You are on page 1of 49

Chương 4: Cảm biến quang-điện

4.1. Giới thiệu chung

Cảm biến quang điện : (Photoelectric Sensor, PES)

Cảm biến quang điện được chế tạo từ các linh kiện quang điện. Tín hiệu quang
được biến đổi thành tín hiệu điện nhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot khi có
một lượng ánh sáng chiếu vào.

Cấu tạo gồm 3 thành phần chính : bộ phát sáng,


bộ thu sáng và mạch xử lý tín hiệu

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện
• Bộ Phát sáng
Có thể là đèn sợi đốt. diode phát quang, laze, đèn LED …. Với các kỹ thuật mới,
ánh sáng được phát ra theo xung. Nhịp điệu xung đặc biệt giúp cảm biến phân biệt
được ánh sáng của cảm biến và ánh sáng từ các nguồn khác.

• Bộ Thu sáng
Thông thường bộ thu sáng là một photodiode/phototransistor. Bộ phận này cảm
nhận ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ.

•Mạch xử lý tín hiệu ra


Mạch đầu ra chuyển tín hiệu tỉ lệ từ diode/transistor quang thành tín hiệu ON / OFF
được khuếch đại. Khi lượng ánh sáng thu được vượt quá mức ngưỡng được xác
định, tín hiệu ra của cảm biến được kích hoạt.

Hiện nay nhiều loại cảm biến quang sử dụng mạch ứng dụng tích hợp
chuyên dụng ASIC ( Application Specific Integrated Circuit). Mạch này tích
hợp tất cả bộ phận quang, khuếch đại, mạch xử lý và chức năng vào một
vi mạch.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Cơ sở lý thuyết:
Ánh sáng có tính chất sóng và hạt:

Một điện tử được giải phóng khi:

Bước sóng lớn nhất có thể gây ra hiện tượng quang điện:

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

4.2. Các nguồn sáng cơ bản

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Đèn LED (Light- emitting Diod)


✓ Nguyên lý dựa trên hiện tượng phát quang của lớp chuyển
tiếp pn
◼ Khi dòng điện chạy qua, điện tử tự do chuyển từ mức năng
lượng này sang mức năng lượng khác. Khi chuyển về từ
mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp, phát ra
ánh sáng phụ thuộc vào hiệu năng giữa các mức năng lượng
◼ Ánh sáng nhìn thấy được hay ở vùng hồng ngoại, có các
màu sắc khác nhau tuỳ thuộc vào vật liệu bán dẫn sử dụng
◼ LED truyền thống được làm từ một số chất bán dẫn vô
cơ.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

◼ Ví dụ
◆ GaAS ( Galium ArSenide) mức năng lượng 1.37eV ánh
sáng đỏ
◆ GaP( galium Phosphoride) mức năng lượng 2.25eV
xanh lá cây

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Màu sắc Bước sóng [nm] Điện áp [ΔV] Vật liệu

Chương
Hồng ngoại 4:λ > Cảm
760 biếnΔV quang-điện
< 1.63
Gallium arsenide (GaAs)
Aluminium gallium arsenide (AlGaAs)
Aluminium gallium arsenide (AlGaAs)
Gallium arsenide phosphide (GaAsP)
Đỏ 610 < λ < 760 1.63 < ΔV < 2.03 Aluminium gallium indium
phosphide (AlGaInP)
Gallium(III) phosphide (GaP)
Gallium arsenide phosphide (GaAsP)
Aluminium gallium indium
Cam 590 < λ < 610 2.03 < ΔV < 2.10
phosphide (AlGaInP)
Gallium(III) phosphide (GaP)
Gallium arsenide phosphide (GaAsP)
Aluminium gallium indium
Vàng 570 < λ < 590 2.10 < ΔV < 2.18
phosphide (AlGaInP)
Gallium(III) phosphide (GaP)
Indium gallium nitride (InGaN) / Gallium(III
nitride (GaN)
Gallium(III) phosphide (GaP)
Xanh lá 500 < λ < 570 1.9 < ΔV < 4.0
Aluminium gallium indium
phosphide (AlGaInP)
Aluminium gallium phosphide (AlGaP)
Zinc selenide (ZnSe)
Indium gallium nitride (InGaN)
Xanh da trời 450 < λ < 500 2.48 < ΔV < 3.7 Silicon carbide (SiC) as substrate
Silicon (Si) as substrate — under
development
Tím 400 < λ < 450 2.76 < ΔV < 4.0 Indium gallium nitride (InGaN)
Dual blue/red LEDs,
Đỏ tía multiple types 2.48 < ΔV < 3.7 blue with red phosphor,
or white Ph¹m ThÞ Ngäc
with purple YÕn
plastic
Chương 4: Cảm biến quang-điện

Nếu ánh sáng ở vùng hồng ngoại, trên bề mặt LED sẽ được
phủ một lớp phốt pho → phốt pho bị kích ứng sẽ tạo ra ánh
sáng nhìn thấy được.

