You are on page 1of 8

A God Who Lets Things Thiên Chúa để mặc mọi việc

Happen? The Mystery diễn ra sao? Mầu nhiệm Sự dữ


of Evil and Suffering và Đau khổ
Why does God allow evil? What is the Vì sao Thiên Chúa cho phép sự dữ tồn tại? Ý nghĩa
meaning of suffering? Although these are của đau khổ là gì? Mặc dù đây là những mầu nhiệm
mysteries we will never fully mà chúng ta không bao giờ hiểu hết, nhưng chí ít,
comprehend, the light of faith enables us ánh sáng đức tin cho phép chúng ta nắm bắt phần
to grasp at least part of their meaning. nào ý nghĩa của nó.

One of the most frequent reasons for people Một trong những lý do khiến người ta thường từ bỏ đức
abandoning the faith is the existence of evil in tin là sự tồn tại của sự dữ trên thế gian này, nhất là khi
the world, especially in its most acute and chúng xảy ra một cách đau đớn và khó hiểu. Khi xảy ra,
hard to understand forms. When things chúng dường như bất công và vô nghĩa; chúng ta đối mặt
happen that seem clearly unjust and với những tình huống bi thảm, khiến chúng ta bất lực và
meaningless; when we face tragic situations tự nhiên câu hỏi này xuất hiện: Tại sao Thiên Chúa lại
where we feel powerless, the question cho phép điều đó xảy ra? Vì sao Thiên Chúa toàn năng và
naturally arises: how can God permit this? tốt lành lại để những điều tồi tệ ấy xảy ra? Tại sao những
Why should the good and all-powerful God người hiền lành vốn mang gánh nặng cuộc sống lại phải
allow such evils to occur? Why should humble đối mặt với những thảm kịch không mong muốn như
people who are already burdened by life be thảm họa thiên nhiên? Tại sao Thiên Chúa không can
forced to face an unexpected tragedy such as a thiệp? Chúng ta không đặt ra những câu hỏi này cho dư
natural disaster? Why doesn’t God intervene? luận hay cho những người quanh ta, nhưng cho chính
We address these questions not to public Thiên Chúa, bởi chúng ta ý thức được Người là Đấng
opinion or to those around us, but to God Tạo Hoá và là Thiên Chúa của thế giới. [1]
Himself, because we acknowledge Him as Ở một mức độ nhất định, những câu hỏi này nằm ngoài
Creator and Lord of the world.[1] phạm vi của Mặc Khải và đi vào mầu nhiệm của chính
To a certain extent these questions fall outside Thiên Chúa, vì cuối cùng, không có gì trong công trình
the confines of Revelation and enter into the tạo dựng nằm ngoài sự khôn ngoan và thánh ý của Thiên
mystery of God himself, since in the end Chúa. Cũng giống như chúng ta không thể hiểu thấu sự
nothing in creation falls outside God’s wisdom thiện hảo vô biên của Thiên Chúa, hay lĩnh hội trọn vẹn
and will. Just as we cannot fully grasp God’s kế hoạch của Người. Vì thế, khi đối diện với sự dữ và
infinite goodness, neither can we fathom his đau khổ, thái độ tốt nhất là tin tưởng phó thác vào Thiên
plans completely. Hence when we face evil Chúa, Đấng luôn “biết rõ” điều gì là tốt nhất và có thể
and suffering the best attitude is trusting “mang đến điều tốt nhất”.
abandonment in God, who always “knows
best” and can “bring about what is best.” Nhưng cũng thật tự nhiên khi chúng ta cố gắng làm sáng
tỏ mầu nhiệm sự dữ khó hiểu này, như thế đức tin của
Yet it is only natural that we should try to chúng ta sẽ không bị dập tắt bởi những thực tại khó khăn
shed light on the obscure mystery of evil, so mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống, nhưng tiếp tục
that our faith is not extinguished by the hard là ánh sáng chỉ đường ta đi (Tv 119,105).
realities we encounter in life, but continues to Sự dữ bắt nguồn từ tự do được tạo thành
be a clear light to my path (Ps 119:105).
