You are on page 1of 173

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HCM

Khoa KT Xây dựng


Bộ môn Kỹ Thuật Cơ Sở

GVC.Ts. NGUYỄN THÀNH ĐẠT

NỀN MÓNG

(Taøi lieäu löu haønh noäi boä)


1
NOÄI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ NỀN MÓNG

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

CHƯƠNG 3: MÓNG CỌC

CHƯƠNG 4: XỬ LÍ VÀ GIA CỐ ĐẤT NỀN

Tài liệu tham khảo:

- Địa kỹ thuật, TS, Nguyễn Thành Đạt, Ths. Phạm


Quốc Trí, Ths. Nguyễn Anh Tuấn;
- Nền Móng, PGS.TS Châu Ngọc Ẩn;
- Nền Móng, PGS.TS.Nguyễn Văn Quảng;
- Nền Móng công trình cầu đường , GS.TSKH . Bùi
Anh Định;
- Công trình trên nền đất yếu, Hoàng Văn Tân;
- Foundation Analysis and Design, Joseph E. Bowles;
- Tuyển tập Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCVN -272-2005,
TCVN 9361:2012, TCVN 9362:2012, TCVN
10304:2014.

Năm 2015
2
3
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG THIẾT KẾ
NỀN MÓNG

1.1. Khái niệm và phân loại nền móng


1.1.1. Khái niệm
Móng là bộ phận cuối cùng của công trình, tiếp nhận
toàn bộ tải trọng do kết cấu bên trên truyền xuống. Thông
thường, móng được mở rộng ra xung quanh để làm giảm
áp lực xuống nền. Tuy nhiên trong một số trường hợp, khi
công trình xây dựng ở gần với các công trình có sẵn -
móng có thể chỉ bằng hoặc thậm chí còn thu hẹp hơn so
với phạm vi công trình bên trên.

Móng chính là phần kéo dài thêm của công trình và


nằm ngầm trong lòng đất. Móng có nhiệm vụ truyền tải
trọng từ công trình xuống nền đất.
Nền công trình là vùng đất đá nằm dưới đáy móng,
chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng công trình truyền
xuống qua móng. Căn cứ vào đặc điểm của nền đất, tải
trọng công trình và sự phân bố ứng suất trong đất, giới
hạn của nền được xem xét ở độ sâu mà ứng suất do tải
trọng ngoài gây ra bằng 0,1 + 0,2 lần ứng suất do trọng
lượng bản thân của đất nền.
Nền của móng nông là phần đất nằm ngay sát đáy
móng trực tiếp gánh đở móng.
4
Nền của móng sâu (cọc) là khối đất nằm xung quanh
và bên dưới mũi cọc trực tiếp gánh đở tải do cọc truyền
xuống.

Mặt nền Đài cọc


công trình
Móng

Nền của móng Hệ cọc


nông

Nền của móng sâu

Hình 8.1 Móng nông Hình 8.2 Móng sâu

1.1.2. Phân loại nền móng


1.1.2.1. Phân loại móng
Có thể phân loại móng theo nhiều các khác nhau:
5
- Theo vật liệu làm móng: móng gạch đá, móng bê
tông, móng bê tông cốt thép;
- Theo đặc điểm làm việc của móng: đối với móng
nông, có thể phân chia thành móng cứng, móng mềm; đối
với móng cọc, phân chia thành móng cọc đài cao, đài
thấp;
- Theo công nghệ thi công móng: móng lắp ghép,
móng bán lắp ghép, móng đổ bê tông tại chổ;
- Theo chiều sâu đặt móng: móng nông, móng sâu.
1.1.2.2. Phân loại nền:
Có thể phân loại nền như sau:
- Nền của móng nông;
- Nền của móng sâu (cọc):
- Nền tự nhiên: nền đất ở đáy móng có đủ khả năng
chịu tải trọng của công trình. Nền đất bao gồm các loại
nền đất và nền đá
- Nền nhân tạo: khi nền đất không đủ khả năng tiếp
thu tải trọng của công trình do vậy phải áp dụng các biện
pháp gia cường nhằm tăng sức chịu tải và làm giảm độ lún
của công trình.
Các biện pháp gia cường như sau:
- Đệm vật liệu rời (đệm đá, sỏi, cát, …)
Gia tải trước
- Giếng cát hay bấc thấm có gia tải
- Bơm hút chân không
- Cọc vật liệu rời: cọc cát, cọc đá
6
- Cọc đất + vôi hoặc xi măng
- Phun xịt xi măng (grouting)
- Điện thấm (hút nước)
- Vải địa kỹ thuật
- Lưới địa kỹ thuật
- Thanh địa kỹ thuật
1.2. Các phương pháp tính toán nền móng
* Tính toán nền theo trạng thái ứng suất cho phép
Pult 0,5γ b N γ + c N c + q N q
p≤
FS
=
FS
, FS = 2 ÷ 3
* Tính toán nền theo trạng thái giới hạn về cường độ
(trạng thái giới hạn I)
- Đất nền không biến dạng, đất cứng, đá cứng, công trình
chịu tải ngang. Sự trượt ngang của móng hoặc sự phá vỡ
kết cấu nền đất làm phá hoại công trình.
p gh q ult
p tt ≤ =
k FS
luc chong truot
kt = ≥ k cp
luc gay truot
moment chong lat
kl = ≥ k cp
moment gay lat

pgh , qult : sức chịu tải cực hạn của nền đất
* Tính toán nền theo trạng thái giới hạn về biến dạng
(trạng thái giới hạn II):
- Điều kiện cần: ptc ≤ Rtc ≈ RII (đất nền còn làm việc
đàn hồi, chỉ mới xuất hiện biến dạng dẽo ngay mép móng)
7
- Điều kiện đủ sử dụng và ổn định của công trình;
khống chế độ lún và lún lệch của móng để không làm phá
hoại công trình.
S ≤ Sgh
i ≤ igh [tan(i) = ∆S / L (B), tan(igh) = 0,2%]
θ ≤ θgh [tan(θ) = ∆S / ∆L (∆B), tan(θgh) = 0,2%]
1.3. Các dữ liệu để tính toán nền móng
Để có thể thiết kế nền móng cho một công trình,
người thiết kế phải có được những tài liệu sau đây: Tài
liệu về khu vực xây dựng; tài liệu về công trình được thiết
kế và khả năng về vật liệu xây dựng và thiết bị thi công.

1.3.1.Tài liệu về khu vực xây dựng

Người thiết kế cần phải biết được địa điểm, khu vực
xây dựng để xác định ảnh hưởng của thiên nhiên đối với
công trình và nền móng của nó, cũng từ đó xác định được
thuộc khu vực nào của tải trọng gió, tải trọng động đất...
Những tài liệu này thể hiện qua các báo cáo, bản đồ khảo
sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn, bao
gồm:
-Bản đồ đo đạc địa hình, bản đồ liên hệ vùng của khu
vực xây dựng, bản vẽ thiết kế san nền với các cao trình
đào đắp và đường đồng mức.
-Tài liệu về địa chất công trình, địa chất thủy văn:
cung cấp các số liệu về các đặc trưng cơ lý của đất, cao
trình mực nước ngầm cũng như tính chất của nước ngầm
8
(ăn mòn hay không) để có biện pháp nền móng hợp lý, địa
tầng, các hiện tượng địa chất của khu vực xây dựng (như
các-xtơ ở vùng đá vôi, cát chảy )
-Bản đồ quy hoạch khu vực xây dựng, quy hoạch
tổng mặt bằng công trình.

1.3.2.Tài liệu về công trình

-Bản vẽ kiến trúc của công trình: mặt băng, mặt đứng,
mặt cắt, chi tiết...; các tài liệu này sẽ biết được quy mô,
đặc điểm của công trình sẽ xây dựng như chiều cao tầng,
số tầng, loại nhà, loại tải trọng sử dụng.
-Hồ sơ thiết kế kết cấu (hoặc phác thảo, phương án)
phần bên trên: đặc điểm kết cấu khung hay tường chịu lực,
lắp ghép hay đổ tại chỗ ...
1.3.3.Khả năng cung ứng vật liệu xây dựng

-Tình hình cung ứng các vật liệu xây dựng của nơi
xây dựng công trình để thiết kế vật liệu làm móng cho phù
hợp.