✓Dòng cung cấp cho đèn thường 20mA

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ưu điểm của đèn LED


- Nhỏ, gọn, có thể được coi như một nguồn điểm sáng → có thể
được đặt trong một ma trận mật độ cao để coi như là một điểm hiển
thị số
- Hàm ánh sáng phát ra phụ thuộc vào dòng điện được cung cấp
→ có thể điều khiển được độ sáng /tối của một đèn LED
- Có nhiều màu sắc khác nhau
- Đáp ứng của LED rất nhanh → thời gian bật/tắt trong vòng 1ns
- Đòi hỏi nguồn cung cấp thấp

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Đèn LCD ( Liquid Crystal Dipslay)


Nguyên lý:
▪ Dựa vào hiện tượng ánh sáng truyền trong môi trường (vật
liệu hữu cơ - dạng tinh thể lỏng). Các phần tử của tinh thể lỏng có
dạng hình trụ cho phép ánh sáng truyền qua dọc theo phần tử
(theo một hướng xác định)
▪ LCD bao gồm một lớp mỏng tinh thể lỏng khoảng 10 µm, được
đặt giữa hai tấm thuỷ tinh mỏng có các điện cực, ít nhất một trong
hai tấm trong suốt

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

4.3. Các phần tử quang điện

Các phần tử quang điện là thiết bị chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu
điện thông qua biến đổi năng lượng quang thành năng lượng điện

Các phần tử quang điện cơ bản:


- Tế bào quang điện (photo cell)
- Diode quang điện (photodiode)
- Transistor quang điện (photo transistor)

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

1.

VD: pin mặt trời, được chế tạo sao cho ánh sáng mặt trời chiếu vào sẽ chuyển đổi thành
điện năng, theo đó các hạt tích điện sẽ được giải phóng ra khỏi vật liệu khi hấp thụ năng
lượng mặt trời. Nguyên lý này gọi là hiệu ứng quang điện, được sử dụng trong tế bào
quang điện để chuyển đổi quang năng thành điện năng.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

2. Diode quang điện - Photodiode

Photodiode được sản xuất bằng nhiều loại vật liệu, phổ cập nhất là
các vật liệu bán dẫn như silicon (Si), gallium arsenide (GaAs),
indium antimonide (InSb), indium arsenide (InAs), lead selenide
(PbSe) …
Tùy theo bản chất vật liệu sẽ có dải bước sóng hấp thụ khác nhau.
VD 250nm-1100nm đối với Si, 800nm-2m đối với GaAs.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

a. Nguyên lý hoạt động của diode quang điện

Xét hai tấm bán dẫn, một thuộc loại N, một thuộc loại P, ghép tiếp xúc nhau. Tại
mặt tiếp xúc hình thành một vùng nghèo hạt dẫn, tại vùng này tồn tại một điện
trường và hình thành hàng rào thế Vb.
Khi không có điện thế ngoài đặt lên chuyển tiếp (V=0), dòng điện chạy qua
chuyển tiếp bằng không : I = Icb + Ikcb = 0

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

- Khi đặt vào 2 cực điện áp ngược Vd , dßng qua lớp chuyÓn tiÕp được tính :

I0: dòng ngược trong tối

Khi điện áp ngược Vd đủ lớn → I=I0

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Chế độ sử dụng photodiode:

Có hai chế độ sử dụng :


+ chế độ quang dẫn : được đặc trưng bởi độ tuyến tính
cao, thời gian hồi đáp ngắn và dải thông lớn.
+ chế độ quang thế : mạch làm việc ở chế độ tuyến tính
hoặc logarith tùy thuộc vào tải, thời gian hồi đáp lớn, ít nhiễu, dải
thông nhỏ. Đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ
logarith.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ở chế độ quang dẫn có nguồn điện áp ngoài


đặt vào để phân cực ngược diode

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ở chế độ quang thế không có nguồn điện áp ngoài đặt vào diode. Photodiode làm
việc như một bộ chuyển đổi năng lượng tương đương với một máy phát ; người ta
đo thế hở mạch hoặc dòng ngắn mạch.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Điện áp hở mạch:

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện Chế độ quang thế

Chế độ ngắn mạch


thì dòng Ip tỉ lệ với
thông lượng ánh sáng.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Độ nhạy

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện
Mạch đo Photodiode ở chế độ quang dẫn

V0

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện
Mạch đo Photodiode ở chế độ quang dẫn

V0

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện
Mạch đo Photodiode ở chế độ quang thế

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

2.3. Transistor quang (Phototransistor)


Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Độ nhạy

Độ nhạy S = Icp /0

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện Mạch đo

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện
Ứng dụng của Led-Photodiode/transistor
Phát hiện đối tượng

Đo tốc độ quay của động cơ


Dò đường cho ro-bot

báo khói

PLC.
.
Scanner & Printer
CCD-Camera Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn
Chương 4: Cảm biến quang-điện
Ứng dụng optocoupler, counter…

- Dùng chế tạo các input hoặc output PLC (programmable logic controller)
- Các bộ cách ly, các mạch báo tín hiệu, mạch khuyếch đại, đếm, phát hiện đối tượng…

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


http://robotiks4u.blogspot.com/2008/06/ir-sensors-from-scratch-line-follower.html
Chương 4: Cảm biến quang-điện
Ứng dụng encoder

- Đo vị trí

http://robotiks4u.blogspot.com/2008/06/ir-sensors-from-scratch-line-follower.html Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện
Ứng dụng encoder

- Đo vận tốc quay

V [vong/phut]
1 s - > N [xung]
1 vong <-> No xung-> V

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


http://robotiks4u.blogspot.com/2008/06/ir-sensors-from-scratch-line-follower.html
Chương 4: Cảm biến quang-điện
Photoelectric smoke detectors

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện
Ứng dụng cho cảm biến quang-điện báo khói

-Photoelectric smoke detectors

- Nguyên lý: Dựa trên sự phân tán hay phản xạ


ánh sáng khi có khói, đầu thu quang điện sẽ thu
được ánh sáng. Trên cơ sở đó đưa ra tín hiệu cảnh
báo.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện Ví dụ mạch báo khói

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện Ví dụ mạch báo khói

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện Dò đường cho robot

Sử dụng một cặp thu phát hồng ngoại (IR). Bộ phát là một IR led, bộ thu là một
phototransistor. Ánh sáng hồng ngoại phát ra đi đến bề mặt và phản xạ lại đến phần ba-zơ của
phototranzitor. Kết quả điện áp ra thay đổi.

- Khoảng cách giữa cảm biến và bề mặt phản xạ khoảng 5


mm
- Bề mặt với màu trắng phản xạ tốt. Bề mặt đen có sự
phản xạ nghèo.

Giải thích hoạt động của robot

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


http://robotiks4u.blogspot.com/2008/06/ir-sensors-from-scratch-line-follower.html
Chương 4: Cảm biến quang-điện Dò đường cho robot

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện Dò đường cho robot

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


http://robotiks4u.blogspot.com/2008/06/ir-sensors-from-scratch-line-follower.html
Chương 4: Cảm biến quang-điện Dò đường cho robot

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


http://robotiks4u.blogspot.com/2008/06/ir-sensors-from-scratch-line-follower.html
Chương 4: Cảm biến quang-điện Dò đường cho robot

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


Chương 4: Cảm biến quang-điện Dò đường cho robot

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn


http://robotiks4u.blogspot.com/2008/06/ir-sensors-from-scratch-line-follower.html
Chương 4: Cảm biến quang-điện

Bài tập chương 4

Ứng dụng cảm biến quang đo tốc độ góc/phát hiện đối tượng/phát hiện khói
(phục vụ cho báo cháy)/dò đường

1. Chọn một loại cảm biến đã được thương mại hóa phù hợp với yêu
cầu của đầu bài : tên hãng, mã cảm biến, giải đo, đặc tính kỹ
thuật…, data sheet…
2. Trình bày cấu tạo của cảm biến
3. Trình bày nguyên lý hoạt động của cảm biến, phân tích ưu nhược
điểm
4. Nối cảm biến vào mạch đo : sơ đồ mạch đo, nguyên lý hoạt động
chi tiết của mạch đo
5. Tìm quan hệ giữa tín hiệu ra của mạch đo và tín hiệu vào của cảm
biến.

Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

You might also like