You are on page 1of 14

Sử dụng thuốc

1. Nhiễm khuẩn hô hấp trên


- Gặp cả người lớn và trẻ em> 7 tuổi- 34% viêm amidan
Viêm amidan
Triệu chứng Kéo dài 5-10 ngày, tự khỏi: viêm
đợt cấp tính
Biến chứng Lây lan nhiễm khuẩn đường hô
hấp dưới> viêm khí- phế khoản,
viêm phổi cấp tính
- dùng kháng sinh bt chứ kháng
sinh phổ rộng thì sẽ kháng kháng
sinh
Điều trị - nghỉ ngơi, giữ ấm mùa lạnh
- súc họng
- chỉ ho kháng sinh, hạ nhiệt, giảm
đâu khi sốt cao kéo dài hoặc các
biến chứng viêm đường hô hấp
dưới
- chỉ định cắt amidan đúngkhi bị
viêm cấp tính nhiều lân hoặc có
biến chứng

Viêm V.A
- thường gặp ở trẻ em- phát triển rất mạnh 4-5 tuổi, 9-10 tuổi teo đi
Có thể cắt bỏ: + ko chỉ cố mõi Va sinh kháng thể
+ mà viêm tái đi tái lại nên cắt đi
Triệu chứng - thể tự khỏi 5-7 ngày có thể tự
khỏi, dễ bị tái phát nhiều lân và
gây biến chứng
+ sốt bỏ ăn, quấy khóc, kém ngủ
Khó thở
Chảy mũi, mũi nhầy, xanh, thường
xuyên cả 2 bên
Thường bị ho

Biến chứng Chảy mủ tai


ảnh hưởng đến phát triểu của trẻ:
thể lực và trí tuệ
Điều trị - rửa mũi
- cho hạ nhiệt nếu sốt kéo dài
- cho kháng sinh khi có viêm
nhiễm dường hô hấp dưới, viêm
tai giữa
- nạo VA khi hết đợt viêm cấp

Viêm mũi xoang


- thường gặp người lớn và trẻ em
- nguyên nhân do viêm kế cận viêm VA, viêm amidan, lây do sở, ho gà,
môi trường ô nhiễm
Triệu chứng - sốt, sưng nóng đỏ đau
- đau nhức vùng mặt, nhức đầu
7 ngày chịu được là tự khỏi
- thiên về mãn tĩnh
Biến chứng - thường chuyển về mãn tính
- polip mũi xoang: cắt polip đó đi,
nạo
Điều trị - rủa mũi
- hạ nhiệt
- sử dụng kháng sinh

Viêm thanh quản cấp tính


- người lớn và trẻ em: mùa lạnh và khô hanh
-
Triệu chứng - không nói được
- viêm thanh quản hạ thanh môn:
không có hàn tiếng nhưng tiếng ho
nặng,ông ổng
Biến chứng - dễ gây phù nề> tắc thở nguy
hiểm đến tính mạng
Điều trị - dùng thuốc nếu th nặng
- dùng kháng sinh+ corticoid để
chống phù nề thanh quản
- khó thở rõ rệt can thiệt đặt nội
khí quản, mổ khí quản
Chảy mủ tai- viêm tai giữa
- gặp cả người lớn và trẻ: việc nặng nhẹ ko căn cứ vào chảy mũi nhiều
hay ít mà vào tính chất của mủ
- gặp trong nhiều bênh về tai- xương chũm
Triệu chứng - sốt , đau tai, mủ nhiều
- mủ tai, có mùi thối rõ
Mủ tai mùi thối khẳm, màu trắng
lổn nhổn, vàng óng ánh>d dang
phá hủy xương nhanh
Biến chứng - chảy mũi tai kéo dài
- sốt, đau tai, mủ nhiều, thối hơn
- ảnh hưởng tới tất cả đường thần
kinh
Biến chứng hiểm nghèo, tử vong
Điều trị - dùng thuốc tại chỗ hoặc can
thiệp ngoại khoa
- kháng sinh toàn thân ít tác dụng
vì xương tai khó thấm kháng sinh

