You are on page 1of 71

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

TRONG CÔNG TRÌNH


CẤP THOÁT NƯỚC VÀ HT KỸ THUẬT
TRONG CÔNG TRÌNH

PHẦN KỸ THUẬT CẤP THOÁT NƯỚC

CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
3.1. Các bộ phận của hệ thống thoát nước thải trong công
trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới thoát nước thải trong công trình
3.3. Các bộ phận của hệ thống thoát nước mưa trong công
trình
3.4. Các công trình xử lý cục bộ nước thải
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1. Các bộ phận của HTTN thải trong nhà (công trình)
- Các thiết bị thu nước thải: thu NT
phát sinh từ các khu vệ sinh, bếp
(xí, tiểu, bồn tắm, lưới thu nước, 1. Thiết bị thu 5 1
nước thải 1
chậu rửa mặt, chậu rửa bếp,… ) 2. Ống nhánh
2 2

hoặc từ máy móc SX,… 3. Ống đứng 1 1 1


1
3
- Xi phông (tấm chắn thủy lực): tạo 4. Ống tháo 2
(Ống xả)
1
một lớp nước để ngăn ngừa khí độc 5. Ống thông
1 1
1 2
hơi
hoặc có mùi hôi thối từ MLTN (do 2
7. Giếng thăm
phân hủy chất hữu cơ trong NT) 3
2
1
3
7
bốc ngược lại vào phòng 2

Cống TN bên ngoài


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1. Các bộ phận của HTTN thải trong nhà (công trình)

- Mạng lưới thoát nước: bao gồm các


ống nhánh, ống đứng, ống tháo, ống
sân nhà - dẫn nước thải từ các thiết bị
thu nước thải ra MLTN bên ngoài
- Các công trình của HTTN trong nhà:
+ Trạm bơm cục bộ: khi nước thải
trong nhà không thể tự chảy ra MLTN
bên ngoài (do thấp hơn).
+ Các công trình xử lý cục bộ nước Bể tự hoại

thải: khi cần thiết phải xử lý cục bộ NT


trước khi đưa ra bên ngoài. Trạm bơm NT cục bộ
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1. Các bộ phận của HTTN thải trong nhà (công trình)
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
- Thu tất cả các loại nước thải phát sinh
trong ngôi nhà đưa vào mạng lưới thoát
nước trong nhà.
- Các yêu cầu đối với thiết bị thu nước thải:
Tất cả các thiết bị (trừ âu xí) đều phải
có lưới chắn bảo vệ đề phòng rác rưởi
Mạng lưới TN
chui vào làm tắc ống.
Tất cả các thiết bị đều phải có xiphông đặt ở dưới hoặc ngay trong thiết bị đó để đề
phòng mùi hôi thối và hơi độc từ mạng lưới thoát nước bốc lên vào phòng.

Mặt trong thiết bị phải trơn, nhẵn , ít gãy góc để đảm bảo dễ dàng tẩy rửa và cọ
sạch.
Vật liệu chế tạo phải bền, không thấm nước, không bị ảnh hưởng bởi hoá chất.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
Đảm bảo thời gian sử dụng, từng chi tiết của thiết bị phải đồng nhất và dễ dàng
thay thế.
Kết cấu và hình dáng phải đảm bảo vệ sinh và tiện lợi, tin cậy và an toàn khi sử
dụng, quản lý; có kích thước nhỏ và trọng lượng nhẹ để thuận lợi cho thi công, lắp
đặt.
Các loại thiết bị thu nước thải
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
a. Xí (bồn cầu)
- Xí bệt, xí xổm
- Vật liệu: sứ tráng men, inox, đá,…

Bồn
Xiphông
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
b. Tiểu Âu tiểu nam
- Âu tiểu, máng tiểu
- Treo tường, đặt trên sàn
- Tiểu nam, tiểu nữ
- Vật liệu: sứ tráng men,
inox, đá, xây gạch, nhựa,
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
b. Tiểu
Bồn tiểu nữ

