You are on page 1of 46

THUẾ QUỐC TẾ

MNES: Multinational enterprises: Công ty đa quốc gia


BEPS: Base erosion and profit shifting: Xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợi
nhuận (hành vi của người nộp thuế)
BEPS action: các chương trình hành động của OECD
OECD: Organization for Economic Cooperation and Development
Taxpayer: A person who pays tax
Taxation: The process by which the government of a country obtains money from
its people in order to pay for its expenses
Tax (an amount of) money paid to the government that is bases on your income or
the cost of goods or services you have bought
Tax revenue is income gained by the government through taxation (số thu thuế)
Tax jurisdicton mention to Tax authorities
Tax residence (thuế cư trú): the criteria for tax purposes
Tax resident (người nộp thuế cư trú): a identified tax payer (person or company)
Tax residents: a particular state of a taxpayer under a specific tax law
Dual – resident taxpayer: a taxpayer who is a tax resident of two or more countries
for the same tax year
Cross – border transactions: transactions that have potential tax consequences in
more than one country
Neutrality: a tax is neutrality if its imposition does not after the economic decisions
that would be taken in it absence
Tax havens refer Countries which subject income (or some forms of income) or
entities (or certain entities) to low or no taxation.  False
CHƯƠNG 1: THUẾ QUỐC TẾ
Thuế quốc tế xoáy sâu vào thuế thu nhập. Việc đánh thuế diễn ra các giao dịch
xuyên biên giới, các gd có thể diễn ra ở giữa hai hoặc nhiều người hoặc tổ chức ở
liên quan đến hai hay nhiều quốc gia hay các cơ quan thuế. Trước khi có hội nhập
thì luật quốc gia đã có quy định về thuế.
 Một giao dịch như vậy có thể liên quan đến một người ở một quốc gia có dòng
tài sản và thu nhập ở một quốc gia khác

*Đinh nghĩa thuế quốc tế


Thuế quốc tế đề cập đến các khía cạnh quốc tế của luật thuế thu nhập của các quốc
gia cụ thể.
-> Các nguyên tắc đánh thuế áp dụng cho những giao dịch giữa hai hoặc nhiều
quốc gia:
+Thuế luôn mang tính chất quốc gia, không mang tính quốc tế.
+Không có tòa án thuế quốc tế hoặc các cơ quan quản lý các vấn đề riêng về thuế
quốc tế.
Thuế quốc tế đề cập đến ..
Tất cả các vấn đề về thuế phát sinh theo luật thuế thu nhập của một quốc gia bao
gồm một số yếu tố nước ngoài:
 Thương mại hàng hóa và dịch vụ xuyên biên giới
 Sản xuất, sản xuất và phát triển tài nguyên xuyên biên giới của một doanh
nghiệp đa quốc gia
 Đầu tư xuyên biên giới của các cá nhân hoặc quỹ đầu tư
 Các cá nhân làm việc bên ngoài đất nước nơi họ thường cư trú
Các quy định về thuế phải nằm trong thẩm quyền của từng quốc gia. VD người
nước ngoài làm việc có thu nhập tại VN, VN sẽ mở rộng luật thuế để thu thuế từ
người đó.
Điểm mấu chốt của thuế thu nhập là tình trạng cư trú của người nộp thuế ( cư trú
vì mục đích tính thuế)
2 khía cạnh cơ bản thuế quốc tế chi phối
(i) Việc đánh thuế cá nhân cư trú và pháp nhân cư trú đối với thu nhập phát
sinh ở nước ngoài;
(ii) (ii) Thuế của người không cư trú đối với thu nhập trong nước (nghĩa là
thu nhập phát sinh hoặc có nguồn gốc trong nước)
Nguyên tắc nguồn: bạn không có cư trú nhưng bạn có thu nhập trên lãnh thổ của
họ
Nguyên tắc cư trú: bạn thu nhập tại nơi cư trú
Chính quốc dùng để chỉ quốc gia nơi đặt trụ sở chính. Nước chủ nhà đề cập đến
các quốc gia nước ngoài nơi công ty đầu tư
Resident( người nộp thuế cư trú) hay gọi là cư trú
Non-resident ( người nộp thuế thuộc diện không cư trú) hay gọi là không cư trú
Các giao dịch hướng ngoại (Outbound) là xuất khẩu vốn hoặc các tài nguyên khác
sang một quốc gia, là resident của quốc gia mình, khía cạnh của thuế quốc tế là các
quy tắc đánh thuế thu nhập nước ngoài của người nộp thuế cư trú.
Các giao dịch hướng nội (inbound), khía cạnh là một giao dịch liên quan đến nhập
khẩu vốn hoặc các nguồn lực khác từ nước ngoài  quy tắc đánh thuế người
không cư trú đối với thu nhập trong nước, thu thuế trên thu nhập của không cư trú
Một số khái niệm khác
Tax jurisdiction: extent( phạm vi, khu vực thẩm quyền thuế)
Thẩm quyền thuế là phạm vi của một quốc gia có quyền đánh thuế.
Có 2 thẩm quyền thu thuế : cư trú và nguồn
Thẩm quyền cư trú: Một quốc gia có thể thực hiện quyền đánh thuế đối tượng cư
trú đối với thu nhập và lợi nhuận trên toàn thế giới của họ (toàn bộ thu nhập trên
thế giới và trong nước đều phải nộp thuế)
Thẩm quyền nguồn: một quốc gia có quyền đánh thuế không chỉ thu nhập và lợi
nhuận của người dân trên toàn thế giới, mà cả thu nhập và lợi nhuận của người
không cư trú phát sinh trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó ( thu nhập của
không cư trú trong lãnh thổ của họ)
Làm sao biết một quốc gia bất kì áp dụng thẩm quyền nào?

