You are on page 1of 40

THUỐC CHỮA HO

Respiration- flash

A. ĐẠI CƯƠNG
n 1.Hoạt động hệ hô hấp

¨ Xử lý không khí
¨ Cung cấp Oxy
¨ Loại bỏ khí thải

n 2. Các bộ phận của hệ hô hấp


Khoang mũi

Hầu họng

Khoang miệng Thanh quản

Khí quản

Phế quản

Phổi
Khoang mũi
Khoang miệng HÔ HẤP
Hầu họng TRÊN

Thanh quản

Khí quản
HÔ HẤP
Phế quản DƯỚI
Phổi
3. Viêm đường hô hấp

Viêm mũi
Xoang mũi

Viêm họng- VA- Amidan


Viêm thanh quản
Viêm phế quản
Viêm phổi
3.1. Viêm mũi- viêm xoang

• Nhức tùy vị trí


• Chảy dịch ra
mũi hoặc xuống
miệng
• Ho, hắt hơi,
chảy mũi, ngạt
mũi
3.2. Viêm họng cấp

• Họng đỏ, có hạt hoặc


có mủ, amidan có thể
sưng

• Rát họng, nuốt vướng

• Ho có đờm hoặc ho
khan

• Sốt cao có khi không


sốt
3.3.Viêm
VA, amidan

Amidan bình thường Amidan viêm Amidan viêm mủ & quá phát
3.4. Viêm thanh quản:
• Ho khan, giọng khàn, mất tiếng
3.5. Viêm khí-phế quản:
• G .đoạn đầu ho khan, sau có đờm đặc hay
loãng
• Sốt cao
3.6. Hen PQ:
Không sốt
Khó thở từng cơn, có tiếng rít
Ho và khạc ra nhiều đờm trắng loãng
4. Nguyên nhân 6. CÁC THUỐC KHOA
– Chủ yếu do virus: Influenzae, Adenovirus, HÔ HẤP
Rhinovirus, Enterovirus
– Vi khuẩn:
• Phế cầu (streptococcus pneumonia)
KHÁNG SINH
• Liên cầu Streptococcus Pyogenes
• Haemophilus influenzae
– Do hít phải khí độc

5. Triệu chứng có thể gặp


• Sốt HẠ SỐT

• Đau (Đầu, họng, mình mẩy…) GIẢM ĐAU


KHÁNG VIÊM
• Viêm (họng, amidan, VA, xoang….)

• Sổ mũi, hắt hơi, nghẹt mũi KHÁNG HISTAMIN

• Ho đàm, ho khan THAY ĐỔI BT DỊCH, GIẢM HO


• Khó thở GIÃN PHẾ QUẢN
B. THUỐC LÀM THAY ĐỔI BÀI TIẾT
DỊCH PHẾ QUẢN

• The mucociliary escalator system


Để cải thiện tình trạng trên cần phải:

1. Cô đặc chất tiết ? (Đ/S)


2. Kích thích bài tiết nước vào đường hô
hấp
3. Giảm V dịch bài tiết
4. Giảm độ quánh đặc chất tiết
5. Giảm độ bám dính với biểu mô
6. Tăng cường liên kết cấu trúc chất nhầy
để thải hoàn toàn
B. THUỐC LÀM THAY ĐỔI BÀI TIẾT DỊCH PHẾ QUẢN

THUỐC LONG ĐỜM


THUỐC LÀM
GIẢM TIẾT

ATROPIN
KHÁNG HISTAMIN H1 Thuốc làm Thuốc làm
LỎNG TIÊU NHẦY
DỊCH TIẾT (Tan đàm)

đặc
Xẹp
quánh
phế Tăng V dịch nhầy Eprazinon
đờm nang
Acetyl cystein
Terpin
Natri benzoat Carbocystein
Eucalyptol
ÍT DÙNG Bromhexin
Guaiacol
Guaifenesin Ambroxol
B. THUỐC LÀM THAY ĐỔI BÀI TIẾT DỊCH PHẾ QUẢN