1.3.4.Năng lực về máy móc, thiết bị thi công

-Khả năng đáp ứng về máy móc, thiết bị thi công của
các nhà thầu sẽ thi công công trình; tay nghề, trình độ thi
công để đề ra biện pháp thiết kế thi công, tổ chức thi công
hợp lý nhằm đảm bảo kỹ thuật và hạ giá thành công trình.
9
1.3.5. Các loại tải trọng tác dụng xuống móng
Tiêu chuẩn Việt Nam về tải trọng và tác động (TCVN
2737-1995) phân loại tải trọng thành 2 loại: tải trọng
thường xuyên, tải trọng tạm thời (chia thành 3 loại: dài
hạn, ngắn hạn và đặc biệt) tùy theo thời gian tác dụng của
chúng.
- Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): Bao gồm tải trọng
bản thân công trình (có được từ các kích thước hình học
của công trình, loại vật liệu sử dụng...); áp lực đất; áp lực
nước... Tải trọng thường xuyên tác dụng trong suốt quá
trình thi công và sử dụng công trình.
- Tải trọng tạm thời (hoạt tải) là tải trọng tác dụng
không thường xuyên trong quá trình thi công và sử dụng
công trình. Tùy theo thời gian tác dụng, tải trọng tạm thời
được chia thành:
-Tải trọng tạm thời tác dụng dài hạn: chúng tồn tại lâu
dài trong giai đoạn thi công và sử dụng công trình;
-Tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạn: chúng chỉ tồn
tại trong một thời gian nhất định khi thi công và sử dụng
công trình như tải trọng gió, sóng…;
-Tải trọng đặc biệt: là những tải trọng chỉ tồn tại
trong những trường hợp đặc biệt như do động đất; do cháy
nổ; hoặc tải trọng do vi phạm nghiêm trọng trong quá
trình công nghệ, do thiết bị trục trặc, hư hỏng tạm thời; tác
động của biến dạng nền gây ra do thay đồi cấu trúc, tác
động do biến dạng của mặt đất ở vùng có nứt đất, có ảnh
hưởng việc khai thác mỏ và hiện tượng các-xtơ.
10
1.3.6. Tổ hợp tải trọng
Đối với công trình xây dựng dân dụng và công
nghiệp, tải trọng được tổ hợp theo ba loại tổ hợp chính, tổ
hợp phụ và tổ hợp đặc biệt. Cụ thể như sau:
- Tổ hợp chính: toàn bộ tải trọng thường xuyên; toàn
bộ tải trọng tạm thời dài hạn và một trong những tải trọng
tạm thời ngắn hạn có ảnh hưởng nhiều nhất đến trạng thái
ứng suất biến dạng của tiết diện, cấu kiện hoặc toàn bộ kết
cấu.
- Tổ hợp phụ: toàn bộ tải trọng thường xuyên; toàn bộ
tải trọng tạm thời dài hạn; toàn bộ tải trọng tạm thời ngắn
hạn nhưng không ít hơn 02.
- Tổ hợp đặc biệt: toàn bộ các tải trọng thường xuyên;
toàn bộ tải trọng tạm thời dài hạn, tải trọng tạm thời ngắn
hạn có thể có hoặc không; một trong những tải trọng tải
trọng đặc biệt có ảnh hưởng nhiều nhất đến trạng thái ứng
suất của tiết diện, cấu kiện hoặc toàn bộ kết cấu.
-Tải trọng tiêu chuẩn là tải trọng có thể kiểm soát
được giá trị của nó trong điều kiện thi công và sử dụng
công trình bình thường.
-Tải trọng tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với
hệ số vượt tải n, n = 1,1 ÷ 1,4, trung bình lấy n = 1,15.
-Khi tính toán nền theo TTGH I (theo chỉ tiêu cường
độ) thì lấy tổ hợp phụ, tổ hợp đặc biệt và sử dụng các tải
trọng tính toán.
-Khi tính toán nền theo TTGH II (theo điều kiện sử
dụng ) thì lấy tổ hợp chính và sử dụng các tải trọng tiêu
11
chuẩn.
Lựa chọn tổ hợp tải trọng để tính toán và thiết kế
móng cọc: nguyên tắc chung là lựa chọn các cặp tổ hợp
nội lực nguy hiểm
1.4. Đề xuất và lựa chọn các giải pháp nền móng
1.4.1. Đề xuất và lựa chọn các giải pháp nền

Căn cứ vào tài liệu địa chất công trình có được và các
số liệu về công trình, loại công trình và quy mô công trình
người thiết kế cần xác định tải trọng tác dụng xuống
móng, áp lực nền, độ lún của công trình... từ đó quyết định
sử dụng nền tự nhiên hay phải dùng nền nhân tạo với các
biện pháp gia cố nhằm tăng sức chịu tải và làm giảm độ
lún của công trình.
Việc lựa chọn giải pháp nào để xử lý nền phải căn cứ
vào tình hình thực tế của đất nền và tải trọng tác dụng
xuống và các yếu tố khác như quy mô công trình, độ lún
cho phép, đồng thời cần xem xét những dự kiến về quy
hoạch, xây dựng những công trình khác ở lân cận nhằm
đánh giá tác động của chúng đến sự làm việc của công
trình sau này. Khả năng và điều kiện thi công cũng là một
nhân tố cần xem xét trong việc lựa chọn giải pháp xử lý
nền. Các phương pháp cải tạo, xử lý nền được đề cập
trong chương XI dưới đây.

1.4.2.Đề xuất và lựa chọn các giải pháp móng

Cũng như đối với những bộ phận khác của công trình,
12
khi thiết kế nền móng nhiệm vụ của người thiết kế là phải
đề xuất được phương án móng tốt nhất cả về kỹ thuật và
kinh tế. Thông thường với nhiệm vụ thiết kế đã cho, người
thiết kế có thể đề xuất nhiều phương án nền móng để so
sánh và lựa chọn. Tùy theo tính toán có thể đề xuất các
phương án móng nông, móng sâu trên nền tự nhiên hay
nền nhân tạo. Mỗi phương án đó lại có thể bao gồm những
phương án nhỏ như móng nông có thể là móng đơn, móng
băng hoặc móng bè. Móng cọc cũng có thể là cọc tre, cọc
tràm; cọc bê tông... từ đó lại đề xuất những biện pháp chi
tiết hơn cho phương án chọn.
Số lượng các phương án đề xuất phụ thuộc vào mức
độ phức tạp của công trình. Bằng kinh nghiệm cũng như
kết hợp với công cụ máy tính, người thiết kế có thể nhanh
chóng đề xuất ra những phương án hợp lý, khả thi để lựa
chọn.
Khi tính toán sơ bộ và lựa chọn phương án, sau khi
đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, thường dựa vào các
chỉ tiêu về kinh tế để quyết định. Tuy nhiên, khi quỹểĩ
định chính thức phương án nền móng thì không thể chỉ
dựa vào các chỉ tiêu kinh tế mà còn phải dựa trên các yếu
tố khác như điều kiện kỹ thuật, điều kiện thi công và yêu
cầu về tiến độ thi công cũng như khả năng cung ứng vật
liệu...
1.4.3.Lựa chọn chiều sâu đặt móng

Chiều sâu đặt móng là khoảng cách kể từ mặt đất quy


hoạch (có thể đắp thêm hoặc san ủi đi) cho đến đáy móng
13
(không kể lớp bê tông lót móng) được lựa chọn căn cứ vào
(điểm 4.5.1 TCVN 9362:2012):
Chức năng cũng như đặc điểm kết cấu của nhà và
công trình (có hay không có tầng hầm, đường ống ngầm,
móng của thiết bị, ...);
Trị số, đặc điểm của tải trọng và các tác động lên nền;
Chiều sâu đặt móng của nhà, công trình và thiết bị
bên cạnh;
Địa hình hiện tại và địa hình thiết kế của nơi xây
dựng công trình;
Điều kiện địa chất của nơi xây dựng (tính chất xây
dựng của đất, đặc điểm hình thành lớp của từng loại đất,
có các lớp nằm nghiêng dễ trượt, các hang lỗ do phong
hóa hoặc do hòa tan muối,...);
Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng
nước mặt và khả năng thay đổi khi xây dựng và sử dụng
nhà và công trình, tính ăn mòn của nước ngầm,..
Sự xói mòn đất ở chân các công trình xây dựng ở các
lòng sông (mố cầu, trụ các đường ống,...).

Câu hỏi ôn tập chương 8


Câu hỏi 1: Phân loại móng?
Câu hỏi 2: Trình bày các phương pháp tính toán nền
móng?
Câu hỏi 3: Trình bày các dữ liệu cần thiết để tính toán
14
nền móng?
Bài tập:
1.1. Cho một nền đất sét dày 10 m, γ = 18 kN/m3, chịu
tải trọng phân bố đều khắp p = 100kN/m2 (không thay đổi
theo chiều sâu lớp đất) , mực nước ngầm tại mặt đất, bên
dưới lớp sét là lớp đất cứng không nén và không thoát
nước. Thí nghiệm 1 mẫu đất ở độ sâu z = 5m ta được Cc =
0,82 , Cs = 0,14, Pc = 100 kN/m2. Cv =1x10-7 m2/s. Hệ số
rỗng ứng với p = 40 kPa là 1,4.
a. Xác định hệ số cố kết trước OCR
b. Xác định độ lún ổn định của nền đất sét
c. Xác định độ lún của nền đất sét tại thời điểm 6 tháng
(không thoát nước)
d. Xác định S tại t = 6 tháng khi nền bên dưới thoát nước

pc
a. OCR =
p0 [2,5]
b. po + ∆p ≥ pc: Cố kết trước nhẹ
Cs h pc Cc h  p o + ∆p 
S= log + log 
1 + eo po 1 + eo [73cm]
 pc 
Cv t
=
c. v H 2 => Uv(t) => St = Uv(t) . S [14%=>10,27cm, 28%
T

=> 20,6cm].
KQ: N=0,039, U=22%, St= 0,16 m
Cv t
d. =
H 2 => Uv(t) => St = Uv(t) . S
Tv

15
KQ: N= 0,062, U=30 %, St= 0,21 m
1.2. Cho moät moùng noâng daïng vuoâng caïnh b =1,1m,
chieàu saâu choân moùng laø Df = 1m. Tính söùc chòu taûi tieâu
chuaån Rtc theo QPXD 45-70, khi neàn ñöôïc caáu taïo nhö
hình beân dưới. Möïc nöôùc ngaàm trong khu vöïc xaây döïng
naèm saâu hôn maët ñaát 0,4m. ϕ=300 , c=0.

