You are on page 1of 6

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

PHẦN CẤP THOÁT NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

A. Cơ sở thiết kế
- Quy chuẩn “ Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình“
- Cấp nước bên trong: Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4513:1988);
- Thoát nước bên trong: Tiêu chuẩn chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng (TCVN
5760:1992).
- Cấp nước ngoài công trình 20 - TCN - 33 - 2006
- Thoát nước bên ngoài công trình 20 - TCN - 51 - 85
- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, tập VI - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 323 - 2004 - Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế.
B. Nội dung đề xuất kỹ thuật
1. Thiết kế hệ thống cấp nước
1.1. Quy mô công trình
Công trình Gara xe tập trung thuộc Dự án Đầu tư xây dựng khu nhà ở tái định cư,
cây xanh, bãi đỗ xe tập trung và công trình hỗn hợp.
Công trình gồm 7 tầng, 1 tum thang và 3 tầng hầm:
- Hầm 1,2,3: Diện tích sàn 1338 m2, chiều cao tầng: 3,3 m
- Tầng 1: Diện tích sàn 1280 m2, chiều cao tầng: 3,6 m. Diện tích khu WC: 15 m2
- Tầng 2,3,4,5: Diện tích sàn 1327 m2, chiều cao tầng: 3,1 m. Diện tích khu WC:
14,5 m2
- Tầng 6: Diện tích sàn 1342 m2, chiều cao tầng: 4,8m. Diện tích khu WC: WC
nam 15,5 m2 và WC nữ 10,8 m2.
- Tầng 7: Diện tích sàn 1342 m2, chiều cao tầng: 3,6m. Diện tích khu WC: Khu
WC1 ( WC nam 15,5m2 + WC nữ 10,8 m2) và WC2 ( WC nam 13,7m2 + WC nữ
7,7m2)
- Tầng tum: Diện tích sàn 205 m2, chiều cao tầng: 3m
1.2. Phương án cấp nước
- Nguồn cấp nước : Nguồn cấp nước cho công trình lấy từ hệ thống cấp nước sạch
của thành phố.
- Hệ thống dữ trữ: Xây dựng bể chứa nước ngầm lấy nước từ MLCN thành phố
làm công trình dự trũ nước cho công trình. Vị trí xây dựng bể ngầm tại tầng hầm 1
của công trình
- Giải pháp cấp nước:
Với tổng chiều cao cấp nước là 24,4 m, cách bố trí các khu vệ sinh của kiến trúc
sưvà xét đến các yếu tố ảnh hưởng như chức năng công trình, áp lực đường ống,…
Tư vấn lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước phân vùng. Sử dụng các công trình phụ
trợ cung cấp nước cho công trình như trạm bơm, két nước,…
Vùng 1: Từ tầng hầm 1 đến tầng 3
Vùng 2: Từ tầng 4 đến tầng 7
Để đảm bảo phân phối nước đều giữa các tầng và khử áp lực dư, sử dụng van giảm
áp cho các vùng cấp nước.
1.3. Vật liệu sử dụng
- Tuyến ống cấp nước tới bể chứa nước ngầm : sử dụng ống thép tráng kẽm hoặc
ống HDPE phù hợp với HTCN bên ngoài
- Mạng lưới cấp nước cho các khu vệ sinh sử dụng ống nhựa chịu nhiệt PPR và
phụ kiện đi kèm.
- Hệ thống van khoá, van giảm áp sử dụng của các nước như Thái Lan, Italia, Hàn
Quốc, Việt Nam vv…
2. Thiết kế hệ thống thoát nước và thông hơi
2.1. Hệ thống thoát nước thải
2.1.2. Hệ thống thoát nước khu vệ sinh
Ống đứng 1 thoát xí, tiểu Ống đứng 1 thoát rửa
Đường Đường
Tổng Tổng
Đoạn Loại thiết kính Đoạn Loại thiết bị kính
đương đương
ống bị vệ sinh ống ống vệ sinh ống
STT lượng STT lượng
giữa các (mm) giữa các (mm)
tầng tầng Chậu Hương
Xí Tiểu PVC class3 PVC class3
rửa sen
1 T7.1-T6 4 4 28 110 1 T7.1-T6 5 4 14 90
2 T6-T5 8 8 56 110 2 T6-T5 10 8 28 90
3 T5-T4 10 10 70 110 3 T5-T4 12 8 32 90
4 T4-T3 12 12 84 110 4 T4-T3 14 8 36 90
5 T3-T2 14 14 98 110 5 T3-T2 16 8 40 90
6 T2-T1 16 16 112 110 6 T2-T1 18 8 44 90
6 T1-BTH 19 18 129 110 6 T1-BTH 21 8 50 90

