You are on page 1of 11

§2.

Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 1. Chứng minh rằng vành Z, Q, C là các vành chính.

Giải

a) Giả sử I là idean khác 0 của Z. Vì I 6= 0 nên tồn tại phần tử m 6= 0 thuộc I sao cho |m| có giá
trị nhỏ nhất trong tập A = {|x| : x ∈ I, x 6= 0}. Ta sẽ chứng minh I = mZ.
Vì m ∈ I mà I là idean của Z nên ma ∈ I với mọi a ∈ Z tức là mZ ⊂ I. Mặt khác với t ∈ I
bất kỳ thì ta có thể biểu diễn t = |m|b + c với b, c ∈ Z và |c| < |m|. Vì t và |m|b đều thuộc I nên
c = t − |m|b ∈ I. Mà |c| < |m| nên với cách chọn m thì ta có được c 6∈ A do đó c = 0. Vậy t = |m|b
tức là t ∈ mZ nên I ⊂ mZ. Do vậy ta có I = mZ = hmi.
Vậy tất cả các idean của Z đều là idean chính nên Z là vành chính.

b) Ta chứng minh mọi trường K bất kỳ đều là vành chính.


Giả sử J là idean khác 0 của K. Vì J 6= 0 nên tồn tại u 6= 0 thuộc J. Dễ thấy u ∈ K∗ mà K là
trường nên u−1 ∈ K, vì J là idean của K nên 1 = u.u−1 ∈ J. Do vậy với mọi k ∈ K thì k = 1.k ∈ J
nên K ⊂ J, từ đây dễ thấy J ≡ K.
Vậy K chỉ có hai idean là K = h1i, 0 = h0i và chúng đều là các idean chính nên K là vành
chính. Q và C đều là trường nên cũng là các vành chính.

1
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 2. Cho K là một vành chính. Chứng minh rằng mọi vành R đẳng cấu với K cũng là một vành
chính.

Giải

Giả sử ta có đẳng cấu vành f : K → R. Gọi I là idean khác 0 bất kỳ của R, ta sẽ chứng minh
I là idean chính của R.
Đầu tiên ta sẽ chứng minh tập f −1 (I) = {k ∈ K | f (k) ∈ I} là idean của K. Thật vậy với a, b
bất kỳ thuộc f −1 (I) thì a, b ∈ K suy ra a − b ∈ K, ngoài ra f (a − b) = f (a) − f (b) ∈ I do vậy
a − b ∈ f −1 (I). Với t bất kỳ thuộc K thì ta có f (ta) = f (t)f (a) ∈ I vì f (a) ∈ I và I C R, do đó
ta ∈ f −1 (I). Tương tự thì at ∈ f −1 (I), vậy f −1 (I) là idean của K.
Theo giả thiết thì K là vành chính nên f −1 (I) là idean chính của K, tức là tồn tại i ∈ K sao
cho f −1 (I) = hii. Ta sẽ chứng minh I = hf (i)i.
Với mỗi u bất kỳ thuộc I thì tồn tại duy nhất v ∈ K sao cho u = f (v) vì f là đẳng cấu. Ta có
v ∈ f −1 (I) = hii nên v = ih với h ∈ K. Do đó ta có u = f (v) = f (ih) = f (h)f (i) ∈ hf (i)i suy ra
I ⊂ hf (i)i. Mặt khác dễ thấy f (i) ∈ I nên hf (i)i ⊂ I. Do vậy ta kết luận được rằng I = hf (i)i
hay I là idean chính của R
Vậy mọi idean của R đều là idean chính nên R là vành chính.

1
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080
MATH141202

Bài 3. Cho K là vành nhân tử hóa, và a, b là các phần tử khác 0. không khả nghịch của K. Cho
a = pα1 1 pα2 2 . . . pαnn và b = pβ1 1 pβ2 2 . . . pβnn , trong đó p1 , p2 , . . . , pn là các phần tử bất khả quy đôi một
không liên kết và αi , βi là các số tự nhiên (i = 1, n). Chứng minh rằng:
min{α1 ,β1 } min{α2 ,β2 } min{αn ,βn }
1. d = p1 p2 . . . pn là UCLN của a, b.
max{α1 ,β1 } max{α2 ,β2 } max{αn ,βn }
2. m = p1 p2 . . . pn là BCNN của a, b.