Evil stems from created freedom Thiên Chúa không dựng nên một thế giới khép kín mà
God did not create a closed world that He chỉ có Người mới thay đổi được, Người cũng không tạo
alone can alter, nor did He create a perfect thành một thế giới hoàn hảo. Nhưng Người tạo nên một
world. Rather He created a world open to thế giới mở ra cho nhiều khả năng và trở nên hoàn hảo
many possibilities and to becoming more hơn theo thời gian. Ngài tạo nên người nam và người nữ
perfect over time. And He created men and để sinh sống trong thế giới và làm cho nó ngày càng hoàn
women to inhabit it and bring it to fulfilment thiện hơn bằng các sáng kiến cá nhân của họ. Thiên Chúa
through their personal initiative. He has đã dựng nên chúng ta thông minh và tự do, và ban cho
created us intelligent and free, and gives us chúng ta các phương tiện để phát triển tài năng của mình.
the means to develop our talents. In bringing
us into existence God “puts us to the test,” Bằng cách cho chúng ta hiện hữu, Thiên Chúa “thử thách
entrusting us with the task of doing all the chúng ta”, giao cho chúng ta nhiệm vụ làm tất cả những
good we can. And this is often a demanding điều tốt đẹp mà chúng ta có thể. Và đó thường là nhiệm
task. Trade until I come (Lk 19:13), Jesus says vụ với yêu cầu cao. Hãy lo làm ăn sinh lợi cho tới khi tôi
in a well-known parable, making clear that đến (Lc 19,13), Chúa Giêsu nói trong một dụ ngôn nổi
our talents are not meant to be buried or tiếng, cho thấy rõ rằng tài năng của chúng ta không phải
hidden. Each of us is called to bear fruit by để chôn vùi hay che dấu. Mỗi chúng ta được mời gọi để
developing the talents we have received. But sinh hoa trái bằng cách phát triển các khả năng mà chúng
often enough we don’t do so, or even do the ta đã lãnh nhận. Nhưng chúng ta thường xuyên không
opposite: we freely choose to do what is làm như vậy, hoặc thậm chí làm ngược lại: chúng ta tự do
wrong, and are often guilty of what is evil. lựa chọn làm điều sai trái, và thường hay phạm sự dữ.
Humanity has done so right from the Nhân loại đã làm như vậy ngay từ đầu, kể từ quyết định
beginning, ever since that decision of our first của ông bà nguyên tổ của chúng ta, từ đó bắt nguồn mọi
parents, which became the fountain head for sự dữ khác. Mọi sự dữ trên thế gian đều do chúng ta sử
all other evils. Everything evil in the world dụng tự do cách sai lầm, từ khả năng chúng ta hủy hoại
stems from a misguided use of freedom, from công trình của Thiên Chúa nơi bản thân, nơi người khác
our capacity to destroy God’s works in và trong thiên nhiên. Khi làm vậy, chúng ta tách mình ra
ourselves, in others and in nature. By doing so khỏi Thiên Chúa và trái tim chúng ta trở nên u buồn.
we deprive ourselves of God and our heart Thậm chí, chúng ta có thể biến đời mình hoặc đời tha
becomes clouded. We can even turn our own nhân thành “địa ngục” trần gian. Tội lỗi là sự dữ đích
life or that of others into a living “hell.” Sin is thực mà chúng ta phải biết sợ hãi. Tất cả mọi sự dữ khác
the true evil we must fear. All the other evils trên thế gian, cách này hay cách khác, đều bắt nguồn từ
in the world, in one way or another, stem tội lỗi.
from there.
Đau khổ như một thử thách hoặc thanh luyện
Suffering as a trial or purification Phải chăng sự dữ luôn là hậu quả trực tiếp của tội lỗi con
But is evil always the direct result of human người? Trước tiên, chúng ta cần làm rõ khái niệm sự dữ.
guilt? First, we need to clarify the notion of Tự bản chất sự dữ đơn giản là sự “ngược lại” với sự tốt
evil. In itself evil is merely the “reverse side” lành, sự dữ là cái mà thế giới trưng ra khi sự tốt lành
of the good, the side that the world shows vắng mặt. Khi vắng bóng sự tốt lành mà lẽ ra phải có
when good is not present. When the good that mặt, sự dữ sẽ xuất hiện. Sự dữ đích thực là một tình trạng
should be present is lacking, evil appears. Evil thiếu thốn, và không sở hữu một thực tại tích cực. “Sự dữ
is really a privation, and possesses no positive không phải là một thứ gì đó tồn tại độc lập với bản chất
entity. “Evil is not something with its own của nó, nhưng đơn thuần chỉ là sự phủ định. Vì thế, khi
nature, its own being, but is simply negation.
