You are on page 1of 27

Định hướng học tập môn Ngữ Văn 9

Thông tin GV:


Cô Nguyễn Thị Thu Hương
ĐT: 094 626 0887
Email: huong.nguyenthithu.ts@wellspring.edu.vn
Yêu cầu về sách vở:
- Sách Ngữ Văn tập 1; 2
- Vở ghi, vở bài tập
Yêu cầu về đồ dùng học tập:
- Bút chì
- Bút bi (xanh, đen)
- Folder (offline)
- File môn Văn (online)
__________________________________________________________________

Dự án: Open your book open your world


I. Các chiến lược
1. Chiến lược đặt câu hỏi (Trước – Trong – Sau khi đọc)
2. Chiến lược tóm tắt (5W-1H, thang bloom, sơ đồ tư duy …)
3. Chiến lược liên hệ (Liên hệ với bản thân, với tác phẩm khác …)
4. Chiến lược phân tích [PIE (Persuade – Inform – Entertain)]
5. Chiến lược so sánh đối chiếu (Biểu đồ hình tròn)

II. Giới thiệu dự án đọc rộng


1. Chủ đề: +) Chất lượng cuộc sống
: +) Career Orientation
Tiết 1: Các phương châm hội thoại
I. Phương châm về lượng
1. VD
a) VD1: (SGK - 8)
=> Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng
yêu cầu của cuộc giao tiếp.
b) VD2: (SGK - 9)
=> Cả 2 nhân vật đều nói thừa thông tin để khoe của
2. Ghi nhớ
- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời
nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu
Bài tập nhanh
a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
b. Bê là một loài bò
c. Én là một loài chim có hai cánh

II. Phương châm về chất


1. VD
VD1: Truyện “Quả bí khổng lồ”
=> Không nói điều mình ko tin là đúng hoặc ko có bằng chứng xác thực
2. Ghi nhớ
- Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình ko tin là đúng
hoặc ko có bằng chứng xác thực
__________________________________________________________________

Tiết 2: Các phương châm hội thoại (tiếp)


I. Phương châm quan hệ
- Ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài, tránh lạc đề.

II. Phương châm cách thức


- Ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ gây hiểu
nhầm.

III. Phương châm lịch sự


- Ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác

5 Phương châm giao tiếp


Chất Lượng Quan hệ Cách thức Lịch sự
Ko thừa, thiếu Nội dung Nói đúng đề Nói ngắn gọn, Tế nhị và tôn
thông tin chính xác, tài, tránh lạc rõ ràng trọng
chân thật đề
__________________________________________________________________

Luyện tập
Bài 2
- Lời chào cao hơn mâm cỗ (Phương châm lịch sự)
- Trống đánh xuôi kèn thổi ngược (Phương châm quan hệ)
- Nói như đấm vào tai (Phương châm lịch sự)
- Nói nước đôi (Phương châm cách thức)
__________________________________________________________________

Tiết 3: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)


I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
1. Xét VD: (SGK – 36)
2. Ghi nhớ
- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình
huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

II. Những trường hợp ko tuân thủ phương châm hội thoại
1. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp, thiếu hiểu biết
2. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác
quan trọng hơn
3. Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào
đó

III. Luyện tập


__________________________________________________________________

Tiết 4: Xưng hô trong hội thoại


I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
1. Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
Nhận xét 1: Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và
giàu sắc thái biểu cảm.
2. Việc sử dụng từ ngữ xưng hô
VDa: Dế choắt: em-anh
Dế mèn: tao-chú mày
=> Cách xưng hô ko bình đẳng
VDb: Dế choắt: tôi-anh
Dế mèn: tôi-anh
=> Cách xưng hô bình đẳng (Dế mèn không còn kiêu ngạo, Dế choắt nói lời trăng
trối với Dế Mèn với tư cách một người bạn)
Nhận xét 2: Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình
huống giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp.
II. Cách dùng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
1. Cách dùng đại từ:- Ngôi thứ 1: +) Số ít: tôi, tao, tớ…
+) Số nhiều: chúng tôi, chúng tao…
- Ngôi thứ 2: +) Số ít: mày, mi…
+) Số nhiều: chúng mày…
2. Dùng các từ khác: +) Chỉ quan hệ gia đình: ông, bà, cô, chú, anh, chị, em…
+) Chỉ quan hệ chức vụ: thứ trưởng, bác sĩ, thầy giáo…
+) Chỉ quan hệ xã hội: bạn…
3. Xưng hô bằng tên riêng (bạn bè thân mật)