Máng tiểu
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
c. Chậu rửa mặt, tay
- Gắn tường, đặt trên bàn, chậu đứng (đặt trên sàn),
- Vật liệu: sứ tráng men, inox, đá, thủy tinh, xây gạch,…

Chậu gắn tường Chậu đặt trên bàn Chậu đứng


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
c. Chậu rửa mặt, tay

Chậu inox Chậu thủy tinh

Chậu đá
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
c. Chậu rửa mặt, tay
Chậu (máng) rửa công cộng
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
d. Chậu rửa bếp
Đá
- Chậu đơn hoặc chậu đôi
- Vật liệu: sứ, inox, đá,…

Chậu đôi

Inox
Sứ
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
d. Chậu rửa bếp
Inox
Chậu đơn

Sứ

Đá
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
e. Bồn tắm
- Bồn tắm đứng, nằm, ngồi
- Vật liệu: sứ, gỗ, đá, nhựa, kim loại,… Bồn
tắm
nằm

Bồn
tắm
đứng
Bồn
tắm
ngồi
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
e. Bồn tắm
Bồn tắm bằng gỗ Bồn tắm bằng đá Bồn tắm thủy tinh Bồn tắm bằng nhựa

Bồn tắm bằng thép Bồn tắm bằng đồng Bồn tắm bằng inox Bồn tắm bằng gang
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
f. Lưới thu nước (phễu, ga, vỉ, rãnh thoát nước)
Nơi lắp đặt:
- Loại lưới thu nước có kích thước nhỏ, mặt hình tròn, vuông hoặc chữ nhật (thường gọi
là phễu hoặc ga thoát nước) thường lắp trên mặt sàn khu vệ sinh trong nhà ở, hoặc lắp
cho các buồng tắm, máy giặt, máng tiểu, máng rửa tay, ống thu đứng thu nước mưa,…
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
f. Lưới thu nước (phễu, ga, vỉ, rãnh thoát nước)
- Loại lưới thu nước có kích thước lớn, mặt hình chữ nhật kéo dài (còn gọi là vỉ, rãnh,
máng hoặc ga thoát nước sàn) thường lắp trên mặt sàn tại các công trình công cộng như
bể bơi, nhà tắm , bếp, nhà xưởng sản xuất… để thu nước vào mạng lưới thoát nước.

Vật liệu: inox, thép không rỉ, nhựa, gang, đồng,…


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
f. Lưới thu nước (phễu, ga, vỉ, rãnh thu nước)
Cấu tạo gồm 2 phần chính: Lưới
chắn
- Lưới chắn rác: ngăn rác chui vào làm tắc cống rác
- Phễu thu (ga, rãnh, máng thu,… ): thu nước vào mạng
lưới thoát nước.
Các loại lưới thu nước: ngăn mùi, chống tràn, ngăn mùi
kết hợp chống tràn, kết hợp thoát nước máy giặt,… Phễu
thu
- Ngăn mùi: cấu tạo thành lớp
nước hoặc dùng van để ngăn mùi

Cấu tạo dạng chuông


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
f. Lưới thu nước (phễu, ga, vỉ, rãnh thu nước)

Cấu tạo
xi phông
chữ P

Có van lật gắn nam châm

Cấu tạo
xi phông
đứng
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
f. Lưới thu nước (phễu, ga, vỉ, rãnh thu nước)

Có van
lật với
đối trọng

- Chống tràn: thường có


Có van
thêm van để chống tràn. lò xo
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.1. Thiết bị thu nước thải
f. Lưới thu nước (phễu, ga, vỉ, rãnh thu nước)
- Ngăn mùi kết hợp chống tràn:
thường có xi phông để ngăn
mùi kết hợp phao chống tràn.
- Kết hợp thoát nước máy giặt:
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.2. Xi phông
a. Cấu tạo - Nhiệm vụ
- Xi phông (tấm chắn thủy lực) có cấu tạo
để giữ lại một lớp nước sau khi xả từ thiết Lớp
nước