Mục tiêu cần đảm bảo của các quy định thuế quốc tế: Cân nhắc nguồn thu; Công
bằng; cân nhắc năng lực cạnh tranh, trung lập xuất khẩu vốn và nhập khẩu vốn.
( các quốc gia đảm bảo cơ sở thuế tax base)
- Cân nhắc nguồn thu: Mọi quốc gia đều muốn tối đa hóa số thu thuế của mình
Quốc gia phải bảo vệ cơ sở thuế nội địa của mình: phát triển hệ thống thuế nội
địa tốt & quản lý thuế hiệu quả để thực thi các quy tắc thuế; và tránh tham gia vào
các hiệp ước thuế hạn chế quyền của mình để đánh thuế thu nhập nguồn trong
nước của cư dân và người không cư trú
- Công bằng: Công bằng đạt được bằng cách:
 Áp đặt gánh nặng thuế bằng nhau đối với các cá nhân có thu nhập bằng
nhau, không liên quan đến nguồn hoặc loại thu nhập – công bằng theo chiều
ngang,
 Làm cho những gánh nặng đó tương xứng với khả năng thanh toán của các
cá nhân - vốn chủ sở hữu theo chiều dọc - bạn càng kiếm được nhiều tiền,
bạn càng phải trả nhiều tiền.
Lưu ý: không quốc gia nào có quyền áp dụng tiêu chuẩn công bằng đối với
người không cư trú có thu nhập từ nguồn trong nước bởi vì không quốc gia nào
có thể đánh thuế tất cả thu nhập của người không cư trú phát sinh ngoài biên
giới
- Cân nhắc năng lực cạnh tranh
 Ưu đãi thuế  thu hút việc làm và đầu tư
 “Cuộc đua xuống đáy”: gây bất lợi cho tất cả các quốc gia vì những
chính sách như vậy làm xói mòn khả năng của tất cả các chính phủ trong
việc áp thuế công bằng và hiệu quả đối với thu nhập từ vốn di chuyển.
Capital-export and capital-import neutrality
 Tính trung lập xuất khẩu vốn: quy tắc thuế quốc tế một quốc gia không nên
khuyến khích cũng như không khuyến khích dòng vốn chảy ra. Ví dụ: quy
tắc cư trú
 Tính trung lập nhập khẩu vốn: người nộp thuế kinh doanh ở một quốc gia
phải chịu cùng một gánh nặng thuế bất kể họ là cư dân ở đâu, ví dụ: hầu hết
các quốc gia không đánh thuế thu nhập từ nước ngoài do các công ty nước
ngoài kiểm soát (trừ một số hoàn cảnh) hoặc thuế được hoãn lại cho đến khi
thu nhập đó được hồi hương (thường dưới dạng cổ tức)
Tax treaty: hiệp định thuế ( tránh đánh thuế trùng), Không nên kí kết hiệp định
khống chế bớt quyền thu thuế của mình
Nguyên tắc thuế trong môi trường quốc tế
Thuế trung lập là một loại thuế không thay đổi quyết định trước thuế sau thuế, để
thuế không ảnh hưởng đến các lựa chọn về tiết kiệm và đầu tư.
Tính trung lập của quốc gia là không đáng kể, ở chỗ nó tập trung vào việc đảm bảo
rằng tài khóa trong nước không bị mất khi người dân đầu tư ra nước ngoài.
Có liên quan đến việc cân bằng tỷ suất lợi nhuận sau thuế của các khoản đầu tư
nước ngoài với tỷ suất lợi nhuận trước thuế của các khoản đầu tư trong nước bằng
cách coi các khoản thuế nước ngoài đã nộp giống như các chi phí kinh doanh khác.
CEN quan tâm đến tính trung lập trong địa điểm đầu tư.
Theo nguyên tắc này, một hệ thống thuế phải được thiết kế sao cho trung lập đối
với các dòng vốn chảy ra, để tổng số thuế trong và ngoài nước không làm cho một
nhà xuất khẩu vốn bị thiệt thòi hơn so với việc đầu tư vào nước sở tại.
Đối với CEN, thuế nội địa là quan trọng nhất
Đối với CIN, đó là thuế suất nước ngoài
Tính trung lập về quyền sở hữu quốc gia (NON) gợi ý rằng số thuế doanh nghiệp
phải trả không phụ thuộc vào danh tính hoặc vị trí của chủ sở hữu. Do đó, các
quyết định như làm thế nào để cơ cấu đầu tư nước ngoài (ví dụ như đầu tư trực tiếp
nước ngoài hoặc cách khác), không nên bị ảnh hưởng bởi các cân nhắc về thuế
Tính trung lập về quyền sở hữu vốn (CON) gợi ý rằng hệ thống thuế không nên
bóp méo quyền sở hữu tài sản trên cơ sở toàn cầu; mà phải sao cho năng suất được
tối đa hóa
NON và CON, trong việc nhấn mạnh quyền sở hữu các mẫu, dựa trên chi phí giao
dịch cách tiếp cận kinh tế học.
NON và CON làm nổi bật sự biến dạng của hình thức sở hữu quốc tế dẫn đến kém
hiệu quả.
Các công ty đa quốc gia MNES, MNCS
MNE thường:
 Bao gồm các nhóm công ty hoặc các thực thể kinh doanh khác đang cư trú ở
một số quốc gia khác nhau, nhưng nằm dưới sự kiểm soát chung;
 Bao gồm quan hệ đối tác và các hình thức kinh doanh khác mà các đối tác
cư trú ở các quốc gia khác nhau.
 Tìm cách khai thác sự khác biệt trong hệ thống thuế ở các quốc gia khác
nhau mà họ hoạt động tối thiểu chi phí thuế toàn cầu, tối đa hóa lợi nhuận
sau thuế toàn cầu.
 Tìm cách khai thác sự khác biệt không chỉ về thuế suất mà còn cả cách tính
thu nhập tính thuế - ví dụ, bằng cách yêu cầu khấu trừ thuế ở một quốc gia
cho một khoản chi tiêu được trả cho một thành viên nhóm ở quốc gia khác
 MNEs chi rất nhiều tiền cho các hoạt động lập kế hoạch thuế và tuân thủ các
quy tắc và quy định về thuế
 EX: họ có thể tiết kiệm trung bình 4 đô la cho mỗi 1 đô la chi tiêu cho các
hoạt động lập kế hoạch thuế (Mills, Erikson & Maydew, 1998).
 Các kỹ thuật lập kế hoạch bao gồm sử dụng thiên đường thuế, sử dụng các
chế độ thuế được nhắm mục tiêu đặc biệt của các quốc gia không rõ ràng là
thiên đường thuế và thao túng giá chuyển nhượng nội bộ để chuyển lợi
nhuận vào các khu vực thuế thấp từ các quốc gia có thuế cao hơn.
Cơ quan thuế quan tâm ...
Tax deduction: các khoản chi được trừ
Thao túng giá chuyển giao ( the manipulation of internal transfer prices)
 Đầu tư ra nước ngoài <-> đối tượng cư trú
 Đầu tư vào trong nước <-> đối tượng không cư trú
MỘT SỐ CÁCH THỨC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
Một doanh nghiệp sản xuất có thể bán hàng hóa của mình ở nước ngoài theo
một hoặc nhiều cách sau:
 Bán hàng hóa sản xuất trực tiếp cho khách hàng ở nước ngoài thông
qua, ví dụ, bán hàng qua thư, bán qua internet hoặc bán bởi đại lý bán
hàng lưu động -> nghĩa vụ nộp thuế cho thẩm quyền cư trú
 Bán hàng hóa của mình cho một nhà phân phối độc lập ở nước ngoài để
bán lại cho khách hàng -> nghĩa vụ nộp thuế cho VN (thẩm quyền cư
trú)
 Thành lập một chi nhánh (không có tư cách pháp nhân) ở nước ngoài
bao gồm một nhà kho và nhân viên bán hàng hoặc đại lý để bán hàng
hóa của mình ở đó -> nghĩa vụ nộp thuế cho thẩm quyền cư trú là VN
và thẩm quyền nguồn là nước ngoài
 Thành lập công ty con bán hàng nước ngoài tại nước ngoài để bán hàng
hóa. -> công ty con là pháp nhân độc lập nên dn tại nước ngoài nộp thuế
cho thẩm quyền cư trú tại nước ngoài
 Thành lập công ty cổ phần nước ngoài, cty CP này lại thành lập công ty
con ở nước ngoài để bán hàng hóa; ( công ty mẹ là pháp nhân độc lập
nên thu nhập của công ty mẹ nộp cho VN theo nghĩa vụ cư trú, công ty
con là pháp nhân độc lập nên công ty con có nộp cho nước ngoài)
 Cấp phép cho một công ty nước ngoài không liên quan để sản xuất và
bán hàng hóa của nó ở nước ngoài -> dn VN nộp thuế theo thẩm quyền
cư trú của vn còn cty nước ngoài nộp thuế theo thẩm quyền nguồn của
vn và cư trú của nước ngoài
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ: Một số tổ chức quốc tế đã xuất hiện
và phát triển trong thế kỷ trước với mục đích khuyến khích thương mại quốc tế
đồng thời cung cấp một sân chơi bình đẳng cho các quốc gia thành viên về khả
năng thu hút MNEs đầu tư vào quốc gia của họ
BEPS đề cập đến các chiến lược lập kế hoạch thuế được sử dụng bởi các công ty đa
quốc gia để chuyển lợi nhuận từ các khu vực pháp lí thuế cao hơn sang các khu
vực pháp lí thuế thấp hơn, do đó làm xói mòn cơ sở thuế thuế cao hơn.
BEPS – base erosion and profit shifting
Xói mòn cơ sở đề cập đến:
Giảm số thu nhập mà một quốc gia có thể đánh thuế;
Việc giảm số lượng công ty và số thu nhập mà một quốc gia có thể đánh thuế
Ví dụ: + nếu một công ty chuyển nơi cư trú sang một quốc gia khác hoặc khiến lợi
nhuận của công ty phát sinh ở một quốc gia khác (ví dụ: bằng cách chuyển IP sở
hữu trí tuệ của mình sang một quốc gia khác để tiền bản quyền đến đó) thì khả
năng của quốc gia ban đầu sẽ thu thập công ty thuế sẽ được giảm. Nếu thanh toán
được thực hiện cho một người không cư trú, nhưng chính phủ phải cấp khoản khấu
trừ thuế cho nó khoản thanh toán đó là một cơ sở thanh toán ăn mòn cơ sở.
+ các chính sách về vốn chủ sở hữu và cp lãi vay. Tiền lãi trả cho khoản vốn được
tính vào chi phí khấu trừ thuế nên có tình trạng vốn mỏng có nghĩa là có các khoản
vay nội bộ giữa công ty mẹ và công ty con , công ty con vay từ mẹ với lãi suất cao
thì phần lãi này được tính vào chi phí khẩu trừ thuế ....
SUMMARY
Vì các quốc gia riêng lẻ xác định các khu vực pháp lý thuế của họ theo các điều
khoản khác nhau nên có hiện tượng chồng chéo thuế hay trùng thuế vì thế có luật
pháp quốc tế thường dưới hình thức hd song phương, tìm cách giớt bớt vấn đề này,
hthuc và nội dung của lp quốc tế chịu ảnh hưởng của OECD
CHƯƠNG 2: THẨM QUYỀN THUẾ (Tax jurisdiction)
Cư trú thuế:
Thu nhập có thể phải chịu thuế theo luật thuế của một quốc gia do mối quan hệ
giữa quốc gia đó và các hoạt động tạo ra thu nhập. Theo thông lệ quốc tế, thẩm
quyền thuế dựa trên một mối quan hệ như vậy được gọi là thẩm quyền nguồn.
Quốc gia áp đặt thẩm quyền nguồn thuế thu nhập < - > họ đánh thuế trên phần thu
nhập phát sinh hoặc có nguồn ở nước họ
Một quốc gia cũng có thể đánh thuế thu nhập trên cơ sở mối quan hệ giữa quốc gia
và người tạo ra thu nhập. Thẩm quyền thuế đối với thu nhập dựa trên mối quan hệ
giữa quốc gia đưa ra yêu cầu đó và người chịu thuế được gọi là thẩm quyền cư
trú.
Những người chịu sự điều tiết của thẩm quyền cư trú của một quốc gia thường
phải chịu thuế đối với thu nhập trên toàn thế giới của họ, bất kể nguồn thu nhập
đến từ quốc gia nào. Nghĩa là, người này thường phải chịu thuế đối với cả thu nhập
có nguồn trong nước và thu nhập từ nguồn nước ngoài.
Quyền đánh thuế theo nguyên tắc cư trú có thể chồng chéo lên quyền đánh thuế
của quốc gia khác khi họ đánh thuế trên nguồn phát sinh thu nhập  đánh thuế
trùng.

Tổng số thu thuế theo thẩm quyền cư trú lớn hơn thẩm quyền nguồn vì thẩm
quyền cư trú một phần dễ quản lí hơn và áp dụng luật thu thuế của quốc gia mình
nên dễ hơn. Bên cạnh đó, thẩm quyền nguồn không ổn định và số phần thu thuế k
nhiều. Và nguồn cư trú nộp thuế thu nhập toàn thế giới còn thẩm quyền nguồn thì
người nộp thuế chỉ nộp thuế trên thu nhập trên quốc gia của họ.
Thẩm quyền nguồn:
- Được ưu tiên sử dụng trong các hiệp định thuế đối với các quốc gia nguồn
(source country).
- Thường được áp dụng đối với:
* Thu nhập từ việc làm hoặc cung cấp dịch vụ của cá nhân
* Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
* Thu nhập từ hoạt động đầu tư #
Nguyên tắc chung ở hầu hết các quốc gia là thu nhập từ các dịch vụ cá nhân do
nhân viên, nhà thầu độc lập hoặc chuyên gia thực hiện sẽ có nguồn gốc ở nước nơi
dịch vụ được thực hiện.
Cơ chế quản lý: cơ chế tự khai tự nộp (SAS – self assessment system)
Nguyên tắc cư trú ==> người nộp thuế thuộc diện cư trú (đối với TN phát sinh
trong và ngoài nước đó)
Nguyên tắc nguồn ==> người nộp thuế không cư trú (đối với TN phát sinh hoặc có
nguồn tại quốc gia mà chúng ta đang xét đến
Căn cứ thu thuế thu nhập là cư trú or k cư trú.
Lý do để quốc gia có quyền thu thuế trên thu nhập của bạn vì trước đó bạn đã thụ
hưởng free (do người lớp trước đóng thuế)
Quốc gia cư trú – Quốc gia nguồn
Quốc gia cư trú là nơi mà người cư trú
Nếu bạn là đối tượng cư trú của Việt Nam thì khi đó VN là qg cư trú, còn những
quốc gia còn lại nơi mà bạn có thu nhập thì gọi là quốc gia nguồn.
Trường hợp thuế trùng, đối với nghĩa vụ cư trú và nguồn thì ưu tiên thẩm quyền
nguồn thu nếu bị trùng thuế
Withholding tax: thuế nhà thầu

Nộp thuế theo cư trú:


Tiền thuế= thu nhập tính thuế * thuế suất
Thu nhập tính thuế= thu nhập chịu thuế - (TN được miễn thuế+chuyển lỗ) (hay còn
gọi là các khoản giảm trừ)
Tn chịu thuế= DT – CP được trừ + TN khác

Vd: Ông Phan Anh là cá nhân cư trú ở Việt Nam, trong năm tính thuế 2021 có thu
nhập phát sinh được ghi nhận như sau:
1.      Từ 01/01/2021 – 01/10/2021, ông Phan Anh làm việc và sinh sống ở Việt
Nam với thu nhập:
- Tiền lương (chưa trừ BHXH, BHYT, BHTN): 691,6 trđ. Tổng số tiền BHXH,
BHYT, BHTN trích từ tiền lương theo quy định 191,6 trđ.
- Chuyển nhượng căn nhà thứ 2 (thời điểm chuyển nhượng ông Phan Anh có quyền
sở hữu 02 căn nhà) ở Việt Nam với giá chuyển nhượng 5.000 trđ.
2- Từ 02/10/2021 đến 31/12/2021, ông Phan Anh được cử đi công tác làm việc ở
nước ngoài với thu nhập: 240 trđ (là thu nhập sau thuế thu nhập cá nhân ở nước
ngoài với thuế suất 20%).
 bài giải:
Các khoản giảm trừ= BH bắt buộc + Giảm trừ gia cảnh (NNT+NPT) + Đóng góp
từ thiện
Thu nhập chịu thuế phải được tính theo thu nhập trước thuế
Tn tại vn= 691,6+5000= 5691,6
Tn ngoài vn= 240/ (1-0,2)= 300 trd
Tổng thu nhập của PA thuộc diện chịu thuế TNCN tại VN là 5991,6

