You are on page 1of 9

GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

CHỦ ĐỀ 1.2: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP


Bài 1: Cho k là một số nguyên dương bất kì sao cho k  2 . Chứng minh rằng với mọi số

nguyên dương n  2 , ta luôn chọn được các số nguyên a1 , a2 ,, an sao cho

a1  k , a1  a2    an và  a14  a24    an4  a1  a2    an  .

Lời giải:

Bài 2: Với mỗi số dương x , kí hiệu a( x) là số các số nguyên tố không lớn hơn x . Với mỗi số

nguyên dương m , kí hiệu b(m) là số các ước nguyên tố m . Chứng minh rằng, với mỗi số

n n
dương n , luôn có: a(n)  a    a    b(1)  b(2)  b(n)
2 n
Lời giải. Tây Ninh TST 2017

Ta chứng minh công thức trên bằng quy nạp.

- Với n  1 hiển nhiên ta có: a(1)  b(1)  0 .


n
n n
- Giả sử công thức đúng tói n , tức là: 
i 1
a     b(i ) .
 i  i 1

- Ta chứng minh, công thức (1) đúng với n  1 .

Gọi p1  p2    pm là các ước nguyên tố của n  1 .

Khi đó ta có: b(n  1)  m .

n n 1 n  n 1  n
Vì:    1, i  X nên 1  a    a   0
i i i  i  i

 n
a    1
 n 1    i  n1
Do đó: a   ; ở đây, TH đầu xảy ra khi  P và TH sau xảy ra khi
 i   n i
  i 
a

n1 n 1
 n 1  n
n
i
 P . Từ đây suy ra 
i 1
a 
 i 
  a    m vì n  1 có m ước nguyên tố.

i 1 i
n 1
 n 1  n
n n n 1
Vậy:  a 
i 1 i 
  
i 1
a  
i
 m  
i 1
b (i )  m  
i 1
b(i) ( do b(n  1)  m)

Vậy công thức (1) cūng đúng với n  1 .


1|Năm học 2021 - 2022
GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

n n
Vậy, theo phương pháp quy nạp, ta có a(n)  a    a    b(1)  b(2)  b(n) đúng với
2 n

mọi số nguyên dương n .

Bài 3:

a) Tồn tại hay không n nguyên dương, p nguyên tố, p  n mà n ! chia hết cho p n  p  2 ?

 
b) Cho dãy số nguyên a1  1, an1  2n 2an  1 , chứng minh an chia hết cho n!, n  1 .

Lời giải: Hải Phòng V2 2017 TST



 n   n n
a. Ta có v p (n !)    k    k 
k 1  p  k 1 p p 1

n
Do n ! p n p  2   v p (n !)  n  p  2  (n  p  1)( p  2)  0 , vô lý.
p 1

Vậy không tồn tại n nguyên dương và p nguyên tố thỏa mãn.

b) Từ câu a, ta thấy với mỗi số nguyên tố p  n thì vp  n !  n  p  2 nên ta chứng minh

an  p n p 1 với mọi n  và p nguyên tố, p  n .

+) Khẳng định đã đúng với p  2 vì an chia hết cho 2n 1 .

+) Với p  3: a3  12 :31 .

 
 
Giả sử đã có: ak : 3k 2  ak : 2k 1.3k 2 : 2.3k 2   3k 1  ak 1  2ak  1 2
 3k 1
 13k 1

Do đó an chia hết cho 3n 2 .

+ Cho p  3 nguyên tố lẻ. Giả sử đã có an chia hết cho q n q 1 với mọi n  và q nguyên tố,

q  n, q  p .

Ta chứng minh khẳng định với p hay chứng minh an  pn p1 với mọi n  p

Do p  1 là tích các số nguyên tố q nhỏ hơn p nên từ giả thiết quy nạp suy ra vq ( p  1)   thì

với mọi n  p  1 , ta có an  q nq 1  q p q  q


(do p  1  q nên p  q  q  q  1  2  1   nên an  p  1 với mọi n  p (1)

 1 2 p 1  1 p hay mệnh đề đúng khi k  p .


a p1
Do đó a p  2

2|Năm học 2021 - 2022


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

 
Giả sử ta đã có ak  p k  p 1 với k  p , mà ak  p  1 (do (1)) nên ak  ( p  1) p k  p 1   p k  p  2 , suy ra


 p k  p2 
ak 1 : 2ak  1: 2  1 p k  p  2

Đó chính là điều phải chứng minh.

Bài 4:

1. Chứng minh rằng với mỗi n nguyên dương lớn hơn 2, luôn tồn tại hai số nguyên dương lẻ

x, y sao cho 7 x2  y2  2n .