bị thu nước thải nhằm ngăn ngừa các khí


độc, có mùi hôi thối bốc ngược từ mạng
lưới thoát nước vào trong phòng.
Xi phông rời Thiết bị cấu tạo dạng xi phông
- Mỗi thiết bị thu nước thải phải được gắn
xi phông hoặc có cấu tạo dạng xi phông ở Đồng

bên trong (xí, lưới thu nước). Nhựa

- Vật liệu: inox, nhựa, gang, đồng,…


- Một xi phông có thể gắn với 1 nhóm
Inox Gang
thiết bị.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.2. Xi phông
b. Các loại xi phông
Xi phông uốn khúc
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.2. Xi phông
b. Các loại xi phông
Xi phông uốn khúc
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.2. Xi phông
b. Các loại xi phông
Xi phông kiểm tra
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.2. Xi phông
b. Các loại xi phông
Xi phông nối nhiều thiết bị (thường kết hợp lưới thu nước)

Xi phông hình chai Xi phông hình bệ đỡ


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.2. Xi phông
b. Các loại xi phông
Xi phông hình chuông

Xi phông hình trống


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.1.2. Xi phông
b. Các loại xi phông
Một số loại xi phông khác
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
Mạng lưới thoát nước trong nhà bao gồm các
đường ống và phụ kiện nối ống (trong đó chia
ra ống nhánh, ống đứng, ống tháo, và các thiết
bị tẩy rửa, thông hơi)
3.2.1. Ống thoát nước và phụ kiện
a. Ống sành
Sử dụng trong các nhà ở tập thể, nhà ở nông thôn
hoặc để thoát nước mưa (hiện giờ gần như không
còn sử dụng)

Chế tạo kiểu 1 đầu trơn và 1 đầu loe, được tráng


men để chống thấm.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.1. Ống thoát nước và phụ kiện
a. Ống sành
Đường kính 50-150 mm, chiều dài 0,5-1,0 m.
Chống thấm và chống xâm thực tốt, chịu được
axit.
Dễ vỡ, chiều dài ngắn nên nhiều mối nối, nặng
nề.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.1. Ống thoát nước và phụ kiện
b. Ống gang
Thường sử dụng trong thoát nước cho
nhà công nghiệp.
Cấu tạo 1 đầu trơn, 1 đầu loe. Nối ống
bằng sợi gai tẩm bitum hoặc dùng
gioăng cao su và vữa xi măng
Đường kính 50-350mm, chiều dài
0,75-2,2 m.
Bền, chống thấm và chống xâm thực
tốt.
Không chịu được axit, chiều dài ngắn
nên nhiều mối nối.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.1. Ống thoát nước và phụ kiện
c. Ống PVC
Thường sử dụng phổ biến để thoát nước
trong các công trình.
Cấu tạo 1 đầu trơn, 1 đầu loe (nong trơn
hoặc nong gioăng). Nối ống bằng keo hoặc
dùng cả keo và gioăng cao su
Đường kính 21-500mm, chiều dài 4,0m
hoặc 6,0m.
Chế độ thuỷ lực tốt, dễ thi công, đảm bảo
mỹ quan, nhẹ, chiều dài lớn (ít mối nối).
Chịu tác động cơ học không tốt, chịu tác
động của môi trường kém
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.1. Ống thoát nước và phụ kiện
d. Ống bê tông
Thường sử dụng thoát nước cho nhà công nghiệp
hoặc thoát nước sân nhà.
Cấu tạo 1 đầu trơn, 1 đầu loe.
Đường kính 150-300mm, chiều dài 1,0-4,0m.
Bền, chịu tác động cơ học tốt nhưng nặng nề
e. Ống phibrô-ximăng
Thường sử dụng trong thoát nước sân nhà
Cấu tạo đầu trơn, đầu loe hoặc 2 đầu trơn
Đường kính 100-150mm
Nặng nề, chịu tác động cơ học kém
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.1. Ống thoát nước và phụ kiện
f. Các loại ống khác
Một số loại ống như ống thép, ống HDPE,… cũng có thể dùng khi cần bố trí ống ở
những nơi chịu tác động cơ học lớn, tuy nhiên giá thành cao nên ít được sử dụng.
g. Phụ kiện nối ống
Các phụ kiện để nối ống
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.1. Ống thoát nước và phụ kiện
g. Phụ kiện nối ống
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.2. Các đường ống thoát nước trong nhà
a. Ống nhánh thoát nước
Dẫn nước thải từ các thiết bị vệ sinh vào ống đứng
thoát nước.
Chiều dài một ống nhánh thoát nước không lớn quá
10m, không nên phục vụ quá 5 thiết bị dùng nước.
Đường ống trong tường thoát từ chậu rửa cỡ 34, các
ống nhánh khác lấy lớn hơn. Tuyến có xí, ống nhánh
tối thiểu là D90.
Phải đặt dốc i ≥ 0,01 về phía ống đứng tuỳ vào D
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.2. Các đường ống thoát nước trong nhà
a. Ống nhánh thoát nước
Ống nhánh có thể đặt trong sàn nhà (trong lớp đệm) hoặc
dưới trần nhà- dạng ống treo (khi đó có trần giả che cho
mỹ quan).
Không được đặt ống treo qua các phòng ở, bếp và các
phòng sản xuất khác khi sản phẩm yêu cầu vệ sinh cao.

