You are on page 1of 12

Nguyễn Quang Phúc _ 18001684_ K63 clc địa chất

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lý
và công việc thực hành số liệu

Chữ ký Chữ ký

BÀI 5. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN


I. MỤC ĐÍCH
• Xác định mômen xoắn hồi phục D của con lắc lò xo xoắn.
• Xác định mômen quán tính của một đĩa tròn đối với các trục quay song song với trục đối
xứng của đĩa. Nghiệm lại định lý Steiner - Huygens.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mômen quán tính là đại lượng đặc trưng cho quán tính của vật trong chuyển động quay.
Mômen quán tính LA của một hệ chất điểm đối với một trục quay cố định A được xác định,
bằng biều thức:

trong đó mi: là khối lượng của chất điếm thứ i


ri: là khoảng cách từ chất điểm thứ i đến trục quay.
Ví dụ: hệ gồm 2 chất điểm có cùng khối lượng m, đều được đặt cách tâm quay một khoáng r
như trên hình 1 thì mômen quán tính của hệ đirợc tính bằng công thức:
Hình 1. Hai chất điểm gắn trên thanh năm ngang cách trục quay một khoáng r
Nếu vật rắn là một chất điểm có khối lượng phân bổ liên tục thì mômen quán tính của vật
rắn quay quanh một trục cố định A được xác định bới biểu thức:

trong đó dm: là vi phân khối lượng cùa vật rắn


r: là khoảng cách từ phần tử vi phân khối lượng đó đến trục quay A

Mômen quán tính cùa một vật rắn đối với các trục quay khác nhau có các giá trị khác nhau.
Nếu trục quay A không đi qua trọng tâm của vật rắn, việc áp dụng phương trình (2) để xác
định mômen quán tính IA khá phức tạp. Tuy nhiên, sẽ dễ dàng hơn nếu áp dụng định lý
Steiner - Huygens đối với các trục quay song song để tính momen quán tính IA. Định lý
Steiner - Huygens được phát biểu như sau: “Mômen quán tính của một vật rắn đối với trục
quay bất kỳ A bằng mômen quán tính cùa vật rắn đó đối với trục quay S song song với
trục A, đi qua khối tâm của vật, cộng với tích số khối lượng của vật với bình phương
khoáng cách giữa hai trục".
Công thức của định lý Steiner - Huygens:
IA=Is+ma2 (4)
trong đó IA: là mômen quán tính của vặt đối với trục quay A
Is: là mômen quán tính của vật đối với trục quay S
m: là khối lượng của vật
a: là khoảng cách giữa 2 truc quay
Để đơn giản, ta chứng minh định lý Steiner - Huygens cho trường hợp vật rắn là một đĩa
mỏng đồng tinh chất.

Hình 2. Đĩa mỏng đồng tinh chất với hai trục quay song song, cùng vuông góc
với mặt
đĩa, trục S đi qua khối tâm và trục A đi qua một điểm bất kỳ
Trên hình 2 là một đĩa mỏng đồng tính chất với hai trục quay song song, cùng vuông
góc với mặt đĩa, trục s đi qua khối tâm và trục A đi qua một điểm bất kỳ, xét một phần tử
khối lượng dm của đĩa. Trong mặt phang đĩa, a⃗ là vector hướng từ trục quay A đến trục quay
S, r⃗ là vector hướng từ trục quay A đến phần tử khối lượng dm, và r⃗ s là vector hướng từ trục
quay S đến phần tử khối lượng dm.

Từ hình 2 có thể thấy rõ:

Bình phương hai vế biểu thức (4) ta được:

Nhân 2 vế của biểu thức (5) với dm và lấy tích phân theo toàn bộ đĩa, ta có:

Theo định nghĩa thì mômen quán tính của vật rắn đối với trục A

và mômen quán tính của vật rắn đối với trục S.

Bên cạnh
đó,
trong đó là bán kính khối tâm của vật rắn đối với gốc tọa độ tại giao điểm của
trục S với

mặt phẳng đĩa, vì thế mà r⃗ c= 0. Do đó (6) trở thành:


IA=IS + ma2
đây chính là biểu thức (4) của định lý Steiner - Huygens.

Trong bài thực hành này, con lắc lò xo xoắn được sừ dụng để nghiên cứu chuyển động quay
của vật rắn. Con lắc lò xo xoắn được làm bằng một lá thép đàn hồi uốn cong nhiều vòng
quanh một trục xoắn. Trục xoắn đóng vai trò là trục quay của con lắc. Một đầu của lò xo
xoắn được gắn cố định vào giá đỡ, đầu tự do còn lại được gắn với trục xoắn và dễ dàng
chuyển động quay cùng với trục này. Có thể tác động vào con lắc bằng cách quay trục xoắn
để nén hoặc dãn lò xo. Con lắc lò xo sẽ dao động nếu bị kéo lệch khói vị trí cân bằng rồi thả
ra. Chu kỳ dao động của con lắc được xác định bằng biểu thức:

trong đó D: là mômen xoắn hồi phục của con lắc,


I: mômen quán tính của trục xoắn.
Chu kỳ dao động T của con lắc dễ dàng đo được bằng đồng hồ bấm giây. Neu biết mômen
quán tính I của trục xoắn, có thể tính được mômen xoắn hồi phục D cùa con lắc. Ngược lại,
nếu biết mômen xoắn hồi phục D cùa con lắc có thế tính được mômen quán tính I của trục
xoắn. Trong bài thực hành này, vật rắn được gắn chặt với trục xoắn và cùng tham gia dao
động với con lắc xoắn. Mômen quán tính I trong công thức (7) sẽ được coi là tổng mômen
quán tính của riêng trục xoắn khi chưa gắn các vật rắn lên cộng với mômen quán tính của vật
rắn cần nghiên cứu. Mômen quán tính của trục xoắn thường rất nhỏ và trong các thí nghiệm
có thể bỏ qua so với mômen quán tính của vật rắn. Bài thực hành này được tiến hành với hai
thí nghiệm.
Trong thí nghiệm thứ nhất, để xác định mômen xoắn hồi phục D của con lắc người ta
gắn hệ hai chất điềm có cùng khối lượng m lên trục quay cùa con lắc như trên hình 3.
Hình 3. Thí nghiệm xác định mômen xoắn hôi phục D của con lắc
Mômen quán tính của hệ bao gồm quán tính I2 của hai chất điểm và mômen quán tính Io của
thanh ngang:

Sau khi lệch khỏi vị trí cân bằng, hệ dao động với chu kỳ T. Từ phương trình (7) ta có:

Nếu To là chu kỳ dao động của thanh khi không có các chất điểm gắn lên thì :

Hay:

Như vậy, bình phương của chu kỳ dao động T2 của hệ phụ thuộc tuyến tính vào binh phương
khoảng cách từ chất điềm đến trục quay r2, với hệ số góc là:

Mômen xoắn hồi phục D sẽ được xác định từ biểu thức (13), nếu biết khối lượng m.
Trong thí nghiệm thứ hai, để nghiệm lại định lý Steiner - Huygens, một đìa tròn đồng
tính chất có thề quay quanh một số trục vuông góc với mặt đĩa, được gắn vói trục quay của
con lắc như trên hình 4. Thông qua chu kỳ dao động của con lắc, theo công thức (9) mômen
quán tính Is cùa đĩa tròn đối với trục quay s đi qua khối tâm của đĩa và mômen quán tính Li
cùa đĩa đối với các trục quay cách trục 5' một khoảng h được xác định tương ứng như sau:

trong đó D: là mômen xoắn hồi phục của con lắc


Ts: là chu kỳ dao động của đĩa khi trục quay đi qua khối tâm của đìa tròn
TA: là chu kỳ dao động cùa đĩa khi trục quay cách khối tâm đĩa một khoảng
Hình 4. Thi nghiệm nghiệm lại định luật Steiner - Huygens

Từ các công thức (13), (14) suy ra :

Khi vị trí trục A thay đổi sao ho khoảng cách a giữa trục A và trục 5 tăng lên, chu kỳ
dao động của con lắc sẽ tăng lên theo. Nếu định lý Steiner - Huygens nghiệm đúng, tử (3) và
(15) ta sẽ có:

với m: là khối lượng đĩa tròn


a: là khoảng cách giữa trục A và trục s.

Đô thị sự phụ thuộc của đại lượng vào binh phương khoảng cách giữa hai trục a^2
a2 sẽ là một đường thẳng có hệ số góc là khối lượng m của đĩa tròn, giao điểm của đồ thị với
trục tung cho ta giá trị mômen quán tính cũa đìa tròn Zsđối với trục quay đi qua kliối tâm cùa
đĩa.
III. THỰC HÀNH
1.1 Dụng cụ thí nghiệm
Báng 1. Dụng cụ thi nghiệm
TT Tên dụng cụ thí nghiệm Số
1 Con lắc xoắn lượng
01
2 Thanh trụ dài 20 cm, gắn trên đế hình 01
3 Đồng hồ bấm giây 01
4 Thanh đồng nhò dài 60 cm 01
5 Vật nặng m = 0,240 Kg 02
6 Đĩa tròn 01
7 Vít nhỏ 02