Tiêu chí xác định tình trạng cư trú thuế đối với cá nhân:
 Cách thức các quốc gia quyết định về đối tượng cư trú:
Có 3 cách:
- thời gian có mặt
 Được sử dụng phổ biến
 Tương đối khách quan và dễ xác định
 Dễ dẫn đến tình trạng cư trú kép
dựa vào time mà cá nhân đó trải qua(có mặt tại quốc gia đó a time- based test):
thường dựa vào xuất nhập cảnh, thời gian từ 183 ngày trở lên trong vòng 1 năm.
Có thể là 183 ngày/ năm dương lịch; 183 ngày/ năm tài chính; 183 ngày/ năm tài
chính trong time bắt đầu hoặc kết thúc trong năm tài chính
Kì tính thuế thu nhập cá nhân: 1 năm
Cơ quan thuế phải có dữ liệu để đối chiếu với tự khai của nhân đó.
- sự liên hệ nhất định của các nhân với quốc gia (mỗi quốc gia có tiêu chí
connect khác nhau)
 Tất cả các sự kiện liên quan đến tình trạng cư trú của một người được xem
xét cùng nhau
 Sự liên kết về mối quan hệ nhân thân, cá nhân
 Sự liên kết kinh tế
- quy định về cư trú dân sự
Một quốc gia có thể xác định rằng bất kỳ ai có tư cách công dân, hoặc có lẽ là
quyền làm việc ở đó, nên được coi là cư trú thuế
đơn giản hơn
 không phổ biến (Chỉ sử dụng ở Mỹ)
Các yếu tố có thể được xem xét: Địa điểm của các hoạt động tạo thu nhập cá
nhân; Vị trí của gia đình cá nhân; Mối quan hệ xã hội của cá nhân với đất nước
(ví dụ: tài khoản ngân hàng, thành viên câu lạc bộ, bằng lái xe, v.v.); Thị thực cá
nhân và tình trạng nhập cư; Sự hiện diện vật lý thực tế của cá nhân trong nước
Consequences of tax residence
 Sau khi xác lập tình trạng cư trú thuế, quốc gia liên quan có quyền đánh thuế
các cá nhân cư trú đối với thu nhập trên toàn thế giới của họ;
 Hầu hết các quốc gia áp dụng mức thuế như nhau đối với người cư trú và
người không cư trú, mặc dù một số quốc gia chọn áp dụng mức cao hơn cho
người không cư trú và/hoặc từ chối họ một số lợi ích, ví dụ: các mức thuế
suất bằng 0 hoặc các quyền lợi khác
 Thông thường, các quy tắc đặc biệt sẽ được áp dụng cho người cư trú tạm
thời để giới hạn cơ sở thuế ở các danh mục cụ thể như thu nhập từ việc làm
và thu nhập đầu tư trong nước.
 Ở nhật, cư dân tạm thời ( k có ý định sống lâu dài tại nhật và k sống quá 5
năm) phải nộp thuế từ thu nhập tại Nhật Bản và thu nhập từ nước ngoài được
chuyển về Nhật Bản
 Cá nhân cư trú là người đáp ứng 1 trong 2 tiêu chí:
- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc
trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam
(Nếu người nước ngoài có hợp đồng dài hạn nhưng người này ở việt nam dưới 183
ngày thì người này vẫn là cá nhân cư trú tại VN)
- Có nơi ở thường xuyên theo quy định của pháp luật về cư trú:

b.1.1) Đối với công dân Việt Nam: nơi ở thường xuyên là nơi cá nhân sinh sống
thường xuyên, ổn định không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký
thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú.

... Trường hợp cá nhân có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam theo quy định tại
khoản này nhưng thực tế có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày trong năm tính thuế
mà cá nhân không chứng minh được là cá nhân cư trú của nước nào thì cá nhân đó
là cá nhân cư trú tại Việt Nam
 Cư trú pháp nhân (các công ty..),
Các quốc gia căn cứ vào 2 tiêu chí để thu thuế
Có 2 cách tiếp cận để thu thuế:
- Tiếp cận về mặt pháp lý: cư trú thuế được xác định theo quốc gia thành lập/đăng
ký trong sổ đăng ký thương mại. Nó liên quan đến hình thức pháp lý của quá trình
thành lập công ty. Cung cấp sự đơn giản và chắc chắn cho chính phủ và người nộp
thuế; Hạn chế khả năng các tập đoàn chuyển quốc gia cư trú của họ cho mục đích
tránh thuế (dựa vào tiêu chí doanh nghiệp đó đki kinh doanh ở đâu)
(tuy nhiên có những công ty đki kinh doanh ở thiên đường thuế nhưng thực tế k
thực hiện kinh doanh để trục lợi thuế) nên ngta phát hiện về mặt pháp lý k tốt
- tiếp cận về mặt kinh tế: xác định theo một hoặc nhiều yếu tố sau: trụ sở của nó,
nơi quản lý; địa điểm kinh doanh chủ yếu; cơ sở thường trú(có thể k có pháp
nhân), cư trú của cổ đông (k đc use rộng rãi); nhược điểm: k mang lại certi, rất khó
để quy định được.
Note: VN có thể thu thuế công ty nước ngoài có cơ sở thường trú tại VN
nhưng k có tư cách pháp nhân VN. Điều này hầu hết các quốc gia bị vướng
-> Quy định về PE( cơ sở thường trú) cách tiếp cận truyền thống dựa vào
nơi đki kinh doanh để kl họ có thông qua cơ sở thường trú tại vn nhìn thấy
có văn phòng, nhan viên,đại điện, giàn khoang, nhà xưởng... các loại được
đn PE trên vb pháp quy chỉ dựa trên sự hiện diện hữu hình có thể nhìn thấy
được -> đưa quy địh về PE trong nền kt số -> tìm cách đưa ra PE ảo để có
thể xdd được nguồn thông qua cái nguồn đó để các quốc gia nguồn dựa vào
nó để thu thuế.
(Tài liệu: G7 và G20 là giải pháp tình thế, chưa triệt để về mặt lý thuyết, )
VN có quyền thu thuế thu nhập lên một tổ chức/ thực thể nước ngoài: khi tổ
chức nước ngoài có pháp nhân tại VN ( cư trú của VN)HOẶC nếu họ chưa có tư
cách pháp nhân thì xem họ có thông qua một cơ sở thường trú tại VN;;; nơi thành
lập, nơi cư trú của giám đốc (hoặc cổ đông) hoặc nơi liên kết kinh tế của doanh
nghiệp mạnh nhất

 Liên quan đến các hiệp định thuế


Tie-breaker (xếp thứ tự ưu tiên) rules để phân định cuối cùng bạn thuộc cư trú
nào.

Tax Jurisdiction: thẩm quyền thuế


Tax haven: thiên đường thuế
Tax structure: kết cấu thuế
Tax collect: thu thuế
Tax return: tờ khai thuế
Viết đoạn phân tích ngắn về thực thi thẩm quyền thuế đối với thương mại điện
tử
Trắc nghiệm:
1. Chủ thể chi phối của các quy định thuế quốc tế là: Đối tượng cư trú và đt
không cư trú
2. Thẩm quyền thuế là thuật ngữ chỉ chủ thể: Các chính phủ/khu vực pháp lý
về thuế
3. BEPS  là chuỗi hành động của OECD nhằm tìm kiếm những giải pháp đồng
thuận đối phó với các hành vi tránh thuế ngày càng tinh vi của người nộp
thuế (thường là các công ty đa quốc gia) False
4. Thẩm quyền về thuế là thuật ngữ đề cập đến: Quyền thực thi chính sách thuế
của một quốc gia/vùng lãnh thổ
5. Các quy định của thuế quốc tế thường tập trung chủ yếu vào: Các sắc thuế
thu nhập của một quốc gia cụ thể điều tiết lên các chủ thể có yếu tố nước
ngoài có liên quan
6. Các vấn đề thuế quốc tế nào sau đây phát sinh khi quyền đánh thuế theo
nguyên tắc cư trú chồng lắp lên quyền đánh thuế theo nguyên tắc nguồn:
Hiệp định thuế; Đánh thuế trùng; Tránh đánh thuế trùng.
7. Thiên đường thuế là thuật ngữ dùng để chỉ những quốc gia/vùng lãnh thổ:
Không thu thuế thu nhâ ̣p hoă ̣c có thuế suất bằng 0; Có những chính sách ưu
đãi thuế đă ̣c biê ̣t; Thiếu minh bạch pháp lý; Thường được các công ty đa
quốc gia sử dụng để thực hiê ̣n hành vi tránh thuế quốc tế.
8. Thuế quốc tế đề cập đến: Các nguyên tắc đánh thuế (thu nhập) áp dụng cho
những giao dịch xuyên quốc gia.
Sl giá hóa đơn giá điều chỉnh dt phát sinh dt điều chỉnh
HD1 GDDL 8000 750 750 6000000 6000000
HD2 GDLK 5000 600 750 3000000 3750000
HD3 GDLK 3000 680 720 2040000 2160000
HD4 GDDL 5000 720 720 3600000 3600000
HD5 GDLK 100 750 750 75000 75000
14715000 15585000 usd
294300 311700 trd

CP phát sinh CP được trừ


Lãi vay 6000
Giá vốn 10 10
Cp lương ql&bh 850 800
khấu hao tscd 500 500
cp dvu mua ngoài 250 250
bản quyền 29430 14715 DT thuần= DT - Thuế XK
cp r&d 500 500
cp qc 300 300
quỹ khuyến học 200 200
cp sxc 625 625
chi tiền phạt 5 5
tổng 38670 17905
Thuế TNDN 58737