2. (VMO 2010). Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , phương trình x 2  15 y 2  4n

có ít nhất n nghiệm tự nhiên ( x, y) .

3. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn các số nguyên dương n sao cho 2n  3n  n2

Lời giải:

1.

Chúng ta chứng minh tồn tại các số nguyên dương lẻ xn , yn sao cho 7 xn2  yn2  2n , n  3

Với n  3 , ta chọn x3  y3  1 .

Giả sử tồn tại các số nguyên dương lẻ xn , yn thỏa 7 xn2  yn2  2n

Ta chứng minh tồn tại số nguyền dương lẻ xn1 , yn1 thỏa 7 xn21  yn21  2n1 .

 x  yn   7 xn  yn 
2 2

Ta có 7  n
 2  
 
2 

 2 7 xn2  yn2  2n1  
xn  yn x  yn
Hơn nữa, do xn , yn lẻ nên trong hai số và n có ít nhất một số lẻ. Chẳng hạn, ta giả
2 2
xn  yn 7 xn  yn y x
sử lẻ, khi đó  4 xn  n n là số nguyên dương lẻ.
2 2 2
xn  yn 7 xn  yn
Ta chọn xn 1  và yn 1  . Ta có đpcm.
2 2
2.

Với n  1 , phương trình x 2  15 y 2  4n có một nghiệm tự nhiên là ( x, y)  (2,0) .

Với n  2 , phương trình x 2  15 y 2  4n có 2 nghiệm tự nhiên là ( x, y)  (4,0);(1,1) .

3|Năm học 2021 - 2022


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

Giả sử với n  2 , phương trình x 2  15 y 2  4n có n nghiệm tự nhiên là

 x1, y1  ,  x2 , y2  ,,  xn , yn  khi đó ( x, y)   2 xk , 2 yk  (1  k  n) là các nghiệm tự nhiên của

phương trình x2  15 y 2  4n1 .

Ta chứng minh rằng với mỗi số nguyên n  2 tồn tại cặp số nguyên dương lẻ  xn , yn  sao cho

sao cho xn2  15 yn2  4n .

Thật vậy với n  2 , chọn x2  1, y2  1 .

Giả sử với n  2 tồn tại cặp số nguyên dương lẻ  xn , yn  sao cho sao cho xn2  15 yn2  4n . Ta

 15 yn  xn x  yn   15 yn  xn y x 
chứng minh rằng mỗi cặp  X  ,Y  n , X  ,Y  n n 
 2 2   2 2 

thoả măn X 2  15Y 2  4n1 .

 y x 
2 2
 15 yn  xn 
Thật vậy 
 2 
  2 
 
 15  n n   4 xn2  15 yn2  4  4n  4n1 và xn , yn lẻ nên

xn  yn
xn  2k  1, yn  2l  1 (k , l  )   k  l 1
2
yn  xn | (2l  1)  (2k  1) |
 | l  k |
2 2
xn  yn yn  xn
Điều đó chứng tỏ rằng một trong các số , là lẻ .
2 2
Vì vậy với n  1 tồn tại các số tự nhiên lẻ xn 1 và yn 1 thoả măn xn21  15 yn21  4n1 . Từ đó ta có

điều phải chứng minh.

3. Chứng minh rằng tồn tại vô hạn các số nguyên dương n sao cho 2n  3n  n2

Với n  5 ta có 25  35  52 , giả sử xây dựng được dãy x1  5; x2 ;...; xn là dãy các số lẻ tăng thỏa
x x
2 i  3 i  xi2 , i  1; 2; 3;....;n với n  1 . Ta xây dựng phần tử xn1 của dãy.
x x
x x 2n 3n x x
Ta có: 2 n  3 n  xn2 và đặt q  ; vì xn  5  2 n  3 n  xn2  q  1 và q lẻ. Đặt
xn
2

xn1  qxn .

4|Năm học 2021 - 2022


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

qxn qxn
Xét 2 3 và lấy p là một ước nguyên tố của qxn thì

vp 2 qxn
3
qxn
  v 2
p
xn x
  x x

 3 n  vp  q  2vp 2 n  3 n  2vp  xn   2vp  qxn  và điều này suy ra

  qn . Vậy chọn xn1  qxn  xn thì ta có thêm một phần tử khác thỏa bài toán hay
qxn qxn 2
2 3

nói khác đi, có thể xây dựng một dãy vô hạn thỏa yêu cầu.

Bài 5: Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu f  n là số các ước nguyên dương của n mà tận

 
cùng của n là 1 hoặc 9 và g n là số các ước nguyên dương của n mà tận cùng bởi 3 hoặc 7.

Chứng minh f  n  g  n .