tôi bước vào sự dữ, tôi rời bỏ địa hạt phát triển tích cực
And when I take a step into evil, I leave the
của bản thân, để nghiêng về tình trạng ký sinh, tình trạng
realm of the positive development of being in
bị gặm nhắm và phủ định bản thân”. [2]
favor of the status of a parasite, of the
Chúng ta đau khổ khi trải nghiệm sự vắng bóng của điều
corrosion of being and the negation of tốt lành. Chắc chắn, bất kỳ hành vi tội lỗi nào (dù là của
being.”[2] We suffer when we experience any chúng ta hay ai khác) đều luôn gây hại. Tuy nhiên, không
absence of the good. Certainly, any guilty deed phải lúc nào chúng ta đau khổ cũng đều là do chúng ta
(whether ours or that of others) always causes phạm tội.
harm. Nevertheless, whenever we suffer harm
it is not necessarily because we ourselves are Trong Kinh Thánh, sách Gióp nói về điều này rất sâu sắc.
guilty. Những người bạn của ông Gióp thuyết phục ông rằng
In Sacred Scripture the Book of Job addresses những tai họa mà Thiên Chúa gửi đến cho ông là do tội
this problem in depth. Job’s friends want to lỗi của ông, do sự thiếu công chính của ông. Mặc dù
convince him that the misfortunes the Lord thường thì có lẽ đúng như vậy, bởi vì hành vi sai trái thì
has sent him are the result of his sins, of his đáng bị trừng phạt (cả ở cấp độ con người lẫn thiêng
injustice. Although often this may be the case, liêng), nhưng trường hợp của ông Gióp cho chúng ta thấy
since misdeeds merit punishment (both on rằng người vô tội và công chính cũng bị đau khổ. Đề cập
the human and divine level), Job’s case shows đến quyển sách thánh này, Đức Giáo Hoàng Gioan
us that the just and innocent suffer too. Phaolô II viết: Mặc dù quả thực là đau khổ mang ý nghĩa
Referring to this sacred book, Pope Saint trừng phạt khi nó gắn liền với một sai phạm, nhưng
John Paul II wrote: While it is true that không phải tất cả đau khổ đều là hậu quả của sai phạm
suffering has a meaning as punishment, và không phải đau khổ nào cũng có tính cách sửa
when it is connected with a fault, it is not phạt. [3] Đau khổ của ông Gióp là phép thử lòng tin của
true that all suffering is a consequence of a ông, một thử thách mà qua đó ông được nên mạnh mẽ
fault and has the nature of a punishment. hơn. Đôi khi Thiên Chúa thử thách chúng ta, nhưng
[3] Job’s suffering represents a trial to test his Người luôn ban cho chúng ta ân sủng để chúng ta vượt
faith, which he emerges from greatly thắng và biết cách lớn lên trong tình yêu, vốn là ý nghĩa
strengthened. Sometimes God tests us, but He tối hậu của sự tốt lành.
always gives us his grace to win out and find a Ở một số trường hợp khác, đau khổ mang ý nghĩa của sự
way to grow in love, which is the ultimate thanh luyện. Như những gì xảy ra cho dân Israel thời ông
meaning of good. Môsê, khi dân chúng thay lòng đổi dạ và thất thường.
At other times suffering takes on meaning as Thiên Chúa đã thanh luyện họ qua một hành trình kéo dài
purification. As happened with Israel in nhiều năm trong sa mạc, hướng dẫn và dạy bảo họ cho
Moses’ time, when the people were fickle and đến khi họ được trang bị sẵn sàng để bước vào Đất Hứa
capricious. God purified them through a long và nhận ra Thiên Chúa trung tín trong mọi lời Người
desert journey that lasted many years, guiding phán. Nhờ vào sự Quan Phòng của Thiên Chúa, đau khổ
and teaching them until they were ready to thường có giá trị thanh luyện như vậy. Nhiều người bị
enter the Promised Land and acknowledge cuốn vào bộn bề cuộc sống, có thể quên mất những câu
God’s fidelity to his word. By divine hỏi quan trọng trong đời mình, cho đến khi một cơn bệnh
Providence suffering often acquires a hoặc một thất bại tài chính hoặc trong gia đình đưa họ
purifying value like this. Many people caught đến những tìm kiếm nội tâm sâu sắc hơn. Và điều này
up in life’s hustle and bustle can fail to face thường dẫn đến một sự thay đổi, một cuộc hoán cải, đi
the all-important questions in life until an kèm với việc mở lòng ra cho những nhu cầu của tha
illness or a financial or family setback leads nhân. Khi ấy, đau khổ cũng trở nên một phần trong
them to a deeper soul-searching. And this can “phương pháp sư phạm” của Thiên Chúa. Người không
often lead to a change, a conversion, muốn chúng ta lạc đường, lãng phí thời gian theo đuổi
accompanied by an opening to others’ needs. những thú vui chóng qua và những mục tiêu thế tục. Mặc
Then suffering also becomes part of God’s
dù sự dữ tồn tại trong cuộc sống của mỗi người ở một
“pedagogy.” He doesn’t want us to get lost on
mức độ nào đó, nhưng nếu chúng ta phó thác cho Thiên
the way, wasting our time pursuing transient
Chúa, sự Quan Phòng của Người có thể biến sự dữ thành
delights and worldly aims. Although
phương thức giúp chúng ta đạt đến những điều tốt đẹp
everyone’s life includes a measure of evil, if
we trust in God, his divine Providence can đích thực.