3.2 Thực hành


a. Xác định mômcn xoắn hồi phục của con lắc lò xo xoắn
• Bố tri thi nghiệm như trên hình 3
• Giữ thanh đồng nằm ngang trên trục xoắn bằng ốc vít. Lắp hai vật nặng vào hai đầu
thanh, mỗi vật cách tâm của trục xoắn một khoảng r = 30 cm
• Đánh dấu vị trí cân bằng trên bàn
• Xoay thanh ngang sang bên phải một góc bằng 180 ° và thả ra
• Bắt đẩu đo thời gian ngay sau khi thanh ngang đi qua vị tri cân bằng và dừng lại phép
đo sau năm chu kỳ dao động. Ghi giá trị 5T vào bảng 2.
• Lặp lại phép đo bốn lần, luân phiên làm lệch hướng của thanh ngang sang bên trái và
bên phải (lò xo dãn hoặc nén), ghi lại các kết quả vào bảng 2.
• Thay đồi khoảng cách r với các giá trị 25 cm, 20 cm, 15 cm, 10 cm và 5 cm, vói mỗi
giá trị r, lặp lại các phép đo tương tự như vói r = 30 cm. Các kết quả ghi lại vào báng 2.
• Bò 2 vật nặng ra khỏi thanh, xác định chu kỳ dao động To. Cách đo tương tự như khi có
vật nặng trẽn thanh. Kết quá ghi lại vào bàng 2.

b. Xác định mômen quán tính của một đĩa tròn đối với các trục quay song song với trục
đoi xứng của đĩa. Nghiệm lại định lý steiner - Huygens
• Lắp đặt thí nghiệm theo hình 4
• Gắn đĩa tròn lên trục xoắn sao cho tâm cùa đĩa nằm trên trục quay. Đánh dấu vị trí cân
bằng trên bàn
• Xoay đĩa tròn lệch khôi vị trí cân bằng 180 0 vả thả ra

• Bắt đầu đo thời gian ngay sau khi đĩa tròn đi qua vị trí càn bằng và dừng lại phép đo sau
5 chu kỳ dao động. Ghi giá trị 5T vào bảng 3.
• Lặp lại phép đo bốn lần, luân phiên làm lệch hướng đĩa tròn về các phía bên trái và bên
phải (lò xo nén hoặc dãn), ghi lại các kết quả vào bàng 3.
• Gắn đĩa tròn lên trục xoắn sao cho tâm của đĩa cách trục quay một khoảng là a. Lần lượt
lặp lại các phép đo với các khoảng cách <7 = 4, 6, 8, 10, 12, 14 và 16 cm. Ghi lại các kết
quả vào bảng 3.
Lưu ý: Giữ chắc chân đế trong khi tiến hành các thí nghiệm.
IV. XỬ LÝ SÓ LIỆU

r (cm) lần 1 lần 2


30 6.504 6.48 6.524 6.49 6.534 6.5064
25 5.538 5.512 5.51 5.54 5.528 5.5256
20 4.56 4.612 4.558 4.584 4.546 4.572
15 3.666 3.706 3.682 3.672 3.68 3.6812
10 2.818 2.828 2.85 2.842 2.84 2.8356
5 2.204 2.218 2.202 2.206 2.206 2.2072
0 1.932 1.928 1.928 1.916 1.94 1.9288

Bâng 2. Sự phụ thuộc của chu kỳ’ dao động T vào khoáng cách V của các chát diêm găn
trên thanh nằm ngang quay quanh trục xoắn

a (cm) T (s) T(s)


1 2 3 4 5
0 3.514 3.523 3.531 3.524 3.526 3.5236
2 3.588 3.591 3.587 3.59 3.589 3.589
4 3.641 3.657 3.651 3.645 3.652 3.6492
6 3.741 3.726 3.706 3.723 3.725 3.7242
8 3.993 3.979 3.985 3.98 3.99 3.9854
10 4.126 4.096 4.169 4.142 4.111 4.1288
12 4.58 4.723 4.62 4.72 4.742 4.677
14 5.112 5.186 5.314 5.34 5.346 5.2596
16 5.225 5.201 5.234 5.327 5.415 5.2804
Bảng 3. Sự phụ thuộc cùa chu kỳ dao động T vào khoảng cách a giữa trục quay và trục
song song đi qua khói tâm cùa đĩa tròn
r (cm) r2 (m2) T2(s2)
30 0.09 42.3332
25 0.0625 30,5323
20 0.04 20.9032
15 0.0225 13.5512
Bảng 5: sự phụ thuộc I vào các giá trị a2
45

40 f(x) = 426.7 x + 3.89


R² = 1
35

30

25
T2

20

15

10

0
0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1
r2

Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của T2 vào r2


 Hệ số góc của đồ thị là α=428.34
 Ta có r tỉ lệ thuận với T => T phụ thuộc vào r2

a (cm) a2 IA (g.m2)
0 0 13.91
2 0.0004 14.43
4 0.0016 14.92
6 0.0036 15.54
8 0.0064 17.8
10 0.01 19.1
12 0.0144 24.513
14 0.0196 31
16 0.0256 31.246
Bảng 5. Sự phụ thuộc cùa T2 vào r2
35

30 f(x) = 748.4 x + 13.49


R² = 0.96
25

20
IA

15

10

0
0 0.01 0.01 0.02 0.02 0.03 0.03
a2

Đồ thị mô tả sự phục thuộc của IA vào a2

You might also like