Thu nhập thanh lý 50


Lỗ 160
TNCT 293845 TNCT=DT ĐC - cp đưọc trừ + TN khác
TN tính thuế 293685 TNTT= TNCT - (TN miễn trừ+chuyển lỗ)
CHƯƠNG 3: ĐÁNH THUẾ TRÙNG
Cách tiếp cận để biết có đánh thuế trùng: Kinh tế (xét về tiền thuế đóng góp
với tiền phát sinh) và juridical (pháp lý)
*Kinh tế: Tiếp cận theo nghĩa rộng; có 1 khoảng thu nhập (an amout of
income) bị đánh thuế 2 lần
Vd: CTy CP ==> LN/SXKD ==> TNCT ==> TNTT ==> Thuế TN/Cty
CTy CP: TN trước thuế ==> TN sau thuế
TN sau thuế ==> Cổ tức/ Cổ đông ==> Thuế TNCN/ cổ đông (cá nhân)
Vd: sv đi làm có lương sau khi trả tiền thuế thu nhập cá nhân còn lại gọi là thu
nhập khả dụng, nhưng nếu ta lấy thu nhập còn lại này đem đi mua laptop phải
đóng thuế ở khâu tiêu dụng thì xảy ra đánh thuế trùng. (nhưng nta k giải quyết
trong vd này)
Pháp lý: cùng 1 khoản thu nhập(the same income) mà nhiều hơn 1 quốc
gia(where more than country) muốn thu
Vd: nộp cho cả thẩm quyền cư trú và thẩm quyền nguồn
* Các trường hợp đánh thuế trùng xảy ra:
 Cư trú – cư trú: mỗi qg đưa ra tiêu chí khác nhau về cư trú nên có xảy ra
trường hợp cư trú kép, tình huống nghiêm trọng nhất, người nộp thuế
đồng thời điều kiện cư trú của cả hai quốc gia/ vùng lãnh thổ.
 Cư trú – nguồn: mức độ đánh thuế trùng phổ biến nhất,cơ chế, biện
pháp (relief ) tránh đánh thuế trùng được cấp phát ban hành ( is
ordinarily granted) bởi quốc gia cư trú. Các quốc gia nguồn được ưu tiên
thu thuế có nguồn từ nước của họ
Các quốc gia độc lập thực thi thẩm quyền thuế
Nếu để xảy ra tình trạng đánh thuế trùng ==> gánh nặng thuế lớn. Vì vậy
các công ty đề nghị các quốc gia xem lại... Các quốc gia cư trú có trách
nhiệm các biện pháp cơ chế đánh thuế trùng.Các quốc gia nguồn được ưu
tiên thu thuế.
 Nguồn – nguồn: Không phân định nguồn phát sinh thu nhập; Hai quốc
gia khẳng định quyền đánh thuế trên thu nhập của người nộp thuế vì cả
hai đều cho rằng thu nhập có nguồn gốc ở nước họ
Tránh đánh thuế hai lần:
 Quốc gia nguồn được ưu tiên thu thuế trên phần thu nhập có nguồn từ nước
của họ.
 Quốc gia cư trú đưa ra các cơ chế tránh đánh thuế hai lần để giảm bớt gánh
nặng thuế cho người nộp thuế cư trú của họ.
Định nghĩa đánh thuế trùng: Đánh thuế trùng quốc tế được định nghĩa là việc
nhiều hơn một quốc gia điều tiết các khoản thuế thu nhập mang tính tương tự nhau
trên cùng một khoản thu nhập (hoặc lợi tức) của cùng một người nộp thuế trong
cùng một kỳ tính thuế
Lưu ý: Cần phân biệt đánh thuế trùng được sử dụng trong các chủ đề về thuế quốc
tế với đánh thuế trùng nội địa: Thuế thu nhập công ty cổ phần thuế trên cổ tức
Thuế thu nhập do cách phân cấp tài khóa: thuế trung ương, thuế địa phương (thuế
bang, liên bang)
International double taxation (IDT) defined comparable income
Khi người nộp thuế có thu nhập mà khoản thu nhập đó trong cùng một kì nộp thuế
phải nộp nhiều lần tiền thuế cho các quốc gia khác nhau mà tính chất các loại thuế
đó giống nhau
Trên cùng 1 khoản thu nhập (lợi tức) của cùng 1 người nộp thuế trong cũng 1 kì
tính thuế ( same item of income (including capital gains) of the same taxable
person for the same taxable period)
Khi người nộp thuế có thu nhập thì trong cùng một kì tính thuế
Comparable taxation: bản chất tương tự như nhau (vd chỉ khác nhau tên như sing
là thuế thu nhập công ty còn về vn có tên là thuế thu nhập cá nhân nhưng đều là
thuế thu nhập đó)
Multiple taxation: thuế chồng lên thuế (vd như công ty cổ phần ở trên cùng 1
khoản thu nhập nhưng thu thuế này rồi thu tiếp thuế khác nữa)
Các cơ chế Relief: (cơ chế tránh đánh thuế trùng)
Các biện pháp tránh đánh thuế hai lần nếu được ban hành trong các hiệp định thuế
sẽ do quốc gia cư trú áp dụng đối với người nộp thuế cư trú.
các quốc gia cư trú...để ngăn chặn, giảm bớt mức độ mà người nộp thuế của họ
tránh đánh thuế trùng, để giảm bớt số tiền thu thuế của các đt cư trú
Khi các quốc gia k kí được hiệp định thuế thì có thể thực hiện các bp đơn phương
được quy định trong luật thuế của các quốc gia cư trú
Có 3 bp,lưu ý: một qg can use 1 trong 3 bp,có thể triển khai từ một bp cho phù hợp
với qg đó; k có sự đồng thuận trên toàn cầu, tùy quốc gia lựa chọn cơ chế phù hợp
cho mình
Khấu trừ chi phí (cp): Quốc gia cư trú cho phép người nộp thuế kê khai một
khoản giảm trừ khi xác định thu nhập tính thuế, bao gồm các khoản thuế thu
nhập đã nộp ở nước ngoài đối với phần thu nhập có nguồn nước ngoài.
Các quốc gia đánh thuế trên thu nhập toàn cầu của đối tượng cư trú và cho phép
người nộp thuế kê khai một khoản giảm trừ phần thuế thu nhập đã nộp ở nước
ngoài khi tính toán thu nhập tính thuế trong nước. Thuế thu nhập đã nộp ở
nước ngoài được xử lý như chi phí hiện hành của hoạt động SXKD hoặc thu nhập
tạo ra ở nước ngoài.
 Đây là phương pháp giảm trừ ít phóng khoáng nhất.
- BP EXEMPTION: (miễn thuế)
Khi có đánh thuế trùng, quốc gia nguồn sẽ thu thuế còn qg cư trú chỉ thu thuế nội
địa
- BP CREDIT (khấu trừ thuế)
Nếu quốc gia cư trú đã nộp tiền thuế ở nước ngoài thì giảm tiền thuế nội địa
GIỐNG NHAU: Về các biện pháp/ cách thức mà các quốc gia cư trú đưa ra để
NNT cư trú của quốc gia đó không còn/ít bị đánh thuế trùng: biện pháp đơn
phương và biện pháp song phương
Nộp thuế theo cư trú:
Tiền thuế= thu nhập tính thuế * thuế suất
Thu nhập tính thuế= thu nhập chịu thuế - (TN được miễn thuế+chuyển lỗ)
Tn chịu thuế= DT – CP được trừ + TN khác

VD: THUẾ THEO DEDUCTION: Khấu trừ chi phí


TN VN: 1200; TN tại Sing: 800.VN là quốc gia cư trú
TN/S: 800 ==> Tiền thuế/S: 800*17% = 136
TNCT/VN: 1200 +800 = 2000
TNTT/VN = 2000 -136 = 1864
Thuế/VN: 1864 *20%= 372,8

VD THEO THUẾ EXEMPTION: Miễn thuế


TN chịu thuế/VN: 1200 + 800=2000
TNTT/VN= 1200
Thuế/VN= 1200*0,2= 240

VD CREDIT METHOD: Khấu trừ thuế


VD1: TNCT/VN: 1200 +800 = 2000
TNTT/VN = 2000 * 0,2= 400
Thuế tại Sing= 800*0,17= 136
Thuế/VN: 400 – 136=264

VD2: TNCT/VN: 1200 +800 = 2000


TNTT/VN = 2000 * 0,2= 400
Thuế tại Sing với mức lãi suất cao hơn nên không được hoàn thuế với mức thuế
đó mà chỉ hoàn lại ở mức tối đa là mức thuế suất trong nước
Thuế/VN: 400 – 800*0.2= 240
Bài tập nhóm
Tìm hiểu các biện pháp tránh đánh thuế hai lần theo quy định tại Việt Nam: Cụ thể
- Nêu tên các biện pháp cụ thể
- Phân biệt sự khác nhau giữa các biện pháp
- Theo nhóm: các biện pháp tránh đánh thuế hai lần Việt Nam đang áp dụng thuộc
vào nhóm biện pháp nào so với 3 biện pháp được đề cập trong lý thuyết (Deduction
method, Exemption method, Credit method). Giải thích ngắn gọn. 
BP khấu trừ thuế BP khấu trừ thuế khoán BP khấu trừ gián tiếp
Khi đối tượng cư trú kê Số thuế khoán là số thuế Khi kê khai thuế thu
khai thuế thu nhập tại lẽ ra đối tượng cư trú nhập tại VN, các khoản
VN, các khoản thu nhập VN nộp tại nước Ký kết thu nhập đó sẽ được tính
đó sẽ được tính vào thu trên khoản thu nhập vào thu nhập chịu thuế
nhập chịu thuế tại VN phát sinh tại nước đó Số thuế gián tiếp được
theo quy định và số tiền nhưng theo quy định khấu trừ là số thuế thu
thuế đã nộp ở Nước ký của nước ký kết được do một công ty cổ phần
kết sẽ được khấu trừ vào miễn giảm như biện là đối tượng của Nước
số thuế phải nộp tại Việt pháp ưu đãi đặc biệt kí kết Hiệp định với VN
Nam Số tiền thuế khoán sẽ đã nộp tại Nước ký kết
Trực tiếp được khấu trừ vào số đó dưới hình thức thu
Có chứng minh biên lai thuế phải nộp tại VN nhập công ty trước khi
mới được khấu trừ thuế, Trực tiếp chia lãi cổ phần cho đối
tên người nộp thuế phải Có chứng minh biên lai tượng cư trú của VN
là của mình mới được khấu trừ thuế Cty/pháp nhân ==> đầu
tư vào một công ty CP ở
nước ngoài
Nếu thuế đã nộp tại qg
nguồn được khấu trừ là
sắc thuế được quy định
trong Hiệp định
CREDIT METHOD CREDIT METHOD CREDIT METHOD
NOTE: Quốc gia nguồn có thể chưa kí hiệp định thuế với Viêt Nam
Tùy hiệp định có quy định thuế cụ thể ( k hẳn là các hiệp định có hết 3 bp khấu
trừ)
BÀI 1: Cty V của VN có một cơ sở thường trú tại Lào. Trong năm 2019, cơ sở
thường trú này được xác định có thu nhập từ Lào chuyển về VN 152.000 USD.
Theo Hiệp định VN - Lào (khoản 1, Điều 7: Lợi tức doanh nghiệp), Cty V có
nghĩa vụ nộp Thuế thu nhập theo Luật Thuế của Lào (Thuế suất 24%). Biết thuế
suất thuế TNDN tại VN là 20%. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Việt Nam là 3.500 trđ. Giả sử tỷ giá tính thuế là 20.000 VND/USD, xác định
nghĩa vụ thuế phải nộp tại các nước trong các trường hợp sau:
a. Hiệp định Việt Nam – Lào áp dụng biện pháp khấu trừ thuế.
b. Hiệp định Việt Nam – Lào áp dụng biện pháp khấu trừ thuế khoán.

a. TN tại Lào: X – 0,24X= 152000 X=200000 USD =4000 trd


Thuế tại Lào= 0,24*4000= 960000 trd
TN tính thuế tại VN= 4000 + 3500= 7500trd
Tiền thuế phát sinh VN: 0,2*7500=1500 trd
Thuế khấu trừ cho TN lào: 0,2*4000=800trd
Tiền thuế phải nộp tại VN sau khấu trừ= 1500 – 800= 700trd

b. Tiền thuế nộp tại Lào= 960000trd


Tiền thuế phát sinh tại VN= 1500trd
Tiền thuế phải nộp tại VN= 1500 – 960= 540TRD
a. TN phát sinh ở Lào là x
Ta có X – X*0,24= 152000  X=2000000 USD -> 4000trd
TN phát sinhVN= 3500trd
Tiền thuế phát sinh và thực nộp ở Lào: 4000*0,24= 960trd
TN tính thuế ở VN (trước khi nộp thuế)= 3500 + 4000= 7500trd
Tiền thuế phát sinh tại VN= 7500*0,2= 1500trd
Tiền thuế được khấu trừ của TN phát sinh tại Lào= 4000 * 0,2= 800tr
Tiền thuế phải nộp tại VN= 1500 – 800= 700trd
b.