III. Luyện tập


Bài 1:
Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn mời thầy đến dự
- Chữ “chúng ta bị dùng sai. Có thể thay bằng “chúng em”
__________________________________________________________________

Tiết 5: Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp


I. Cách dẫn trực tiếp
1. Xét VD:
a. – Này, thầy Vượng nhắc con: “Sáng mai xuống bốc thăm thi đấu bóng đá
đấy”!
- Nhận xét: Phần in đậm là lời của người nói nhắc lại lời của một người khác.
(Dùng dấu ngoặc kép để ngăn cách)
b.
2. Ghi nhớ
- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật;
lời dẫn đc đặt trong dấu ngoặc kép/sau dấu gạch ngang.
- Dễ dàng bộc lộ cảm xúc, thái độ của nhân vật.

II. Cách dẫn gián tiếp


1. Xét VD
a. Họ khuyên hãy xem ngay và đừng bỏ lỡ giây nào.
- Nhận xét: Phần in đậm nhắc lại lời “khuyên” của “cộng đồng mạng”.
b. Nó hứa với bản thân sẽ thay đổi, sẽ ko tự ti về mình nữa, nhưng nó chẳng làm
đc.
- Nhận xét: Phần in đậm nhắc lại suy nghĩ của nhân vật nhưng ko có dấu câu đi
kèm.
2. Ghi nhớ
- Thuật lại lời nói hay ý nghĩa của người hay nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp.
- Ko đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dễ cho việc tóm tắt nội dung.

III. Vận dụng


- Trực tiếp: +) Nhắc lại nguyên văn lời nói
+) Có dấu ngoặc kép/gạch ngang
- Gián tiếp: +) Nhắc lại có chỉnh sửa
+) Ko có dấu ngoặc kép/gạch ngang
Bài 1:
1. … nhiều người dùng… tiều chuẩn cộng đồng (Lời dẫn gián tiếp)
2. … chuyên gia xử lí khủng hoảng… tài khoản. (Lời dẫn gián tiếp)
3. “Các trường hợp…”, anh tư vấn (Lời dẫn trực tiếp)
__________________________________________________________________

Tiết 6: Sự phát triển của từ vựng


I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng
1. VD:
- Rừng rú, chùa chiền, chợ búa
=> Tạo ra từ mới với nghĩa tương đương
- “Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
=> Sử dụng từ có sẵn với sắc thái, ý nghĩa mới
2. Ghi nhớ
- 2 cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc:
+) Phương thức ẩn dụ (dựa trên nét tương đồng giống nhau)
+) Phương thức hoán dụ (dựa trên sự gần gũim đi liền với nhau trong thực tế)
- Nghĩa của từ ko phải bất biến. Nó thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị
mất đi và có những nghĩa mới đc hình thành.
- Sự phát triển nghĩa của từ có thể biến đổi theo những cách:
+) Tạo ra từ mới có ý nghĩa tương đương
+) Sử dụng từ có sẵn với sắc thái ý nghĩa mới
+) Phát triển nghĩa của từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng dựa vào phương thức
ẩn dụ hoặc hoán dụ.

II. Luyện tập


Bài 1 (SGK - 57)
- Từ trà đc dùng với nghĩa chuyển (sản phẩm từ thực vật đc chế biến thành dạng
khô dùng để pha uống)
- Phương thức ẩn dụ (giống nhau về cách thức)

Bài 2 (SGK - 57)


- Từ đồng hồ đc dùng với nghĩa chuyển (chỉ những dụng cụ đo có bề ngoài giống
đồng hồ)
- Phương thức ẩn dụ (giống nhau về hình thức)
__________________________________________________________________

Ôn tập Tiếng Việt


I. Lý thuyết

II. Luyện tập


Bài 3:
- Tất cả cùng vi phạm phương châm về cách thức
Sửa:
1. Người ta định cắt lương của tôi anh ạ!
2. Đêm hôm qua cầu bị gãy.
3. Họp xong anh nhớ đi ra bằng cửa trước.
4. Lớp tớ, hai người mua tổng cộng 5 bộ giáo trình.