Lời giải: Switzerland NMO 2011

   
Nếu n  1 thì mệnh đề đúng vì f n  1; g n  0 . Giả sử mệnh đề đúng với mọi n  k ;

k  1 . Ta chứng minh mệnh đề đúng khi n  k

TH1: Nếu k nguyên tố thì f  k  1; 2 ; g  k  0;1  f  k  g  k .

TH2: Nếu k là hợp số, ta đặt k  pa với p nguyên tố và 1  a  k thì khi đó các ước nguyên

dương của k bao gồm các ước nguyên dương của a và các ước nguyên dương dạng pt với t là

ước nguyên dương của a .

     
TH2.1: p  2  f k  f 2a  f a vì 2t không thể có tận cùng là 1 hoặc 9 và tương

tự g  k  g  2a   g  a  và ta có: f k  g k .    
TH2.2: p  5 thì tương tự f  k  f  a   g  k  g  a  .

TH2.3: Nếu p là số nguyên tố có tận cùng là 1 hoặc 9 thì các ước dạng pt có tận cùng là

1 hoặc 9 khi và chỉ khi t có tận cùng là 1 hoặc 9 và điều này suy ra f  k  f  pa   2 f  a  ; các

ước dạng pt có tận cùng là 3 hoặc 7 khi và chỉ khi t có tận cùng là 3 hoặc 7 và suy ra

g  k  g  pa   2 g  a  . Vậy suy ra f  k  g  k .

5|Năm học 2021 - 2022


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

TH2.4: Nếu p là số nguyên tố có tận cùng là 3 các ước dạng pt có tận cùng là 1 hoặc 9

khi và chỉ t có tận cùng là 3 hoặc 7 nên f  k  f  a   g  a  và chứng minh tương tự ta có

g  k  f  a   g  a  nên suy ra f  k  g  k

TH2.5: Nếu p là số nguyên tố có tận cùng là 7 thì chứng minh tương tự ta suy ra

f  k  g  k .

Vậy mệnh đề đúng khi n  k hay mệnh đề đúng với mọi n nguyên dương.

Bài 6: Chứng minh rằng mỗi số nguyên dương đều là tổng của một hoặc một vài số có dạng

2r.3s với r , s là các số nguyên không âm và không có hai số nào trong tổng mà số này chia hết

cho số kia.

Lời giải: Iran 1995

Với n  1  1  20.30; n  2  2  2 1.3 0 thì mệnh đề đúng. Giả sử mệnh đề đúng đến n  1 ,

ta chứng minh mệnh đề đúng đến n .

n n n
TH1: Xét n chẵn thì n  2. và  n nên  a1  a2  ...  ak với các số ai thỏa yêu
2 2 2

cầu bài toán. Và khi đó, n  2a1  ...  2ak và các số 2ai cũng thỏa yêu cầu bài toán hay mệnh

đúng khi n chẵn.

TH2: Xét n lẽ, ta chọn s sao cho 3s  n  3s1 . Nếu n  3s thì ta có ngay điều cần chứng

minh. Nếu n  3s thì có thể đặt n  3s  2m với m  n . Lúc này, ta có m  a1  a2  ...  ak là

biểu diễn thỏa đề bài đồng thời khi đó n  3s  2a1  2a2  ...  2ak thì do cách chọn s nên

n  3s 3s1  3s
m   3s và trong các phần tử 2ai , số mũ của 3 đều nhỏ hơn s nên không có
2 2

phần tử 2ai nào chia hết cho 3s va rõ ràng 3s cũng không thể chia hết cho 2ai . Vậy đây là

một biểu diễn thỏa yêu cầu.

Từ đó, mệnh đề đúng với n hay mệnh đề đúng với mọi số n nguyên dương.

6|Năm học 2021 - 2022


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

Bài 7: (OMM 2002) Cho số nguyên dương n , số các ước dương của n2 dạng 4k  1 có luôn ít

hơn số các ước dương của n dạng 4k  1 hay không?

Lời giải:

Bằng cách kí hiệu M(n) là số ước dương của n2 dạng 4k  1 của n và P(n) là số các ước dương

của n2 dạng 4k  1 . Ta chứng minh M n  P n .   


Dễ dàng kiểm tra mệnh đề đúng khi n  1 , giả sử mệnh đề đúng với mọi giá trị 1; 2; 3;...; n , ta

chứng minh mệnh đề đúng với n  1 .

   
Nhận xét: n  2k  M 2k  0; P 2k  1 nên mệnh đề đúng.

TH1: Nếu n  1 là lũy thừa của 2 thì theo nhận xét trên ta có mệnh đề đúng.

