You are on page 1of 20

Phân biệt

cảm lạnh – cảm cúm


và tư vấn sử dụng thuốc
tại nhà thuốc

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy 1


Nội dung

1. Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

2. Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

3. Tư vấn và và xử lý các tình huống tại nhà thuốc
Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

Các đại dịch cúm

 Virus mới
• Dễ cảm nhiễm,
• % tử vong cao
Buổi hoàng hôn • Dễ lây truyền
của người phụ nữ

Đại dịch
Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

Tác nhân gây bệnh

CẢM LẠNH CÚM

• Rhinoviruses, 30 - 50% • Orthomyxoviridae


• Buổi hoàng hôn
Coronaviruses 10 - 15% • Virus cúm A, B, C
• của người
Virus hợp phụ
bào nữ
hô hấp (RSV) - Kháng nguyên vỏ
• Hemagglutinin (HA) (1-18)
• Neuraminidase (NA) (1-11)
Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

Virus cúm

Đặc điểm Virus cúm A Virus cúm B Virus cúm C

Di truyền 8 đoạn gene 8 đoạn gene 7 đoạn gene

Buổi hoàng hôn


của người Người,
phụ nữ lợn, chim,
Vật chủ Chỉ ở người Người
ngựa, động vật biển

Có thể gây bệnh Thường gây bệnh cho


Đặc điểm Có thể gây đại dịch nặng: người già, đối trẻ em, không có tính
lâm sàng tượng nguy cơ cao, thay đổi theo mùa
không gây đại dịch
Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

Triệu chứng

Buổi hoàng hôn


của người phụ nữ
Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

Triệu chứng
CẢM LẠNH CÚM

Do virus
gây ra
Buổi hoàng hôn
của người phụ nữ
Các triệu Các triệu
chứng nhẹ chứng nặng
Nghẹt mũi, ho và
Gây mệt đau họng
mỏi nhẹ Đau khắp
cơ thể
Bệnh về đường
Khởi phát hô hấp
dần dần Khởi phát
đột ngột
Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

 Ủ bệnh Biểu hiện lâm sàng bệnh cúm


 Khởi phát
• Sốt cao, có thể kèm lạnh run.
• Nhức đầu, đau mình, mệt mỏi, kiệt sức...
• Có thể ho khan, đau họng

 Toàn
Buổi phát
hoàng hôn
• Hội
củachứng
người nhiễm
phụ trùng
nữ
• Hội chứng đau
• Hội chứng hô hấp
• Hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ
• Viêm phù nề đường dẫn khí
•  Ho kéo dài
 Lui bệnh
• Sốt giảm đột ngột
• Phần lớn hồi phục trong 1 tuần
Phân biệt cảm lạnh, cảm cúm

Triệu chứng Cảm lạnh Cảm cúm

Khởi phát triệu chứng Từ từ Đột ngột

Sốt Hiếm khi Thường gặp; sốt cao 3-4 ngày


Đau nhức Nhẹ Thường gặp, thường nặng
Buổi hoàng hôn
Lạnh run Ít gặp Thường gặp
của người phụ nữ
Mệt mỏi Đôi khi Thường gặp, có thể 2-3 tuần
Hắt hơi Thường gặp Đôi khi

Khó chịu ở ngực Nhẹ tới trung bình Thường gặp, có thể nặng
Nghẹt mũi Thường gặp Đôi khi

Đau họng Thường gặp Đôi khi


Đau đầu Hiếm khi Thường gặp
Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

Loại thuốc Hoạt chất Triệu chứng

* Nhức đầu, đau họng, đau cơ, sốt,


Thuốc giảm đau * Paracetamol, ibuprofen
ớn lạnh, đau xoang, đau tai
Thuốc thông mũi * Pseudoephedrine, ephedrine,
(PO) phenylephrine * Nghẹt mũi

* Oxymetazoline, xylometazoline,
Thuốc thông mũi * Nghẹt mũi
naphazoline, tramazoline,
(xịt)
tryzoline
Thuốc kháng * Doxylamine, diphenhydramine,
chlorpheniramine * Chảy nước mũi, hắt hơi, ho
histamin H1

Thuốc ho * Dextromethorphan, pholcodine, * Ho khan


codeine
Thuốc long * Guaiphenesin, ambroxol,
đờm/tiêu nhầy acetylcysteine, bromhexin * Ho có đờm

Kháng cholinergic * Ipratropium, tiotropium * Sổ mũi


Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

BỘ 3 HOẠT CHẤT
+ Giảm đau hạ sốt (paracetamol/ ibuprofen)
+ Giảm chảy mũi, hắt hơi (clorpheniramin/ loratadin)
+ Giảm ho (dextromethorphan)