Ống
đứng

i≥0.01

Ống nhánh
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.2. Các đường ống thoát nước trong nhà
b. Ống đứng thoát nước
Dẫn nước thải từ các tầng nhà xuống.
Thường đặt suốt các tầng nhà, nên ở góc tường, chỗ
tập trung nhiều thiết bị vệ sinh, nhất là xí.
Có thể bố trí hở ngoài tường hoặc bố trí chung trong
hộp kỹ thuật với các đường ống khác, hoặc nằm trong
khe giữa hai bức tường (một tường chịu lực và một
tường che chắn).
Nếu ống đứng đặt kín thì ở chỗ ống kiểm tra phải chứa
các cửa mở ra đóng vào dễ dàng để thăm nom tẩy rửa
đường ống.
Đường kính ống đứng thoát nước trong nhà tối thiểu là
D63, nếu có thoát xí thì tối thiểu là D110.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.2. Các đường ống thoát nước trong nhà
b. Ống đứng thoát nước
Nếu cấu trúc của nhà không cho phép đặt ống đứng
thẳng từ tầng dưới lên tầng trên thì có thể đặt một đoạn
ngang ngắn có hướng dốc lên. Khi đó không được nối
ống nhánh vào đoạn ống ngang này.
Trường hợp chiều dày tường, móng nhà
thay đổi thì dùng ống cong hình chữ S.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.2. Các đường ống thoát nước trong nhà
c. Ống tháo (ống xả)
Là ống chuyển tiếp từ cuối ống đứng dưới nền nhà
tầng một hoặc tầng hầm ra giếng thăm ngoài sân nhà.
Chiều dài lớn nhất của ống tháo (theo quy phạm):
ống d = 50 mm  lmax = 10 m
d = 100 mm  lmax = 15 m
d = 150 mm  lmax = 20 m
Trên đường ống tháo ra khỏi nhà cần bố trí giếng thăm
ở vị trí: cách móng nhà 3-5m, chỗ đường ống tháo gặp
đường ống thoát sân nhà (thường phải kết hợp hai
giếng thăm đó làm một).
Góc ngoặt giữa ống tháo và ống ngoài sân nhà không
được nhỏ hơn 90 theo chiều nước chảy.
Có thể nối một hay 2 -3 ống tháo chung trong một
giếng thăm.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.2. Các đường ống thoát nước trong nhà
c. Ống tháo (ống xả)
Có thể nối nhiều ống đứng với một ống tháo. Khi đó đường
kính ống tháo phải chọn theo tính toán thuỷ lực.
Chỗ ống tháo xuyên qua tường phải có biện pháp chống thấm,
chống gẫy gập
Cho phép đặt ống tháo dưới móng nhà nhưng đường ống phải
được bảo vệ cẩn thận tránh tác động cơ học gây bể vỡ.
Độ dốc của ống tháo ngoài
nhà thường lấy i ≥ 0,015
để đảm bảo nước chảy ra
khỏi nhà được dễ dàng,
nhanh chóng, ít bị tắc.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.2. Các đường ống thoát nước trong nhà
d. Ống thông hơi
Thoát các khí độc, có mùi, có thể gây nổ (như NH3, H2S, CH4,...) ra
khỏi mạng lưới thoát nước.
Nối tiếp ống đứng đi qua hầm mái và lên cao hơn mái nhà tối thiểu
là 0.7m, trường hợp có hoạt động trên mái thì phải lớn hơn 3m. Bố
trí cách xa cửa sổ, ban công công trình bên cạnh tối thiểu 4m.
Đường kính của ống
thông hơi có thể lấy
bằng hoặc nhỏ hơn
ống thoát nước một
chút. Chỗ cắt nhau
giữa ống thông hơi và
mái nhà phải có biện
pháp chống thấm tốt.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.3. Các thiết bị quản lý Ống kiểm tra 900
a. Ống kiểm tra
Bố trí trên ống đứng thoát nước ở
mỗi tầng nhà, cách mặt sàn 1m, cao
hơn thiết bị vệ sinh cao nhất 15 cm
Ống kiểm tra 1350

