You are on page 1of 12

A.

Dược động học và lối sống

I. RƯỢU
1. Ảnh hưởng rượu lên cơ thể
Chuyển hóa chính

ở người nghiện rượu tăng gấp 10 lần

- Hấp thu: Theo gradient nồng độ, chủ yếu ở tá tràng và hỗng tràng
- Phân bố : ứu tiên phân phối trong các mô hàm lượng nước cao và cung cấp máu tốt ( vd: não, cơ
xương)
- Chuyển hóa: ADH, CYP 450
2. Tương tác rượu lên thuốc
- Cạnh tranh chuyển hóa với rượu qua CYPs ( CYP2E1, CYP3A4, CYP1A2)
-> Chậm chuyển hóa và thải trừ
- Cảm ứng CYPs
-> Tăng chuyển hóa
II. THỨC ĂN
1. Chế độ dinh dưỡng
Thông số chịu ảnh hưởng : - chế độ hấp thu
- Sự chuyển hóa lần đầu

III. VẬN ĐỘNG


- Tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim
Phân bố là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất
- Độ PH của máu và cơ
- Lưu lượng máu đến các cơ quan ngoại biên tăng
- Nhu động đường tiêu hóa
- Lưu lượng nước tiểu giảm
- Nhiệt độ cơ thể tăng
- Tăng tiết mồ hôi
IV. THUỐC LÁ
Thuốc chống đông máu

Vit c dùng chung Fe  tăng hấp thu Fe


Nhưng nếu chế chung với nhau  làm
vượt trên ngưỡng trị liệu
Hấp thu ảnh hưởng
lưu lượng máu dưới
 gây độc tính
da

=> CHẾ ĐỘ SỐNG CỦA BỆNH NHẬN CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DƯỢC ĐỘNG HỌC  THAY
ĐỔI HIỆU QUẢ VÀ ĐỘC TÍNH THUỐC

B. DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ THAI KÌ

Mang thai là tình trạng sinh lí đặc biệt


Các thuốc đi qua nhau thai với mức độ khác nhau
I. HẤP THU
Biến thiên sinh lý PH dạ dày tăng ( kiềm hóa)
- bài tiết acid dịch vị giảm
- Bài tiết chất nhày tăng
- hoạt tính pépin giảm
- cơ chế làm rỗng dạ dày, nhu động ruột giảm
- lưu lượng máu tăng
II. PHÂN BỐ
- tỷ lệ albumin, alpha 1 acid glycoprotein
Vd: phenytoin, tacrolimus
- ngăn mới : bào thai
- thể tích huyết tương tăng
- lượng nước toàn phần tăng
- lưu lượng máu toàn phần tăng
- tích tụ mỡ ở mô dưới da
III. CHUYỂN HÓA
1. Tăng nồng độ hormon steroid ( progesteron)
-> kích thích hoạt tính enzym
-> tương tranh trong chuyển hóa
2. Chuyển hóa lần đầu qua gan : phase I, Phase II
- phase I: pư oxy hóa ( họ enzym CYP 450), Pư khử, Pư thủy phân
- phase II: phản ứng liên hợp -> thay đổi hoạt tính uridine 5’ – diphosphate glucuronosyl – transferases
(UGTs) ở phụ nữ mang thai  tắng UGTs => khó kiếm soát cơn
co giật khi mang thai
Vd : lamotrigin.  điều trị động kinh
IV. THẢI TRỪ
- GFR TĂNG 50%
VD: cefazolin, clindamycin, digoxin
- thể tích phân bố ảnh hưởng thời gian bản thải
V. THUỐC ẢNH HƯỞNG THAI NHI
Isotretinoin gây quái thai
Phenytoin, carbamazapine : khuyêms khuyết trên tim, mật, chậm phát triển thần kinh
Ergotamine, methysergide: gây chuyển dạ sớm
Nsaids: nguy sơ xuất huyết cho mẹ và bé, trì hoãn sự chuyển dạ
VI. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
- tính tan trong lipid ( thiopental, tubocurarin)
- phân tử lượng ( Wafarin, heparin)
- P- glycoprotein ( viblastin)
- Khả năg gắn kết protein huyết tương
- Nồng độ thuốc trong máu của mẹ
- chuyển hóa ở bào thai và nhau thai
VII. CƠ CHẾ DỊ TẬT BÀO THAI
- ảnh hưởng vận chuyển oxygen, chất dd ( rượu)
- tác động lên qúa trình biệt hóa ( isotretinoin)
- thiếu chất trong quá trình chuyển hóa ( acid folic) Nếu thiếu acid folic 3 tháng đầu mang thai  tiệt thần kinh

C. DƯỢC ĐỘNG HỌC BÉO PHÌ


Thừa cân và béo phì là tình trạng tích mỡ quá mức hoặc không bình thường tại một vùng cơ thể
hay toàn thân đến mức ảnh hưởng sức khỏe (WHO)
I. Đặc điểm bệnh nhân béo phì
- thường có bệnh lý kèm
- biến đổi sinh lý -> thay đổi về dược động
- tặng tính nhạy với thuốc
II. Thay đổi sinh lý
- lưu lượng máy giảm
- tỷ lệ cơ – mỡ - nước
- lượng protein huyết tương thay đổi
- hoạt động men gan ( CYP2E1, liên hợp ,.. ) tăng
III. Thuốc có khả năng ảnh hưởng
1. Thuốc có tính thân dầu cao ( Barbirurate, benzodiazepine,…)
2. Thuốc có tính thân nước cao ( Aminoglycosid)
 Lưu ý trong sử dụng, hiệu chỉnh liều nếu cần

PHENYTOIN
Chống động kinh nhóm hydantoin, tan nhiều trong dầu
Vd tăng trên BN béo phì
-> dùng trọng lượng cơ thể lý tưởng có điều chỉnh
LBW = IBW + 1,33 (TBW – IBW)

BUSULFAN
Chống ung thư nhóm alkyl hóa, tan nhiều trg dầu
-> dùng trọng lượng cơ thể lý tưởng có điều chỉnh
LBW = IBW + 0,25 (TBW – IBW)

IV. Tăng tính nhạy cảm


- bệnh nhận béo phì thường kèm theo rối loạn chức năng các cơ quan  tăng nguy cơ phản ứng hại
thuốc
- độc gan – Methotrexat
- viêm tụy – sitagliptin
- nhiễm toan lactic – stavudin

Cimetidin  lọc qua cầu thận


 vc tích cực qua ống thận  tăng nhiều -> ở người béo phì có sự thải trừ cao hơn

Không có công thức tăng hiệu chỉnh liều

You might also like