D1=0,4m γ = 18kN/m3
Df =1m 3
D2 =0,6m γsat = 20kN/m
b = 1,1m

Caùt γsat = 20kN/m3

1.3. Coù moät moùng noâng daïng vuoâng caïnh b =1,1m,


chieàu saâu choân moùng laø Df = 1m. Tính söùc chòu taûi tieâu
chuaån Rtc theo QPXD 45-70, khi neàn ñöôïc caáu taïo nhö
hình beân. Möïc nöôùc ngaàm trong khu vöïc xaây döïng naèm
saâu hôn đáy móng là 0,5m. Cho nền dưới đáy móng là cát
cho biết ϕ=300 , c=0.

Df=1m γ1 = 18kN/m3

b = 1,1m
γ2 = 19kN/m3
d=0,5m ϕ2 = 300
16
3
γsat2 = 21kN/m
Möïc nöôùc ngaàm (MNN) naèm trong khoaûng töø maët
ñaùy moùng xuoáng beân döôùi ñaùy moùng moät ñoä saâu D k
=btg(450+ϕ/2) = kb= h, (d< h=D k ) söùc chòu taûi cuûa ñaát
neàn döôùi ñaùy moùng seõ ñöôïc tính nhö sau:
Rtc=m[Ab γ 2 + BDfγ1 + Dc]
Vôùi Dfγ1 khoâng xeùt löïc ñaåy noåi vì naèm treân möïc nöôùc
ngaàm vaø γ cho thaønh phaàn ma saùt beân döôùi ñaùy moùng
2

Ab γ , vôùi γ = γ’2 + (d/kb)[γ2 - γ’2].


2 2

1.4. Coù moät moùng noâng daïng vuoâng döôùi coät chòu toång
taûi trọng N=150kN vôùi 01 goùc nghieâng so vôùi phöông
thaúng ñöùng, chieàu saâu choân moùng laø Df = 1m. Tính beà
roäng cuûa moùng vôùi heä soá an toaøn FS = 3, khi neàn ñaát laø
caùt coù troïng löôïng rieâng töï nhieân laø γ=18kN/m3, goùc ma
saùt ϕ = 300 , löïc dính c=0. Neàn ñaát trong khu vöïc xaây
döïng khoâng coù möïc nöôùc ngaàm.
a/ goùc nghieâng bằng 00
b/ goùc nghieâng bằng 200

1.5.Tính luùn moùng noâng hình vuoâng caïnh 2m, chieàu saâu
ñaët moùng laø 1,5m, chòu taûi ñuùng taâm Ntc=600 kN. Ñaát
neàn caùt chaët trung bình, coù troïng löôïng ñôn vò theå tích γ=
18 kN/m3. Möïc nöôùc ngaàm ôû ñoä saâu –10m, keå töø maët ñaát
töï nhieân.

17
Keát quaû cuûa thí nghieäm neùn coá keát ñaát neàn trong baûng
sau: (vẽ đường cong nén lún e-p)
AÙp löïc p, kPa 0 25 50 100 200 400 640 800

Heä soá roãng, e 0,879 0,869 0,855 0,831 0,8 0,785 0,77 0,757

18
Chương 2
THIẾT KẾ MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN

2.1. Định nghĩa móng nông

N Phần đáy CT N
Hy Mx Mặt móng Hy Mx
Df Df B

y y

Đáy móng Hông móng s


z R
z

Hình 2.1. Móng nông và các ngoại lực Hình 2.2. Sơ đồ


móng nông
- Định nghĩa móng nông theo cơ học như sau:
+ Khi hệ cân bằng lực tác động không xét đến lực ma sát
giữa đất và mặt hông móng.
- Định nghĩa móng nông theo kích thước móng như sau:
+ Khi tỉ lệ chiều sâu chôn móng và bề rộng móng Df/b
≤ 0.5
- Định nghĩa móng nông theo khả năng thi công:
+ Khi đào hố móng có thể đào trần.
2.2. Phân loại móng nông
Có thể căn cứ vào hình dạng móng và đặc điểm làm
việc của móng để phân loại móng như sau:

19
Theo hình dạng móng có các loại sau: móng đơn,
móng kết hợp, móng băng, móng bè, móng hộp.
Theo đặc điểm làm việc cúa móng:
+ Móng cứng: là móng ít bị uốn khi chịu tác dụng
của tải trọng, móng được cấu tạo đủ chiều cao để áp lực
xuống đế móng và phản lực của nền cân bằng nhau, về vật
liệu, móng cứng được làm bằng gạch, đá, bê tông và bê
tông cốt thép.
+ Móng mềm: là loại móng bị uốn đáng kể dưới tác
dụng của tải trọng. Áp lực xuống đế móng và phản lực của
nền không cân bằng nhau, do vậy móng mềm được làm
bằng bê tông cốt thép.
2.2.1. Phân loại móng nông theo hình dạng

2.2.1.1. Móng đơn


Thường được làm dưới cột nhà, tháp nước, trụ điện,
mo trụ cầu nhỏ... Móng có thể dưới cột gỗ, cột gạch đá
hoặc bê tông cốt thép.
Tùy theo sơ đồ kết cấu bên trên truyền mômen và lực
dọc xuống móng có thề chia thành móng đơn chịu tải
trọng đúng tâm và móng đơn chịu tải trọng lệch tâm.

20
Hình 2.3. Móng đơn dưới cột
2.2.1.2. Móng kết hợp dưới hai cột
Móng kết hợp được cấu tạo dưới hai cột. Sử dụng
khi móng đơn dưới cột có kích thước lớn, các móng có thể
chồng lên nhau như các cột ở hàng lang hoặc những vị trí
có lưới cột gần nhau. Tùy theo đặc điểm của tải trọng và
khoảng cách giữa các cột, móng có thể chịu nén hoặc
đồng thời chịu uốn.

Hình 2.4. Móng phối hợp


2.2.1.3. Móng băng
21
Khi móng đơn dưới cột hoặc móng kết hợp có kích
thước lớn, có thể sử dụng phương án móng băng. Móng
băng thường được làm dưới tường nhà, dưới dãy cột (
thường là từ ba cột trở lên), dưới tường chắn. Khi móng
băng dưới dãy cột theo một phương không đảm bảo điều
kiện biến dạng hoặc chưa đủ sức chịu tải thì làm móng
băng theo hai phương, móng này còn gọi là móng băng
giao thoa.
Móng băng có ưu điểm là giảm bớt sự lún không
đều, tăng độ cứng của công trình đặt biệt là móng băng
giao thoa.
Móng băng có thể được xây bằng gạch đá, bê tông
hoặc bê tông cốt thép tùy theo kết quả tính toán.

Hình 2.5. Móng băng dạng bản


2.2.1.4. Móng bè
Là móng bê tông cốt thép đổ liền khối dưới toàn bộ
công trình hặc dưới đơn nguyên. Móng bè được dùng ở
những nơi nền đất yếu – khi chiều rộng của móng băng
giao thoa quá lớn, hoặc do cấu tạo tầng dưới cùng của
nhà; dưới các bể vệ sinh, các kho chứa…
Khi mực nước ngầm cao, để chống thấm cho tầng
hầm người ta làm móng bè với 2 chức năng: vừa làm
móng, vừa làm sàn tầng hầm.
Móng bè có thể làm theo dạng bản phẳng hoặc bản có
sườn, dạng sàn nấm, dạng hộp.
22
Hình 2.6. Móng bè dạng sàn nấm

Hình 2.7. Móng bè dạng hộp


a) Mặt bằng; b) Mặt cắt
Móng bè dạng hộp là móng được cấu tạo thành những
hộp rỗng tạo bởi các tấm sàn và vách ngăn nằm dưới toàn
bộ công trình, móng bè dạng hộp cũng có thể được sử
dụng kết hợp với chức năng làm tầng hầm. Loại móng này
có độ cứng rất lớn và có khả năng phân bố lại tải trọng (từ
giữa ra ngoài biên). Tuy nhiên loại móng này lại tốn kém
vật liệu và thi công cũng phức tạp.
2.2.2. Phân loại móng nông theo vật liệu
23
- Móng được chế tạo từ gạch;
- Móng được chế tạo đá hộc;
- Móng được chế tạo bê tông đá hộc;
- Móng được chế tạo bê tông cốt thép.
2.2.3. Phân loại móng nông theo tải trọng
- Móng chủ yếu chịu tải trọng đứng: nhà, máy sản
xuất, trụ cầu…. Độ lún của nền đất ảnh hưởng rất lớn đến
kết cấu công trình.
- Móng chủ yếu chịu tải trọng ngang: tường chắn, mố
cầu, đê, đập, … Nền công trình dễ bị phá hoại trượt do
chuyển vị ngang lớn.
2.2.4. Phân loại móng nông theo độ cứng
- Móng cứng có độ lún đồng đều trong toàn móng
- Móng mềm hoặc móng chịu uốn là móng có độ lún
không đồng đều (móng bị uốn cong):
+ Đối với móng dạng dầm
E 0 ( L / 2) 3
t= .
Eb h3

+Đối với móngdạng bản


E0 L.B 2
t= .
Eb h 3
(9.1)
t- độ cứng của móng
t > 1 thì coi là dầm móng mềm
t ≤ 1 móng cứng
E0 : modul biến dạng của đất nền
Eb : modul đàn hồi của vật liệu làm móng
L; B: chiều dài và chiều rộng móng
h : chiều cao móng
24
2.3. Tính toán đơn chịu tải trọng đứng đúng tâm
Qúa trình thiết kế móng bao gồm các bước sau:
- Xác định tải trọng tác dụng xuống móng;
- Đánh giá điều kiện địa chất, thủy văn của khu vực
xây dựng công trình;
- Lựa chọn chiều sâu đặt móng;
- Xác định cường độ tính toán của đất nền;
- Xác định kích thước sơ bộ của đế móng và kiểm tra
điều kiện áp lực tại đáy móng;
- Kiểm tra áp lực tại đỉnh lớp đất yếu;
- Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ
nhất;
- Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ hai;
- Tính toán độ bền về cấu tạo móng.
Trong đó tính toán móng đơn chịu tải trong đúng tâm
bao gồm các bước sau:
Bước 1:
- Kiểm tra ứng suất của đất dưới đáy móng đủ nhỏ để
nền còn ứng xử như ‘vật liệu đàn hồi’.