Bài 4:
a) Lời dẫn trực tiếp
-> Chuyển: Anh ấy dặn lại chúng tôi ngày mai anh đi chống dịch ở miền Nam nên
chúng tôi ở nhà nhớ giữ gìn sức khỏe.
b) Lời dẫn gián tiếp
-> Chuyển: Bố tôi nói: “Bố luôn mong gia đình chúng ta được bình an, khỏe
mạnh”
c) Lời dẫn trực tiếp
-> Chuyển: Thầy giáo Math dặn lớp 9AB4 vào Google Classroom và làm bài tập
thầy giao.
d) Lời dẫn gián tiếp
-> Chuyển: Khi sự kiện Avatar diễn ra, cô hiệu trưởng yêu cầu: “Cả trường hãy trật
tự, cô muốn các bạn học sinh hãy vỗ tay đúng theo nguyên tắc để thể hiện sự tôn
trọng.”
__________________________________________________________________

Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh


--Lê Anh Trà-
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Lê Anh Trà (1927 - 1999): Nhà báo cách mạng, có nhiều bài báo và công trình
nghiên cứu có giá trị về văn hóa Việt Nam.
2. Tác phẩm
Xuất xứ: Được viết năm 1990, nhân kỉ niệm 100 năm
ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác phẩm
Kiểu văn bản: Văn bản nhật
dụng

Nội dung biểu đạt: Nghị luận,


thuyết minh

Nội dung chính: Kể về lối sống thanh cao đầy giản dị của
mà đậm chất VN của Chủ tịch Hồ Chí Minh

II. Đọc – tìm hiểu chi tiết


1. Nội dung văn bản
- Phong cách Hồ Chí Minh:
+) Trong văn hóa: Bác đi nhiều, ham học hỏi => Có vốn sống, vốn văn hóa sâu
rộng. Tiếp thu văn hóa có chọn lọc => Danh nhận văn hóa thế giới.
+) Trong sinh hoạt: Nơi ở, cách làm việc, tư trang, ăn uống đều rất giản dị.
2. Mở rộng và nâng cao văn bản
Challenge Concept Connect
a. Vì sao trên con đường - Bác sống và làm việc ở 1:
đi tìm đường cứu nước, nhiều nước khác nhau để - Việc đa dạng hóa các
Hồ Chí Minh lại sống và tìm hiểu về chính trị, văn môi trường học tập khác
làm việc ở nhiều quốc gia hóa của quốc gia đó, có nhau.
khác nhau? sự tiếp xúc đa dạng, Bác - Thanh niên hiện nay
mới có nhiều kinh chọn môi trường học tập
nghiệm để tìm ra con cho riêng mình…
đường cứu nước sáng
suốt nhất. 2:
b. Vì sao khi sống và làm - Tiếp thu có chọn lọc,
việc ở nhiều nước, đặc - Bởi Người có thể nhìn hòa nhập nhưng ko hòa
biệt là các quốc gia tư ra đc những hạn chế của tan.
bản nhưng Người vẫn chủ nghĩa tư bản: chủ - Cách giới trẻ hiện nay
phê phán chủ nghĩa này? nghĩa cá nhân, quan hệ tiếp thu văn hóa nước
bóc lột… Ngoài ra, ngoài.
Người vẫn giữ được cốt - Việc giữ gìn bản sắc
cách của người Việt để dân tộc khi bạn đi du học
hiểu và tiếp thu có chọn nước ngoài.
lọc.

c. Vì sao khi làm chủ tịch


nước, Hồ Chí Minh lại
chọn ở nhà sàn, ăn uống
đạm bạc, sống một cuộc
sống giản dị?
3. Ý nghĩa của văn bản
- Nêu gương một bị lãnh tụ với phong cách sống đặc biệt
- Lan tỏa những giá trị sống tốt đẹp cho những người trẻ hiện đại
__________________________________________________________________

