You are on page 1of 18

CHƯƠNG 8.

HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC BÊN TRONG NHÀ VÀ CT
Bộ môn Cấp Thoát Nước, Khoa KT Môi trường, ĐHXD
8.1 Các bộ phận của HTTN bên trong nhà
a. Thiết bị thu nước thải
}  Nhiệm vụ: thu nước thải từ các khu vệ sinh, sản xuất có
nước thải
}  Chậu rửa, giặt, xí, tiểu, lưới thu nước

b. Xi phông/ tấm chắn thủy lực


}  Nhiệm vụ: ngăn ngừa mùi hôi thối, hơi độc từ HTTN bay
vào phòng

c. Mạng lưới đường ống thoát nước


}  Nhiệm vụ: dẫn NT từ các TB thu NT ra MLTN bên ngoài
}  Ống đứng, ông nhánh, ống tháo (ống xả), ống sân nhà
8.1 Các bộ phận của HTTN bên trong nhà
d. Các công trình của HTTN bên trong nhà
}  TB cục bộ: bơm NT ra HTTN bên ngoài khi NT
không tự chảy được
}  Các công trình XL cục bộ: XL cục bộ NT trong nhà
trước khi xả vào HTTN hoặc xả ra nguồn
HTTN bên trong nhà
8.2 Cấu tạo HTTN bên trong nhà
8.2.1 Đường ống TN và các phụ tùng nối ống
a. Ống nhựa PVC, PPR, HDPE
}  Dùng trong nhà dân cư và công cộng
}  Các loại D khác nhau
}  Nối ống bằng hàn nhiệt
b. Ống gang
}  Dùng trong nhà CN, Công cộng
}  Miệng loe, DN>50, dài 500-2000mm, dày 4-5mm
}  Nối ống bằng các phụ tùng gang, làm kín mối nối bằng sợi
gai tẩm bitum, trét vữa xm
c. Ống sành
}  Dùng trong nhà ở, nhà tập thể
d. Ống thép
}  Dẫn nước từ các TB thu đến ông dẫn bằng gang, sành
8.2.1 Đường ống TN và các phụ tùng nối ống
e. Ống fibro xi măng
f. Ống bê tông cốt thép
g. Ống TN khác
8.2.2 Ống nhánh thoát nước
}  Nhiệm vụ
}  Dẫn NT từ các TB VS vào
ống đứng TN
}  Vị trí D (mm)
Độ dốc
Độ dốc imin
Itiêu chuẩn
}  Dưới sàn, che bởi trần
giả 50 0.035 0.025
100 0.02 0.012
}  Không đi ống qua phòng 125 0.015 0.01
ở, bếp, phòng sản xuất 150 0.01 0.007
}  Độ sâu đi ống dưới sàn 200 0.008 0.005
>10cm, độ dốc >3%
8.2.3 Ống đứng thoát nước
}  Nhiệm vụ
}  Dẫn NT từ ống nhánh đến ống tháo
}  Vị trí
}  Đặt suốt các tầng nhà
}  Góc tường, tập trung nhiều TB VS
}  Gần xí nhất
}  Có ống kiểm tra
8.2.4 Ống tháo (Ống xả)
}  Nhiệm vụ
}  Dẫn NT từ ống đứng ra MLTN sân nhà
}  Bố trí giếng thăm/hố ga trên đường ống tháo theo
quy phạm (cách nhau 50 m)
8.2.5 Ống thông hơi
}  Nhiệm vụ
}  Dẫn các khí độc,hơi nguy hiểm gây nổ (NH3, H2S,
CH4…) ra khỏi HTTN bên trong nhà
}  Vị trí
}  Nối tiếp ống đứng đi qua hầm mái và lên cao hơn mái tối
thiểu 0.7m
}  đặt ống thông hơi phụ theo quy chuẩn
8.2.6 Các thiết bị quản lý
}  Ống kiểm tra
}  Ống súc rửa
8.3 Hệ thống TN mưa trên mái
8.3.1 Nhiệm vụ:
}  Dẫn nước mưa trên mái vào HTTN bên ngoài
}  Đảm bảo không bị dột
8.3.2 Sơ đồ cấu tạo
}  (1) phễu thu;
}  (2) ống đứng;
}  (3) ống nhánh;
}  (4) thiết bị tẩy rửa;
}  (5) ống tháo.
Cấu tạo HTTN trong công trình
①  Thiết bị thu gom nước thải
②  Ống nhánh
③  Ống đứng
④  Ống tháo
⑤  Cống thoát nước sân nhà
⑥  Xử lý nước thải cục bộ
⑦  Trạm bơm cục bộ
8.4 Các công trình xử lý cục bộ nước thải
Xử lý nước thải sinh hoạt
8.4.1 Bể tự hoại
}  Nhiệm vụ: Làm sạch sơ bộ hoặc hoàn toàn NT trong
nhà trước khi thải ra nguồn hoặc MLTN bên ngoài
}  Nguyên lý làm việc
}  Lắng cặn (thời gian lưu nước 1-3 ngày)
}  Lên men cặn lắng nhờ các vi khuẩn kị khí có trong cặn,
chuyển hoá chất bẩn từ dạng hữu cơ ô nhiễm sang dạng
vô cơ ít ô nhiễm
}  Phân loại
}  BTH không có ngăn lọc
}  BTH có ngăn lọc
Bể tự hoại không có ngăn lọc
6

1
3 2

5
Bể Bastaf (Bể tự hoại cải tiến)
8.4.2 Bãi lọc ngầm

You might also like