25
O Pe Rtc=RII Pult Ntc
p
Df
A
B ptc

q= γ Df

Rtc = R

S C

Hình 2.8. Quan hệ S- p Hình 2.9. Biểu đồ áp lực tác


dụng và phản lực của đất nền

Kích thước hợp lý của móng được xác định từ điều kiện:
p tc ≤ R
Cường độ tính toán của đất nền dùng để kiểm tra áp lực
dưới đáy móng
mm
R = 1 2 ( Abγ II + Bhγ * II + DcII − γ II .h0 )
k
(TCVN 9362:2012)
tc

R- Cường độ tính toán của đất tại đáy móng (kN/m2)


b- bề rộng móng(cạnh ngắn), (m);
h-chiều sâu đặt móng so với cao trình quy hoạch, (m);
h0-chiều sâu đến nền tầng hầm,(m); h0=h-htđ. Nếu không
có tầng hầm thì lấy h0=0;
htđ-chiều sâu đặt móng kể từ nền tầng hầm bên trong nhà
có tầng hầm, tính theo công thức;
26
γ kc
htd = h1 + h2
γ n'
h1-chiều dày đất tính từ đáy móng đến đáy sàn tầng
hầm,(m);
h2-chiều dày kết cấu sàn tầng hầm,(m);
γ - trị tính toán trung bình trọng lượng thể tích của kết
kc

cấu sàn tầng hầm, (kN/m3);


γ - trị tính toán trọng lượng thể tích của đất nằm trực tiếp
II

dưới đáy móng, (kN/m3);


γ - trị tính toán trung bình trọng lượng thể tích của đất từ
'
II

đáy móng trở lên, (kN/m3);


cII - trị tính toán lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp
dưới đáy móng,(kPa).
- Các hệ số A, B, D phụ thuộc vào ϕ, lấy ở bảng 5.2.
- Các hệ số điều kiện làm việc m, m1, m2, hệ số tin cậy ktc
lấy ở mục 5.4.2.2.
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng (kN/m2):
N tc
p tc = + γ tb D f
F
Trong đó:
γ - trọng lượng thể tích trung bình của đất và móng,
tb

lấy bằng từ 20 đến 22 kN/m3;


Df - chiều sâu đặt móng, (m).
Từ đó, diện tích đáy móng sơ bộ là:
N tc
Asb =
R − γ tb h

Với móng có đế vuông thì bề dài l và bề rộng b như


nhau:

27
l =b= Asb

Bước 2:
- Kiểm tra biến dạng của đất nền hay độ lún của
móng S đủ nhỏ để công trình vẫn còn làm việc bình
thường hay không ảnh hưởng đến tính bền vững lâu dài
của công trình.
- Kiểm tra độ lún lệch giữa các móng θ hay góc xoay
i của một móng phải đủ nhỏ để không gây ra nội lực phụ
nguy hiểm cho kết cấu công trình.
S ≤ Sgh= 8 cm ; i ≤ igh ; θ ≤ θgh
- Vùng biến dạng lún được xác định dựa trên cơ sở
của bài toán đàn hồi tuyến tính, nên p ≤ R là điều kiện cần
tc

khi tính lún.

Bước 3:
Tính bề dày móng h (m)
Kiểm tra điều kiện chịu uốn của móng:
h = h0 + abv - chiều cao móng
Chiều cao làm việc của móng:
p tt .l
h0 ≥ L.
0,4.ac .Rn
(9.2)
Chọn h0 ⇒ h (m)
Trong đó
L = 0,5(l-ac) – phần consol tính từ mép cột đến mép
móng
ptt –áp lực tính toán phân bố tại đáy móng (kN/m2)
28
ac- chiều dài cổ cột (m)
bc- chiều rộng cổ cột (m)
abv = 5 cm – lớp bê tông bảo vệ cốt thép móng
l – chiều dài móng (m)
b- chiều rộng móng (m)
Ntt Ntt
Mặt bị xuyên thủng
0
45 h0
bc
ptt
h0
Pxt
bc + 2h0
h0
bc b

h0 h0 bc + h0

bc + h0

Mặt chống xuyên tính toán

Hình 2.10. Kiểm tra chọc thủng

- Bề dày móng h được chọn sao cho móng không bị


chân cột xuyên thủng qua.
- Móng bị chọc thủng theo hình tháp cụt, mặt đỉnh là
chân cột hoặc đáy công trình, góc lan tỏa ứng suất nén α
là góc cứng của vật liệu làm móng. Góc cứng của beton là
450, của gạch đá là 40 ÷ 420.
Pxt = ptt . Sngoài tháp xuyên = [b2 – (bc + 2h0)2] ptt (9.3)
29
Pcx = 3/4 [Rk . Sxq tháp xuyên ] = 0,75 Rk [4(bc + ho) ho (9.4)
Sxq tháp xuyên= 4 S1 mặt xuyên tính toán
S1 mặt xuyên tính toán = ho [(bc + 2ho) + bc] / 2 = (bc + ho) ho
(9.5)
Áp lực tính toán phân bố tại đáy móng không kể
trọng lượng bản thân móng và đất phủ:
N tt
p tt =
F
(9.6)

Trong đó :
Rk – cường độ chịu kéo của bê tông
0,75- hệ số thực nghiệm, kể đến sự giảm cường độ
của bê tông
ho = h – a – chiều cao làm việc của móng
a – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tính toán đến
mép dưới của bê tông đáy móng, phụ thuộc vào chiều dày
lớp bê tông bảo vệ (abv)
Khi có lớp bê tông lót thì abv= 3,5 cm
Khi không có lớp bê tông lót thì abv= 7 cm
Điều kiện là sức chống chọc thủng phải không nhỏ
hơn lực gây ra chọc thủng:
Pxt ≤ Pcx
Bước 4: Tính và bố trí cốt thép trong móng
- Xem đài móng như một dầm conxon ngàm tại mép
chân cột.
30
I 0,5(l-ac)

Ntt

MI-I h b

ptt
I

Hình 2.11. Sơ đồ tính móng theo cấu kiện bê tông cốt


thép chịu uốn

- Moment uốn tại mặt ngàm (I-I):


MI-I = ptt (1/2) (l –ac)2 b / 4 = ptt b (l –ac)2 / 8 (9.7)
- Diện tích cốt thép cần thiết:
M I −I 1
Fa =
Ra γ h0
; γ=
2
(1+ 1− 2A ); (9.8)
M 1−1 M I −I
A=
Rn b h02
; Fa =
γ Ra h0
(9.9)
- Cốt thép của phương còn lại được tính tương tự.
- Chọn đường kính thanh thép φ và số thanh, sao cho
bước cốt thép a không vượt quá 300mm, hoặc kiểm tra
hàm lượng cốt thép:
Fa
µ= = 0,15% ÷ 0,4%
h0

Bố trí cốt thép:

31
Bêton đá 4x6, mác 50-100, dày
Thép đế 100 mm, giữ vai trò như cốt pha
móng đáy móng.
11Φ16

h0 h

Cát lót dày 100-200 mm, giữ vai trò như biên thoát nước
khi nền đất bão hòa bị biến dạng.

Hình 2.12. Bố trí cốt thép móng

2.4. Tính toán móng đơn chịu tải thẳng đứng lệch tâm
Móng chịu tải trọng lệch tâm là do kết cấu bên trên
truyền momen xuống móng; do áp lực đất, áp lực nước lên
tầng hầm; do áp lực đất nền nhà từ các phía không bằng
nhau, tải trọng gió…
N N N
Hy Hy Hy
Mx Mx Mx
Df Df Df
y y y
B B B

z z z
x x x
ey ey ey
H H
L N L N L N

B B B

32
Hình 2.13. Móng đơn chịu tải lệch tâm

2.4.1. Tính toán móng đơn chịu tải thẳng đứng lệch
tâm nhỏ
Diện tích sơ bộ đáy móng đáy móng xác định như
sau:
tc
A =k
sb
N
R −γ h
(9.10)
tb

Ở đây, k là hệ số kể đến momen và lực cắt tạm lấy


bằng từ 1,2 đến 1,5, sau đó sẽ kiểm tra lại.
Bước 1: Kiểm tra ứng suất tại đáy móng đủ nhỏ để nền
còn ứng xử như ‘vật liệu đàn hồi’.