Ống đứng 2 thoát xí, tiểu Ống đứng 2 thoát rửa


Đường Đường
Tổng Tổng
Đoạn Loại thiết kính Loại thiết bị kính
đương Đoạn ống đương
ống bị vệ sinh ống vệ sinh ống
STT lượng STT giữa các lượng
giữa các (mm) (mm)
tầng
tầng Chậu Hương
Xí Tiểu PVC class3 PVC class3
rửa sen
1 T7.2-T6 3 2 17 110 1 T7.2-T6 4 4 12 110
2 T6-T5 3 2 17 110 2 T6-T5 Bếp - 110
3 T5-T4 3 2 17 110 3 T5-T4 - - - 110
4 T4-T3 3 2 17 110 4 T4-T3 - - - 110
5 T3-T2 3 2 17 110 5 T3-T2 - - - 110
6 T2-T1 3 2 17 110 6 T2-T1 - - - 110
6 T1-BTH 3 2 17 110 6 T1-BTM - - - 110
- Đường ống nhánh thoát nước trong các khu vệ sinh được lựa chọn theo cấu tạo,
cụ thể lựa chọn như sau:
+ Đường ống thoát từ xí chọn D110 .
+ Đường ống đứng thoát từ chậu rửa mặt D42, Đường ống cho các khu WC
chung chọn D90.
+ Ống thoát xí được thu gom và vận chuyển tới bể tự hoại trước khi thoát ra
HTTN bên ngoài. Bể tự hoại được xây dựng bằng BTCT
+ Ống thoát nước từ các thiết bị vệ sinh như, chậu rửa, thoát sàn được thoát trực
tiếp ra HTTN bên ngoài.
+ Ống thoát nước từ khu bếp có chứa dầu mỡ được dẫn về bể tách dầu mỡ trước
khi chuyển qua bể tự hoại.
+ Đường kính ống thông hơi lựa chọn theo đường kính ống đứng và giảm một cấp
so với đường kính ống đứng thoát nước
2.1.2. Hệ thống thoát nước sàn khu để xe
Ống đứng thoát nước rửa sàn
Tiêu
Diện tích chuẩn Lưu lượng Đờng kính
Đoạn ống sàn dùng Q ống D
STT giữa các nước
tầng
PVC class3
(m2) (l/m2) l/s
(mm)
1 T5-T4 1240 2 2480 6xD140
2 T4-T3 1240 2 2480 6xD140
3 T3-T2 1240 2 2480 6xD140
4 T2-T1 1240 2 2480 6xD140
5 T1-H1 1136 2 2272 6xD140
6 H1-H2 1190 2 2380 6xD140
7 H2-H3 1190 2 2380 6xD140
8 H3-HG 1190 2 2380 6xD140
Các ống đứng thoát nước rửa sàn được phân bố đều trong các tầng
( Chi tiết xem bản vẽ)

Nước rửa sàn các tầng được thu gom hệ thống hố ga đặt dưới tầng hầm sau đó
được thu gom vế hố tập trung và bơm ra HTTN bên ngoài. Đường ống vận chuyển
nước tầng hầm sử dụng ống gang hoặc ống nhựa có khả năng chịu lực cao.
2.2. Hệ thống thoát nước mưa
a. Hệ thống thoát nước mưa trong nhà
Nước mưa được thu gom theo các xênô mái, tới các đường ống đứng tập trung
nước và được đưa xuống tầng 1 thoát ra HTTN bên ngoài. Trên ống đứng thoát nước
mưa có bố trí hệ thống giảm áp, tránh gây vỡ đường ống.
b. Hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà
Hệ thống thoát nước ngoài nhà được thu gom về các rãnh thoát nước bám sát
tường công trình. Sử dụng hệ thống rãnh thoát nước có tấm đan đục lỗ thu nước mưa
ngoài nhà. Hệ thống này được nối trực tiếp với HTTN bên ngoài.
2.3. Vật liệu sử dụng
Hệ thống thoát nước cho toàn bộ công trình sử dụng ống nhựa PVC từ Class 0 tới
Class3.
- Các đường ống đứng thoát nước sử dụng ống PVC class3
- Ống nhánh thoát nước từ các khu vệ sinh sử dụng ống nhựa PVC class 1
- Ống thông hơi sử dụng ống PVC class 0.
3. Tính toán các công trình của HTTN bên trong nhà
3.1. Xác định nhu cầu dùng nước và dung tích bể chứa nước ngầm
+ Lưu lượng nước sinh hoạt
Lưu lượng nước cho nhân viên + khách
Tổng số nhân viên + khách 450 người
Tiêu chuẩn dùng
25 l/ng.ng.đ
nước trung bình
Lưu lượng nước sử dụng Q1 11,25 m3/ng.đ
Lưu lượng nước rửa sàn tầng hầm
Tổng diện tích 10000 m2
Tiêu chuẩn dùng
2 l/m2
nước
Lưu lượng nước sử dụng Q2 20 m3/ng.đ
Tổng nhu cầu nước sinh hoạt sử dụng cho toàn bộ công trình
QSH = Q1+Q2 31,25 m3/ng.đ
+ Dung tích bể chứa nước
Wb = 1.5xQSH= 50 m3
Xây dụng 1bể chứa có dung tích 50 m3.
3.2. Xác định lưu lượng, đường kính cho các đoạn ống và dung tích két nước trên
mái
Lưu lượng nước trong các đoạn ống được xác định dựa vào tổng số đương lượng mà
nó phục vụ. Áp dụng tính toán đoạn ống theo quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước
trong nhà và công trình, các bảng tra A2, A3 ta có bảng tính toán