turn this evil into a means to attain our true
good. Đau khổ được ghi khắc trong tự nhiên
Điều này cũng làm sáng tỏ ý nghĩa của cái mà chúng ta
Suffering inscribed in nature gọi là “những đau khổ tự nhiên” - đau khổ dường như
This also sheds light on the meaning of what được “khắc dấu” trong thế giới quanh ta. Chẳng hạn, sự
we could call “natural suffering” – the mệt nhọc đồng hành với sự phát triển khi chúng ta cố
suffering that seems to be “inscribed” in the gắng để biết thế giới rõ hơn và làm cho nó tiến bộ; bản
world around us. For example, the fatigue tính phù du của tất cả tạo vật, già đi và chết; sự thiếu hài
that accompanies our growth as we strive to hòa trong thiên nhiên, có thể thấy qua động đất và sóng
know the world better and make progress; the thần xé toang trật tự của muôn vật. Đó là những đau khổ
fleeting nature of all creatures, who age and mà chúng ta không thể né tránh hay kiểm soát; chúng đã
die; the lack of harmony in nature, seen in và đang tồn tại, được ghi khắc sẵn trong tự nhiên.
earthquakes and tsunamis that tear apart the
very order of creation. These are sufferings Đôi khi, những sự dữ này là cần thiết để những điều tốt
that we cannot avoid or control; they are, as it đẹp hơn sẽ đến. Thánh Tôma Aquinô đưa ra ví dụ như sư
were, inscribed in nature. tử, để có thức ăn, phải săn đuổi nai hoặc những con vật
khác. [4] Nhưng nhiều khi, chúng ta không thể nhìn thấy
Sometimes these evils are necessary for other được sự tốt lành đến từ các tai họa thiên nhiên. Không dễ
goods to come about. Saint Thomas Aquinas dàng để hiểu tại sao Thiên Chúa cho phép thiên tai xuất
gives the example of the lion that in order to hiện, hoặc tại sao Thiên Chúa lại tác tạo một vũ trụ nơi
obtain food gives chase to a stag or some mà sự hủy diệt có thể tự do thống trị, hoặc đôi khi vũ trụ
other animal.[4] But often the good that dường như không được vận hành bởi Đấng là Thiện Hảo
results from natural disasters is hidden from và Yêu Thương.
us. It is not easy to grasp why God permits Một cách lý giải hợp lý là, trong kế hoạch sáng tạo của
disasters, or why He has created a universe Thiên Chúa, những hủy diệt của sự dữ trong tự nhiên và
where destruction is given free reign, and thiên tai có liên hệ với ý chí tự do của ta và khả năng ta
which sometimes doesn’t seem to be ruled by chối từ Thiên Chúa, như là hình ảnh của tai họa đến từ
Goodness and Love. việc chúng ta tự tách mình ra khỏi Thiên Chúa.