Khi móng chịu tải trọng lệch tâm nhỏ, biểu đồ áp lực
dưới đáy móng có dạng hình thang hoặc hình tam giác.
Trong trường hợp này, móng phải thỏa mãn điều kiện sau
tc
p min ≥0
đây: ptbtc ≤ R (9.11)
p tc
max ≤ 1, 2 R

Trong đó ptctb –áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy
móng, (kPa);
tc tc
p +p
p = tc
tb
2
max min
(9.12)
m1m 2
R= ( Ab γ II + Bh γ II' + Dc II − γ II .h0 )
k tc

min -
lần lượt là áp lực tiêu chuẩn lớn nhất và nhỏ
tc
p max/
nhất tại đáy móng, xác định theo công thức:

33
tc
N tc M y M xtc
p tc
max/ min =
F
±
Wy
±
Wx
+ γ tb D f (9.13)
L B2 B L2
Wy =
6
; Wx =
6
(9.14)
N tc  6 e B 6 e L 
p tc
max/ min =
L.B 
1 ±
B
±
L 
 + γ tb D f (9.15)
B là cạnh ngắn của móng theo phương x, L là cạnh dài của
móng theo phương y,
eB (ex) là độ lệch theo phương B, (m);
eL (ey) là độ lệch theo phương L, (m);
eB (ex)= (My + Hx h)/N ; eL (ey)= (Mx + Hy h) / N
(9.16)
Mx : Moment vuông góc với trục x;
My : Moment vuông góc với trục y;
Khi không có lực ngang tác dụng thì:
ex= My / N
ey= Mx / N
N ex = My/N
Hy My N
Df Df
Mx Hy
x x
B B
z
z
y
ex
M
pmin pmax
H ey
L q=γDf
x

τ=s
B

Hình 2.13. Sơ đồ tải lệch tâm nhỏ


34
Döïa vaøo điều kiện: ptcmax <1,2 Rtc , ta tìm b
* Kiểm tra an toàn chống trượt
Htty phải nhỏ hơn tổng lực chống cắt của đất ở đáy móng
T= s × F - lực chống trượt
Htty ≤ T = (ptt tanϕI + cI) F

Bước 2: Kiểm tra độ lún


Sau khi xác định được các kích thước móng thỏa mãn
điều kiện về áp lực tại đáy móng và tại đỉnh lớp đất yếu
(nếu có), ta phải tính toán móng về các điều kiện biến
dạng.
Trước tiên có thể tra bảng trong quy phạm để xem công
trình có cần thiết phải tính toán về biến dạng hay không,
nếu có thì trị số giới hạn cho phép là bao nhiêu.
Tính lún tại tâm móng, như bài toán tải trọng đúng
tâm, xem áp lực gây lún phân bố đều là trung bình của
ptcmax và ptcmin
pgl =
∑N tc

− γ Df =
N tc
+ (γ tb − γ ) Df (9.17)
F F
n n
e1i − e2i
S= ∑ Si = ∑
i =1 i =1 1+ e1i
hi (9.15)
n
S= ∑
i =1
aoi ∆pi hi (9.16)
n
βi
S= ∑
i =1 Eoi
∆pi hi (9.17)
S ≤ Sgh =8cm (9.18)
35
* Kiểm tra về độ nghiêng i của móng phải nhỏ hơn góc
xoay cho phép igh để không gây ra nội lực phụ nguy hiểm
cho kết cấu công trình:
i ≤ igh= 0,2%
- Theo phương cạnh dài của móng L (dọc theo trục dọc);
∆S L
iL =
L
(9.19)
- Theo phương cạnh ngắn của móng B (dọc theo trục
ngang);
∆S B
iB =
B
(9.20)

- Xác định độ nghiêng của móng khi chịu tải trọng lệch
tâm theo sơ đồ tính toán nền ở dạng bán không gian đàn
hồi biến dạng tuyến tính xác định như sau:
1− µ 2 N eL
iL =
E
kL
L
3 (9.21)
 
2
1− µ2 N eB
iB =
E
kB
B
3 (9.22)
 
2

Trong đó
N - hợp lực tất cả các tải trọng đứng của móng trên
nền, (kN);
eL, eB - lần lượt là khoảng cách của điểm đặt hợp lực đến
giữa đáy móng theo phương trục dọc và trục ngang, (cm);
E, µ - lần lượt là mô đun biến dạng, (kPa) và hệ số Poát
xông của đất lấy theo trị trung bình trong phạm vi tầng
36
chịu nén;
kL, kB - lần lượt là các hệ số xác định theo bảng 9.1, phụ
thuộc vào tỷ số các cạnh của đáy móng.
Bảng 2.1 -Hệ số kL và kB
(bảng C.4 TCVN 9362:2012)
Hệ số Hệ số kL và kB ứng với các cạnh của móng
chữ nhật n= L/B bằng
1,0 1,4 1,8 2,4 3,2 5,0
kL 0,55 0,71 0,83 0,97 1,1 1,44
kB 0,5 0,39 0,33 0,25 0,19 0,13
Chú thích : độ nghiêng của móng có đáy đa giác được
tính toán theo công thức 9.21, trong đó lấy bán kính
r= F / π với F là diện tích đáy móng đa giác

Bước 3: Tính bề dày h


Tính cho trường hợp tải lệch tâm 1 phương, với mặt
bị xuyên thủng bất lợi nhất. Tính toán tương tự như
trường hợp móng chịu tải đúng tâm nhưng với phản lực
nền phân bố không đều.
Chiều cao làm việc của móng được tính cho phía chịu
áp lực phản lực pttmax là phía nguy hiểm. Lúc này điều
kiện chọc thủng vẫn theo công thức 9.23 nhưng lúc đó lực
chọc thủng là phần gạch chéo trong hình 9.14
Pxt ≤ Pcx (9.23)
Pxt = {0,5(b+bc+2h0).0,5[l – (hc + 2h0 )]} .0,5[ptt max+
ptt1 ] (9.24)

37
Pcx = 3/4 Rk S1 mặt bên tháp xuyên = 0,75 Rk [(bc+h0)h0
(9.25)
- Tính áp lực tính toán lớn nhất và nhỏ nhất ở các điểm
góc móng:
 N tt 6 N tt eb 6 N tt el 
p tt
max/ min =  ± 2
±  (9.26)
 F l b b l2 
Ntt
Ntt
Mtt Mtt

450 h0
tt
p min
pttmax
tt
p max
p1 p1
Mặt chống xuyên tính
bc toán
h0
b
h0 bc + h0

Hình 2.14. Tính toán xuyên thủng móng chịu tải lệch
tâm bé
Giải bất phương trình trên ta tìm được chiều cao làm việc
h0 của móng, sau đó kiểm tra điều kiện chịu uốn của móng
hoặc ngược lại.
p tt * l
h0 ≥ Lcs* 0,4 * a c * Rn
(9.27)

Lcs=0,5(l-ac) – phần consol móng tính từ mép cột đến mép


móng theo phương cạnh l
ptt –áp lực trung bình tính toán
38
ac- chiều dài cổ cột
bc - chiều rộng cổ cột
l- chiều dài móng, b- chiều rộng móng
Bước 3: Tính cốt thép móng (lệch tâm 1 phương)
I Lcs=0,5(l-ac)
tt
N

MI-I h II II b

pttmax
pttmin
Ptt2
I

Hình 2.15. Tính toán moment để bố trí cốt thép trong


móng
- Moment uốn tại mặt ngàm chân cột (I-I):
2
p tt max + p 2tt Lcs
Tính gần đúng: M I-I = b* 2
.
2
(9.28)
MI-I = [ptt20,5(l-ac)b(l-ac)/4]+[pttmax–ptt2][0,25(l-ac)b](2/3)(l-ac)/2
(9.29)
2 tt
bLcs (2 p tt max + p2 )
Tính chính xác: M I − I=
6
(9.30)
ptt2 – áp lực do tải trọng tính toán gây ra tại mép ngàm cột
(kPa)
- Diện tích cốt thép móng theo phương thẳng góc mặt
ngàm I-I
M I −I M I −I
Fa.I = ≈
Rs γ h0 0,9 Rs h0
(9.31)

39
- Moment tại mặt ngàm chân cột (II-II)
ptttb= 0,5(ptt max+ptt min) (9.32)
Bcs = 0,5(b-bc) - phần consol móng tính từ mép cột đến
mép móng theo phương cạnh b

MII-II= (ptttb. l). B2/2 (9.33)