3.2.1. Hệ thống cấp nước khu vệ sinh


Ống đứng cấp nước
Tổng Đường
Tổng Nước
lưu kính
Loại thiết bị vệ sinh đương rửa
Đoạn ống lượng Q ống
Vùng lượng sàn
giữa các (l/s) (mm)
ống
tầng Q tập
Chậu Hương
Xí Tiểu   trung   PPR
rửa sen
(l/s)
T1-T2 3 2 3 0 21.5     40
T1-T3 T2-T3 5 4 5 0 38.5     40
T3-T4 7 6 7 0 55.5     40
T4-T5 9 8 9 0 72.5     50
T4-T6 T5-T6 11 10 11 0 89.5     50
T6-T7 15 14 16 4 133.5 0.23 3.25 60
T7-M11 4 4 5 4 44     32
T7
T7-M22 3 2 4 4 31.5     32

3.2.2. Hệ thống cấp nước rửa sàn khu để xe

Tổng đương lượng của công trình : 133,5 đương lượng; tra bảng A-2 Quy chuẩn hệ
cấp thoát nước trong nhà và công trình ta có lưu lượng tương đương 3,02 l/s
Lưu lượng nước rửa sàn : 0,23 l/s
Tổng lưu lượng Q = 3,02 + 0,23= 3,25 l/s = 11,7 m3/h
Vậy lưu lượng bơm trong một giờ Qb = 11,7 m3/h. WĐH = 11,7/2 = 5,85 m3 /h
Chọn bơm nước lên mái 2 bơm 1 bơm công tác 1 bơm dự phòng:
Lưu lượng bơm: Qb = 12 m3/h.
Cột áp bơm: H = 31 m
Đường kính ống Hút: D80
Đường kính ống đẩy: D60
+ Dung tích két nước trên mái
Dung tích bể nước số 1 là : W B1 = 1,2*(5,85 + 3) = 10.62 m3. Chọn dung tích bể
bằng 10m3. Sử dụng 2 két nước Inox, mỗi két có dung tích 5 m3
3.3. Dung tích bể tách dầu mỡ và bể tự hoại
3.3.1. Dung tích bể tách dầu mỡ
Dung tích bể tách dầu mỡ đối với bếp ăn:
Wn=N1 x a1 x t x K ( m3) (Mục K.10 – Quy chuẩn)
Trong đó :
N : Số khẩu phần ăn : 250
a1 : Tiêu chuẩn thải 23 l/ng/khẩu phần ăn
t : Thời gian lưu bể với nước thải chứa dầu mỡ t = 2h
K : Hệ số sử dụng công trình K=1
Wn= 250*23*2*1=11,5 m3
3.3.2. Dung tích bể tự hoại
Dung tích bể tự hoại tính toán theo công thức :
Wth = 13 + ( N - 100 )*0,095 ( m3) ( bảng K-2 - Quy chuẩn )
Tổng số đương lượng từ xí và tiều của công trình N = 129+17=146
Wth = 13 + ( 146 - 100 )*0,095 = 17,37 m3
Do nước thải sau ở bế tách dầu mỡ sẽ chuyển qua bể tự hoại. Vậy nên
W bể tự hoại = Wn + Wth = 11,5 +17,37 = 28,87 m3
Chọn dung tích bể tự hoại 30 m3
3.4. Tính toán Thoát nước mưa:
Tính toán diện tích thu nước mái (theo chương 11 của “Quy chuẩn hệ thống cấp
thoát nước trong nhà và công trình”.
+ Cường độ mưa tính toán tại Hà Nội ( tra bảng D-1 , phụ lục D - Quy chuẩn hệ
thống cấp thoát nước trong nhà và công trình) ta có Q = 484,60 l/s.ha. Quy đổi cường độ
mưa theo thể tích sang cường độ mưa theo công thức
Q = 166,7xq  q = Q/166,7 = 484,60/166,7 = 2,91 mm/phút = 175mm/h
+ Tổng diện tích mái của khu công trình
F = Fmái + 0,3Ftường
Ftường : Diện tích tiếp xúc với mái hoặc xây cao hơn mái; Ftường= 0
Fmái : Diện tích hình chiếu của mái Fmái = 1415 m2
+ Chọn đường kính ống thoát nước mưa D 110. Tra bảng 11-1 Quy chuẩn hệ
thống cấp thoát nước trong nhà và công trình, diện tích một ống đứng phục vụ F 1ống =
184 m2
+ Tổng số ống đứng cần bố trí : n = Fmái/F1ống
: n = 1415/184 = 7,69 ; chọn 8 ống D110

You might also like