Nút bịt ren

Nút bịt ren

Tê1350
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2. Cấu tạo mạng lưới TN thải trong CT
3.2.3. Các thiết bị quản lý
b. Ống tẩy rửa (cửa thông tắc)
Bố trí trên ống nhánh, tại các vị trí Cửa thông tắc
đầu tiên của ống nhánh, đường kính
theo đường kinh ống nhánh

Thông tắc ống thoát nước

Nút bịt ren


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2.4. Thiết kế mạng lưới thoát nước
a. Xác định lưu lượng nước tính toán
Lưu lượng nước tính toán các đoạn ống thoát nước trong nhà ở gia đình, hoặc
nhà ở công cộng có thể xác định theo công thức sau
qth = qc + qdc,max (l/s)
Trong đó:
o qth -lưu lượng nước thải tính toán, l/s;
o qc -lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức tính toán trong nhà;
o qdc,max -lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn
nhất của đoạn ống tính toán.

b. Tính toán thủy lực mạng lưới


Mục đích để chọn đường kính ống, độ dốc, độ đầy, tốc độ nước chảy trong ống.
Đường kính ống thoát nước trong nhà thường chọn theo lưu lượng nước thải
tính toán và khả năng thoát của ống đứng và các ống dẫn (ống nhánh, ống thoát
nước sàn nhà) có thể xác định theo công thức Paplopski.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.2.4. Thiết kế mạng lưới thoát nước
Có thể chọn đường kính ống và độ dốc theo bảng sau:
Số Loại thiết bị Lưu lượng Đường kính Độ dốc ống dẫn
nước thải, l/s ống dẫn, mm Thông thường Tối thiểu
TT
1 Chậu rửa giặt 0,33 50 0,155 0,025
2 Chậu rửa nhà bếp một ngăn 0,37 30 0,055 0,025
3 Chậu rửa nhà bếp hai ngăn 1,0 50 0,055 0,025
4 Chậu rửa mặt 0,07-0,10 40-50 0,035 0,02
5 Chậu tắm 0,8-1,10 30 0,055 0,02
6 Tắm hương sen 0,2 50 0,035 0,025
7 Chậu vệ sinh nữ 0,4 50 0,035 0,02
8 Hố xí với thùng rửa 1,4-1,6 100 0,035 0,02
9 Hố xí có vòi rửa 1-1,4 100 0,035 0,02
10 Máng tiểu cho1m dài 0,10 50 0,035 0,02
11 Âu tiểu treo 0,10 50 0,035 0,02
12 Âu tiểu tự động 0,3-0,5 50 0,035 0,02
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.1. Sơ đồ, các bộ phận chính của HTTN mưa

1. Mái nhà
2. Máng thu (xêno) và phễu thu nước mưa
3. Ống đứng thu nước mưa
4. Mương thoát nước mưa sân nhà
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.2. Xê nô