MII-II = ptttb . 0,5 (b-bc) l (b-bc)/4 (9.34)
- Diện tích cốt thép móng theo phương thẳng góc mặt
ngàm II-II
M II − II M II − II
Fa. II = ≈
Rs γ h0 0,9 Rs h0
(9.35)
Trong đó:
ho - chiều cao làm việc của móng, (m);
Rs - cường độ chịu kéo tính toán của thép, (kPa);
Chọn thép có đường kính φ ≥ 10mm
Bố trí cốt thép cần chú ý đến các điều kiện theo cấu
tạo về khoảng cách giữa trục 02 thanh thép không được
vượt quá 300 m.
Chuyển đổi đơn vị tính:
1 kg = 10 N
1kg/cm2 = 1 daN/m2
1 Tấn = 1000 kg = 10000N = 10 kN
1 kPa = 0,1 T/m2 = 103 N/m2 = 1 kN/m2
1 Mpa = 103 kPa =106 N/m2
1 T/m2 = 10 kN/m2
1 T/m3 = 10 kN/m3
40
2.4.2. Tính toán móng nông chịu tải trọng thẳng đứng
lệch tâm lớn (móng chân vịt)
- Móng nông chịu tải trọng thẳng lệch tâm lớn như
móng khe lún, móng cột góc nhà
-Lực dọc tính tại trọng tâm đáy móng:
Ntc= Ntc0 + G
G- trọng lượng của móng và đất trên móng
-Momen tại trọng tâm đáy móng:
Mtc= Mtc0 + Ntc0.e
e= L/2-hc/2
hc- chiều dài cổ cột
Mtc0- momen tại cổ cột, ngược chiều kim đồng hồ
Điều kiện móng lệch tâm lớn: pmintc <0,
Hoặc eB > B/6 hay eL > L/6 => lệch tâm lớn

41
hc

Ntc 0
L/2–hc/2
tc
M 0 N
M

pmax pmin
p1

bc B
hc

Hình 2.16. Móng lệch tâm lớn (móng chân vịt)


tc
pmin < 0 - biểu đồ áp lực đất tại đáy móng là hai hình
tam giác, không thể có vì đất không chịu kéo, do đó có xu
hướng mở rộng theo cạnh B móng để pmin tc
≥ 0 (xem hình
vẽ 9.16)
hc- bề dài cổ cột
- Áp lực nhỏ nhất khi không xét đến áp lực đắp trên
móng (ảnh hưởng của độ sâu chôn móng)
+ Khi lệch tâm 1 phương theo cạnh dài L
 N tc 6 N tc eL  n N tc  6 eL 
p tt
min = n  −
B L2
 =
F 
1 − 
L 
(9.36)
 F 
+ Khi lệch tâm 2 phương
 Ntc 6 Ntc eB 6 Ntc eL  n Ntc  6eB 6eL 
tt
pmin = n −
L B2
− =
B L2  F 
1− − 
L 
(9.37)
F B

Từ điều kiện cân bằng lực dọc và momen, ta có:


42
1
2
pmax(L − x) = N (9.38)
1 L 1
2
pmax(L − x)[ − (L − x)] = M
2 3
(9.39)
Trong đó
x- chiều dài đoạn biểu đồ của pmin
tc
<0

Gỉai hệ phương trình (9.38) và (9.39) tìm được pmax và x,


sau đó kiểm tra điều kiện:
x ≤ L / 4 và pmax
tc
≤ 1,2 R

Đôi khi kết quả rất vô lý, càng tăng L thì độ lệch tâm
càng tăng, do đó phải tính theo phương pháp kể đến sự
làm việc đồng thời của kết cấu bên trên)
2.5. Tính toán móng băng
2.5.1. Móng băng dưới tường chịu tải thẳng đứng
(Phương pháp phản lực nền phân bố tuyến tính)

ΣN0tc

L
h
ptc
h

Hình 2.17. Móng băng dưới tường chịu tải thẳng đứng
đúng tâm

43
Bước 1: Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng:
Bề rộng móng băng dưới tường tính theo công thức:
∑N tc
0
b=
l ( R − γ tb D f )
(9.40)
Trong đó ΣN0tc lấy như sau: cắt theo chiều dài móng
ra một dải rộng l=1m để tính, khi đó ΣN0tc là lực dọc tiêu
chuẩn xác định trên 1m dài đó (kN/ m).
p tc ≤ R
m1m2
R= ( ABγ II + Bhγ * II + Dc II − γ II .h0 )
ktc
(9.41)
=∑
N tc
(9.42)
tc
p + γ tb D f
F
F=b.l – diện tích móng
ΣNtc là tổng tải truyền lên móng băng
Bước 2: Kiểm tra độ lún tại tâm móng:
- Ứng suất (áp lực) gây lún tại đáy móng
=∑
tc
N
σ gl = p − γ Df
F
+ (γ tb − γ ) Df (9.43)
n n
e1i − e2 i
S= ∑S = ∑
i =1
i
i =1 1+ e1i
hi (9.44)
S ≤ Sgh = 8 cm
Bước 3: Tính bề dày móng (kiểm tra xuyên thủng)

44
Ntt
ho
bt b
MI-I h ho
ptt [b-(bt+2h0)]/2
1m dài

Hình 9.18. Kiểm tra xuyên thủng và tính nội lực móng

Pxt = ptt . Sngoài (1) tháp xuyên = ptt .1.[b – (bt+2h0)]/2 (9.45)
Pcx = 3/4 [Rk . S1 tháp xuyên ] = 0,75 Rk [1 x ho ] (9.46)
Trong đó
bt- bề rộng tường (m)
b- bề rộng móng băng (m)
h- chiều dày móng
Điều kiện: Pxt ≤ Pcx

Bước 4: Tính nội lực trong móng và bố trí cốt thép


MI-I = ptt [(b-bt)/2]2 1 /2 (9.47)
M I −I M I −I
Fa = ≈
Rs γ h0 0,9 Rs h0
(9.48)
Phương còn lại bố trí theo cấu tạo
2.5.2. Tính toán móng băng dưới hàng cột
Chiều dài của móng băng dưới dãy cột thường được
chọn trước căn cứ vào kích thước trên mặt bằng của công
45
trình và liên hệ với các công trình lân cận. Chiều rộng của
móng sơ bộ được xác định như một móng đơn hình chữ
nhật. Tải trọng tác dụng lúc này ngoài lực dọc chỉ xét đến
mô men uốn tác dụng theo phương cạnh ngắn. Diện tích
đáy móng được xác định sơ bộ như công thức 9.10. Chiều
rộng móng được quyết định bởi điều kiện áp lực tiêu
chuẩn dưới đáy móng và điều chỉnh theo điều kiện về lún
lệch tương đối dưới các chân cột.
Khi khoảng cách giữa các móng băng theo một
phương là quá gần nhau (nhỏ hơn 0,5b với b là chiều rộng
móng), lúc này sẽ sử dụng phương án móng băng hai
phương (móng băng giao thoa). Chiều rộng của móng ở
mỗi phương sẽ được điều chỉnh theo điều kiện áp lực dưới
đáy móng.
Khi độ cứng của móng đối với đất
E 0 (l / 2 ) 3
t=
Eb .h 3
>1 thì xem là móng dầm mềm (9.49)
E0 L.B 2
Hay t=
Eb .h3
>1 thì xem là móng bản mềm (9.50)
Trường hợp ngược lại, độ cứng móng không lớn hơn
1 thì móng băng xem như móng cứng, lúc này ta áp dụng
giả thuyết phản lực nền phân bố tuyến tính, biến dạng
móng không đáng kể.
E0 - modul biến dạng của đất nền
Eb- modul đàn hồi của vật liệu làm móng
L, B: chiều dài và chiều rộng móng
h- chiều cao móng

46
N

N l

l
N

l L
N

l
h
B

Hình 2.19. Móng băng dưới hàng cột


Thân móng băng có thể cấu tạo có hoặc không có
sườn dọc (dầm băng)
Trong điều kiện cho phép nên cấu tạo hai đầu thừa có
chiều dài Lb để giảm ứng suất tập trung cho nền và tăng
khả năng chống cắt cho thân móng.
Lb= (1/4÷1/3)L1
Trong đó L1 – chiều dài nhịp kế bên
Nếu thân móng có sườn dọc thì chiều cao sườn dọc hs
lấy theo chiều dài nhịp lớn nhất:
hs = (1/8-1/10) Lmax
Bước 1: Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng
47
Quy tất cả các tải trọng về trọng tâm đáy móng, sau
đó tính toán bề rộng móng như tính toán cho móng đơn
(xem ứng suất dưới đáy móng phân bố tuyến tính)
ptctb ≤ R
ptcmax ≤ 1.2R (9.51)
ptcmin ≥ 0
Bước 2: Kiểm tra biến dạng của nền đất
Tính lún tại trọng tâm đáy móng, sau đó kiểm tra điều
kiện biến dạng của nền đất như sau:
S ≤ Sgh =8cm (9.52)
Bước 3: Tính bề dày bản móng
Kiểm tra xuyên thủng tại vị trí cột có lực dọc lớn nhất
hoặc có diện tích tháp xuyên thủng nhỏ nhất.
Khi kiểm tra chiều cao móng thì căn cứ vào cấu tạo vị
trí các cột mà có sơ đồ tính phù hợp.
Chiều cao bản móng kiểm tra theo điều kiện chống
xuyên thủng như sau:
P ≤P
xt cx (9.53)
Pxt = Max (N1, N4) (9.54)
Pcx = 0,75 Rk [2(hc + 0,5h0) + (bc + h0)] h0 (9.55)
Lưu ý bản móng dưới 2 cột biên có khả năng bị
xuyên thủng lớn nhất
Bước 4: Tính nội lực và cốt thép (móng chịu tải trọng
đúng tâm)
- Tổng lực tính toán: n=1,15
48
ΣNtt = n ΣNtc
- Phản lực ròng pnet (không tính phụ tải hông)
pnet = ΣNtt / F (9.56)
- Tải trọng phân bố đều q trên 1 mét
q=B.pnet /1m = ΣNtt B / F = ΣNtt / L (9.57)
N1 N3 N4
lm l l l lm x
O q

qlm N2 N3 N4
Q
N1
qlm

M
2
q lm /2 2
q lm /2

Hình 2.20. Nội lực trong móng băng dưới hàng cột
- Theo phương bề dài L: sơ đồ tính xem như dầm đơn
giản có mút thừa, gối lên các cột, ta tìm momen gối và
momen nhịp, từ đó tính cốt thép như sau:
+ Tính cốt thép bên trên theo phương bề dài (L) ứng
với M nhịp lớn nhất
M nh M nh
Fa = ≈
Rs γ h0 0,9 Rs h0
(9.58)
+ Tính cốt thép bên dưới theo phương bề dài (L) ứng
với M gối lớn nhất
Mg Mg
Fa =
Rs γ h0