Dị ứng mũi xoang- viêm xoang mũi dị ứng


- gặp người lớn và trẻ em, xu hướng ngày càng tăng
Triệu chứng - thay đổi theo dị nguyên: bụi,
khói, phấn hoa, thay đổi thời tiết
- chảy nước mũi, hắt hơi liên tục
- không đau- mũi trắng
- ngạt mũi 1 hay 2 bên
-
Biến chứng - không có biens chứng
Điều trị - loại trừ dị nguyên
+ tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột
+ đeo khẩu trang nếu có dị ứng bụi
- tại chỗ: xịt, hay dùng băng thuốc
co mạch( corticoid hay thuốc ức
chế giao cảm)
- toàn thân: cho kháng sinh và
corticoid
Viêm mũi họng cấp tính ở trẻ nhỏ
-không phải là bệnh
- phản ứng cần thiết > 6 tháng tuổi tự làm quen môi trường bên ngoài>
khi tiếp xúc mt ngoài thì cơ thể sx các kháng thể để chống lại môi trường
Triệu chứng - diễn biến 3-7 ngày rồi tự khỏi
- tư vấn: nghỉ ngơi, giữ ấm, nước
muối sinh lý,

Biến chứng - có thể sốt cao> thường dẫn tới co


giật mạnh ảnh hưởng thần kinh
không hồi phục
- lan xuống đường hô hấp dưới
gây viêm phổi
Điều trị - nghỉ ngơi, giữ ấm
- ko dùng kháng sinh hay hạ sốt vì
làm giảm cản trở quá trình tạo lập
miễn dịch cần thiết
- nếu có biến chứng mới dùng
kháng sinh để điều trị