TH2: Nếu n  1  pa .n ' với p  1 4  và p nguyên tố đồng thời n '  n  1  M n '  P n '    
Khi đó, mọi ước dương của pa đều có dạng 4k  1 nên  n  1  p2 a .n '2 có tất cả các ước
2

dạng 4k  1 có được bằng cách dùng ước của p2a và ước dạng 4k  1 của n '2 nên ta có

P  n  1   2a  1 .P  n ' và tương tự thì M  n  1   2a  1 .M  n ' . Từ giả thiết quy nạp ta

suy ra M  n  1  P  n  1 .

TH3: Nếu n  1  pa .n ' với p  3 4  và p nguyên tố đồng thời n '  n  1  M n '   P n ' 

Khi đó, p2a có a  1 ước dạng 4k  1 và a ước dạng 4k  1 . Điều này suy ra

M  n  1   a  1 .M  n '  aP  n ' và P  n  1   a  1 .P  n '  aM  n ' . Dùng giả thiết quy

  
nạp suy ra M n  1  P n  1 . 
Bài 8: Cho các số nguyên dương a, b thỏa a  b  1 . Chứng minh rằng tồn tại vô hạn các số

nguyên dương n sao cho n2 an  bn

Lời giải:

7|Năm học 2021 - 2022


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

Bài 9: Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương, số n ! luôn có tính chất: nếu ta lấy một ước

dương bất kì của n ! , ngoại trừ n ! , ta luôn tìm ra một ước dương của n ! để tổng hai ước này là

một ước của n ! .

Lời giải: St.Petersbug

Với n  1; n  2 ta kiểm tra được mệnh đề đúng.

Giả sử mệnh đề đúng đến n , ta chứng minh mệnh đề đúng với n  1 . Lấy k là một ước của

 n  1 !
Lấy k là một ước dương của n  1 ! và k   n  1 !
 
TH1: Nếu n ! k, k  n ! thì theo quy nạp, ta tìm được số a là ước của n ! sao cho

a  k n !  n  1 ! và suy ra kết quả.

 
TH2: Nếu k n  1 ! và k  n ! thì ta có thể phân tích k  ab với a n !; b n  1 .  
TH2.1: Nếu a  n ! thì theo quy nạp, tồn tại số c là ước của n ! sao cho a  c n ! và khi

đó, bc  n  1 ! đồng thời k  bc  b a  c  là ước của n  1 ! .


 
TH2.2: Nếu a  n ! thì b  n  1 .

n!
+ Nếu n  1 là hợp số thì n  1  b.c, c  1 và khi đó ta viết lại k  n !.b  .bc  a '. n  1 
c
và ở đây a '  n ! đồng thời a ' là ước của n ! nên ta quay về TH2.1 suy ra điều cần chứng

minh.

+ Nếu n  1 là số nguyên tố thì b  1 và k  n ! , khi đó: k   n  1 !   n  1 .  n  1 ! là ước

 
của n  1 ! và suy ra điều cần chứng minh.

Bài 10: Cho số nguyên không âm n , chứng minh rằng các số 0;1; 2; 3;...; n có thể ghi thành 1

dãy a0 ; a1 ;...; an sao cho ai  i là số chính phương với i  0;1;2;...; n

Lời giải:

Ta kiểm tra mệnh đề đúng với n  0,1,2,3,4 .

8|Năm học 2021 - 2022


GVBS: Nguyễn Hoàng Vinh [TÀI LIỆU ÔN THI ĐỘI TUYỂN – SỐ HỌC ]

Giả sử mệnh đề đúng với mọi giá trị nhỏ hơn n (xét n  4 ), ta chứng minh mệnh đề đúng với

n.

Vì n  4 nên tồn tại duy nhất số nguyên k  2 để k2  n   k  1 . Chú ý rằng 2n   k  1


2 2

vì 2n  2k2   k  1 do k > 2.
2

Ta chia n số này làm hai nhóm

Nhóm 1: 0;1; 2;...;  k  1  n  1 và lưu ý là 0   k  1  n  1  n


2 2

Nhóm 2:  k  1  n,  k  1  n  1,..., n và có sự ghép cặp


2 2

 (k  1) 2
 n   n,  (k  1)2  n  1  (n  1),, n   (k  1)2  n 

Theo quy nạp: nhóm 1 ta có thể viết thành dãy a0 ; a1 ;...; a 2 thỏa yêu cầu và từ nhóm 2 ta
 k1  n1

 n  1;...; an   k  1  n và từ đây suy ra mệnh đề đúng với n


2
đặt a 2  n; a 2
 k1 n  k1  n1

Bài 11: Tìm tất cả các hàm số f : * 


 * thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau

 
1/ f 2  2

2/ f  m.n  f  m .f  n ; m, n  * ,  m, n  1 .

   
3/ f m  f n ; m, n  * , m  n .

Lời giải:

9|Năm học 2021 - 2022

You might also like