0,9 Rs h0 (9.59)
- Theo phương bề rộng B: sơ đồ tính xem như bản
conson ngàm tại mép cột, ta tìm momen gối lớn nhất để
49
tính diện tích cốt thép trên 1 mét dài móng
M = pnet [(B – bc)/2]2 / 2 (9.60)
M ng M ng
Fa =
Rs γ h0

0,9 Rs h0
(9.61)
Trong đó
bc- bề rộng cổ cột
ho - chiều cao làm việc của móng, (m);
Rs - cường độ chịu kéo tính toán của thép, (kPa)
2.6. Tính toán móng bè
Khi đã sử dụng phương án móng băng hai phương
nhưng khoảng cách còn lại giữa hai dải móng nhỏ hơn
0,5b; lúc này có thể sử dụng phương án móng bè.
Kích thước hai phương trên mặt bằng của móng bè
phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của công trình (lưu ý
khi tầng hầm có kích thước khác với các tầng trên).
Áp lực tiêu chuẩn được xác định dựa theo phương
pháp phản lực nền phân bố tuyến tính.
Bước 1: Chọn kích thước móng bè LxB dựa vào mặt
bằng móng
Quy tất cả các tải trọng về trọng tâm đáy móng, sau
đó tính toán bề rộng móng như tính toán cho móng đơn
(xem ứng suất dưới đáy móng phân bố tuyến tính).
Xác định tổng tải trọng của các cột truyền lên móng
N = N1 + N2 + N3 + … + Nn
Bước 2: Xác định áp lực đáy móng tại các điểm A, B,
50
C, D, …
N My x Mx y
p tc = ± ± (9.62)
F Iy Ix
Ix = B L3/12 : moment quán tính quanh trục x
Iy = L B3/12 : moment quán tính quanh trục y
Mx = Ney: moment của các lực chân cột quanh trục x
My = Nex: moment của các lực chân cột quanh trục y
ex và ey : độ lệch tâm theo phương x và phương y của
tổng hợp lực các cột
Gốc tọa độ (x,y) tại F.
N x + N 2 x2 + N 3 x3 + ... + N n xn B
ex = 1 1
N

2
(9.63)
N1 y1 + N 2 y 2 + N 3 y3 + ... + N n y n L
ey =
N

2
(9.64)
y
A B C

L x

F E D
B

Hình 2.21. Móng bè dưới cột

Bước 3: Kiểm tra khả năng chịu tải của đất nền dưới đáy
51
móng
ptc ≤ Rtc ≈ RII
ptcmax ≤ 1,2 Rtc ≈ 1,2 RII (9.65)
ptcmin ≥ 0
Bước 4. Kiểm tra biến dạng của nền
Tính độ lún tại trọng tâm đáy móng, so sánh với độ
lún giới hạn
S ≤ Sgh =10 cm (9.66)
Bước 5. Chia móng bè thành nhiều dãy theo phương
x, y.
Bước 6. Tính kết cấu từng dãy như móng băng dưới
hàng cột, với giả thuyết phản lực nền phân bố tuyến tính.
- Dựa vào điều kiện chống xuyên thủng, để tính bề
dày móng. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng như trường
hợp móng băng trên hàng cột và chọn bề dày lớn nhất
làm bề dày móng: h=max (hi).
- Vẽ biểu đồ lực cắt Q và biểu đồ M cho mỗi dãy
song song theo từng phương x và phương y
- Dựa vào biểu đồ lực cắt Q để kiểm tra điều kiện
chống cắt.
- Dựa vào biểu đồ M, ta chọn giá trị momen Mmax và
Mmin để tính diện tích cốt thép yêu cầu Fa
- Bố trí cốt thép như bản sàn

52
Hình 2.22. Bố trí cốt thép trong móng bè

Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 2


Câu hỏi 1: Phân biệt móng nông cứng và mềm, từ đó
cho biết nội dung tính toán khác nhau ở bước nào.
Câu hỏi 2: Trình bày nội dung kiểm tra kích thước
đáy, chiều cao, cốt thép móng băng dưới tường.
Câu hỏi 3: Trình bày nội dung kiểm tra kích thước
đáy, chiều cao, cốt thép móng băng dưới cột.
Bài tập:
2.1. Một móng đơn vuông (B=L) chịu tải đúng tâm Ntt =
500 kN, Df = 1,5 m, MNN nằm ngay tại đáy móng, nền
đất có: γ = 18 kN/m3, γsat = 20 kN/m3, ϕ = 180, c =
20kN/m2. Kích thước cột bc x hc = 20 cm x 20 cm. Bê
tông móng mác 200 có Rn Ntt= 500kN
2
= 90 kG/cm ; Rk = 7,5
kG/cm2. Thép trong móng I
Df= 1,5m
2
là AII có Ra = 2800 kG/cm . h
m1 = m2 = ktc = 1; n = 1,15; I
MNN

γtb = 22 kN/m3,
1) Xác định B (= L) hợp lí hc
để nền thỏa mãn điều kiện B
bc
ổn định. [1,8 m]
53

B
2) Xác định RII tại đáy móng (kN/m2). [187,65]
3) Xác định áp lực tính toán ptt dưới đáy móng (kN/m2).
[187,22-192,27 kN/m2]
4) Xác định pgl tại mặt nền dưới đáy móng (kN/m2).
[140,19 kN/m2]
5) Giả sử ứng suất gây lún là tuyến tính và chiều dày lớp
đất chịu nén tương đương là 10 m (tại độ sâu có ứng suất
gây lún bằng 0). E = 15 000 kN/m2 (ứng với cấp tải trọng
của công trình); β = 0,8. Tính S (cm). [3,7 cm]
6) Xác định chiều cao móng h (cm) hợp lí để móng thỏa
mãn điều kiện xuyên thủng. Chọn a = 5 cm. [40 cm]
7) Xác định giá trị moment (kN.m) tại mặt cắt ngàm I-I
(cho toàn bộ 1 phương). [110,75 kN.m]
8) Xác định diện tích cốt thép (cm2) cho 1 phương (lấy γ =
0,9). [15,28 cm2]

2.2: Cho một móng đơn chịu tải lệch tâm một phương Ntt
= 600kN, Mtt = 30 kN.m, Htt = 50kN, Df = 1,5 m, đặt trên
nền đất có: γ = 18 kN/m3, γsat = 20 kN/m3, γtb =22 kN/m3,
ϕ = 20o (A = 0,515, B = 3,06, D = 5,66), c = 15 kN/m2,.
Kích thước cột bc × hc = 20cm × 30cm. Bê tông móng mác
200 có Rn = 90 kG/cm2; Rk=7,5 kG/cm2. Thép trong móng
là AI có Ra = 2300 kG/cm2. m1 = m2 = ktc = 1; n = 1,15.
Chọn trước bề rộng móng B = 1,5 m; chiều cao móng h =
0,6 m; a = 5 cm;
1) Xác định RII của đất nền dưới đáy móng (kN/m2)

54
2) Xác định kích Ntt= 600kN
thước móng hợp lí
Mtt= 30kN.m
(L) để nền đất dưới Htt= 50kN
Df= 1.5m
đáy móng thỏa điều h=0,6m
kiện ổn định
0
45
MNN
( p ≤ 1,2 R ; p ≥ 0; p ≤ R )
tc
max
tc tc
min
tc
tb
tc II

3) Ứng với kích hc


I
thước móng đã xác I
bc B
định, xác định giá trị
áp lực tính toán lớn
nhất tại đáy II
móng (p max ).
tt L

4) Xác định giá trị áp lực tính toán nhỏ nhất tại đáy móng
(p min
tt
).
5) Xác định giá trị áp lực gây lún tại đáy móng (p gl ) .
6) Xác định lực gây xuyên thủng (kN) ở cạnh móng có áp
lực lớn [196,13]
7) Xác định lực chống xuyên (kN) ở cạnh móng có áp lực
lớn nhất. [232,03]
8) Xác định moment (kN.m) tại mặt ngàm chân cột II-II
cho toàn bộ chiều rộng B (cho phép qui tải hình thang
thành chữ nhật.
9) Xác định diện tích cốt thép (cm2) cho toàn bộ chiều
rộng B (lấy γ = 0,9).

