You are on page 1of 3

Bài 4: Soi góc

Chỉ định Chống chỉ định


- góc tiền phòng hẹp khi ước - sau phẫu thuật
lượng bằng phương pháp Van - xuất huyết tiền phòng do chấn
Herrick thương
- nghi ngờ góc tiền phòng bất - trầy/xước giác mạc, rách hoặc
thường (do chấn thương, phát thủng nhãn cầu.
triển bất thường, viêm màng bồ
đào trước mạn tính hoặc khối u)
-nguy cơ tân mạch mống mắt hoặc
góc tiền phòng
- nghi ngờ glôcôm (phân biệt
glôcôm góc mở với glôcôm góc
đóng)
=) điều trị theo dõi glocom

1. Nguyên lí
- Ánh sáng tới mặt trước giác mạc với một góc lớn hơn góc tới
hạn gây ra phản xạ trong toàn phần
=) Có thể dùng kính/ lăng kính, kính trực tiếp/kính gián tiếp để
quan sát góc tiền phòng.
2. Các loại soi góc
2.1 Soi góc trực tiếp
- gồm: một kính độ lồi cao bằng thủy tinh/plastic, một nguồn
sáng ngoài và một kính lúp cầm tay.
- VD: kính Koeppe (phổ biến nhất): kính lồi +50D; có một số
đường kính khác nhau; độ phóng đại 1.5X
=) đòi hỏi sử dụng một đèn khe cầm tay hoặc một dụng cụ
phóng đại khác (vd: kính lúp 16X cho tổng đô ̣ phóng đại
16*1.5=24X và tạo ảnh ảo cùng chiều)
- Bệnh nhân được khám ở tư thế nằm ngửa và kính được đặt lên
mắt bằng nước muối sinh lí hoặc một dịch nhầy, người khám di
chuyển xug quanh.
- Hữu dụng khám gây mê cho trẻ nhỏ hoặc trẻ em.
=) ít được sử dụng
2.2 Soi góc gián tiếp
Kính củng mạc gián tiếp Kính giác mạc gián tiếp
-đường kính tx rộng, bao gồm -đường kính tx hẹp, không
toàn bộ giác mạc, vùng rìa và quá vùng rìa GM
một phần củng - đối nghịch với kính Gián
mạc. tiếp CM
- Cần xoay tròn kính để quan - Ngoài ra, có thể
sát toàn bộ giải phẫu của cấu
trúc được khám.
VD: Kính goldman (có từ 1
đến 3 gương), kính Thorpe ( 4
gương)
-Cần dung dịch bôi trơn nhầy
giữa giác mạc và kính.
=) ngày nay dùng chất ít nhầy
hơn =) tăng chất lượng môi
trường KX

2.3 Bảng phân tích ưu nhược điểm giữa phương pháp trực tiếp
và gián tiếp

Ưu điểm Nhược điểm

Gián tiếp -Tư thế bê ̣nh nhân - Không thể so sánh


đứng thẳng đồng thời 2 mắt
-Nhanh và dễ thực - Hạn chế ở trẻ em
hiê ̣n -Nhìn lâ ̣p thể kém
-Có thể thay đổi đô ̣ khi soi phía ngoài
rô ̣ng chùm sáng
thành lát cắt quang
học
- Dùng với đèn khe
- Không cần người
trợ giúp
- Đô ̣ phóng đại cao
- Nhìn được chi tiết
hơn
Trực tiếp - Nhìn toàn cảnh - Tư thế nằm ngửa
trực tiếp khó soi
- Nhìn đồng thời -Mất thời gian
bằng cả 2 mắt - Cần kính lúp cầm
- Hữu ích trong tay
những trường hợp - Đòi hỏi nguồn
trẻ em sáng ngoài
-Nhìn lâ ̣p thể tốt - Thường cần mô ̣t
khi soi phía ngoài người trợ giúp
- Không thể thay
đổi đô ̣ rô ̣ng chùm
sáng thành lát cắt
quang học

3. Phân Loại góc


- Phân loại scheie: dựa vào cấu trúc góc ;phía sau nhất thấy được
và từ mốc giải phẫu đó phân loại ra.
- Phân loại Schaefer: đòi hỏi ước tính góc giữa chỗ bám mống
mắt và mp vùng bè củng mạc
Cả 2 phân loại này đều có đă ̣c điểm chung là đô ̣ 0là góc mở và
đô ̣ 4 là góc đóng (trái ngược với Van Herrick)
- Phân loại Spaeth: là phân loại kết hợp cả 2 phân loại trên =)
phức tạp nhất

You might also like