BÀI 2: Cty Win của VN có một cơ sở thường trú tại Singapore. Trong năm
2019, cơ sở thường trú này được xác định có thu nhập từ Singapore chuyển
về VN 166.000 USD. Theo Hiệp định VN – Singapore, Cty Win có nghĩa vụ
nộp Thuế thu nhập theo Luật Thuế của Singapore (Thuế suất 17%). Biết
thuế suất thuế TNDN tại VN là 20%, tại Singapore công ty V còn được
hưởng ưu đãi giảm 20% thuế TNDN phải nộp. Thu nhập từ hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam là 2.500 trđ. Giả sử tỷ giá tính thuế là 20.000
VND/USD, xác định nghĩa vụ thuế phải nộp tại các nước trong các trường
hợp sau:
a. Hiệp định Việt Nam – Singapore áp dụng biện pháp khấu trừ thuế.
b. Hiệp định Việt Nam – Singapore áp dụng biện pháp khấu trừ thuế khoán.
a. TN tại Sing của cty là X.
X – 0,17X + 0,2 * 0,17X= 166000 X=192130 USD = 3842,6 TRD
Thuế phát sinh tại Sing: 0,17 * 3842,6 – 0,2*0,17*3842,6= 522,59 trd
TN chịu thuế tại VN= 3842.6 + 2500 =6342,6 trd
Tiền thuế phải nộp tại VN= 0,2*6342,6 – 522,59= 745.93 trd
b>
thuế phát sinh tại Sing là: 0,17* 3842.6= 653,242 trd
Thuế được miễn trừ tại Sing: 0,17*0,2*3842,6= 130,65
TN chịu thuế tại VN là: 3842,6 + 2500= 6342,6
Tiền thuế phát sinh tại VN= 6342,6 * 0,2= 1268,52
Số thuế khoán là số thuế lẽ ra phải nộp.
Tiền thuế phải nộp tại VN= 1268,52 –653,242 = 615,278 trd

BÀI 3: Cty V của VN có một cơ sở thường trú tại Estonia. Trong năm 2019,
cơ sở thường trú này được xác định có thu nhập tại nước ngoài là 551.200
USD. Theo Hiệp định VN với nước này, Cty V có nghĩa vụ nộp Thuế thu
nhập theo Luật Thuế của Estonia (Thuế suất 20%). Biết thuế suất thuế
TNDN tại VN là 20%, tại Estonia, công ty V còn được hưởng ưu đãi giảm
15% thuế TNDN phải nộp. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Việt Nam là 3.500 trđ. Giả sử tỷ giá tính thuế là 20.000 VND/USD, xác định
nghĩa vụ thuế phải nộp tại các nước trong các trường hợp sau:
a. Hiệp định Việt Nam – Estonia áp dụng biện pháp khấu trừ thuế.
b. Hiệp định Việt Nam – Estonia áp dụng biện pháp khấu trừ thuế khoán.

a. TN tại Estonia= 551200 USD=11024 trd


Thuế phát sinh tại Estonia= 11024 * 0,2 -11024*0,2*0,15= 1874,08 trd
TN tính thuế tại VN= 11024 + 3500= 14524 trd
Thuế phát sinh tại VN= 0,2 *14524= 2904,8 trd
Tiền thuế phải nộp tại VN= 2904,8 – 1874,08= 1030,72 trd

b. TN tại Estonia= 551200*20000=11024 trd


Thuế phát sinh tại Estonia= 11024 * 0,2 = 2204,8 trd
Thuế được miễn trừ tại Estonia: 11024*0,2*0,15=330,72 trd
TN tính thuế tại VN= 11024 + 3500= 14524 trd
Thuế phát sinh tại VN= 0,2 *14524= 2904,8 trd
Tiền thuế phải nộp tại VN= 2904,8 – 2204,8= 700trd
BÀI 4: Cty V của VN có một cơ sở thường trú tại Estonia. Trong năm
2019, cơ sở thường trú này được xác định có thu nhập tại nước ngoài là
551.200 USD. Theo Hiệp định VN với nước này, Cty V có nghĩa vụ nộp
Thuế thu nhập theo Luật Thuế của Estonia (Thuế suất 25%). Biết thuế
suất thuế TNDN tại VN là 20%, tại Estonia, công ty V còn được hưởng
ưu đãi giảm 15% thuế TNDN phải nộp. Thu nhập từ hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Việt Nam là 3.500 trđ. Giả sử tỷ giá tính thuế là 20.000
VND/USD, xác định nghĩa vụ thuế phải nộp tại các nước trong các
trường hợp sau:
a. Hiệp định Việt Nam – Estonia áp dụng biện pháp khấu trừ thuế.
b. Hiệp định Việt Nam – Estonia áp dụng biện pháp khấu trừ thuế khoán.

a. TN tại Estonia= 551200 USD=11024 trd


Thuế phát sinh tại Estonia= 11024 * 0,25 -11024*0,25*0,15= 2342,6 trd
TN tính thuế tại VN= 11024 + 3500= 14524 trd
Thuế phát sinh tại VN= 0,2 *14524= 2904,8 trd
Thuế được khấu trừ TN phát sinh tại Estonia: 11024*0,2 –
11024*0,2*0,15= 1874,08 trd
Tiền thuế phải nộp tại VN= 2904,8 – 1874,08= 1030,72 trd

b. TN tại Estonia= 551200 USD=11024 trd


Thuế phát sinh tại Estonia= 11024 * 0,25= 2756trd
Thuế được khấu trừ tại Estonia= 11024*0,25*0,15= 413,4trd
TN tính thuế tại VN= 11024 + 3500= 14524 trd
Thuế phát sinh tại VN= 0,2 *14524= 2904,8 trd
Thuế được khấu trừ tại VN từ tn tại Estonia: 11024*0,2= 2204,8 trd
Tiền thuế phải nộp tại VN= 2904,8 –2204,8= 700trd

Cty Việt Khánh của Việt Nam có một cơ sở thường trú tại Japan. Trong năm 2019, cơ sở thường trú
này được xác định có thu nhập tại nước ngoài là 550.000 USD. Theo Hiệp định VN với nước này,
Cty Việt Khánh có nghĩa vụ nộp Thuế thu nhập theo Luật Thuế của Japan (Thuế suất 22%). Biết thuế
suất thuế TNDN tại VN là 20%, tại Japan, công ty Việt Khánh còn được hưởng ưu đãi giảm 15% thuế
TNDN phải nộp. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam là 5.000 trđ.
Giả sử tỷ giá tính thuế là 20.000 VND/USD, xác định nghĩa vụ thuế phải nộp tại các nước trong các
trường hợp sau:
a. Hiệp định Việt Nam – Japan áp dụng biện pháp khấu trừ thuế.
b. Hiệp định Việt Nam – Japan áp dụng biện pháp khấu trừ số thuế khoán
a. TN tại Japan= 550.000 USD= 11000 trd
Thuế phát sinh tại Japan: 11000*0,22 – 11000*0,22*0,15= 2057 trd
TN tính thuế tại VN= 11000 + 5000= 16000 trd
Thuế phát sinh tại VN= 0,2*16000= 3200trd
Tiền thuế được khấu trừ từ TN Japan: 11000* 0,2 – 11000*0,2*0,15=
1870 trd

Tiền thuế phải nộp tại VN= 3200 – 1870=1330 trd

b. TN tại Japan= 550.000 USD= 11000 trd


Thuế phát sinh tại Japan: 11000*0,22 – 11000*0,22*0,15= 2057 trd
TN tính thuế tại VN= 11000 + 5000= 16000 trd
Thuế phát sinh tại VN= 0,2*16000= 3200trd
Tiền thuế được khấu trừ từ TN Japan: 11000*0,2= 2200trd

Tiền thuế phải nộp tại VN= 3200 – 2200= 1000trd

Thêm
Exemption with progression (Miễn thuế lũy tiến)
Tương ứng từng bậc thu nhập khác nhau thì thuế suất khác nhau
Vd1: Chính sách thuế như sau:
TN <= 10.000 20%
>10.000 40%
 Thuế= 10000 x 20% + 5000 x 40%=4000
tương ứng TN 15.000 áp dụng theo biểu thuế lũy tiến, NNT sẽ chịu Mức
TS trung bình là 26,67%

Ông T có 20.000 TN (10.000 trong nước +10.000 nước ngoài)


Tiền thuế trên 20.000 nếu áp dụng miễn thuế = 10.000 * 20% + 10.000 *
40% = 6000
Tương đương mức TS là 6000/20000 = 30%
Do đó khi áp dụng miễn thuế lũy tiến: 10.000 *30%

Indirect or underlying credit


Khấu trừ gián tiếp
Khấu trừ gián tiếp là khoản khấu trừ được cấp cho một công ty thường
trú đối với phần thuế thu nhập nước ngoài được thanh toán bởi một công
ty liên kết nước ngoài khi công ty thường trú nhận được phân phối cổ tức
từ chi nhánh nước ngoàI

Tax Sparing

Thuế khoán.
Khấu trừ thuế khoán là khoản khấu trừ được cấp bởi quốc gia cư trú cho
thuế nước ngoài, vì một số lý do, thực tế không được trả cho quốc gia
nguồn nhưng sẽ được thanh toán theo quy tắc thuế bình thường của quốc
gia nguồn
Chương 4: CHUYỂN GIÁ
TP: Transfer pricing ; Transfer price

Giới thiệu
• MNEs / MNC sử dụng giá chuyển giao để bán hàng và chuyển nhượng
hàng hóa và dịch vụ khác trong nhóm công ty của họ
• Giá chuyển giao cũng được sử dụng bởi các cá nhân giao dịch với các
tập đoàn hoặc các thực thể khác dưới sự kiểm soát của họ và bởi các cá
nhân giao dịch với các thành viên thân thiết trong gia đình

Giá chuyển giao là giá được thiết lập trong giao dịch giữa các bên liên
kết (được hình thành khi người nộp thuế bán, mua hoặc chia sẻ nguồn lực
với các bên liên kết)  Tránh thuế thu nhập của các quốc gia thông qua
hành vi thao túng giá chuyển giao