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình


I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả: Gabriel García Márquez (1928-2014)
- Một nhà văn người Colombia
- Tác giả của nhiều truyện ngắn và tiểu thuyết hiện thực huyền ảo, trong đó xuất
sắc nhất là tiểu thuyết: Trăm năm cô đơn.
- Ông đc nhận giải Nobel văn học năm 1982.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Là đoạn trích trong bản tham luận của Márquez tại cuộc họp của 6
nguyên thủ quốc gia vào tháng 8 năm 1986 tại Mexico, bàn về việc kêu gọi chấm
dứt chạy đua vũ trang, tiêu hủy vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hòa bình thế
giới.
=> Nội dung gần gũi và bức thiết -> Văn bản nhật dụng
b. Đọc, chú thích
c. Bố cục
- Phần 1: Từ đầu -> thế giới: Nguy cơ và sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh
hạt nhân.
- Phần 2: Niềm an ủi -> toàn thế giới: Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân cực kỳ tốn
kém.
- Phần 3: Một nhà tiểu thuyết lớn -> của nó: Chiến tranh hạt nhân là hành động phi
lí.
- Phần 4: Chúng ta -> hết: Lời kêu gọi hành động

II. Đọc hiểu chi tiết


III. Mở rộng, liên hệ
IV. Tổng kết
- Phân tích nguy cơ chiến tranh hạt nhân và hậu quả
- Kêu gọi thế giới dừng chạy đua vũ trang
__________________________________________________________________

Tiết 12: Tuyên bố thế giới về sự sống còn,


quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
I. Đọc – Tìm hiểu chung
- 5W1H:
What: Văn bản này đề cập đến việc trẻ em cần phải đc phát triển và bảo vệ.
Who: Trích Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em.
Where: New York
Why: Đây là một vấn đề bức thiết và nghiêm trọng trên toàn thế giới
How: Thuyết minh, Nghị luận

II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết


1. Nội dung bản tuyên bố

Tuyên bố TG về sự
sống còn, quyền được
bảo vệ và phát triển
của trẻ em

Giải pháp

Lý do ban hành bản


Thách thức Cơ hội
tuyên bố
Challenge Concept Connect
1. Tại sao vấn đề về - Đây là vấn đề toàn cầu. - Tôn trọng tuyên bố của
quyền trẻ em lại phải đưa LHQ về các vấn đề toàn
ra trong một hội nghị cấp cầu.
cao của LHQ như vậy?
____________________ _____________________ ____________________
2. Hằng ngày, trên khắp - Trẻ em là nguồn lực - Cần bảo vệ trẻ em trên
thế giới, có rất nhiều tương lai của nhân loại toàn thế giới.
người phải chịu hậu quả - Trẻ em là đối tượng dễ
của chiến tranh, thiên tai, bị tổn thương.
đói nghèo. Vậy tại sao trẻ
em lại là đối tượng đáng
lưu tâm nhất?
____________________ _____________________ ____________________
3. Ngoài những cơ hội và - Khoa học – công nghệ - Ứng dụng công nghệ,
thuận lợi đã nêu trong phát triển -> đem lại đc phát triển kinh tế, ko gây
phần 2 của văn bản, còn những điều tốt đẹp cho xung đột để chăm lo và
những thuận lợi nào khác trẻ em. bảo vệ quyền trẻ em.
trong việc thúc đẩy - Chiến tranh, khủng
quyền trẻ em trên toàn hoảng đã tạm lắng.
thế giới?
4. Trong số các nhiệm vụ
mà văn bản đưa ra, - Các nhiệm vụ trong mục - Cần có những giải pháp
những nhiệm vụ nào đã số 12; 13 đã cơ bản đc phù hợp với đặc điểm
được thực hiện? Nếu thực hiện. kinh tế, văn hóa của từng
được, con sẽ thêm nhiệm - Đề xuất: Cắt giảm chi quốc gia trong vấn đề
vụ giải pháp nào để góp phí quân sự để tăng viện bảo vệ quyền trẻ em.
phần thực thi quyền trẻ trợ cho trẻ em ở các nước
em? nghèo.

