You are on page 1of 4

ĐẠI CƯƠNG MÁU

CHỨC NĂNG CHUNG


VẬN CHUYỂN

- Hô hấp
o O2 – CO2
o Mô, tế bào – Phổi, phế nang
- Dinh dưỡng
o Glucose, Acid amin, Acid béo, Vitamin, Ion điện giải,…
o Ống tiêu hóa – Mô, tế bào
- Bài tiết
o Chất cặn bã chuyển hóa: CO2, H+, NH3
o (Mô, tế bào)  Thận – Phổi

BẢO VỆ

- Thực bào
- Miễn dịch
- Đông máu
- Chống đông

ĐIỀU NHIỆT

- Điều hòa thân nhiệt nhanh chóng


- Giữ thân nhiệt thay đổi trong phạm vi hẹp
- Các phần khác nhau của cơ thể  nhiệt độ tương đương nhau
- Vận chuyển nhiệt nhờ đặc tính
o Tỉ nhiệt của nước
o Khả năng dẫn nhiệt cao

CÂN BẰNG NƯỚC & ĐIỆN GIẢI

- Hằng định pH máu


- Áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào - ổn định sự phân bổ nước trong cơ thể

THỐNG NHẤT & ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ

- Hormone, Khí, Ion điện giải,…


- Điều hòa hoạt động các nhóm tế bào, nhóm mô, nhóm cơ quan  đồng bộ

TÍNH CHẤT
PHẦN TRĂM

- Cơ thể: 60% là dịch


o 2/3 Nội bào
o 1/3 Ngoại bào
 3/4 Dịch gian bào
 1/4 Huyết tương
- Trong máu:
o Huyết tương: 54%
o Huyết cầu: 46%
 Khối lượng máu: 7-9% = 1/13 khối lượng cơ thể

TỈ TRỌNG

- Tỉ trọng huyết tương: 1030 – 54%


- Tỉ trọng huyết cầu: 1100 – 46%
 Tỉ trọng máu toàn phần: 1050
- Tỉ trọng máu phụ thuộc:
o Huyết cầu
o Nồng độ Protein & Nồng độ các chất khác trong huyết tương

ĐỘ QUÁNH

- Máu/ nước = 4.5/1


- Huyết tương/ nước = 1.7/1
- Độ quánh máu phụ thuộc:
o Số lượng Huyết cầu
o Nồng độ Protein huyết tương

ÁP SUẤT THẨM THẤU

(Áp suất thẩm thấu  So sánh 2 môi trường, ở đâu cao hơn thì kéo nước về hoặc
đẩy ion điện giải đi & ngược lại)
(Áp suất keo  Giữ nước lại)
- 7.5 atm
- (trong đó) 1/30 atm ~ 28 mmHg  Áp suất keo
- Nhìn chung, áp suất thẩm thấu ở cả Huyết tương, Dịch gian bào, Nội bào tương
đương xấp xỉ nhau, Huyết tương lớn nhất 282.6, còn lại 281.3
- Tuy nhiên, mỗi Ion điện giải lại chênh lệch giữa nội & ngoại bào rất lớn  ra
vào
- Áp suất thẩm thấu máu phụ thuộc:
o Muối NaCl (ion điện giải Na+ & Cl-)  phần lớn, 95%
o Protein huyết tương  áp suất keo

pH

- 7.4 +/- 0.05


- pH kiềm yếu (trung tính hơi kiềm)
- Bị ngạt, sốc  toan hóa máu  (mất bù) hôn mê  tử vong
- Thở nhanh  kiềm hóa máu  (mất bù) co giật  tử vong
- pH máu phụ thuộc:
o Nồng độ ion điện giải
o H+/HCO3- là chủ yếu
o Phosphate: H2PO4-, HPO42-
o Hệ đệm ở Thận, Phổi,…

You might also like