Các bên liên kết (related person) được xác định là các bên có cùng lợi
ích, bao gồm hai hoặc nhiều chủ thể dưới sở hữu hoặc kiểm soát, trực
tiếp hoặc gián tiếp, của chủ thể khác.
=> Họ có khả năng ấn định giá chuyển giao có thể khác với giá thị trường

Giới thiệu:
 Trong một hệ thống thuế thu nhập được thiết kế tốt, cơ quan thuế nên có
quyền điều chỉnh giá chuyển giao:
 Quyền phân bổ doanh thu, các khoản chi phí, khấu trừ thuế giữa những
người có liên quan để quốc gia có thể ngăn chặn sự xói mòn của cơ sở
thuế nội địa và thu phần thuế doanh thu hợp lý
 Ngăn chặn người nộp thuế chuyển thu nhập cho các bên liên kết cư trú ở
thiên đường thuế hoặc ở các quốc gia nơi họ được hưởng một số ưu đãi
thuế (thuế suất thấp, tax holidays, ưu đãi thuế, chuyển lỗ).
 Phương pháp ALP được áp dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới
Effective tax rate = ETR
Các bên liên kết ==> thực hiện các giao dịch liên kết ==> giá chuyển
giao( liên quan đến lợi nhuận)
QLT: cơ quan thuế ==> quy định ==> yêu cầu NNT điều chỉnh giá
chuyển giao
Cơ quan thuế đưa ra quy định Để ngăn chặn tình trạng người nộp thuế
chuyển thu nhập sang các bên lk ở thiên đường thuế

Nguyên tắc giá thị trường - The ALP: Arm's Length Principle ==> Arm's
Length Methods
Nguyên tắc ALP (do OECD khuyến nghị) -> cụ thể hóa thành các ntac
con
Nguyên tắc này quy định rằng giá được tính cho các giao dịch trong các
nhóm công ty đa quốc gia hoặc giữa các công ty và cơ sở thường trú của
họ phải so sánh với giá sẽ được tính giữa các doanh nghiệp độc lập.
=> Để đạt được cơ sở thuế công bằng cho tất cả các khu vực pháp lý thuế
mà MNEs hoạt động bằng cách ngăn chặn các thao túng lợi nhuận nhân
tạo cho các mục đích thuế thu được ở các quốc gia khác nhau thông qua
các hoạt động định giá phi thương mại.
VD: Giá của Konganga tính phải thấp hơn giá mà nó có thể tính cho một
khách hàng vì để thu được lợi nhuận được cao hơn cho cả group, vì khi
konganga đưa ra giá thấp thì phía mua sẽ mua được giá thấp và mức thuế
sẽ được thấp.
CP Konganga có thể phản đối chính sách giá này.
Tất cả các quốc gia đều phải đưa ra chính sách thuế để tránh bị thất thoát
nguồn thu ngân sách

Nguyên tắc cánh tay dài


Tinh thần Nguyên tắc ALP là lợi nhuận trong các bên liên kết khác so
với các giao dịch độc lạp
Câu hỏi tn:
1. Khi người nộp thuế có hành vi định giá chuyển giao nhằm mục đích trốn
thuế, giá trị ETR (effective tax rate) sẽ thấp hơn mức thuế suất danh nghĩa ->
True/ False
2. Giá chuyển giao trong “chuyển giá” có thể được định ở mức thấp hoặc cao
hơn giá thị trường tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của nhóm liên kết
nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là gia tăng lợi ích tổng thể.
3. Theo quy định của VN hiện hành, việc so sánh giữa giao dịch liên kết và
giao dịch độc lập bắt buộc phải thực hiện trên cơ sở từng giao dịch đối với
sp tương đồng -> True/ False.

Independent= unrelated
8:40
Giá chuyển giao cần phải được so sánh với các quốc lập
Giá chuyển giao(các bên liên quan) cần được ss với giá thị trường ( các gia độc
lập)
Có 5 pp:
 Giá k có sự kiểm soát (giá thị trường) có tương đương nhất định có thể ss
 Phương pháp giá bán lại
 Phương pháp giá vốn cộng lãi
 Phương pháp phân bổ lợi nhuận
 Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận ròng5 pp này chia thành hai
nhóm:
+ 3 pp đầu: các phương pháp truyền thống ( trước đây hay được use) đều
được dựa trên giá cả của các giao dịch
+ 2 pp còn lại: dựa trên các profit để điều chỉnh
Lưu ý: tất cả các phương pháp trên yêu cầu:
Một số loại phân tích so sánh cần thiết
Thông tin/ hệ thống cơ sở dữ liệu người nộp thuế và hoạt động kinh doanh
cũng như các giao dịch liên quan
Lưu ý trong phân tích so sánh:
Phân tích so sánh
Khả năng so sánh giữa một bên độc lập (giao dịch
không bị kiểm soát) và một bên liên kết (giao dịch bị
kiểm soát) thường dựa trên năm yếu tố:
(1) Các đặc điểm của tài sản hoặc dịch vụ được chuyển
nhượng
(2) Phân tích chức năng của các bên tham gia giao
dịch* ( tài sản và rủi ro khác nhau...)
(3) Các điều khoản của hợp đồng (ptvt,..)
(4) Hoàn cảnh kinh tế
(5) Các chiến lược kinh doanh mà các bên theo đuổi
(*) yếu tố quan trọng

Các bên liên kết ==> Giao dịch liên kết ==> Giá chuyển giao
Các bên lk khác với gd lk, các bên liên quan đến đối tượng
 Quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch
liên kết ( nghị định 132/2020/NĐ-CP)
Trắc nghiệm:

1. Việt Nam sử dụng TIÊU CHÍ gì để xác định/ quy định các bên liên
kết
Theo khoản 1 Điều 5 đó là điều hành, kiểm soát, góp vốn và đầu tư
2. Theo quy định của Việt Nam hiện hành, có bao nhiêu trường hợp
GDLK cụ thể? 11
3. Đối tượng áp dụng (3): Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ là đt nộp thuế TNDN có phát sinh gd với các bên có qh lk; Cơ
quan thuế bao gồm tổng cục thuế, cục thuế và chi cục thuế; Cơ quan
nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc áp dụng qđ về
ql thuế đối với gdlk.
4. Khác biệt trọng yếu là gì? Là khác biệt về các yếu tố hình thành giá có
ảnh hưởng quan trọng hoặc đáng kể đến mức giá, tỷ suất lợi nhuận
và tỷ lệ phân bổ lợi nhuận của các bên tham gia gd.
5. Tổ chức thay mặt nộp báo cáo?? Là thuật ngữ use để chỉ tổ chức được
Công ty mẹ tối cao của tập đoàn ủy quyền nộp Báo cáo lợi nhuận
liên quốc gia của tập đoàn cho Cơ quan thuế.
6. Số lượng tối thiểu đối tương so sánh độc lập được chọn sau khi phân

7. Phân tích, so sánh áp dụng pp đối chiếu, rà soát, điều chỉnh khác biệt
trọng yếu giữa yt ss để chọn đt ss độc lập là đặc tính sản phẩm; chức
năng hoạt động và tài sản, rủi ro sx kd; điều kiện hợp đồng và đk
kinh tế khi phát sinh gd.
8. Lựa chọn pp xác định giá gdlk căn cứ vào đặc điểm của gdlk và căn
cứ vào thông tin dữ liệu sẵn có.
9. Theo quy định của VN hiện hành, việc so sánh giữa giao dịch liên kết
và giao dịch độc lập bắt buộc phải thực hiện trên cơ sở từng giao dịch
đối với từng sản phẩm tương đồng  True
10. Khi người nộp thuế có hành vi định giá chuyển giao nhằm mục đích
tránh thuế, giá trị ETR sẽ thấp hơn mức thuế suất danh nghĩa  True
11.

Theo khoản 2 Điều 5 đó là có 11 trường hợp


TH A: A=>B 25%; B=>C 30% Các bên lk là A&B; A&C
TH B: A=> B: 80%; A=>C :40% Các bên lk: A&B theo a; A&C theo
a; B&C theo b
TH C: A ==> 30% cty B (cty B là cty cổ phần)
TH Đ: Cty A => chỉ định trên 50% thành viên BĐH cty B
cty A => chỉ định 1 thành viên BĐH của B

QUẢN LÍ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ GDLK

PP ss giá GDLK:
(phải có giá thị trường của sp một cách khách quan, độc lập)
Phương pháp CUP thiết lập một mức y bằng cách tham khảo việc bán hàng của các
sản phẩm tương tự được thực hiện giữa những các bên độc lập, trong hoàn cảnh
tương tự
Vd: dầu, quặng sắt, lúa mì và các hàng hóa khác được bán trên thị trường hàng
hóa công cộng
Vấn đề chính của phương pháp này là khó khăn trong việc tìm kiếm sự phù hợp
chính xác về sản phẩm, công ty, thị trường, rủi ro, vị trí địa lý, v.v ... đây là một
thực tiễn gây tranh cãi.

Có 4 trường hợp áp dụng : người nộp thuế giao dịch lk với từng chủng loại hh, tài
sản hữu hình, mặt hàng này phải lưu thông phổ biến trên TT hoặc giá được công
bố trên các sàn gd hh, dvu trong nước và quốc tế; tiền bản quyền khi khai thác tài
sản vô hình; thanh toán các khoản vay và cho vay; người nôp thuế thực hiện cả gd
độc lập và gd liên kết.
Nguyên tắc áp dụng:
b) Các yt đặc tính sp và đk hợp đồng có tác động trọng yếu đến giá sp: Đặc tính,
chất lượng, thương hiệu,..; Các đk hd cung cấp, chuyển giao sp;quyền phân phối,
tiêu thụ hh,dv...
Ppxd (giá trong gd lk được điều chỉnh theo giá trong gd độc lập (vd A bán A’ giá
B0 cùng mặt hàng đó A bán C giá B1 vậy B1 là giá thị trường thì mình k phải điều
chỉnh gì nữa trong nghĩa vụ thuế, B0 là giá chuyển giao nên phải được so sánh với
B1 so sánh ở đây là so sánh những điều kiện hình thành lên giá đó)

CÂU 2:
GDLK: công ty AB & A; hoạt động 3
GDKLK: hoạt động 2

Hd 1: vừa phát sinh gd độc lập, vừa phát sinh gd liên kết ,gd trong nước, không
được giảm thuế phải nộp nên khi giảm giá thì nó sẽ giảm mức thuế nộp nên k đc
chuyển thành giá hd2
hd2: gd độc lập giữ nguyên
hd3: gd nước ngoài (fob giao hàng tại nước xuất khẩu nên tương đương hd2 nên ta
mới ss được hd3 và hd2) chỉnh giá thành 690 như gd hd2

**Điều chỉnh giá bán của Hoạt động 3 là 750 (CIF), với chi phí I+F = 10% giá CIF
FOB +I +F = CIF
FOB= 750 – 750*0,1= 675
ở hd 3, giao hàng theo điều kiện FOB nên k có I (bảo hiểm) và F(cp vc quốc tế)
nên ta ss giá FOB
Hd 3 theo dk cif nên k tương đồng hd 2 nên ta ss giá fob
Nếu ta ra 740 thay cho 759 thì ta vẫn giữ 750