Thuôc tai mũi họng


- tại chỗ
- toàn thân: uống, tiêm
- lưu ý
+ naphazolin 1%o cho trẻ em sơ sinh đã gây tử vong do độ lan tỏa và co
mạch quá mạnh> co mạch máu não
+ corticoid( xịt mũi, khí dung) : kéo dài: xuất huyết tiêu hóa,ở ng loét dạ
dày tá tràng/ tăng tiến triển bệnh có đường hô hấp ở bệnh nhân lao phổi
hoặc các bệnh hô hấp khác
+ kháng histamine: gây buồn ngủ: khả năng làm việc( vận hành máy
móc, phương tiên)
+ gây tổn thương tai mũi họng: aminozid( khiếm khuyết và thính giác, trẻ
sơ sinh, phụ nữ có thai: điếc không hồi phục/ mẫn cảm kháng sinh: nhỏ
tai, rắc thuốc vào tai: điếc ko có khả năng hồi phục
+ cac thuốc nhỏ mũi: Ha, As: ngửi không hồi phục
Do niêm mạc mũi có hệ thống lông nầy hoạt động tinh tế> thay đỏi ph,
nhiệt độ, độ nhớt> tổn hại niêm mạc
+ rỏ mật ong nguyên chất vào mũi: độ nhớt cao, thay đổi Ph > tổn hại
niêm mạc
+ các thuốc co mạch( ephedrine, naphazolin dùng đúng hàm lượng,
nhưng dùng nhiều lần, kéo dài tổn hại
Dùng quá nhiều thuốc kháng sinh, hạ nhiệt trong viêm mũi họng cấp tính
thongo thương ở trẻ em> cản trở tạo miễn dịch hoặc tạo hệ miễn dịch ko
hoàn chỉnh
Rỏ các loại dịch thuốc chưa được nghiên cứu> vô tình đưa các dị nguyên
vào cơ thể> gây ra các phản ứng dị ứng sau này
Gây ngay phản ứng tại chỗ
+ rỏ nước tỏi tươi ép vào mũi, họng để sát khuẩn> nóng, rát, bỏng> tổn
hại niêm mạc
+ thuốc nhỏ tai về mùa lạnh hoặc thuốc để trong tủ lạnh> kích thích tiền
đình,
Cách rỏ mũi
- trước khi rỏ mũi cần xì hay hút hết chất dịch nhầy, mủ ứ đọng trong hốc
mũi> rỏ thuốc mới có tác dụng: không được đầu lọ chạm vào trong thành
mũi.day cánh mũi nhẹ thuốc phân bố đều
- thuốc sát khuẩn: sát khuẩn, săn se niêm mạc, chống xuất tiết
+ argyron 1-3% dùng ở trẻ em sơ sinh an toàn: này có Ag nên tránh ánh
sáng
+ ephedrine, naphazolin: ko dùng < 6 tháng tuổ
+ corticoid+ kháng sinh
Lưu ý
- thuốc có ph tương đối trung tính 7-9,
- nhiệt độ 23-40 độ, độ nhớt và áp suất thẩm thấu thích hợp
- không rỏ kháng sinh và corticoid đậm đặc
Cách nhỏ tai
- cần lau rửa, hút sạch chất đọng trong tai> rỏ thuốc mới có tác dụng
- nhỏ từ từ thuốc vào tai chảy từ trong ra ngoài nhỏ từ từ thành tai vào
trong, nằm nghiêm hướng tai lên trên
- xuống họng có đắng thì thuốc đã thấm hoàn toàn
- nhỏ thuốc xong vào tai cần có nút bấc giữ trong 1h
Các thuốc nhỏ tai
- cồn boric 2-5%
- glycerin bora 2-5%
- kháng sinh
- corticoid: hydrocortisone,dexamethasone
Lưu ý
- nước oxy già 6-10 đơn vị thể tích là nước rửa tai> khi rửa xong phải
thật lau khô, không được dung như thuốc rỏ tai gây hại đến niêm mạc
thủng tai
Các thuốc phun vào tai
- dụng cụ phun thuốc
- thường kháng sinh: phun đúng hướng dẫn , không xịt nhiều lần
- rửa tai
-thuốc
+ khánh sinh: dạng bột
+ bột acid boric: hút nước, sát khuẩn
+ bột phèn phi: hút được nước, giảm tiết tốt, bôt phải mịn
Lưu ý
- bột kháng sinh phải mịn, không đóng vón khi gặp mủ hoặc dịch xuất
tiết ở tai
- không được cạo viên để rắc vào tai> lấp lỗ thủng mất dẫn thông
Cách súc họng
Xịt mũi họng
Cách xịt
- vệ sinh
- để đầu ống xịt hướng vào lỗ mũi/ khoang họng tùy mục đichs
- bấm xịt thuốc
Lưu ý
- nếu xịt gây ho , sặc nên ngừng vài phút rồi mới làm tiếp
- gây co mạch sau xịt nên chờ một lát ko nên xịt liên tiếp ngay nhiều lần
- xịt corticoid mỗi lần xịt nhận 200-400µg thuốc. ko xịt nhiều lần/ngày
Cách xông hơi
Khí dung( aerosol)
Thuốc
- co mạch: naphazolin hay ephedrine
- corticoid
- kháng sinh
Lưu ý
- thuốc ko được phản ứng dị ứng đặc biệt : penicillin ko được dùng
- thuốc đảm bảo ph 7-9 , nồng độ không quá cao, nếu đậm đặc nên pha
loãng
- phối hợp nhiều loại, phải tránh các tương kỵ dược lý và vật lý
- lượng dd thuốc mỗi lần khí dung 2-3ml
Thuôc cắt cơn hen
Theo lyphin
Các bậc hen phế quản
Giáo dục và tư vấn cho bệnh nhân hen
Cac kiến thức - nhận diện và tránh cá yếu tố
nguye cơ
- sử dụng thuốc: đúng thuốc, đúng
cách, đúng thời gian
- phân được thuốc cắn cơn hen và
thuốc dự phòng
- theo dõi tình trạng hen quá cá
triệu chứng
- nhận ra các dấu hiệu báo cơn hen
suyễn cấp
Hướng dẫn việc theo dõi hen - tái khám sau một tháng sau đó 3
tháng một lần nếu mà có ổn định
- sau mỗi cơn hen cấp tính bệnh
nhân nên tái khám sau 2 tuần

