You are on page 1of 76

BIỂU HIỆN LÂM SÀNG ĐIỂN HÌNH CỦA

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Sang thương hồng ban bóng nước và loét miệng


trên trẻ mắc bệnh tay chân miệng
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG / VIÊM LOÉT MIỆNG

TỔN THƯƠNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

RỐI LỌAN ĐIỀU HÒA HỆ THẦN TỰ ĐỘNG

SUY HÔ HẤP TUẦN HOÀN

TỬ VONG
Tổn Tổn thương
thương thân não
TKTU

Nhiễm Phù phổi cấp


virus máu Sốc
Xuất huyết phổi

 tính thấm
Phản ứng thành mạch
viêm toàn
thân
CÁC LÝ DO ĐẾN KHÁM

THƯỜNG GẶP

TRONG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG


Các trường hợp bệnh nhẹ, bệnh nhân
được đưa đến phòng khám vì:

• Trẻ có nổi hồng ban và hoặc bóng nước lòng


bàn tay lòng bàn chân

• Trẻ nhỏ ăn uống kém, chảy nước miếng liên


tục (nhểu nhảo - dribbling) do lóet miệng làm
trẻ đau nên không dám nuốt
Các trường hợp bệnh nhẹ, bệnh nhân
được đưa đến phòng khám vì:

• Trẻ lớn đến khám vì đau họng

• Trẻ sốt và khám thấy có hồng ban tay chân


miệng hoặc lóet miệng
Các trường hợp bệnh nặng, thân
nhân đưa trẻ đến trong tình trạng
cấp cứu:

• Sốt cao liên tục khó hạ, lừ đừ


• Giật mình chới với, thất thần
• Run chi
• Đi lọang chọang
Các trường hợp bệnh nặng, thân
nhân đưa trẻ đến trong tình trạng
cấp cứu:
• Co giật
• Khó thở, tím tái
• Đặc biệt, trẻ lớn có thể than nhức đầu,
tức ngực. Đây là dấu hiệu nặng
• Đôi khi trẻ được đưa đến trong tình
trạng ngưng tim ngưng thở
GHI NHỚ
Lý do thân nhân đưa trẻ đến khám
rất đa dạng

 cần khám kỹ
để tìm hồng ban, bóng nước ở lòng
bàn tay, lòng bàn chân và các vết
lóet miệng, bất kể bệnh nhân đến
khám vì lý do gì
Biến chứng thần kinh
• Triệu chứng thần kinh trong bệnh tay
chân miệng có thể xuất hiện từ ngày thứ
2 đến ngày thứ 8 kể từ khi có triệu
chứng sốt

• Bệnh nhân thường sốt cao khó hạ

• Vẻ mặt lừ đừ
Biến chứng thần kinh

• Triệu chứng thần kinh khởi đầu có thể là:


– Giật mình, chới với, thất thần. Cần phân biệt
với giật mình khó ngủ do đau lóet miệng
– Run chi. Khi đưa bé đồ chơi, biệu hiện run
chi rõ khi trẻ đưa tay lấy đồ chơi
– Đi lọang chọang
– Yếu chi
– Run giật nhãn cầu
Biến chứng thần kinh nặng

Biến chứng viêm thân não, biểu hiện


lâm sàng điển hình là “tứ chứng
viêm thân não”, gồm:
TỨ CHỨNG VIÊM THÂN NÃO

Giật mình chới với


Rối lọan tri giác
Co giật Sốt cao liên tục > 40oC
Co gồng mất vỏ, mất não
Tăng đường huyết

Viêm thân
não

Thở nhanh Mạch nhanh > 200


Thở bụng (phù phổi mô kẽ) Huyết áp tăng
Thở co kéo liên sườn  Huyết áp tuột
Phổi có ran ẩm (OAP cánh bướm)  Sốc
Ngưng thở
(1)Triệu chứng sốt cao liên tục, khó hạ: do

– phản ứng viêm quá mức

– có thể có tổn thương trung tâm điều nhiệt


(2) Triệu chứng thần kinh:

– từ giật mình chới với, run chi, đi


lọang chọang, yếu chi

– cho đến co giật, hôn mê, co gồng


mất não, co gồng mất vỏ
Biến chứng thần kinh

(3) Triệu chứng hô hấp:

– từ thở nhanh, thở bụng, thở co kéo cơ liên


sườn, thở rút lõm hõm trên ức
– cho đến thở không đều, có cơn ngưng thở
đến ngưng thở hòan tòan
– và trào bọt hồng (phù phổi cấp)
Biến chứng thần kinh

(4) Triệu chứng tuần hòan:


– biểu hiện đầu tiên là mạch nhanh so với
tuổi,
– sau đó rất cao có thể đến 250 lần/phút.
– Huyết áp lúc đầu còn trong giới hạn bình
thường,
– sau đó HA có thể tăng cao.
– Vào giai đọan cuối, huyết áp tụt
– và cuối cùng là sốc nặng.
Diễn tiến bệnh tay chân miệng
Ngày bệnh 1 2 3 4 5 6 7

Sốt Sốt cao liên tục > 39oC


Mạch nhanh
Giật Ataxie Co giật Hôn mê
Thần kinh mình Run tay Hôn mê Mất vỏ
chới với lơ mơ Mất não
Yếu chi
Đảo mắt
Thở Co kéo Ngưng
nhanh OAP thở
Hô hấp
Thở bụng
Phù phổi
mô kẽ
Mạch ↑ Mạch ↑↑ M=O
Tuần hòan HA → / ↑ HA ↑↑ HA=0

Giai đọan Sốt Nguy hiểm Phục hồi


Bóng nước thủy đậu trên cẳng chân cẳng tay và bóng nước to ở
lòng bàn chân lòng bàn tay của hội chứng Steven Johnson
Bóng nước phân bố theo dây thần kinh liên
sườn trong bệnh zona
Bóng nước do Herpes simplex 1
Sang thương da do rôm sảy
Phát ban do siêu vi khác
CHẨN ĐÓAN PHÂN BIỆT VỚI BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Hồng ban ở trẻ dị ứng với acetaminophen


Hồng ban bóng nước ở trẻ nhiễm trùng huyết
Tử ban nhiễm trùng huyết
do não mô cầu
XEM HÌNH

ĐOÁN BỆNH
Bóng nước không điển hình – Cần tìm nguyên nhân khác
Sẩn hồng ban – Bệnh tay chân miệng
Loét miệng do bóng nước vỡ - do HSV1 hoặc EV – tìm
sang thương da để chẩn đoán phân biệt
Sẩn hồng ban – Bệnh tay chân miệng
Không đánh giá được vì xức methylen
Sẩn hồng ban do viêm da (rôm sảy)
Sẩn hồng ban – Bệnh tay chân miệng hoặc HSV1
Tìm các tổn thương da khác để chẩn đoán phân biệt
Không giống tổn thương
bệnh tay chân miệng
Không giống tổn thương bệnh tay chân miệng

Tổn thương bệnh tay chân miệng


Cần chẩn đoán phân biệt với thủy đậu
Chàm

Viêm da
Không giống tổn thương
bệnh taychân miệng

Không phải vết loét điển hình


bệnh tay chân miệng
Tổn thương bệnh tay chân miệng
Điều trị bệnh TAY CHÂN MIỆNG NGOẠI TRÚ

• Dinh dưỡng
• Giảm đau / loét miệng
• Hạ sốt
• Uống sữa mát / loét miệng
• Kháng sinh nếu có nhiễm trùng vết loét
• Theo dõi các dấu hiệu cần tái khám ngay
Điều trị bệnh TAY CHÂN MIỆNG NGOẠI TRÚ

Các biện pháp không hiệu quả:


• Vitamine PP
• Thoa acyclovir tại chỗ
• Kháng viêm
• Các loại men
Tử vong: Phù phổi cấp - Trụy tim mạch
MRI NÃO

Tổn thương tăng tín hiệu ở


A: phía sau hành não (mũi tên) và nhân răng tiểu não (đầu mũi tên)
B: phía sau cầu não (mũi tên)
C: phần trung tâm não giữa (mũi tên)
1. Nhận biết được bệnh tay chân miệng và
chẩn đóan phân biệt với các bệnh lý khác
3. Phân độ bệnh tay chân miệng
PHÂN ĐỘ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Độ Tình trạng BN Điều trị