PP SS tỉ suất lợi nhuận:


(dựa trên giá bán lại trừ đi tỉ suất sinh lợi hoặc từ giá mua ban đầu có lưu ý
là nếu mua áo sơ mi ntn thì phải bán như thế lại gần như là bán nguyên
trạng, k được phép liên quan đến tài sản vô hình)
Các trường hợp áp dụng: (3)
- Người nộp thuế không có cơ sở dữ liệu và thông tin để áp dụng Phương
pháp so sánh giá giao dịch độc lập; hoặc
- Người nộp thuế không thể so sánh giao dịch theo sản phẩm trên cơ sở từng
giao dịch đối với từng sản phẩm tương đồng, việc gộp chung các giao dịch
được tiến hành nhằm đảm bảo phù hợp bản chất, thực tiễn kinh doanh và lựa
chọn được tỷ suất lợi nhuận của các đối tượng so sánh độc lập phù hợp; hoặc
- Người nộp thuế không thực hiện chức năng tự chủ đối với toàn bộ chuỗi
hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc không tham gia thực hiện các giao dịch
liên kết.
Có 2 th: k có thông tin áp dụng gd độc lập
PP SS TSLN gộp/DT (pp giá bán lại): Phương pháp này có xu hướng phù
hợp nhất khi một công ty nhóm (Co.A) bán cho một công ty nhóm khác
(Co.B) để bán cho người tiêu dùng cuối cùng (không liên kết) với mức can
thiệp tối thiểu hoặc phần giá trị tăng thêm không đáng kể cho mặt hàng.
Phương pháp này thực hiện bằng cách lấy giá mà Co.B tính cho người tiêu
dùng cuối cùng và khấu trừ một mức lãi gộp thích hợp (tỷ suất lợi nhuận/giá
bán). Khác biệt gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá
bán ra (dt thuần).
Áp dụng trong trường hợp người nộp thuế thực hiện bán phân phối lại các
sp mua từ bên liên kết cho các KH độc lập ( A->A’->B) và không tạo ra tài
sản vô hình gắn liền sp bán ra; Không tham gia vào qt phát triển, gia tăng,..
hoặc không thực hiện gia công, chế biến, lắp ráp thay đổi t/c, gắn nhãn hiệu
làm tăng gtri sp.
Phương pháp giá bán lại không áp dụng cho người nộp thuế là nhà phân
phối sở hữu các tài sản vô hình có giá trị của tập đoàn đối với thương hiệu,
nhãn hiệu hàng hóa và các tài sản vô hình liên quan đến marketing khác
như danh sách khách hàng, kênh phân phối, biểu tượng, hình ảnh và các yếu
tố nhận diện thương hiệu trong hoạt động nghiên cứu thị trường, tiếp thị, xúc
tiến thương mại hoặc phát sinh chi phí tạo lập, thiết kế các kênh phân phối,
nhận diện thương hiệu hoặc các chi phí sau bán hàng
PP SS TSLN gộp/ giá vốn (pp giá vốn cộng lãi): Phương pháp này phổ biến
vì nó có thể được áp dụng cho các giao dịch khi không có hoạt động tiêu thụ
tương đương của hàng hóa liên quan đến các bên thứ ba độc lập. Phương
pháp này thực hiện bằng cách sử dụng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận
gộp - (tỷ suất lợi nhuận/giá vốn). Phương pháp này thực hiện so sánh thu
nhập trước lãi và thuế của một công ty bị nghi ngờ có lợi nhuận giảm do các
hoạt động định giá chuyển giao có sự thao túng với các công ty không liên
quan trong cùng một quốc gia. Khác biệt gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỷ
suất lợi nhuận gộp trên giá vốn gồm các chi phí
Phương pháp giá vốn cộng lãi áp dụng trong trường hợp người nộp thuế
không sở hữu tài sản vô hình và gánh chịu ít rủi ro kinh doanh thực hiện
chức năng sản xuất theo hợp đồng, đơn đặt hàng hoặc gia công, lắp ráp, chế
tạo, chế biến sản phẩm, cài đặt thiết bị; thu mua, cung ứng sản phẩm;
cung cấp dịch vụ hoặc thực hiện nghiên cứu phát triển theo hợp đồng cho
bên liên kết. 
Phương pháp giá vốn cộng lãi không áp dụng cho người nộp thuế là doanh
nghiệp sản xuất tự chủ, thực hiện các chức năng nghiên cứu phát triển
sản phẩm đến xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, chiến lược thị
trường và bảo hành sản phẩm, chăm sóc khách hàng.
Áp dụng trong trường hợp người nộp thuế thực hiện bán sp độc lập cho các
bên liên kết sau đó phân phối cho nhau.
X==> Y ==> Y'
Pp ss tsln thuần:
Nhóm phương pháp này sử dụng thông tin lợi nhuận của các giao dịch độc
lập để điều chỉnh giá cho giao dịch liên kết.
Hai phương pháp:
- Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận ròng
- Phương pháp phân bổ lợi nhuần
Lưu ý: Hai phương pháp này khác với 03 phương pháp trước đó: sử dụng
lợi nhuận ròng, không so sánh lợi nhuận gộp.
Khác biệt trọng yếu gây ảnh hưởng trọng yếu đến tỉ suất lợi nhuận thuàn
Áp dụng: (3) Người nộp thuế không có thông tin để áp dụng phương pháp
so sánh giá giao dịch độc lập; Không có dữ liệu và thông tin về phương pháp
hạch toán kế toán của các đối tượng so sánh độc lập hoặc không tìm được
các đối tượng so sánh có chức năng và sản phẩm tương đồng nên không đủ
cơ sở áp dụng các phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận gộp; Người nộp
thuế thực hiện các chức năng phân phối hoặc sản xuất không sở hữu tài sản
vô hình hoặc không tham gia phát triển, gia tăng, duy trì, bảo vệ và khai thác
tài sản vô hình hoặc không thuộc trường hợp áp dụng phương pháp phân bổ
lợi nhuận giữa các bên liên kết.
Cty Lucky tại nước X và Cty Victory tại nước Y là hai công ty liên kết thuộc
tập đoàn Rose Corp. Cty Lucky thực hiện hợp đồng gia công may áo jacket
ký kết với Cty Victory như sau:
Giá gia công = 780.000 USD (international transfer price)
Chi phí của Cty Lucky để thực hiện hợp đồng gia công nói trên (mua vật liệu
phụ, tiền lương công nhân, các chi phí quản lý,…) có chứng từ hợp pháp =
560.000 USD (national arm’s length price)
Nếu thu nhập trước thuế bình quân so với giá thành toàn bộ của ngành gia
công may tại nước X là 40%, thu nhập trước thuế bình quân so với giá thành
toàn bộ của ngành gia công may tại nước Y là 42%, nhà nước của X nên
định giá gia công cho Cty Lucky (international arm’s length price) là bao
nhiêu? (cho biết thuế suất thuế Thu nhập Cty của X và Y đều là 25%)
Xét người nộp thuế là công ty Lucky (560+0,4*560= 784) (xem mình ở
nước nào thì phải ss trong thị trường nước đó nó mới tương đồng)
Giá mà ta điều chỉnh sẽ Điều chỉnh doanh thu của công ty Lucky.
Trường hợp này tương ứng với pp ss tsln trên giá vốn (giá thành toàn bộ các
yếu tố đầu vào trong sxkd)
Thuế k chấp nhận 760 vì nó là giá gia công lk giữa các công ty trong tập
đoàn, nội bộ nên thuế mới quyết định dùng cp gia công để xd điều chỉnh giá.

PP phân bổ lợi nhuận (nếu k áp dụng 2 pp trên): Nhằm mục đích phân chia
tổng lợi nhuận kiếm được từ một giao dịch của tất cả các công ty nhóm tham
gia vào nó bằng cách sử dụng công thức phân bổ (ví dụ: bằng cách tham
khảo vốn được sử dụng).
Hai bước trong việc áp dụng phương pháp này: Xác định lợi nhuận cần
được chia cho các doanh nghiệp liên kết từ các giao dịch được kiểm soát (có
thể so sánh) trong đó các doanh nghiệp liên kết được tham gia. Việc chia
các khoản lợi nhuận đó giữa các doanh nghiệp liên kết trên cơ sở hợp lý về
mặt kinh tế, gần bằng mức phân chia lợi nhuận sẽ được dự đoán và được
phản ánh trong một thỏa thuận được thực hiện theo nguyên tắc thị trường
(giao dịch độc lập)
Hạn chế: thiếu thông tin có sẵn công khai về khả năng phân chia lợi nhuận.
Được sử dụng trong các ngành công nghiệp có mức độ tích hợp dọc cao: các
công ty nhóm cung cấp mọi thứ từ nguyên liệu thô, thông qua chế biến, cho
đến sản phẩm hoàn chỉnh, viễn thông cũ, dược phẩm và công nghiệp ô tô.
Áp dụng: (3)
- Người nộp thuế tham gia thực hiện các giao dịch liên kết, đặc thù, được
tích hợp, khép kín trong tập đoàn,... hoặc quá trình phát triển, gia tăng, duy
trì, bảo vệ và khai thác tài sản vô hình độc quyền, không có căn cứ để xác
định giá giữa các bên liên kết hoặc các giao dịch có liên quan chặt chẽ, thực
hiện đồng thời, các giao dịch tài chính phức tạp liên quan đến nhiều thị
trường tài chính trên thế giới; hoặc
- Người nộp thuế tham gia các giao dịch liên kết kinh tế số, không có căn
cứ để xác định giá giữa các bên liên kết hoặc tham gia việc tạo giá trị tăng
thêm thu được từ hợp lực trong tập đoàn; hoặc
- Người nộp thuế thực hiện chức năng tự chủ đối với toàn bộ quá trình sản
xuất, kinh doanh và không phải đối tượng áp dụng Phương pháp so sánh giá
giao dịch độc lập và Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận.
Vd sp của mình mang tính độc quyền tốt hơn cái riêng còn 2 pp trên thì gần
như là nguyên trạng của sp đó, làm tăng giá trị gia tăg của sp
B1: Xác định tổng LN của tập đoàn (bao gồm
Tổng LN = LN thực tế (đến từ hd sx kd mang tc định kì thường xuyên) +LN
tiềm năng (cái mới sáng tạo độc quyền cái gì riêng của tập đoàn)
B2: Phân bổ LN cơ bản (áp dụng pp ss tỉ suất lợi nhuận Điều14)
B3; Phân bổ LN phụ trội (sau khi trừ ln cơ bản)(Phân bổ theo doanh thu, chi
phí, tài sản, nhân lực yếu tố được chọn pbo mình phải chứng minh được nó
tác động đến lợi nhuận phụ trội cho công ty mình)

Câu 2 BTTH2 (thay 450 thành 400)