One possible explanation is that, in God’s
creative plan, the destruction involved in Thế giới vật chất mà chúng ta đang sống và thường lôi
natural evils and disasters bears some cuốn chúng ta bằng vẻ đẹp của nó cũng có thể trở thành
relationship to our free will and our capacity một nơi đáng sợ và hủy diệt, giống như tâm hồn chúng ta
to reject God, if only as an image of the harm vậy, vốn được tạo ra để yêu mến Thiên Chúa và chứa
that results when we separate ourselves from đựng cả thiên đàng, nhưng cũng có thể trở thành một nơi
Him. buồn thảm và tăm tối – nếu chúng ta ngừng cố gắng và
để cho ma quỷ tự do thống trị và gieo rắc hạt giống của
The material world in which we live and chúng.
which so often moves us by its beauty, can
also become a terrifying and destructive place, Do đó, khi suy ngẫm về một thiên nhiên nổi loạn và huỷ
just as our heart, made to love God and hold a diệt trên bình diện rộng lớn, chưa kể đến công lý, chúng
heaven inside it, can become a sad and dark ta cũng có thể nhìn thấy hình ảnh của một thế giới từ chối
place – if we stop struggling and give free để Thiên Chúa ngự trị và hình ảnh một tâm hồn chối bỏ
reign to the seeds sown by the devil. So when tình yêu và công bằng của Thiên Chúa. Mối liên hệ
we contemplate a nature that rebels and khăng khít giữa thế giới và con người, vốn được đặt để
causes widespread and indiscriminate để cai quản thế giới (x. St 2,15), cũng có thể được phản
destruction, with no regard for justice, we can
ánh trong sự hỗn loạn này.
see there an image of a world that refuses to
let God reign and a heart that rejects God’s Cùng với con người, cho đến bây giờ, muôn loài thụ tạo
love and justice. The intimate tie between the cùng rên siết và quằn quại như sắp sinh nở (Rm 8,22), vì
created world and man, who was placed over muôn loài cũng chia sẻ kế hoạch sáng tạo và cứu chuộc
it to care for it (cf. Gen 2:15), can also be seen của Thiên Chúa. Muôn loài cũng chia sẻ niềm trông cậy
reflected in this disorder. là có ngày cũng sẽ được giải thoát, không phải lệ thuộc
With mankind, the whole creation has been vào cảnh hư nát, mà được cùng với con cái Thiên Chúa
groaning in travail (Rom 8:22), because chung hưởng tự do và vinh quang. (Rm 8,21)
creation too shares in God’s creative and Đau khổ cứu chuộc
redemptive plan. Creation too cherishes the Chắc chắn, ý nghĩa của sự dữ chỉ được sáng tỏ trọn vẹn
hope of being freed from corruption and nhờ Thập Giá của Chúa Kitô. Và cùng với Thập Giá, là
enabled to participate in the glorious sự Phục Sinh. Thập Giá Chúa Kitô cho chúng ta thấy đau
freedom of the children of God (Rom 8:21). khổ có thể là dấu chỉ và bằng chứng của tình yêu. Hơn
Redemptive suffering nữa, đó còn là con đường để tiêu diệt tội lỗi. Vì chính nơi
Certainly, the meaning of evil is fully Thập Giá Chúa Giêsu mà tình yêu Thiên Chúa đã rửa
illumined only by the Cross of Christ. And sạch tội lỗi thế gian. Tội lỗi không đủ sức chống lại tình
together with the Cross, the Resurrection. yêu tự hạ và khiêm nhu để các tội nhân được nên trọn
Christ’s Cross shows us that suffering can be lành. Như một nhân vật trong tiểu thuyết của Dostoevsky
the sign and proof of love. Moreover, it can be nói: “Tình yêu khiêm hạ là một sức mạnh đáng kinh
the path to destroy sin. For it was on Jesus’ ngạc, mạnh hơn tất cả, không gì có thể sánh bằng.” [5]
Cross that God’s love washed away the sins of Nơi Thập Giá, sự đau khổ của Chúa Giêsu mang ý nghĩa
the world. Sin has no resistance against the cứu chuộc vì tình yêu Người dành cho Chúa Cha và cho
love that lowers itself and humiliates itself for nhân loại đã không bị chùn bước trước sự chối từ và bất
the good of the sinner. As a character in a công mà nhân loại dành cho Người. Bằng việc dâng hiến
Dostoevsky novel exclaimed: “a loving trọn vẹn chính mình, Người đã trao ban sự sống của mình
humility is an incredible force, the strongest cho tội nhân. Vì thế, Thập Giá của Người trở nên nguồn
of all; nothing else is like it.”[5] mạch sự sống cho họ.