I Chỉ có hồng ban/bóng nước/lóet miệng Ngoại trú

IIA Có biến chứng thần kinh Nội trú

IIB Có biến chứng thần kinh nặng ICU

III Có biến chứng suy hô hấp tuần hoàn ICU

IV Có biến chứng suy hô hấp tuần hoàn ICU


nặng
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ I

•Chỉ có phát ban và / hoặc lóet miệng


•Có sốt hoặc không
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIA
Có dấu hiệu của độ I kèm theo ít nhất một trong
các dấu hiệu sau:

Bệnh sử có giật mình ít (< 2 lần trong 30


phút và không ghi nhận lúc khám)

Lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ

Sốt trên 2 ngày hoặc có ít nhất một lần


khám xác định nhiệt độ ≥ 39oC

Nôn ói nhiều
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIB

Dấu hiệu độ I kèm theo 1 trong 2 nhóm triệu


chứng sau:

Nhóm 1: có ít nhất 1 trong các triệu chứng sau:


Giật mình lúc khám
Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần trong vòng 30
phút
Bệnh sử có giật mình, kèm theo ít nhất một
trong những dấu hiệu sau:
oNgủ gà
oMạch > 130 lần / phút khi trẻ nằm yên và
không sốt
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIB
Dấu hiệu độ I kèm theo 1 trong 2 nhóm triệu chứng
sau:
Nhóm 2 : có ít nhất 1 trong các triệu chứng sau:

Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, đi


lọang chọang
Rung giật nhãn cầu, lé
Yếu chi (sức cơ <4/5), liệt mềm cấp
Liệt thần kinh sọ (nuốt sặc hay thay đổi giọng nói)
Sốt cao khó hạ (nhiệt độ hậu môn ≥ 39oC và không
đáp ứng thuốc hạ sốt)
Mạch > 150 lần / phút khi trẻ nằm yên và không sốt
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ III

Dấu hiệu độ I kèm theo 1 trong các dấu hiệu sau


đây:

•Mạch > 170 lần / phút khi trẻ nằm yên và không sốt
•Vã mồ hôi lạnh tòan thân hoặc khu trú
•Huyết áp cao so với giá trị bình thường theo tuổi:

HA max:

 <1 tuổi: > 100 mmHg


 1 - 2 tuổi > 110 mmHg
 ≥2 tuổi > 115 mmHg
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ III (tt)

Dấu hiệu độ I kèm theo 1 trong các dấu hiệu sau đây:
Có nhịp thở nhanh so với tuổi :
<2 tháng, thở ≥ 60 lần / phút
Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng thở ≥ 50 lần / phút
Trẻ từ 12 tháng trở lên thở ≥ 40 lần / phút

Có nhịp thở bất thường, có nghĩa là có một trong


những dấu hiệu sau đây:
Cơn ngưng thở
Thở bụng
Thở nông
Rút lõm lồng ngực
Thở khò khè
Thở rít thì hít vào
Gồng chi / hôn mê với chỉ số GCS < 10 điểm
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IV
Dấu hiệu độ I kèm theo 1 trong các dấu hiệu sau đây:

Ngưng thở, thở nấc


Tím tái / SpO2 < 92%
Phù phổi cấp, khi có một trong những dấu hiệu sau đây:
Sùi bọt hồng
Có máu ra từ nội khí quản
X quang phổi có dấu hiệu phù phổi cấp

Sốc khi có một trong những dấu hiệu sau đây:


Mạch không bắt được, huyết áp không đo được
Tụt huyết áp, có nghĩa là khi huyết áp tâm thu
Trẻ dưới 12 tháng: < 70 mmHg
Trẻ từ 12 tháng trở lên: < 80 mmHg
Huyết áp kẹp, có nghĩa là khi hiệu áp ≤ 25 mmHg
3. Trình bày được các chỉ định điều trị bệnh
tay chân miệng theo phân độ bệnh dựa trên
phác đồ Bộ Y tế
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ I
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ I

Điều trị ngọai trú


nếu có điều kiện chăm sóc tốt
và có thể trở lại cơ sở y tế ngay nếu có dấu hiệu trở
nặng

-Hạ sốt: paracetamol 15 mg/kg/4-6 giờ


-Loét miệng + sốt cao: có thể kháng sinh

Không cho vitamine PP


Không nên thoa milian hoặc các thuốc sát trùng có
màu lên bóng nước (khó đánh giá)
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ I

