. Các mục tiêu marketing c. Tình hình cạnh tranh
b. Chính sách marketing hỗn hợp d. Chi phí sản xuất
Câu 18: Doanh nghiệp thay đổi giá trong từng giai đoạn là do:
a. Tác động của môi trường bên trong c. Cả a và b đều sai
b. Tác động của môi trường bên ngoài d. Cả a và b đều đúng
Câu 19: Trong thị trường độc quyền nhóm, doanh nghiệp nên đặt giá:
a. Theo giá thị trường c. Trung khung giá gần với giá của đối
b. Tương tự với giá của đối thủ cạnh thủ cạnh tranh
tranh d. Theo mức giá do Nhà nước qui định
Câu 20: Đường cầu về một sản phẩm:
a. Phản ánh mối quan hệ giữa giá bán c. Luôn cho thấy là khi giá càng cao thì
và lượng cầu lượng cầu càng giảm
b. Thường có chiều dốc xuống d. Cả a và b
Câu 21: Nghiên cứu về mặt hàng gạo cho thấy, khi gạo tăng giá thì lượng cầu về gạo giảm nhẹ nhưng
tổng doanh thu về gạo vẫn tăng lên. Đường cầu về mặt hàng gạo là đường cầu
a. Đi lên c. Ít co giãn theo giá
b. Co giãn thống nhất d. Co giãn theo giá
Câu 22: Khi tăng giá 5% người ta thấy cầu giảm 2% thì độ co giãn của cầu theo giá là:
a. 0,4 c. 1%
b. 2,5 d. 10%
Câu 23: Khi doanh nghiệp gặp khó khăn do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu thị trường thay đổi
quá đột ngột, không kịp ứng phó thì doanh nghiệp nên theo đuổi chiến lược marketing:
a. Dẫn đầu về thị phần c. Tối đa hóa lợi nhuận hiện thời
b. Dẫn đầu về chất lượng d. Tồn tại
Câu 24:Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm thường c. Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm là
giảm khi sản lượng tăng lên chi phí thay đổi theo sản lượng
b. Chi phí cố định phân bổ cho 1 đơn vị d. Sản lượng tăng không làm thay đổi
sản phẩm sẽ giảm khi sản lượng tăng. tổng chi phí cố định
Câu 25: FC = 1.500tr.đ, vc = 9tr.đ, Q = 500 sản phẩm, nếu doanh nghiệp mong muốn lợi nhuận là 15%
giá thành thì giá sản phẩm sẽ là:
a. 13,80 tr.đ/SP c. 14,12 tr.đ/SP
b. 14,00 tr.đ/SP d. không đáp án nào đúng
Câu 26: Giá bán sản phẩm là 7.000đ, FC=1.300 tr.đ, vc=5.000đ, nếu doanh nghiệp muốn lợi nhuận là
10% giá bán thì cần bán được bao nhiêu sản phẩm?
a. 1.000.000 sản phẩm c. 10.000 sản phẩm
b. 100.000 sản phẩm d. không đáp án nào đúng
Câu 27: Khi sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với những sản phẩm cạnh tranh và sự
khác biệt này được khách hàng chấp nhận thì doanh nghiệp nên:
a. Định giá theo chi phí sản xuất c. Định giá thấp hơn sản phẩm cạnh tranh
b. Định giá cao hơn sản phẩm cạnh tranh d. Định giá theo thời vụ
Câu 28: Xác định mức % tăng giá nhằm bồi hoàn các chi phí bán hàng và đạt được mức lợi nhuận
mong muốn là một trong những công việc của phương pháp định giá:
a. Dựa vào chi phí c. Theo giá cạnh tranh hiện hành
b. Theo giá trị cảm nhận của khách hàng d. Cả a, b và c
Câu 29: Giá bán lẻ 1kg bột giặt X là 14.000 VNĐ, nhưng mua từ 6kg trở lên thì tính ra chỉ phải thanh
toán 12.000VNĐ/kg. Doanh nghiệp bán sản phẩm X đang thực hiện chính sách giá:
a. Chiết khấu cho người bán lẻ c. Chiến khấu do mua khối lượng nhiều
b. Chiến khấu do thanh toán ngay bằng tiền mặt d. Định giá theo thời vụ
Câu 30: Các công ty điện thoại áp dụng chính sách giá gồm: cước cố định hàng tháng và cước mỗi
cuộc gọi. Đó là việc áp dụng chiến lược giá nào?
a. Giá phân biệt c. Giá theo hình ảnh
b. Giá hai phần d. Giá chiết khấu
Câu 31: Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì tương ứng với kiểu chiến lược giá:
a. Xâm nhập thị trường c. Hớt váng
b. Trung hòa d. Trọn gói
Câu 32: Trong trường hợp nào sau đây thì doanh nghiệp nên chủ động tăng giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa. c. Thị phần đang có xu hướng giảm
b. Cầu quá mức d. Nền kinh tế đang suy thoái
Câu 33: Trong trường hợp nào thì doanh nghiệp cần chủ động hạ giá?