Trị liệu - thuôc an thần: tránh tuyệt đối


- thuốc loãng đờm: ko nên dùng
ho long đờm để tăng hen
- vật lý trị liệu ngực
Truyền lượng lớn dịch vào trogn
cơ thể
Vận động thể lực - ko hđ mạnh
- thích hợp ko được lạnh đột ngột

>> đảm bảo an toàn ch bệnh nhân hen giảm số lần khó chịu, tăng tuổi
thọ, tăng chất lượng cuộc sống
Kiểm soát bệnh nhân hen ở dodoiso tượng đặcc biệt
Phụ nữ có thai
- trong mang thai ko thể kiểm soát được nên phải kiểm soát chặt
- dùng corticoid ko được dùng dạng uống và toàn than
Trong đường link lưu
https://ginasthma.org/wp-content/uploads/2016/09/WMS-Vietnamese-
Pocket-Guide-GINA-2016.pdf
COPD
- là tình trạng tắc nghẽn lưu thông
-giao thoa: hen phế quản- khí phế thũng- hen phế quản
Nguyên nhân
-khói thuốc lá
- ô nhiễm môi trường
- nk hô hấp nhiều lân ở trẻ em?< 8 tuổi
- yếu tố di truyền rối loạn vận độn nhung mao, thiếu a-antitrysin
Triệu chứng
http://kcb.vn/wp-content/uploads/2018/07/B%E1%BB%99-Y-t%E1%BA
%BF-H%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%E1%BA%ABn-ch%E1%BA
%A9n-%C4%91o%C3%A1n-v%C3%A0-%C4%91i%E1%BB%81u-tr
%E1%BB%8B-BPTNMT-b%E1%BA%A3n-c%E1%BA%ADp-nh
%E1%BA%ADt-2018.pdf
phân loại COPD
5 giai đoạn
Giai đoạn 0: ho mạn tính và khạc đờm
Thuốc điều trị
-bảng 2.1 các nhóm thuốc chính đều trị COPD
PHÁC ĐỒ
Corticoid vào vai trò thứ yếu và chỉ dành cho bênh nhân ko kiểm soát đủ
bằng thuốc giãn phế quản
+ dạng hít là thuốc cơ abrn trong điều trị hen nhưng ko phảo là dạng điều
trị chính
Kháng sinh
- các phác đồ điều trị trong từng trường hợp
Những vấn đề lưu ý trong chăm sóc dược cho bệnh nhân và COPD
- hướng dẫn sử dụng các thuốc dạng xịt
- giám sát theophylin/ máu “ ADR > 18 mg/l liều an toàn 10-15mg/l
- lưu ý chọn kháng sinh phù hợp khi hen: thường gặp trực khuẩn mủ
xanh: P.aereginosa
- lưu ý các tương tác thuốc bất lợi
- chú ý môi trường và hoạt động thể lực

SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

Viêm phổi là tình trạng viêm nhiễm:


+ vi khuẩn chiếm 80%nguyên nhân gây ra
+virus
+ dịch rỉ viêm/ bạch cầu thực bào
> tỉ trọng phổi bị viêm tăng> phổi tắc nghẽn> khó thở> ản hưởng tới tim,
hệ thống tuàn hoàn nói chung, thậm chí có thể tử vong
1. khái niệm
- viêm phổi là nhiễm trùng hay gặp nhất, xyar ra mọi thời điêm trong
năm, mọi lứa tuổi,ở trẻ em và người cao tuổi thường xuất hiện triệu
chứng lâm sàng
- cận lâm sàng: X-quang: phổi mờ
- có đờm đặc quánh, có mủ nếu giai đoạn trung bình đến năng
- nguyên nhân:
+ do đường hô hấp tren bị vi khuẩn or dị nguyên bị nhiễm khuẩn
+ từ nhiễm khuẩn đường máu gây nhiễm khuẩn toàn thân
+ bệnh nhân hít phải dịch tiết ở đường tiêu hóa: tiền sử trào ngược dạ dày
+ bệnh nhân mắc về rối loạn tk cảm giác: hangf rào bảo vệ kém . gây
viêm phổi
+ virus: làm giảm chức năng đại thực bào, ngăn cản sự xâm nhập vi
khuẩn giảm sút
+ nghiện rượu, thuốc an thần, tắc phế quản do đờm, khối u hoặc chèn ép
từ bên ngoài: ngăn cản sự xâm nhập của vk ở niêm mạc đường hô hấp
dưới
2. PHÂN LOẠI
Phân theo vị trí nhiễm khuẩn: ko tương thích vi khuẩn ko tương thich nhóm
khánh sinh sd trên vi khuẩn đó
- viêm phỏi thùy
- viêm phế quản phôi
- viêm phổi ko điển hình
Phân theo ở nơi- có ý nghĩa lâm sàng điều trị rõ rệt hơn
- viêm phổi mắc phải cộng đồng
- viêm phổi mắc phải bệnh viện
a) viêm phổi mắc phải cộng đồng- viêm phổi thùy, viêm phế quản phổi, viêm
phổi ko điển hình
- nguyên nhân
+ vi khuẩn: S.pneumoniae/ klebsella/ haemophilus
influenza/S.aureus/micoplasma
+ nấm
+ virus: virus cúm. Covid, sar, lây từ cúm gia cầm- nguyên nhân chính gây
viêm phổi ở trẻ em, đặc biệt trẻ< 1 tuổi
+ một số tác nhân khác
Khoảng 50% thì môi trường gây ra viêm phổi ko có điển hình
>> suy ra được chủng dùng kháng sinh
- yếu tố thuận lợi:
+ thời tiết
+ tuổi cao
+ điều trị tim mạch, phổi, thận mạn tính
+ biến dạng lồng ngực, gù vẹo, cột soogs, viêm amidan, tình trạng răng miệng
kém, viêm răng lợi
+ động kinh, HIV
+ chấn thương sọ não, hôn mê, phải nằm lâu, giãn phế quản, nghiện rượu>>
trực khuẩn mủ xanh, gram âm
3. TRIỆU CHỨNG LÂM SANGF
-
Viêm phổi thùy - khó thở
- ho có đờm: quánh, đặc vàng or
xanh, mùi khó chịu
- sốt, rét run, ho đau ngực, ho khan
sau đó có đờm
Bạch cầu tăng nhanh
X-quang: phổi mờ do đông đặc – khư
trs trong một thùy or nhiều phân thùy
Viêm phế quản phổi- thường gặp nhất X-quang: lốm đốm trên cả 2 phổi
Viêm phổi không điển hình X-quang: mở rộng cả 2 phổi
- bất thường enzym gan, sự bài tiết
bất thường hor môn chống bafit eeis,
giảm natri máu

Thang điểm CURB 65


Các chỉ số trong thang điểm:
+ Confusion – Lú lẫn;
+ Uremia – Ure máu > 7 mmol/L;
+ Respiratory rate – Tần số thở > 30 lần/phút;
+ Blood pressure – Huyết áp < 90/60 mmHg;
+ Age – Tuổi > 65.
- Ý nghĩa lâm sàng thang điểm CURB – 65:
+ Tiên lƣợng tử vong trong 30 ngày cho bệnh nhân có điểm số CURB-65 lần
lƣợt là: nhóm 1 (0 – 1 điểm): 1,5%; nhóm 2 (2 điểm): 9,2%; nhóm 3 (3 – 5
điểm): 22%.
+ Điều trị ngoại trú đƣợc chỉ định cho nhóm 1; điều trị nội trú ngắn hạn hoặc
điều trị ngoại trú có kiểm soát đƣợc chỉ định cho nhóm 2; điều trị nội trú đƣợc
chỉ định cho nhóm 3 trong đó điều trị tại khoa ICU đƣợc chỉ định cho nhóm 3
nhƣng có điểm CURB-65 từ 4 - 5.
+ Thang điểm CURB–65 đơn giản, dễ nhớ, chỉ có một thông số cận lâm sàng
là Ure vì thế rất tiện dụng để sử dụng trong chẩn đoán mức độ nặng VPMPCĐ
tại lần khám đầu tiên tại phòng khám ngoại trú.
4. CHUẨN ĐOÁN
- Biểu hiện lâm sàng
- x-quang
- nuôi cấy vi khuẩn: dùng dịch khí quảng
- xét nghiệm đờm: soi đờm: đơm giản
5. Mục tiêu
- lựa chọn kháng sinh phù hợp và điều trị triệu chứng lâm sàng
- viêm phổi do virus:
+ thường tự khỏi
+ điều trị kháng virus: zanamivir, osltamivir
6. Nguyên tắc điều trị
- dùng thuốc đương uống
- khuyến khích điều trị ngoại trú hơn
- điều trị triệu chứng
- điều trị theo nguyên nhân
Điều trị ngoại trú Điều trị nội trú
- nghỉ ngơi,uống nhiều nước, ko hút - ưu tiên là đánh giá chức năng hô
thuốc lá hấp và xđ toàn thân: mất nước, nhiễm
trùng máu
- bệnh nhân thở oxy, trường hợp nặng
thở máy
- bổ sung nước nếu cần, dùng thuốc
giãn khí phế quản khi bi co thắt , hạ
nhiệt, làm loãng đờm , đảm bảo dinh
dưỡng tốt