LN A= 400 – 250 – 45 – 50= 55
LN B= 1500 -400-150-55-50= 845
LN group= 900
Đầu ra của A là đầu vào của B
Dt của A tương ứng là chi phí đầu vào của B
GVHB group là doanh thu của A
LN của A và B đến từ doanh thu của A và chi phí của B
Tổng tập đoàn dựa vào tổng đầu ra và tổng đầu vào
GVHB của tổng cty = 150 + 100 + 150= 400
LNCB theo % tính trên giá thành toàn bộ (trên all cp A bỏ ra, có nghĩa là
nếu các cty khác bỏ ra các cp tương tự như A thì tối thiểu tỉ suất lợi nhuận
của họ là 25%)
LNCB của B là 20% của chi phí thực sự bên B bỏ ra nên 400 của bên A qua
cp đầu vào của B nên ta không tính vào.
Việc điều chỉnh k được phép làm giảm thuế
LN từ 55 lên tới 429 do Các tỉ suất lợi nhuận (25% do mình chọn), tiêu chí
phân bổ lợi nhuận phụ trội. Do đó các DN sẽ khéo léo chọn các tỉ suất LN
phù hợp để không bị nộp thuế nhiều.
BT về nhà: Câu 2 - BTTH2 : Xác định doanh thu điều chỉnh để tính thuế
SL Giá hóa giá đc DT phát sinh DT điều
đơn chỉnh
HĐ1 3000 6500 8100 19.500.000 24.300.000
HĐ2 5000 7200 7200 36.000.000 36.000.000
HĐ3 2000 6700 9000 13.400.000 18.000.000
68.900.000 78.300.000
137.800.000 1.566.000

Vay để góp vốn điều lệ là chi phí được trừ hay bổ sung vốn k được tính sẽ
được xem xét, nếu
Theo quy định của ND132/2020/ND-CP, chi phí lãi vay được trừ <=30%
*EBITDA
Tính tổng tất cả chi phí được trừ, Tương ứng với mỗi khoản mục chi phí
phát sinh, hãy xác định: giá trị phát sinh?, giá trị là chi phí được trừ?

Thuế giá trị gia tăng là thuế gián thu đc khấu trừ nên k đc tính trong cp
DT thuần là doanh thu phát sinh

Cp được trừ:
đối với tndn và nguyên tác thuế tndn, các khoản mục chi nào liên quan đến
doanh thu hoặc thu nhập phát sinh trong kì mới được trừ
Khi vay tiền thì số tiền gốc mình sẽ trả nên nó k được coi là chi phí được trừ
còn lãi vay thì mình phải xem xét nó có được trừ hay không:
- lãi vay để góp vốn điều lệ mới lập dn, hay bổ sung vốn điều lệ còn thiếu
thì nó k đc coi là vay để sxkd nên nó k đc trừ
- nếu vay để bổ sung vốn lưu động để sx kd thì ta tiếp tục xem xét nó vay ở
chủ thể nào nếu đối tượng vay là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế thì sẽ
được phép tính lãi vay là cp được trừ
- DN có phát sinh cp lãi vay đc trừ trong các gdlk (vay sxkd) không được
vượt quá 30% EBITDA (Lợi nhuận thuần hdd kinh doanh, cp lãi vay, cp
khấu hao), nếu cp lãi vay được trừ 40% thi max cp đc trừ trong năm đó là
30% còn 10% còn lại sẽ được trừ sang cho năm tiếp theo nhưng k đc quá 5
năm
CP khấu hao được trừ khi lấy vốn csh mua tscd, vay ngân hàng mua sắm
tscd hoặc góp vốn bằng tscd.... vì vậy CP khấu hao được trừ khi vốn vay
ngân hàng tại tscd hay nói chung miễn là nó đứng tên doanh nghiệp chỉ khi
đi thuê mới k tính khấu hao.
CP lãi vay được trừ <= 30% EBITDA

EBITDA= tổng ln thuần từ hdkd + cp lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi
cho vay phát sinh) + cp khấu hao

Khi vay để sx kd của tổ chức tín dụng thì sẽ được áp dụng lãi suất thực tế,
nếu k phải của tổ chức tín dụng nhưng vẫn đầy đủ giấy tờ thì lãi suất được
trừ sẽ được vẫn được áp dụng 150%lãi suất cơ bản của NHNN

EBITDA= Lnkd(EBIT)(tính theo giá trị phát sinh) + CP lãi vay +cp khấu
hao.
Cp mua NVL nếu đủ đk khấu trừ thì không được tính là chi phí, trong TH
này nó là hàng nhập khẩu nên được tính thuế nk, tiêu thụ đb
Trong trường hợp mua hàng hóa dịch vụ đầu vào từ 20tr đồng trở lên tính
theo giá thanh toán trả tiền bằng mặt thì k được khấu trừ và cũng k đc tính
chi phí khi tính thuế còn kế toán thì vẫn tính

Đọc thêm Điều 16, thuế TNDN của VN


1. Trường hợp áp dụng pp ss tsln thuần:
+ Người nộp thuế không phù hợp áp dụng pp ss giá giao dịch liên kết với
giá giao dịch độc lập
2. PP giá vốn cộng lãi: người nộp thuế không sở hữu tài sản vô hình,

CHƯƠNG 5: CÁC HÀNH VI TRÁNH THUẾ


Làm xói mòn số thu thuế, cơ sở thu thuế của các qg nên các qg tìm cách, bp để
chống các hành vi đó.
1. Phân tích cách mà người nộp thuế có thể thực hiện hành vi tránh thuế
2. Tìm hiểu bản chất cốt lõi cách àm qg sử dụng để chống hành vi trốn thuế (vn
chưa có quy chế độc lập)

Vốn mỏng (hiểu như thế này thin capitalization)


Các hành vi trốn thuế:
- Người nộp thuế có thể chuyển nơi cư trú từ quốc gia này sang quốc gia khác có
mức thuế thấp hơn hoặc không có thuế;
- Người nộp thuế có thể chuyển thu nhập từ nguồn trong nước sang một thực thể
nước ngoài được kiểm soát, chẳng hạn như công ty ủy thác hoặc công ty được
thành lập trong một thiên đường thuế
- Người nộp thuế có thể thành lập công ty con (đẩy nghĩa vụ thuế cho cty con, cty
con là pháp nhân độc lập để khỏi phải nộp thuế) ở trong nướcthiên đường thuế để
kiếm thu nhập từ nguồn nước ngoài hoặc nhận cổ tức hoặc phân phối khác từ các
công ty con ở nước ngoài khác.
Nếu tồn tại các hiệp ước có lợi, người nộp thuế có thể định tuyến cổ tức, tiền lãi,
tiền bản quyền và các khoản khác thông qua các công ty con được thành lập ở
nước ngoài để giảm số tiền thuế nhà thầu (áp dụng đối với số tiền đó (hd thuế
quy định những loại thuế nào đã nộp ở nước ngoài được khấu trừ)

Các quốc gia ban hành CFC để ngăn ngừa tình trạng tránh thuế:
Passive income: thu nhập thụ động, k trực tiếp làm nhưng vẫn có thu nhập đó (vd
tiền cho thuê, lãi từ ngân hàng,..) các qg có quy định về CFC.
Một số quốc gia đã áp dụng các quy tắc CFC để ngăn chặn sự chuyển hướng của
các khoản thu nhập thụ động hoặc một số khoản thu khác, và tích lũy thu nhập đó
trong một công ty được kiểm soát được thành lập trong một thiên đường thuế.
Đối với trường hợp có quỹ đầu tư nước ngoài: Một số quốc gia đã áp dụng các quy
tắc kiểm soát quỹ đầu tư nước ngoài để ngăn chặn đối tượng cư trú hoãn thuế nội
địa đối với thu nhập từ các quỹ hỗ trợ nước ngoài hoặc đơn vị tín thác.
Đối với th săn : thiết lập legal entity là họ trở thành resident để được hưởng các lợi
ích từ cư trú
Quy tắc vốn mỏng: Một số quốc gia đã áp dụng các quy tắc vốn mỏng để ngăn
chặn các cổ đông không cư trú của các tập đoàn cư trú sử dụng vốn nợ quá mức để
trích lợi nhuận của công ty dưới dạng chi phí lãi được khấu trừ thay vì cổ tức
không được trừ. (vốn mỏng được hiểu là nhiều quốc gia họ ban hành những qd vốn
mỏng ngăn chặn tình trạng các cổ đông k là resident, tình trạng nợ trên vốn chủ
quá lớn, kiểm soát những người nợ thuế trong tổng cơ cấu nợ trên tổng nguồn vốn,
đứng dưới góc độ tài chính khi chọn htuc vay nợ gánh nghĩa vụ trả lãi mà lãi vay
được tính là chi phí được trừ, còn cổ tức thì k được tính là cp được trừ)
3 chiến lược:
- họ thành lập công ty con thực hiện chức năng tín dụng, họ vay từ các tổ chức nội
bộ

Quy tắc CFC (đưa ra qdd bên phía vn sở hữu bn % của tập đoàn nước ngoài mới
tính có kiểm soát của bên kia
HIỆP ĐỊNH THUẾ

Tác động của hiệp định


-Hầu hết các hd k áp đặt trên thuế, k làm gia tăng giá trị thuế
- Các hd thuế limit bớt các khảon thuế nào đó quốc gia đó bị áp đặt
- Hệ thống phân cấp giữa các qglk và quốc gia khác, giữa các bang liên bang có thể
quy định một mức thuế khác
- ND trong hiệp định thuế chỉ giải quyết các loại thuế thu nhập, thuế trực thu.
Mục tiêu hiệp định thuế
Nhằm thuận lợi hdd đầu tư xuyên quốc gia loại bỏ các trở ngại, rào cản về thuế
như tránh đánh thuế trùng.

OCED
Ưu tiên quốc gia cư trú thu thuế
Muốn sử dụng nội dung trong hiệp định phải quan tâm đến các nghị định thư, mục
lục để áp dụng cho đúng
Đối tượng tác động thuế
- Các hiệp ước về thuế được đề cập đến nhiều đối tượng hơn luật pháp trong nước,
cụ thể là đối với cả hai chính phủ và cho người nộp thuế của cả hai quốc gia
- Những thuật ngữ được sử dụg trong hiệp định thuế đôi khi nó k giống với các
thuật ngữ thuế nội địa
- Hiệp các hiệp định thuế mang tính chất giảm nhẹ bớt gánh nặng thuế chứ k làm
gia tăng gánh nặng thuế.

Lưu ý quy trình 3 bước áp dụng hd:


-

Chương 7: Cạnh tranh về thuế ( international tax competition)


“race to the bottom”: cạnh trạnh thụt lùi sẽ bị lên án nếu cạnh tranh kéo các lợi ích
xuống.
Các hành động của OECD
https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/tac-dong-cua-thue-doanh-nghiep-
toi-thieu-toan-cau-den-hoat-dong-chong-chuyen-gia-o-viet-nam-338808.html
Các thiên đường cạnh tranh k lành mạnh, k có nhiệt tình về thông tin

Tax benefits: phải thỏa mãn một cái gì đó như giảm thuế hoàn cảnh gia thế

Kế hoạch hai trụ cột

APA cooperative compliance model

You might also like