Giải

1. Đầu tiên ta chứng minh d là ước chung của a và b. Vì a, b đều khác 0 nên theo cách biểu
diễn thì ta cũng có d khác 0, ngoài ra
n
a Y ai −min{ai ,bi }
= p ∈K
d i=1 i

Do vậy d | a, tương tự ta cũng có được d | b nên d là ước chung của a, b. Gọi x là ước chung
bất kỳ của a và b, ta sẽ chứng minh x cũng là ước d. Thật vậy, vì là ước của a và thuộc vành
nhân tử hóa K nên ta có thể biểu diễn x như sau

γ1 γ2 γn u là phân tử khả nghịch trong K
x = up1 p2 . . . pn với
γi là số tự nhiên(i = 1, n)

Ta có pγ11 | x nên pγ11 | a = pα1 1 pα2 2 . . . pαnn . Vì p1 không liên kết với pi (i = 2, n) nên pγ11 | pα1 1
suy ra γ1 ≤ α1 . Tương tự thì γ1 ≤ β1 nên γ1 ≤ min{α1 , β1 }. Lập luận như trên ta có được
γi ≤ min{αi , βi } với mọi i = 1, n. Từ đó suy ra
n
d −1
Y min{ai ,bi }−γi
=u pi ∈K
x i=1

Vậy x | d nên d là UCLN của a, b.


2. Đầu tiên ta chứng minh m là bội chung của a và b. Vì a, b đều khác 0 nên theo cách biểu
diễn thì ta cũng có m khác 0, ngoài ra
n
m Y max{ai ,bi }−ai
= pi ∈K
a i=1

1
Do vậy a | m, tương tự ta cũng có được b | m nên m là bội chung của a, b. Gọi y là bội chung
bất kỳ của a và b, ta sẽ chứng minh y cũng là bội của m. Thật vậy, vì là bội của a và thuộc
vành nhân tử hóa K nên ta có thể biểu diễn y như sau

δ1 δ2 δn δi là số tự nhiên(i = 1, n)
y = p1 p2 . . . pn q1 q2 . . . qk với
j = 1, k, qj bkq và qj 6∼ pi , (i = 1, n)

Ta có p1α1 | a nên pα1 1 | y = pδ11 pδ22 . . . pδnn q1 q2 . . . qk . Vì p1 không liên kết với pi (i = 2, n) và
qj (j = 1, k) nên pα1 1 | pδ11 suy ra α1 ≤ δ1 . Tương tự thì β1 ≤ δ1 nên max{α1 , β1 } ≤ δ1 . Lập
luận như trên ta có được max{αi , βi } ≤ δi với mọi i = 1, n. Từ đó suy ra
n k
y Y δi −max{ai ,bi }
Y
= p . qi ∈ K
m i=1 i i=1

Vậy m | y nên m là BCNN của a, b.

2
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 4. Trong vành chính K, chứng minh rằng K = ha, bi khi và chỉ khi a, b nguyên tố cùng nhau.

Giải

=) Giả sử ta có K = ha, bi.


Vì là vành chính nên K = h1i tức là h1i = ha, bi. Theo định lý 2.5 thì 1 là UCLN của a và b
hay a, b nguyên tố cùng nhau.

(= Giả sử a, b nguyên tố cùng nhau.


Khi đó tồn tại u, v ∈ K sao cho 1 = au + bv suy ra 1 ∈ ha, bi. Nên ta có K = h1i ⊂ ha, bi. Mặt
khác vì a, b thuộc K nên ha, bi ⊂ K. Vậy ta có K = ha, bi.

1
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 5.

1. Trong miền nguyên K, cho hai ∩ hbi = hmi. Chứng minh rằng m là bội chung nhỏ nhất của
a và b trong K.

2. Chứng minh rằng mọi cặp phần tử trong vành chính K luôn có bội chung nhỏ nhất.

Giải

1. Ta có hmi = hai ∩ hbi ⊂ hai nên a | m, tương tự thì b | m. Vậy m là ước chung của a và b.
Giả sử x là bội chung bất kỳ của a và b, ta chứng minh m | x. Vì a | x nên hxi ⊂ hai, tương
tự ta cũng có hxi ⊂ hbi do đó hxi ⊂ hai ∩ hbi hay hxi ⊂ hmi. Từ đó suy ra m | x. Vậy m là
BCNN của a và b trong K.