Điều trị lựa chọn kháng sinh


- dựa vào vi khuẩn bệnh nhân có thể mắc phải:dựa vào kinh nghiệm để sử
dụng kháng sinh phổ rộng tác dụng lên vi khuẩn gây bệnh
+ dựa và tuổi bệnh nhân
+ các thuốc đã dùng xem có tương tác
+ các bệnh mắc kèm của bệnh nhân
- dựa vào kết quả xác định vi khuẩn: kinh tế
a) Điều trị theo kinh nghiệm

Ngoại trú Nội trú


- mức độ nhẹ - trung bình hoặc nặng
- amoxicillin: - nhẹ nhưng có bệnh mắc kèm hoặc do yêu cầu bệnh nhân
+ ưu tiên hàng đầu
/ doxycycline/
+ khi bệnh nhân ko dung nạp
amox
Marcrolid
+ có hiệu quả chống lại các nhiễm
khuẩn ko đặc hiệu
+ clarithromycin dung nạp trên
đường tiêu hóa tốt hơn
erythromycin
Tình trạng Lựa chọn ưu tiên Lựa chọn thay thế
Anh VN ANH VN
Viêm phổi nhẹ, Amoxicillin Amoxicillin 30- Uống - macrolid
bệnh nhân 500mg/lần .2 lần 60mg/kg/ngày doxycycline
ngoại trú Hoặc penicillin G 200mg sau đó
50.000-100.00 100mg
dv/kg/ngày hoặc - clarithromycin
amox+ clavulanate và 500mg/lần. 2 lần
cephalosporin 2 or 3
Mức trung bình
Nặng Tiêm IV
+ cefotaxime 1g/lần.3 Benzylpenicillin+
lần levoflexacin
+ ceftriaxone
+ ceftazidine
+ beta+ macrolid

- thời gian điều trị


+ 7 ngày
+10 ngày or 21 ngày tùy theo đánh giá lâm sàng
b) Lựa chọn kháng sinh điều trị
P.aerusinosa mủ xanh
Ưu tiên
- Ceftazidime: 1g x 3-4 lần/ngày, 2g x 3 lần/ngày TTM
Thay thế
Ciprofloxacin 400 mg: 1 lọ x 3 lần/ngày TTM
Piperacillin/tazobactam 4,5g x 4 lần/ngày TTM
S.aureus tụ cầu vàng
Ưu tiên
-S. aureus nhạy methicillin: (MSSA): sử dụng betalactam kết hợp aminoglycoside
hay quinolon.
S. aureus kháng Methicillin (MRSA): + Vancomycin: 15-30mg/kg mỗi12h TTM,
cân nhắc liều nạp 25-30mg/kg trong trƣờng hợp nặng