III. Tổng kết


1. Nội dung
- Khẳng định việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo cho đến sự phát triển của trẻ em, là
vấn đề cấp bách quan trọng, có ý nghĩa toàn cầu.
- Trình bày những thách thức, cơ hội, giải pháp để bảo vệ quyền trẻ em.
2. Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ.
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu.
__________________________________________________________________

Ôn tập văn bản nhật dụng


Văn bản Phong cách Hồ Đấu tranh cho một Tuyên bố thế giới
Chí Minh thế giới hòa bình về sự sống còn,
quyền đc bảo vệ
và phát triển của
trẻ em
Chủ đề
Tóm tắt nội dung
Nghệ thuật
Thông điệp của
tác giả
Liên hệ với bản
thân / đời sống

II. Luyện tập


Bài 2
Bài làm
Tôi đồng ý với ý kiến 1 cho rằng:“Cần khuyến khích trẻ em ngay từ lúc nhỏ tham
gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội. Đầu tiên, khi được tham gia các hoạt động này
ngay từ khi còn nhỏ, trẻ sẽ có được sự tự tin trước đám đông cùng khả năng phối
hợp tốt với người khác. Không chỉ thế, việc này giúp trẻ em hướng ngoại hơn.
Nhiều nghiên cứu đều cho thấy rằng những người hướng ngoại thường kiếm nhiều
tiền hơn. Đại học Standford (Hoa Kỳ) đã tiến hành một nghiên cứu trong suốt 20
năm về những người tốt nghiệp MBA và nhận ra hầu hết họ thuộc kiểu hướng
ngoại điển hình. Không chỉ thế, người hướng ngoại còn may mắn hơn người hướng
nội. Theo Richard J. Wiseman giáo sư về sự hiểu biết cộng đồng về tâm lý học tại
Đại học Hertfordshire ở Vương quốc Anh: “Người hướng ngoại may mắn hơn vì
một phần lớn thứ tạo ra sự may mắn chính là việc gặp được những cơ hội mới. Vì
người hướng ngoại sở hữu mạng lưới quan hệ lớn hơn người hướng nội nên họ có
khả năng mở ra các cơ hội, nghề nghiệp mới. Một ví dụ tiêu biểu cho trường hợp
này là Paul Erdős (1913 - 1996), ông là một trong những nhà toán học thành công
nhất thế giới. Erdős đã viết ra số bài báo khoa học nhiều hơn bất cứ nhà toán học
nào khác. Thậm chí một bài khác còn tiếp tục được xuất bản trong vòng 7 năm sau
cái chết của ông. Nhưng đó không phải là những gì người ta nhớ nhất về ông.
Không như những nhà toán học khác, vốn không thích rời văn phòng, Erdős rất
thích hợp tác, ông chủ yếu sống với một chiếc va – li và thường du hành qua 25
quốc gia và hợp tác với hơn 5000 nhà toán học khác nhau. Nhiều người ông giúp
đỡ đã có được huy chương Fields, giải thưởng được cho là cao quý nhất cho một
nhà toán học. Thậm chí người ta còn tạo ra số Erdős, một phép đo mức độ gần gũi
của bạn với ông (Ví dụ nếu bạn hợp tác với Paul Erdős trên một bài viết, số Erdős
của bạn là 1. Nếu bạn từng hợp tác với ai đó từng hợp tác với ông, số Erdős của
bạn là 2). Vì thế tôi cho rằng chúng ta nên khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt
động văn hóa xã hội từ khi còn nhỏ để giúp tương lai của chúng tốt đẹp hơn.

__________________________________________________________________

Tiết 15: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn


bản thuyết minh
I. Tìm hiểu kiến thức
1. Ôn tập văn thuyết minh
- Khái niệm: Là kiểu văn bản cung cấp thông tin, kiến thức về sự vật, hiện tượng
bằng cách thức giới thiệu trình bày.
- Đặc điểm: Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ khoa học chính xác.
2. Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh
a) Xét VD: Hạ Long – Đá và nước (SGK – 12; 13)
- Các biện pháp NT đc dùng: Nhân hóa, so sánh, liệt kê
- Tác dụng: Hấp dẫn, thu hút người đọc hơn.
b) Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Lưu ý: Sử dụng đan xen phù hợp


Ko lấn át phương thức thuyết minh
__________________________________________________________________