• Thuốc long đàm (Expectorants) (Thuốc


làm lỏng dịch tiết)
– Làm tăng thành phần nước của dịch tiết
– Tăng V dịch tiết và giảm độ nhớt, giúp loại
trừ đờm dễ hơn
– Giảm các kích thích gây ho
– Hiệu quả không cao, thường phối hợp
thuốc khác
B. THUỐC LÀM THAY ĐỔI BÀI TIẾT DỊCH PHẾ QUẢN

• Thuốc tiêu đờm (Mucolytics) (tiêu nhầy,


tan đờm)
– Làm giảm độ sánh của dịch tiết đường hô hấp
bằng cách cắt đứt các cầu nối disulfit trong
phân tử mucopolysaccharid

• Cơ chế TD
THUỐC LONG ĐỜM

Thuốc làm Thuốc làm


LỎNG TIÊU NHẦY
DỊCH TIẾT (Tan đàm)

Acetyl cystein
Carbocystein
Tăng V dịch nhầy
Bromhexin
Eprazinon
Terpin,Eucalyptol Ambroxol
Natri benzoat
Guaiacol TDF: Thường gặp: Buồn nôn, nôn
Guaifenesin
Ít gặp: buồn ngủ, nhức đầu
TDF: Buồn nôn, nôn
Hiếm gặp: co thắt phế quản
Kích ứng dạ dày
Tắt nghẽn PQ (già, suy hô hấp) Lưu ý: có thể gia tăng lượng chất tiết

CCĐ: Tiền sử hen (acetyl cystein)


THUỐC LONG ĐỜM

Thuốc làm
Thuốc làm TIÊU NHẦY
LỎNG
(Tan đàm)
DỊCH TIẾT

Eprazinon
Acetyl cystein
Tăng BT dịch nhầy
Carbocystein
Bromhexin
Natri benzoat Terpin CĐ: ứ nghẹt
PQ, đb viêm Ambroxol
Eucalyptol
PQ cấp, mãn,
Guaicol •Viêm PQ cấp
suy hô hấp
Guaifenesin •T/H cấp của
mãn, giãn PQ VFQ mãn
Một số chế phẩm có chứa Eucalyptol

1. Eugintol (TFẩmCN)
Cải thiện:
– Eucalyptol 100mg Long đàm Ho, đau họng, sổ
Terpinhydrat 15mg mũi, cảm cúm,
Giúp điều trị
– T,dầu bạc hà, Sát trùng HH viêm PQ mãn
húng chanh, gừng)

Người lớn: 2v/ lần x 3 lần/ ngày


Trẻ em trên 2 tuổi: 1v/ 1 lần x 3 lần/ ngày
Một số chế phẩm có chứa Eucalyptol

2.Eugica và Eucatusdine
CĐ:
– Eucalyptol 100mg Long đàm Loãng niêm dịch
trị Ho, đau họng,
– Menthol 0,5mg sỗ mũi, cảm
– T,dầu tần, gừng Sát trùng HH cúm,

Người lớn: 2v/ lần x 3 lần/ ngày


Trẻ em trên 2 tuổi: 1v/ 1 lần x 3 lần/ ngày
• Eugica và Eugica fort khác nhau? Liều?
• Ghi nhận liều dùng chung của eucalyptol theo
các dạng bào chế?
• Dạng bào chế?
Một số chế phẩm có chứa Eucalyptol

3. Eucaphor
CĐ:
– Eucalyptol 100mg (TD tràm Long đàm Loãng niêm dịch
70% Eucalyptol)
trị Ho, đau họng,
– Guaiacol 12mg
sỗ mũi, cảm
– Bromoform
Sát trùng HH cúm,
– Camphor 12mg

Người lớn: 2v/ lần x 3 lần/ ngày


Trẻ em trên 5 tuổi: 1v/ 1 lần x 3 lần/ ngày
Một số chế phẩm tiêu nhầy

• 1. Eprazinon 50mg

Liều dùng cho người lớn:


1-2v / lần x 3 lần/ ngày
Một số chế phẩm tiêu nhầy
2. Acetylcystein 200mg và 100mg