2. Với các phần tử k, h bất kỳ của K thì hki , hhi đều là các idean của K nên hki ∩ hhi cũng là
idean của K. Mà theo giả thiết thì K là vành chính nên tồn tại t ∈ K sao cho hki ∩ hhi = hti.
Áp dụng bài 5.1 ta có t là BCNN của h và k. Vậy mọi cặp phần tử trong vành chính K luôn
có bội chung nhỏ nhất.

1
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 6. Chứng minh rằng trong vành chính K tồn tại ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất
của mọi cặp phần tử a, b bất kỳ. Ngoài ra, nếu d là UCLN và m là BCNN của a, b thì dm ∼ ab.

Giải

Áp dụng định lý 2.5 thì cặp a, b luôn tồn tại UCLN d. Ngoài ra theo bài 5.2 thì cặp a, b luôn
ab
tồn tại BCNN m. Ta sẽ chứng minh dm ∼ ab bằng cách chứng minh m ∼ .
d
b ab ab ab
Dễ thấy a | a = , tương tự b | nên là bội chung của a và b. Gọi x là bội chung bất
d d d d
ab a b
kỳ của a và b, ta sẽ chứng minh | x. Đặt a1 = , b1 = thì a1 , b1 nguyên tố cùng nhau (vì tồn
d d d
a b
tại u, v ∈ K sao cho au + bv = d tức là u + v = 1 hay a1 u + b1 v = 1). Vì là ước chung của a, b
d d
nên x = ay = bz (y, z ∈ K) do vậy a1 y = b1 z. Suy ra b1 | a1 y nên ta có

b1 | ua1 y = (1 − b1 v)y =⇒ b1 | (1 − b1 v)y + b1 vy = y

ab ab
Vậy ta có b1 | y nên ab1 | ay = x tức là | x. Vậy là BCNN của a và b do vậy theo định
d d
ab ab
lý 1.9 thì m ∼ . Nên tồn tại phần tử u khả nghịch của K sao cho m = u tương đương với
d d
dm = ab.u hay ta có được dm ∼ ab.

1
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 7. Trong vành chính K, tìm điều kiện để các phần tử a và b thỏa mãn tính chất: Nếu J là
một idean của K thỏa hai ⊆ J ⊆ hbi thì J = hai hoặc J = hbi.

Giải

Để có thể tồn tại J thỏa hai ⊆ J ⊆ hbi thì đầu tiên ta cần hai ⊆ hbi tương đương với
b | a. Trường hợp b không là ước của a, khi đó thì hai * hbi nên không tồn tại idean J sao cho
hai ⊆ J ⊆ hbi thì khẳng định trên vẫn đúng, nhưng đây là trường hợp tầm thường ta sẽ không
nói đến nữa. Từ giờ ta chỉ làm toán với điều kiện b | a.

 Điều kiện cần:


a
Giả sử = p1 p2 . . . pk với k là số tự nhiên (trường hợp k = 0 ta xem như a ∼ b) trong đó pi
b
(i = 1, k) là các phần tử bất khả quy. Ta sẽ chứng minh k ≤ 1 bằng phản chứng. Giả sử k ≥ 2.
Xét idean hp1 bi thì ta có hai ( hp1 bi ( hbi vì b là ước thật sự của p1 b và p1 b là ước thật sự của
a
a = bp1 p2 . . . pk . Vậy điều kiện cần là a ∼ b hoặc là phần tử bất khả quy trong vành K.
b
 Điều kiện đủ:
Giả sử a ∼ b thì ta có hai = hbi nên nếu tồn tại idean J sao cho hai ⊆ J ⊆ hbi thì hai = hbi = J
(thỏa mãn đề bài).
a
Giả sử = p là phần tử bất khả quy trong K. Giả sử tồn tại idean J của K thỏa hai ⊆ J ⊆ hbi.
b
Vì là vành chính nên tồn tại x ∈ K sao cho J = hxi. Do vậy từ giả thiết hai ⊆ hxi ⊆ hbi ta suy ra
b | x và x | a. Mặt khác ta có
 
a a/x ∼ 1 a∼x
p = = (a/x).(x/b) =⇒ =⇒
b x/b ∼ 1 x∼b
a
Vậy ta có a ∼ x hoặc b ∼ x tương đương với hai = hxi = J hoặc hbi = hxi = J suy ra bất
b
khả quy trong vành K thỏa đề.
a
Vậy điều kiện cần và đủ để của bài toán là b 6 | a hoặc a ∼ b hoặc là phần tử bất khả quy
b
trong vành K.