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM


Ưu tiên kháng sinh đường uống
Ko uống được thì tiêm: amox
+amox+ clavulanate,
+cefuroxime,
+ ceftriaxone
> nếu dấu hiện lâm sàng cải thiện cân nhắc sang đường uống
Trẻ <5 tuổi
Điều trị tại bệnh viện
- mức độ nặng or trung bình
- trẻ 3-6 tháng tuổi
- mọi lứa tuổi nghi ngờ mắc các vk tăng động lực
- trẻ em cần chăm sóc đặc biệt: trẻ em nhỏ quấy khóc, bệnh mắc kèm
- những trẻ khó tuân thủ điều trị

Anh
Đặc điểm bệnh viện Viêm phôi nghi ngờ do Ngh ngời mắc viêm phổi
vk ko điển hình

VIÊM PHỐI MẮC PHẢI BỆNH VIỆN


- trong bệnh viện phổi thường cơ quan nhiễm khuẩn nhất sau nhiễm khuẩn tiết
niệu hoặc nhiễm khuẩn máu
- thời gian nằm viện của bệnh nhân khoảng 7-9 ngày
- tỷ lệ tử vong rất cao 30-70%
Vi khuẩn
 Gram dương : Pseudomonas aeruginosa
 Tụ cầu vàng kháng methicillinStaphylococcus aureus
 Tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA)

Gram âm: Escherichia coli, Klebsiella pneumonia,


Kị khí:
Có dùng kháng sinh điều trị bệnh lý nhiễm trùng trong 90 ngày trước đây.
Hiện đang nằm viện ≥  5 ngày.
Tần suất kháng kháng sinh cao trong cộng đồng hoặc trong khoa đang nằm điều trị.
Bệnh nhân thở máy : lâu trong bệnh viện mắc viêm phổi gấp 6-21 lần so với bệnh
nhân bình thường
+ vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào đường hô hấp dưới mà ko bị hệ thống bảo vệ
ngăn cản
+ bệnh nhân tường được triều trị khoa chăm sóc tích cực
+ hít phải các vi khuẩn có trong dịch dạ dày, nguy cơ tăng lên khi dùng các thuốc
giảm tiết hoặc trung hòa acid dịch vị do các này làm tăng tiết ph dịch vị> tăng phát
triển vi khuẩn đường tiêu hóa

Các yếu tô nguy cơ


+ nằm lâu trong bệnh viện
+ bệnh mắc bện phổi mãn tính, tai mũi họng đường hô hấp trên
Triệu chứng
- biểu hiện viem phổi cấp tính
- có thể có hội chứng đông đặc ( thường bị che lấp bởi các bệnh khác như nhiễm
độc, suy tim sung huyết, phổi mạn tính, xẹp phổi,… )
Dùng dịch rửa phế quản là chính xác nhất
Điều trị
- điều trị triệu chứng
- điều tri theo nguyên nhân
Chú ý
- điều trị ngay bằng kháng sinh phổ rộng
-phải xem các khản năng bệnh nhân có thể mắc các vi khuẩn đa kháng thuốc
- ở mức độ nặng: dùng kháng sinh liều cao, bắt đầu ngày đường tiên TM và nên
chuyển sang dùng đường uống khi có dấu hiệu cải thiện
+ đường xịt: hỗ trợ bệnh nhân nhiễm gram âm đa kháng
- điều trị phối hợp kháng sinh có nghi ngờ vk đa kháng thuốc
+ aminoglycoside nên ngừng sau 5-7 ngày
+ vi khuẩn ko điển hình nên dùng thêm erythromycin trừ th đã dùng clindamycin
+ vi khuẩn kỵ khí nên dùng meropenem hoặc dùng metridinazole
- điều trị đơn trị liệu áp dụng với bệnh nhan múc độ nặng không nghi ngời mắc vk
đa kháng
+ cefizidim, piperacillin, meropenem
+ tuy nhiên một số trương fhopwj thất bại trong điều trị đã được ghi nhận kh sử
dụng ceftazidim đơn độc do tình trạng kháng KS
Hướng dẫn lựa chọn kháng sing điều trị theo căn nghiên vi khuẩn lọc BYT 2006
https://benh.vn/dieu-tri-viem-phoi-benh-vien-theo-huong-dan-cua-bo-y-te-7270/

You might also like