Thuốc tiêu nhầy và giải độc cho


gan (quá liều Paracetamol)
100mg 200mg

• Trẻ 2-7 tuổi : gói 100mg x 3l/ ngày


hoặc gói 200mg x 2l/ ngày
• Trẻ > 7 tuổi , người lớn: gói 200mg x 3 lần/ ngày
3. Ambroxol 30mg

Ambroxol là chất chuyển hoá chính của


Bromhexin
Có tác dụng tiêu đờm, giúp dễ đào thải
Không gây suy hô hấp
Có tác dụng ức chế ho yếu

Người lớn & trẻ em > 12 tuổi: 1v (8mg) x 3 lần/ ngày


Trẻ 6-12 tuổi: nửa liều (1/2 v x 3 lần)
Trẻ < 6 tuổi: 1/2v x 2 lần
4. Bromhexin 8mg

Tăng dịch tiết lỏng phế quản, giảm độ sánh dịch nhầy
Tăng hoạt động hệ nhu mao đường hô hấp
C. THUỐC GIẢM HO

TRUNG ƯƠNG KHÁNG HISTAMIN


NGOẠI BIÊN Ức chế TT ho/ hành tủy
Khô miệng
Bí tiểu,RLTG
Bạc hà (Menthol) Ức chế TT hô hấp An thần
An thần nhẹ Alimemazin
Chlorpheniramin
GÂY NGHIỆN KHÔNG GÂY NGHIỆN

CODEIN Ho do dị ứng,
DEXTROMETHORPHAN kích thích nhất
là ban đêm
CCĐ: Trẻ em, Giảm ho- Giảm ho = codein
suy thận, hen giảm đau Được dùng cho
trẻ không cần đơn

CĐ: HO KHAN, HO DO PHẢN XẠ


Dextromethorphan 10mg
• CĐ: các chứng ho gây khó chịu,
các chứng ho cấp và mãn, ho về
đêm ở trẻ em, ho do viêm nhiễm
hoặc kích ứng ở đường hô hấp
• TDF: Buồn ngủ, táo bón, chóng
mặt
• CCĐ: Suy hô hấp, hen, fh thuốc
chống trầm cảm, PN có thai, cho
con bú, trẻ < 2 tuổi

NL & trẻ> 12 tuổi: 1-2v/ lần x 3-4 lần/ ngày, tối đa 12v / ngày
2-6 tuổi: ½- 1v/ lần x 2 lần/ ngày, tối đa 3v/ ngày
6-12 tuổi: 1-2v x 2 lần/ ngày, tối đa 6v/ ngày
MỘT SỐ BIỆT DƯỢC PHỐI HỢP

• Terpin + codein

1. Trong các BD phối hợp, hàm lượng codein bao nhiêu ?


2. Ngoài phối hợp trên còn thêm chất nào?
3. Chỉ định chung cho các chế phẩm phối hợp này ?
4. Chống chỉ định chung cho các chế phẩm này ?
Codein camphosulfonat, Sulfoguaiacol
Thuốc chữa ho nào được dùng cho trẻ < 2 tuổi ?
CÂU HỎI
Eprazinon làm thay đổi bài tiết dịch phế
quản theo cách:
• A. Làm khô dịch tiết
• B. Kích thích tăng bài tiết
• C. Làm lỏng dịch tiết
• D. Làm tiêu nhầy mà không tăng thể
tích chất tiết
Nhược điểm của thuốc kháng histamin H1
trong điều trị ho là:
A.Làm tăng bài tiết chất tiết
B.Làm lỏng dịch tiết
C.Làm phá vỡ cấu trúc chất tiết
D.Làm đặc quánh đờm
Chlorpheniramin được chỉ định trong trường hợp:

A. Ứ nghẹt phế quản


B. Viêm phế quản cấp.
C. Suy hô hấp
D. Ho do dị ứng.
Trong trường hợp viêm phế quản cấp có kèm
tiết dịch đường hô hấp, không nên dùng
thuốc ho sau:

A. Acetylcystein B. Eprazinon
C. Bromhexin D. Promethazin

You might also like