BỘ 4 HOẠT CHẤT
+ Giảm đau hạ sốt (paracetamol/ ibuprofen)
+ Giảm chảy mũi, hắt hơi (clorpheniramin/ loratadin)
+ Giảm ho (dextromethorphan)
+ Giảm nghẹt mũi (phenylephrin, ephedrin, pseudoephedrin)

BỘ 4 HOẠT CHẤT
+ Giảm đau hạ sốt (paracetamol/ ibuprofen)
+ Loãng đàm (guafenesin)
+ Giảm ho (dextromethorphan)
+ Giảm nghẹt mũi (phenyephrin, ephedrin, pseudoephedrin)
Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

Sử dụng THUỐC KẾT HỢP là giải pháp điều trị triệu chứng CẢM LẠNH – CẢM CÚM

TIỆN HIỆU
LỢI QUẢ

• Liều lượng chính xác, cố định, phù


• 1 viên  đa triệu chứng hợp / 1 viên
• Tăng tuân thủ điều trị • Giảm khả năng sót thuốc
• Giảm quá liều
Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

Thuốc điều trị cúm

• Amantadine
• Rimantadine

• Oseltamivir (Tamiflu)
Buổi hoàng hôn • Zanamivir (Relenza)
của người phụ nữ • Peramivir (Rapivab)

• Baloxavir
marboxil (Xofluza)

• Umifenovir (Arbidol)

• Favipiravir (Avigan)
Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

Chỉ định thuốc kháng virus cúm

 Bệnh nhân cúm nặng, cần nhập viện


• Điều trị càng sớm càng tốt
• Nặng  kéo dài liệu trình > 5 ngày.

Buổi hoàng hôn


của người phụ nữ
Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

Chỉ định thuốc kháng virus cúm

 Bệnh nhân cúm điều trị ngoại trú có cơ địa xấu.


• Bệnh nặng, phức tạp hoặc đang tiến triển
• Trẻ < 2 tuổi. Người lớn ≥ 65 tuổi
• Phụ nữ có thai, sau sinh < 2 tuần
• Buổi hoàng
Suy giảm miễnhôndịch
•của người
Béo phụ≥ nữ
phì (BMI 40)
• Bệnh mãn tính

 Điều trị ngoại trú.


• Hạ sốt, giảm đau
• Bù nước, điện giải, vitamin
• Kháng sinh chống bội nhiễm
Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

Tiêm phòng vaccin cúm

 Vaccin cúm thường có hiệu lực ngắn


 Đối tượng
• Trẻ em từ 6 tháng - 5 tuổi
• Người già > 65 tuổi
• Phụ nữ mang thai
• Người có bệnh lý mạn tính, suy
giảm miễn dịch...
• Nhân viên y tế
Thuốc điều trị cảm lạnh, cảm cúm

Tiêm phòng vaccin cúm

• Vaccine cúm bất hoạt (Trivalent inactivated influenza vaccine, TIV)


• Tiêm bắp hoặc trong da
• Vaccine sống giảm độc lực (Live attenuated influenza vaccine, LAIV)
• Xịt mũi
Tư vấn và và xử lý các tình huống tại nhà thuốc

• Ông A., 65 tuổi.


• Cảm nghiêm trọng, sổ mũi và đau họng, ho,
không sốt, đau đầu, không đau tai.
• Thuốc sử dụng aspirin 81 mg, ramipril 5 mg,
bisoprolol 10 mg và simvastatin 40 mg mỗi
ngày
Buổi hoàng hôn
của người phụ nữ

• Triệu chứng chỉ bị cảm lạnh hơn là bệnh cúm


• Thuốc phối hợp paracetamol, loratadin và
dextromethorphan  giảm nhanh các triệu chứng sổ mũi,
đau đầu, đau họng, ho...
• Hỏi tiêm ngừa cúm vì ông thuộc nhóm người bệnh nguy
cơ cần tiêm chủng.
Tư vấn và và xử lý các tình huống tại nhà thuốc

• Bà B., 70 tuổi, đái tháo đường.


• Bệnh nhân ho nhiều, không thể ngủ được
vào ban đêm. Triệu chứng kéo dài trên 5
ngày, đau nhức khắp người và ớn lạnh, sốt
và ho vào buổi tối rất mệt và không thể ra
khỏi giường quá lâu.
Buổi hoàng hôn • Thuốc đang dùng glipizide và metformin,
của người phụ nữ atorvastatin.

• Khả năng là cúm.


• Nhóm nguy cơ cao có biến chứng
• Đi khám bác sĩ là hợp lý.
THE END

You might also like