a. Năng lực sản xuất dư thừa. c. Lợi nhuận tăng lên ở mức cao
b. Lượng hàng bán không đủ đáp ứng nhu cầu d. Thị phần chiếm giữ đang tăng lên
Câu 34: Giảm giá theo phiếu mua hàng để khuyến khích mua thường xuyên là loại chiến lược giá:
a. Triết khấu c. Khuyến mại
b. Bành trướng thị trường d. Thay đổi
Câu 35: Sự khác biệt cơ bản giữa định giá theo chi phí và sự cảm nhận là ở:
a. Qui trình tiếp cận c. Chi phí
b. Giá bán d. Cả b và c
Câu 36: Giá bán sản phẩm là 5.000đ. Nếu trung gian phân phối tăng 5% giá của nhà sản xuất, để có
được 15% lợi nhuận trên giá bán thì chi phí sản xuất tối đa là?
a. 4.000 đ/SP c. 4.200 đ/S
b. 4.100 đ/SP d. Không đáp án nào đúng

II. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn?
1. Các nhà Marketing phải tìm cách bán những lợi ích sản phẩm chứ không phải các tính chất của chúng.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
2. Bất kì sản phẩm nào được tung ra thị trường đều phải được gắn nhãn hiệu của nhà sản xuất.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
3. Việc sử dụng tên nhãn hiệu đồng nhất cho tất cả các sản phẩm được sản xuất bởi doanh nghiệp sẽ
làm tăng chi phí quảng cáo.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
4. Một yêu cầu của tên nhãn hiệu là nó phải được khác biệt so với các tên nhãn hiệu khác của các
sản phẩm cùng loại.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
5. Việc bổ sung những yếu tố cho một sản phẩm như lắp đặt, bảo hành, sửa chữa dịch vụ sau bán
hàng … làm tăng chi phí, do đó doanh nghiệp không nên làm những việc này.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
6. Cách duy nhất để có được sản phẩm mới là doanh nghiệp tự nghiên cứu và thử nghiệm sản phẩm
mới đó.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
7. Trong quá trình phát triển sản phẩm mới, thử nghiệm thị trường là giai đoạn trong đó sản phẩm
mới cùng với các chương trình Marketing được triển khai trong bối cảnh môi trường thực tế.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
8. Thông thường, khi chu kì sống của một sản phẩm bắt đầu, doanh nghiệp không cần bỏ nhiều nỗ lực
để cho nó phát triển
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
9. Danh mục sản phẩm có phạm vi hẹp hơn chủng loại sản phẩm.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
10. Theo quan niệm Marketing, sản phẩm mới là những sản phẩm phải được làm mới hoàn toàn về chất
lượng, hình dáng, bao gói, nhãn hiệu.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
11. Giá cả là yếu tố duy nhất trong hệ thống Marketing Mix tạo ra doanh thu còn các yếu tố khác thể
hiện chi phí.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
12. Xây dựng chiến lược giá cho doanh nghiệp chỉ có nghĩa là xác định cho mỗi loại sản phẩm của
doanh nghiệp một mức giá nhất định.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
13. Đường cầu về một sản phẩm luôn là được dốc xuống.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
14. Nếu doanh nghiệp đang ở trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì việc doanh nghiệp
quyết định một mức giá cho riêng mình là không có ý nghĩa.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
15. Nếu đối thủ cạnh tranh giảm giá bán thì doanh nghiệp cũng phải nên giảm giá theo để không mất
những khách hàng hiện tại.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
16. Giá CIF là giá mà người bán không phải chịu chi phí vận chuyển và chi phí bảo hiểm hàng hoá
đến nơi người mua lựa chọn.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
17. Chiến lược “hớt phần ngon” là chiến lược đặt giá bán cho một sản phẩm ở mức thấp nhất có thể để
chiếm được phần lớn thị trường.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
18. Giá thống nhất bao gồm chi phí vận chuyển nghĩa là người mua ở gần thì được mua với giá thấp
hơn, còn nguời mua ở xa thì phải mua với giá cao hơn.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
19. Nếu các yếu tố khác không đổi thì khi cầu về một sản phẩm vượt qua cung về sản phẩm đó thì
doanh nghiệp nên tăng giá bán sản phẩm.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
20. Việc giảm giá cho những cuộc gọi vào ban đêm họăc ngày nghỉ, ngày lễ tết được gọi là chính sách
định giá hai phần.
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..
……………..……………..……………..……………..……………..……………..………………………..

You might also like