On the Cross, Jesus’ suffering is redemptive
because his love for the Father and mankind Những đau khổ của chúng ta cũng có thể mang ý nghĩa
does not recoil before human rejection and cứu chuộc, khi chúng bắt nguồn từ tình yêu và được biến
injustice. With his complete self-giving, He đổi nhờ tình yêu. Khi ấy, chúng sẽ được thông phần vào
gave his life for sinners. Thus his Cross Thập Giá Đức Kitô. Như Thánh Josemaria dạy: Đau khổ
became the source of life for them. là nguồn mạch của đời sống: đời sống nội tâm và ân sủng
cho bản thân ta và mọi người. [6] Đau khổ không tự
Our sufferings too can be redemptive, when mình có thể cứu chuộc ai cả, nhưng chính tình yêu
they stem from love and are transformed by nhuộm thấm đau khổ mới có giá trị cứu chuộc.
love. Then they are part of Christ’s Cross. As Ở cấp độ nhân loại, tình yêu vốn đã có khả năng biến đổi
Saint Josemaria taught, suffering is a source đời sống: một người mẹ không tiếc công sức để con mình
of life: of interior life and grace for oneself được hạnh phúc; một người anh hy sinh bản thân cho đứa
and for others.[6] It is not suffering in itself em đang cần đến mình; một người lính liều mạng sống vì
that redeems, but the love that imbues it. đồng đội. Khi những tình yêu như thế được thúc đẩy và
Already on the human level love has the đặt nền tảng trên đức tin, thì không những chúng thực sự
capacity to transform life: a mother who đẹp đẽ mà lại còn thiêng liêng nữa. Tình yêu ấy chia sẻ
spares no effort for her children’s happiness; Thập Giá và là kênh thông truyền ân sủng mà Chúa Kitô
a brother who sacrifices himself for his needy đã dành được cho chúng ta. Nơi ấy, sự dữ được biến đổi
brother; a soldier who risks his life for those
thành điều tốt lành nhờ hoạt động của Chúa Thánh Thần,
in his platoon. When such love is motivated
Đấng là Quà Tặng đến từ Thập Giá của Chúa Giêsu.
by and grounded on faith, then besides being
something beautiful, it is also divine. It shares
“Quân át chủ bài”
in the Cross and is a channel of the grace Bên cạnh mọi thứ đã trình bày cho đến lúc này để làm rõ
Christ won for us. There evil is transformed hết mức có thể ý nghĩa của sự dữ, chúng ta có thể thêm
into good through the action of the Holy vào ở đây một yếu tố mang tính quyết định. Mặc dù sự
Spirit, the Gift stemming from the Cross of dữ là một thực tại hiển nhiên trong đời sống chúng ta trên
Jesus. trần gian này, song Thiên Chúa là người nắm giữ “quân
át chủ bài”; Thiên Chúa là người đi bước cuối cùng trong
The trump card mọi thứ liên hệ đến cuộc đời mỗi người. Tình Yêu toàn
Besides everything said up to now in trying to năng của Người là niềm hy vọng thật sự cho thế giới này
clarify, to the extent possible, the meaning of – một Tình Yêu cũng được thể hiện nơi Sự Phục Sinh của
evil, we can add here a decisive consideration. Đức Kitô.
Although evil is an evident reality in our life
here on earth, God holds the “trump card;” Cho dù những bi kịch của cuộc sống có bi đát và khó
his is the final move in all that refers to each hiểu đến đâu đi nữa, thì quyền năng sáng tạo và tái tạo
person’s life. It is his all-powerful Love that is của Thiên Chúa vẫn vĩ đại hơn rất nhiều. Cuộc đời là thời
the world’s true hope—a Love made manifest gian để thử thách; khi cuộc đời này qua đi, cuộc sống
also in Christ’s Resurrection. vĩnh hằng mới bắt đầu. Thế giới này chóng qua. Nó
giống như một cuộc tập dợt trước buổi trình diễn hòa
No matter how great and incomprehensible nhạc. Một vài người có thể quên nhạc cụ, một số khác
life’s tragedies may be, the creative and re- chưa thuộc phần diễn của mình, một số khác nữa có thể
creative power of God is much greater. Life is chơi lạc điệu. Đó là lý do tại sao cần tập dợt. Đó là thời
a time of testing; when it is over, what is gian để chỉnh sửa, để căn chỉnh nhạc cụ, để học theo
definitive begins. This world is transient. It is người nhạc trưởng. Rồi ngày quan trọng nhất cũng đến
somewhat like rehearsing for a concert. khi tất cả đều đã sẵn sàng. Buổi hòa nhạc diễn ra, vui tươi
Perhaps someone forgets their instrument, và xúc động, trong một khán phòng tuyệt vời.