Hướng dẫn thân nhân:

oGiải thích về bệnh tay chân miệng và khả năng


xảy ra biến chứng
oCách phòng tránh lây lan cho trẻ khác
oChế độ ăn, đặc biệt là trẻ có lóet họng
oTái khám mỗi ngày đến ngày thứ 8 của bệnh
oTái khám ngay khi thấy bất kỳ dấu hiệu nào sau
đây: bệnh nặng hơn, sốt cao, lừ đừ, li bì, giật
mình chới với, run chi, yếu chi, đi không vững, thở
mệt, ói nhiều
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIA

Nhập viện điều trị nội trú


Điều trị:
oPhenobarbital 5 – 7 mg/kg/ngày (uống)
oHướng dẫn thân nhân theo dõi dấu hiệu
chuyển độ bằng phiếu theo dõi bệnh dành
cho thân nhân
oTheo dõi sinh hiệu và các dấu hiệu chuyển
độ mỗi 8 – 12 giờ
oXét nghiệm: công thức máu và đường huyết
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIA

Nếu có một trong những dấu hiệu sau đây,


phải chuyển vào phòng bệnh nặng, theo dõi
mỗi 4 – 6 giờ:

Li bì, hoặc sốt > 3 ngày, hoặc sốt cao >
39oC
Có giật mình trong 24 – 72 giờ trước đó
Nôn ói nhiều
Đường huyết > 160 mg% (>8,9 mmol/l)
Bạch cầu > 16.000/mm3
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIA
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIB

Nhập viện điều trị, nằm phòng cấp cứu

Nhóm 2 nếu sốt cao điều trị tích cực


không hạ thì điều trị như độ III

Nằm đầu cao, thở oxy

Phenobarbital tĩnh mạch


BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIB

 Chỉ định Immunoglobuline


- Nhóm 2
-Nhóm 1: nếu diễn tiến nặng hơn hoặc
không thuyên giảm sau 6 giờ điều trị

Kháng sinh tĩnh mạch nếu không lọai trừ viêm


màng não mủ

Theo dõi sinh hiệu và các dấu hiệu nặng

Xét nghiệm: công thức máu, CRP, đường huyết


nhanh, chọc dò thắt lưng nếu sốt ≥ 38,5oC hoặc
không lọai trừ viêm màng não mủ
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IIB
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ III +++

•Nhập khoa cấp cứu hoặc hồi sức tích cực

•Nằm đầu cao, thở oxy

•Theo dõi diễn tiến để quyết định đặt nội khí


quản

•Phenobarbital tĩnh mạch

•Immunoglobuline
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ III +++

•Thuốc vận mạch: dobutamine, milrinone nếu


có chỉ định (cao HA, rối loạn thần kinh thực vật)

•Theo dõi sát

•Xét nghiệm
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ III
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IV

•Nằm khoa hồi sức tích cực


•Thở máy
•Thuốc vận mạch
•Test dịch truyền nếu có sốc và không có
dấu hiệu phù phổi và không suy tim,
•Phenobarbital
•Hạ sốt tích cực
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IV

•Khi huyết áp động mạch trung bình ≥ 50


mmHg, truyền immunoglobuline

•Xem xét chỉ định lọc máu

•Theo dõi tích cực

•Xét nghiệm đánh giá tổn thương các cơ quan


BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ IV
TÓM TẮT
Nhận biết bệnh tay chân miệng
Nhận biết bệnh tay chân miệng

1. Phải tìm mới thấy,

Phải nghĩ tới mới tìm

Phải biết mới nghĩ tới


Nhận biết bệnh tay chân miệng

2. Khi chẩn đóan bệnh nhân TCM,

Phải tìm biến chứng viêm não

Hãy nhớ tứ chứng viêm thân


não!
Nhận biết bệnh tay chân miệng

3. Khi có tứ chứng viêm thân não,

dù không có biểu hiện bệnh tay chân


miệng

Hãy nghĩ tới viêm thân não do EV


(71)
CÂU HỎI?

www.trandiepkhanh.com.vn/thông
tin/thông tin dành cho đồng nghiệp

You might also like