Luyện tập sử dụng biện pháp nghệ thuật trong


văn bản thuyết minh
_______________________________________
Tiết 17: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
I.
1. Xét VD:
2. Ghi nhớ
- Tác dụng: Làm nổi bật đặc điểm đối tượng thuyết minh
Gây ấn tượng, thu hút người đọc
- Khi đưa yếu tố miêu tả vào VB thuyết minh, ta có thể đưa:
+) Tính từ: Chỉ màu sắc, mùi vị, kích thước
+) Từ láy, từ tượng hình: Từ tượng hình, tượng thanh
+) Các BPNT: So sánh, nhân hóa

II. Luyện tập


Bài 1:
1. Căn phòng học của trường Wellspring được xây dựng rất khoa học và đẹp mắt.
2. Quần jean thường có màu xanh dương nhạt tạo cảm giác dễ chịu.
3. Macbook có lớp vỏ ngoài rất cứng cáp.
4. Nếu ai đã từng ăn món Bún chả nức tiếng phố cổ chắc hẳn không quên được
hương vị đặc biệt mà nó mang lại.

Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản


thuyết minh
__________________________________________________________________

Chuyện người con gái Nam Xương (Trích:


Truyền kì mạn lục )
-Nguyễn Dữ-
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ:
+) Sống ở TK XVI
+) Quê: Hải Dương
+) Tác phẩm chính: Truyền kì mạn lục
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ, tên truyện: Truyện người con gái Nam Xương (một nơi nay thuộc
huyện Lí nhân, tỉnh Hà nam) đc trích từ Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn
những truyện lạ đc lưu truyền). VB mượn cốt truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”.
b. Tình huống truyện: Sau khi Trương Sinh đi lính về, bé Đản con của anh đã nói
anh ko phải bố nó. Trương Sinh tính tình hay ghen tuông nghĩ là Vũ Nương đã có
người khác trong khi người bố mà bé Đản nói đến lại là cái bóng do Vũ Nương hay
đùa với con rằng cái bóng chính là bố.
c. Nhân vật (chính, phụ): NV chính: Vũ Nương
NV phụ: Trương Sinh, Phan Lang, bé Đản
__________________________________________________________________

Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi 14)


Ngô gia văn phái
I. Đọc – tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Phái văn của dòng họ Ngô (dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai – Hà Tây)
- Ngô Thì Chính, Ngô Thì Du
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời: Cuối TK XVIII, đầu TK XIX, thời kỳ XH phong kiến VN thối
nát, suy vong.
b. Nội dung: Ghi chép về sự thống nhất của nhà Lê và tái hiện những giai đoạn lịch
sử đầy biến động của XH phong kiến VN.
c. Nhan đề: “Hoàng Lê nhất thống chí”
“chí”: Lối ghi chép sự/việc thật
“Hoàng Lê nhất thống”: Sự thống nhất của vương triều nhà Lê.

II. Đọc – tìm hiểu chi tiết


1. Hình tượng Nguyễn Huệ
__________________________________________________________________
Ôn tập văn bản trung đại
ST Văn bản/Đề mục Chuyện người con gái Hoàng Lê nhất thống
T Nam Xương chí
1 Tình huống truyện - Cuộc hôn nhân với - Vua Quang Trung tổ
Trương Sinh chức cuộc hành quân
- Vũ Nương bị nghi oan thần tốc đánh tan 29
- Vũ Nương trở về vạn quân Thanh.
2 Ngôi kể Ngôi thứ 3 Ngôi kể thứ 3
3 Nhân vật Vũ Nương (Một người Vua Quang Trung
phụ nữ hiền thục nết na, (Một người mạnh mẽ,
hết lòng vì gia đình) nhìn xa trông rộng,
dụng binh như thần)
4 Chủ đề Nói về số phận bi thương Khắc họa hình ảnh của
của người phụ nữ Việt Vua Quang Trung –
Nam thời phong kiến người anh hùng dân
tộc và sự thất bại của
bè lũ bán nước, cướp
nước
5 Giá trị của tác phẩm Tố cáo XH phong kiến Hình tượng Vua
bất công, thương cảm Quang Trung – người
cho số phận của người anh hùng dân tộc
phụ nữ

II. Các bước viết đoạn văn phân tích NV


__________________________________________________________________

Tiết 28: Truyện Kiều của Nguyễn Du


I. 1. Tác giả
- Nguyễn Du: (SGK)
2. Sự kiện văn học

You might also like