another has not learned their part and a third
is out of tune. But that is why rehearsals are Cuộc đời của Đức Kitô không chỉ cho ta thấy tình yêu
needed. It is a time for adjustments, for fine- Thiên Chúa mà cả quyền năng của Người: quyền năng
tuning instruments, for learning to follow the Người dùng để đền bù bội phần cho chúng ta vì những
conductor. Then at last comes the big day bất công chúng ta phải chịu, vì những khi dường như
when everything is finally ready. The concert Thiên Chúa vắng mặt, vì những lúc Người cho phép sự
takes place in a magnificent hall amid strains dữ chiến thắng và đau khổ vượt quá chỗ chúng ta còn có
of joy and emotion. thể thấy ý nghĩa của chúng. Chính Chúa Giêsu cũng đã
trải nghiệm sự bỏ rơi này (x. Mc 15,34). Nhưng sự đau
Christ’s life shows us not only God’s love but khổ yêu thương của Người trên Thập Giá được tiếp nối
also his power: his power to pay us back bằng vinh quang vĩnh hằng. Sách Khải Huyền, quyển
manyfold for any injustice received, for when sách cuối cùng trong bộ Kinh Thánh, nói về một Thiên
it seemed God was absent, for when He Chúa sẽ lau sạch nước mắt (Kh 21,4). Vì Người sẽ đổi
allowed evil to triumph and suffering to reach mới mọi sự (x. Kh 21,5), với một niềm hạnh phúc viên
beyond what we could see any meaning for. mãn.
Jesus too experienced this abandonment Chúng ta có thể làm gì để giúp những người đau khổ?
(cf. Mk 15:34). But his loving suffering on the Thông thường chúng ta cảm thấy bất lực khi đối mặt với
Cross was followed by eternal glory. The nỗi đau của người khác và chỉ có thể cố gắng bắt chước
Apocalypse, the last book in Sacred Scripture, những gì người Samaria nhân hậu đã làm (x. Lc 10,25-
speaks of a God who will wipe away every 37). Chúng ta có thể bày tỏ tình cảm, lắng nghe cách cảm
tear (Rev 21:4). For He will make all things thông và đồng hành với họ; nghĩa là, chúng ta chối từ
new (cf. Rev 21:5), with a superabundant việc “tránh sang bên kia đường mà đi” và không thèm
happiness.
quan tâm. Một vài bức tranh nổi tiếng vẽ người Samaria
How can we help those who are
nhân hậu và người đàn ông bị cướp có cùng một khuôn
suffering? mặt. Ở đó, chúng ta có thể nhìn thấy Đức Kitô vừa là
Oftentimes we feel powerless when faced with Đấng chữa lành vừa là người được chữa lành. Mỗi người
the suffering of others and can only try to do chúng ta cũng là hoặc có thể là người Samaria nhân hậu,
what the good Samaritan did (cf. Lk 10:25- người chữa lành những vết thương của tha nhân; khi ấy,
37). We can offer our affection, listen chúng ta trở nên Đức Kitô cho tha nhân. Nhưng đôi khi
sympathetically, accompany; that is, we can chúng ta cũng cần được chữa lành vì bị thương tích, vì
refuse to “pass by on the other side” without chúng ta chua ngoa, trả lời ai đó cộc lốc, hay vì bị một
showing any concern. Some famous paintings người bạn bỏ rơi… Chúng ta cần được một người
represent the good Samaritan and the man Samaria chữa lành, đó có thể là chính Chúa Kitô khi ta
who was assaulted with the same face. We can tìm đến cầu nguyện với Người, đó có thể là một ai đó bên
see here Christ, who both heals and is healed. cạnh ta trở nên Đức Kitô khi họ lắng nghe chúng ta.
Each of us is or can be the good Samaritan Chúng ta có thể trở thành Đức Kitô cho tha nhân, vì mỗi
who cures the wounds of others; at that chúng ta được tác thành theo hình ảnh của Thiên Chúa.
moment we are Christ for the other person.