Xê nô ngoài
tường mái
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.2. Xê nô

Xê nô trong
tường mái
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.2. Xê nô
Xê nô ở giữa mái
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.2. Xê nô

Xê nô ở
giữa hai mái
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.2. Xê nô

i i

Chiều rộng không lớn hơn 60cm,


Chiều sâu ban đầu 5-10cm, ở phễu thu
không lớn hơn 20-30cm
Độ dốc nhỏ nhất: 0.003 đối với máng
hình bán nguyệt, 0.004 đối với máng
hình chữ nhật
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.3. Phễu thu và lưới chắn rác

Đường kính phễu thu:


Dph=(1,5-2).Dô
(đường kính ống
đứng)
Tỷ lệ khe hở 70%
diện tích xung quanh
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.3. Phễu thu và lưới chắn rác

Chiều rộng < 60 cm, chiều sâu từ 10 – 15 cm


Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.3. Phễu thu và lưới chắn rác

Phải có biện
pháp chống
thấm ở phần
tiếp giáp giữa
phễu thu/ống
đứng với đáy
xê nô
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.4. Ống thoát nước mưa
Ống đứng: Thu gom và vận chuyển
nước mưa từ trên mái xuống rãnh
thoát nước mưa bên dưới.
Vật liệu : Ống sành, ống nhựa, ống
gang
Đường kính : D60 – D200
Ống nhánh: Thu gom và vận chuyển
nước mưa từ mái tới ống đứng
Chiều cao từ phễu tới chỗ nối ống
nhánh = 1-1,2m
Ống dốc về phía ống đứng
Vật liệu : Ống sành, ống nhựa, ống
gang, ống thép
Đường kính : D60 – D110
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.4. Ống thoát nước mưa
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.4. Ống thoát nước mưa

Mạng lưới ngầm: đặt ngầm bên dưới nền nhà để thu gom và vận chuyển nước
mưa từ các ống đứng nằm bên trong công trình (gặp trong nhà công nghiệp).
Vật liệu : Bê tông, bê tông cốt thép (khi D>500mm).
Độ sâu đặt ống tối thiểu (tính từ đỉnh ống): 0.4m khi không có ô tô đi qua; 0.7m
khi có ô tô đi lại phía trên.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.3. Các bộ phận của HTTN mưa trong CT
3.3.5. Mương thoát nước mưa sân nhà

Nắp mương
(có khe/lỗ để
thu nước mưa
bề mặt sân nhà)
Thành mương
BTCT/xây gạch

Mương thoát nước mưa sân nhà: Thu gom


và vận chuyển nước mưa từ ống BTCT
tháo/mạng lưới ngầm và thu nước mưa từ Gang BTCT
bề mặt sân đưa ra MLTN mưa bên ngoài.
Thành xây gạch hoặc BTCT, nắp BTCT, Thép
thép không rỉ, gang, không rỉ
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4. Các công trình xử lý cục bộ nước thải
- Bể tự hoại 2 ngăn
- Bể tự hoại 3 ngăn, 3 ngăn có lọc
- Bể tự hoại cải tiến
- Bể tự hoại kết hợp xử lý nước thải

3.4.1. Bể tự hoại
 Chức năng bể tự hoại

- Xử lý sơ bộ nước thải trong nhà trước khi xả nước thải tới nguồn
tiếp nhận (hệ thống cống, sông, hồ vv.. )
- Áp dụng cho các ngôi nhà đơn lập hoặc những nơi chưa có hệ
thống thoát nước chung
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.1. Bể tự hoại
 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể tự hoại
1: Ống dẫn nước thải vào Cửa thông khí
2: Ống dẫn nước thải ra
3: Cửa hút cặn
4: Ống thông hơi 4
3

1
3 2
Nắp bể
1
Ngăn chứa
Lắng 1 2
Lắng 2

Cửa thông nước Cửa thông


giữa các ngăn bể cặn
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.1. Bể tự hoại
 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Nền/sân nhà hoàn thiện
4 3 Mặt cắt bể tự hoại 3 ngăn BTCT