1
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 8. Trong một vành K, một idean I được gọi là idean tối đại nếu I 6= K và không tồn tại
idean J nào thỏa I ( J ( K.

1. Trong vành chính K cho phần tử p 6= 0. Chứng minh rằng idean hpi là idean tối đại khi và
chỉ khi p là phần tử bất khả quy.

2. Khẳng định trên còn đúng không nếu K không là vành chính?

Giải

1. =) Giả sử hpi là idean tối đại của K.


Khi đó hpi 6= K = h1i nên p không liên kết với 1. Giả sử p không bất khả quy tức tồn
tại a là ước thật sự của p nên hpi ( hai. Ngoài ra hai =6 K (do a 6∼ 1) nên hpi ( hai ( K.
Trái với giả thiết hpi là idean tối đại của K nên p bất khả quy trong K.

(= Giả sử p là phần tử bất khả quy trong K.


Gọi I là idean của K sao cho hpi ( I. Khi đó tồn tại b ∈ I \ hpi. Vì không thuộc hpi nên
b không chia hết cho p do đó b và p nguyên tố cùng nhau. Suy ra tồn tại u, v ∈ K sao cho
bu + pv = 1. Vì b, p đều là phần tử của I nên 1 = bu + pv ∈ I, từ đây suy ra I ≡ K. Vậy hpi
là idean tối đại của vành K.

2. Khẳng định trên không còn đúng khi K không còn là vành chính.
Với vành đa thức Z[x] không phải là vành chính (vì idean h2, xi không là idean chính) thì
không thỏa khẳng định ở câu trên. Vì đa thức x bất khả quy trong vành Z[x] (mọi đa thức
bậc 1 đều bkq trong vành Z[x]) nhưng hxi không phải là idean tối đại vì hxi ( h2, xi ( Z[x].

1
§2.Vành chính
Nguyễn Thành Phát – 43.01.101.080

Bài 9. Idean thực sự I của vành giao hoán có đơn vị K được gọi là idean nguyên tố nếu thỏa
tính chất:
ab ∈ I → a ∈ I ∨ b ∈ I với mọi a, b ∈ K
Chứng minh rằng mọi idean khác 0 của vành chính là idean tối đại khi và chỉ khi là idean nguyên
tố.

Giải

Xét I là idean khác 0 của vành chính K.


=) Giả sử I là idean tối đại.
Với a, b bất kỳ thuộc K sao cho ab ∈ I. Giả sử a 6∈ I, ta sẽ chứng minh b ∈ I. Vì I ( ha, Ii mà
I là idean tối đại của K nên ta có ha, Ii ≡ K. Do vậy tồn tại u ∈ K, v ∈ I sao cho

au + v = 1 =⇒ abu + bv = b

Vì ab bà b đều là phần tử của idean I nên ta có b = ab.u + b.v ∈ I. Vậy ta có I là idean nguyên
tố của vành K.

(= Giả sử I là idean nguyên tố.


Vì là idean của vành chính nên tồn tại i ∈ K sao cho I = hii. Vì I là idean nguyên tố nên
I 6≡ K, do đó i không liên kết với 1. Theo bài 8 thì để chứng minh I là idean tối đại thì ta chỉ cần
chứng minh i là phần tử bất khả quy.
Giả sử tồn tại x, y thuộc K thỏa mãn i = xy thì ta có hii ⊂ hxi và hii ⊂ hyi. Mặt khác vì
xy = i ∈ hii thì do I là idean nguyên tố nên x ∈ hii hoặc y ∈ hii. Do vậy ta có
 
hii ⊂ hxi hii ⊂ hxi 
hxi = hii
 
hii ⊂ hyi =⇒ hii ⊂ hyi =⇒
hyi = hii
x ∈ hii ∨ y ∈ hii hxi ⊂ hii ∨ hyi ⊂ hii
 

Nghĩa là x ∼ i hoặc y ∼ i. Vậy i là phần tử bất quy nên I là idean tối đại của vành K.

You might also like