But sometimes we too need to be healed Đau khổ luôn ẩn chứa một mầu nhiệm, nhưng mầu nhiệm
because something has wounded us: we have đó, thông qua hành động cứu chuộc của Thiên Chúa, đã
put on a sour face, answered someone mở lòng chúng ta ra cho những nhu cầu của tha nhân: “Ở
abruptly, been deserted by a friend…. And we đâu cũng có những đứa trẻ bị bỏ rơi, có thể bị bỏ rơi ngay
need to be healed by a good Samaritan, who lúc sinh ra hoặc bị bỏ rơi trong cuộc sống nơi gia đình,
might be Christ himself when we seek Him in nơi cha mẹ…, không nhận được tình yêu trong gia đình.
prayer, or someone beside us who becomes Làm sao các em có thể thoát khỏi kinh nghiệm bị bỏ rơi
Christ when that person listens to us. And we quá tiêu cực này, quá xa lạ với tình yêu? Chỉ có một
can be Christ for others, since each of us is phương thuốc duy nhất cho những trải nghiệm bị bỏ rơi
created in the image and likeness of God. này: đó là cho đi cái mà bạn không hề nhận được. Nếu
Suffering always remains a mystery, but a bạn không được thấu hiểu, hãy thấu hiểu người khác.
mystery that through Our Lord’s saving action Nếu bạn không được yêu thương, hãy yêu thương người
opens us to the needs of others: “Everywhere khác. Nếu bạn cảm thấy đau đớn vì cô độc, hãy đến bên
there are abandoned children, either because những người cô đơn. Mình và máu được chữa lành nhờ
they were abandoned at birth or because life mình và máu; Thiên Chúa đã trở nên xác phàm để chữa
abandoned them… their family, their parents, lành chúng ta. Hãy làm như vậy cho người khác.” [7]
and thus they receive no affection from their Rất nhiều người đã thực sự cảm nhận được Thiên Chúa
family. How can they escape from such a chăm sóc trong những thời khắc khó khăn nhất của mình.
negative experience of abandonment, so far Những người phong hủi được Mẹ Têrêsa Calcutta tận
from love? There is only one remedy to these tình chăm sóc; những bệnh nhân lao phổi đau đớn được
experiences: give what you did not receive. If Thánh Josemaria an ủi về thể chất lẫn tinh thần; những
you did not receive understanding, be người hấp hối được Thánh Camillô de Lellis đối đãi bằng
understanding with others. If you did not yêu thương và tôn trọng. Những ví dụ này cũng cho
receive love, love others. If you felt the pain of chúng ta biết một điều về mầu nhiệm đau khổ trong cuộc
solitude, draw near to those who are alone. đời con người. Đó là đau khổ còn là cơ hội để tình yêu
Flesh and blood is cured by flesh and blood, được nhân lên mạnh mẽ, nếu ân sủng Thiên Chúa được
and God became flesh in order to cure us. Let đón nhận, và nó sẽ phục hồi chân giá trị cho cả những
us do the same for others.”[7] tình huống khắc nghiệt nhất.
Many people have felt God’s caress precisely
in their most difficult moments. Lepers
Antonio Ducay
received caresses from Saint Teresa of
[1] X. Gioan Phaolô II, Tông thư Salvifici Doloris (ý
Calcutta; people suffering from tuberculosis
nghĩa của đau khổ trong Kitô giáo), số 9.
were materially and spiritually comforted by
[2] X. Jospeh Ratzinger, Thiên Chúa và Trần thế, Tin và
Saint Josemaria; those about to die were
Sống trong Thời đại chúng ta , Barcelona, 2005, tr. 128.
treated with love and respect by Saint [3] Gioan Phaolô II, Tông thư Salvifici Doloris , số11.
Camillus de Lellis. Such examples also tell us [4] X. Tổng luận Thần học , I, q 19 a. 9 c.
something about the mystery of suffering [5] Anh em nhà Karamazov.
within human existence. These are [6] X. Thánh Josemaria, Đường Thánh Giá , Chặng XII.
opportunities for love to expand forcefully if [7] Đức Giáo Hoàng Phanxicô, Bài phát biểu tại Sân
God’s grace is embraced, which restores Vận động Kerasani, Nairobi, 27/11/2015.
dignity to even the most extreme situations.

Antonio Ducay

[1] Cf. John Paul II, Apostolic LetterSalvifici


Doloris (On the Christian Meaning of
Suffering), no. 9.
[2] Cf. Jospeh Ratzinger, God and the World,
Believing and Living in Our Era, Barcelona,
2005, p. 128.
[3] John Paul II, Apostolic LetterSalvifici
Doloris, no. 11.
[4] Cf. S. Th., I, q 19 a. 9 c.
[5] The Brothers Karamazov.
[6] Cf. Saint Josemaria, The Way of the
Cross, Station XII.
[7] Pope Francis, Address at Kerasani
Stadium, Nairobi, 27 November 2015.

You might also like