7 2
1
Chứa 6 Lắng 1
Gạch
Lắng 2
5

1: Ống dẫn nước thải vào 5: Cửa thông cặn BTCT


2: Ống dẫn nước thải ra 6: Cửa thông nước
3: Cửa hút cặn 7: Cửa thông hơi Bê tông lót
4: Ống thông hơi
Ngăn chứa chiếm 50% thể tích bể, 2 ngăn lắng chiếm 25% mỗi ngăn
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.1. Bể tự hoại
 Vị trí xây dựng và phân chia ngăn bể

- Dưới nền nhà tầng 1, tại ví xây dựng khu vệ sinh của công trình;
- Đặt trong tầng hầm nếu công trình có tầng hầm và không có diện tích
đất xung quanh;
- Dưới nền sân hoặc khu đất bên ngoài đối với công trình có diện tích
đất xung quanh
- Bể được chia thành 3 ngăn khi thể tích > 5 m3
- Bể xây dựng 2 ngăn khi thể tích từ 2 – 5 m3
- Bể tự hoại có ngăn lọc hoặc kết hợp với bãi lọc trồng cây khi công
trình xây dựng tại các nơi chưa có hệ thống thoát nước chung
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.1. Bể tự hoại
 Bể tự hoại 2 ngăn

1: Ống dẫn nước thải vào


2: Ống dẫn nước thải ra
Ngăn chứa chiếm 70-75% thể tích bể, 3: Cửa hút cặn
ngăn lắng chiếm 30-25% 4: Ống thông hơi
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.1. Bể tự hoại
 Tính toán dung tích bể tự hoại
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.2. Bể tự hoại có ngăn lọc - Bể tự hoại cải tiến
Bể tự hoại có ngăn lọc
3
4
4
Máng phân phối
1 1 3
Ngăn
lọc
Vật liệu lọc

2
2
Ngăn lọc

1: Ống dẫn nước thải vào 2: Ống dẫn nước thải ra


3: Cửa hút cặn 4: Ống thông hơi
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.2. Bể tự hoại có ngăn lọc - Bể tự hoại cải tiến

Bể tự hoại cải tiến


4
3
4 2

1 3

1 7 2
5 5 6 Vật liệu lọc
6 8
7
8
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.3. Bãi lọc ngầm
- Chức năng: xử lý nước thải với mức độ cao hơn cho ngôi nhà đã có bể tự hoại
- Vị trí : Xây dựng sau bể tự hoại, tại những công trình có diện tích đất, như các
biệt thự, nhà vườn vv...
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.4. Các công trình xử lý cục bộ nước thải sản xuất
- Bể thu mỡ: Thu gom mỡ từ nhà bếp của các công trình như nhà ăn
tập thể (căng tin), khách sạn, nhà hàng, v.v...

1
2
4 2
5 3
1 6

1: Ống dẫn nước thải vào 2: Ống dẫn nước thải ra 3: Ngăn tách mỡ
4: Cửa lấy mỡ ra 5: Ngăn nước vào 6: Ngăn nước ra.
Chương 3. HTTN bên trong công trình
3.4.4. Các công trình xử lý cục bộ nước thải sản xuất
- Bể thu dầu: thu gom dầu tại trạm xăng, gara ô tô. Cấu tạo tương tự
như bể thu mỡ

- Bể lắng cát: loại bỏ cặn có kích thước lớn, cát trong nước thải và tập
trung nước thải trước khi đưa qua các công trình xử lý tiếp theo của
trạm xử lý nước thải cục bộ. Sử dụng cho nhà rửa xe, chế biến nông
sản, v.v...

- Bể trung hòa: Tập trung các loại nước thải từ công trình như nước
thải xám, đen, rửa sàn. Bổ sung các dung dịch hóa chất như CaCO3,
Ca(OH)2 hoặc các dung dịch kiềm để đưa pH trong nước tới giá trị từ
6-8. Nước thải sau bể trung hòa sẽ được đưa tới các công trình xử lý
sinh học để làm sạch nước thải.

You might also like