2.3:

55
Cho một móng
nông đơn có kích
thước đáy móng
b=1,6 m ; l=2,4m ;
chiều sâu chôn móng
h=1,5 m và chịu tải trọng tác dụng =800 kN; =18 kN;
=40 kNm .Cho trọng lượng trung bình của bê tông
móng và đất phủ trên móng là 22 kN/ , mực nước ngầm
cách mặt đất tự nhiên 1.5 m. Nền đất gồm 2 lớp có các chỉ
tiêu cơ học vật lí sau đây:
Lớp dất 1: Chiều dày 4m, =17 kN/ ; =26 kN/ ;
=240; tỷ trọng hạt ∆=2,7 và hệ số rỗng e=0,7
Lớp đất 2: rất dày h=30m, =16 kN/ ; =12 kN/ ;
=100 ,∆=2,68 ;hệ số rỗng e=0,9
Cho phép lấy =1, dung trọng nước =10 kN/ .
a) Hãy kiểm tra điều kiện R, 1,2R. (Vẽ biểu
đồ áp lực dưới đáy móng)
b) Hãy kiểm tra điều kiện ổn định nền của lớp đất số 2
(vẽ biểu đồ): + =RII
(Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng gây lún dưới đáy
móng)

56
c) Vẽ sơ đồ tính momen, biểu đồ momen của áp lực
dưới đáy móng và bố trí cốt thép móng ? ac= 0,4m ,
bc=0.2 m

2.4.Tính lún moùng baêng roäng 2m, choân saâu 1,5m, chòu
moät taûi ñuùng truïc taâm Ntc=300 kN/m daøi. Caùc ñaëc tröng
cuûa ñaát neàn nhö sau:
Ñaát neàn caùt chaët trung bình, coù troïng löôïng ñôn vò theå
tích γ= 18 kN/m3. Möïc nöôùc ngaàm ôû ñoä saâu –10m, keå töø
maët ñaát töï nhieân.
Keát quaû cuûa thí nghieäm neùn coá keát ñaát neàn trong baûng
sau:
AÙp löïc p, kPa 0 25 50 100 200 400 640 800
Heä soá roãng, e 0,879 0,869 0,855 0,831 0,8 0,785 0,77 0,757

2.5: Cho một móng băng dạng bản dưới hàng cột có bề
rộng 2m chịu tải trọng tính toán như hình vẽ 9.21.
Nền đất có: trọng lượng riêng tự nhiên trên mực nước
ngầm γ = 16 kN/m3, trọng lượng riêng bão hòa dưới mực
nước ngầm γsat = 17 kN/m3, ϕ = 140 (A = 0,29 ; B = 2,17 ;
D = 4,69), c = 20kN/m2. Cột bc x hc = 20 cm x 20 cm. Bê
tông móng M250 có Rn = 11 MPa ; Rk = 0,8 MPa và thép
Ra = 230 MPa. Các hệ n = 1,15 ; m1 = m2 = ktc = 1, γbt + đất
= 22 kN/m3
Df = 2 m, MNN nằm ngay tại đáy móng, γw=10kN/m3.
1) Kiểm tra ổn định của đất nền dưới đáy móng.
57
2) Xác định áp lực gây lún pgl tại đáy móng.
3) Kết quả thí nghiệm mẫu đất ở độ sâu 6m ta được chỉ số
nén Cc = 0,30 , chỉ số nở Cs = 0,06, áp lực tiền cố kết Pc =
80 kN/m2, hệ số rỗng e ứng với áp lực p = 60 kPa là 1,5.
Đất nền là loại đất gì?

tt
I N 1=345kN II Ntt2=460kN Ntt1=345kN 2m
0,5m
1m I 4m II 4m 1m MNN

2m
A A

Hình 2.21. Móng băng cho bài tập 2.5


4) Giả sử ứng suất gây lún được xem như tuyến tính và
chiều dày lớp đất chịu nén tương đương là 8 m. Tính độ
lún ổn định của móng.
5) Giả thiết phản lực nền phân bố tuyến tính và bỏ qua trọng
lượng của móng và đất trên móng, xác định giá trị lực cắt
(kN) tại chân cột biên (mặt cắt I-I) cho toàn bộ bề rộng
móng.
6) Xác định moment (kN.m) và cốt thép (cm2) tại chân cột
giữa cho toàn bộ bề rộng B.
7) Xác định moment (kN.m) và cốt thép (cm2) theo phương
cạnh B (tại mặt ngàm mép cột A-A) cho 1 m dài móng.

2.6. Cho một móng nông đơn có kích thước đáy móng
b=2m ; l=6m ;l1=1m, l2=2 m, chiều sâu chôn móng 1,5m
và chịu tải trọng tác dụng Ntt1= 500kN; Ntt2 =500 kN như
hình vẽ.
58
N1 N2

ptt = pnet

l1 l3 l2

l
M1-2

M
Mx
M1
M2
Hình 2.20 Móng kép chử nhật, tải đúng tâm

Cho trọng lượng trung bình của bê tông móng và đất


phủ trên móng là 22 kN/ , mực nước ngầm cách mặt đất
tự nhiên 1.5 m. Nền đất gồm 2 lớp có các chỉ tiêu cơ học
vật lí sau đây:
Lớp dất 1: Chiều dày 4m, =17kN/ ; =26kN/ ;
=240; tỷ trọng hạt ∆=2,7 và hệ số rỗng e=0,7, γbh-20
kN/m3.
Lớp đất 2: rất dày, bh=16kN/ ; =12kN/ ; =120
,∆=2,68 ;hệ số rỗng e=0,9
Cho phép lấy =1, dung trọng nước =10KN/ .
a) Hãy kiểm tra điều kiện Rtc, (Vẽ biểu đồ áp lực
dưới đáy móng)

59
b) Hãy kiểm tra điều kiện ổn định nền của lớp đất số 2:
+ =RIItc ( mặt lớp đất yếu)
(Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng gây lún dưới đáy
móng)
c) Vẽ sơ đồ tính cốt thép và biểu đồ momen, Q của áp
lực dưới đáy móng? Bố trí cốt thép trong MB, MC
móng. Cho biết kích thước cột hc=0,4 m, bc=0,2 m.

2.7. Cho một móng nông đơn có kích thước đáy móng
b=2m ; l=6m ;l1=1m, l2=2 m, chiều sâu chôn móng 1,5m
và chịu tải trọng tác dụng Ntt1= 500kN; Ntt2 =500 kN như
hình vẽ.
N1 N2

ptt = pnet

l1 l3 l2

l
M1-2

M
Mx
M1
M2
Cho trọng lượng trung bình của bê tông móng và đất
phủ trên móng là 22 kN/ , mực nước ngầm cách mặt đất

60
tự nhiên 1.5 m. Nền đất gồm 2 lớp có các chỉ tiêu cơ học
vật lí sau đây:
Lớp dất 1: Chiều dày 4m, =17kN/ ; =26kN/ ;
=240; tỷ trọng hạt ∆=2,7 và hệ số rỗng e=0,7, γbh-20
kN/m3.
Lớp đất 2: rất dày, bh=16kN/ ; =12kN/ ; =120
,∆=2,68 ;hệ số rỗng e=0,9
Cho phép lấy =1, dung trọng nước =10KN/ .
a) Hãy kiểm tra điều kiện Rtc, (Vẽ biểu đồ áp lực
dưới đáy móng)
b) Hãy kiểm tra điều kiện ổn định nền của lớp đất số 2:
+ =RIItc ( mặt lớp đất yếu)
(Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng gây lún dưới đáy
móng)
c) Vẽ sơ đồ tính cốt thép và biểu đồ momen, Q của áp
lực dưới đáy móng? Bố trí cốt thép trong MB, MC
móng. Cho biết kích thước cột hc=0,4 m, bc=0,2 m.

2.8. Cho một móng kép có bề rộng B =2,0 m, chiều dài


L = 4,5 m chịu tải trọng tính toán như hình vẽ. Dung
trọng trung bình đất và bê tông và γtb = 22 kN/m3. Hệ
số vượt tải n = 1,15. Giả thiết móng tuyệt đối cứng.
Không có nước ngầm

Ntt1=1000k Ntt2=500kN
N Df = 1,2m
0,6m

La 4,5 Lb B
m
61
a. Trường hợp La = Lb = 1,2 m, xác định áp lực tiêu chuẩn
tại đáy móng ptcmax, ptcmin, ptctb .
b. Xác định La, Lb để móng chịu tải đúng tâm.

2.9. Cho một móng kép có bề rộng B = 2,1 m, chiều dài L


= 5 m chịu tải trọng tính toán như hình vẽ. Dung trọng
trung bình đất và bê tông và γtb = 22 kN/m3. Hệ số vượt
tải n = 1,15. Giả thiết móng tuyệt đối cứng.
Ntt1=1000k Ntt2=1200kN

Mtt1=90kNm
Htt1=50kN Mtt2=90kN Htt2=100k
Df = 1,4m
0,7m

La 5m Lb B

a. Trường hợp La = Lb = 1,5 m, xác định áp lực tiêu chuẩn


tại đáy móng ptcmax, ptcmin, ptctb .
b. Xác định La, Lb để móng chịu tải đúng tâm.

c. Kiểm tra chọc thủng của móng, tính cốt thép móng.

Tài liệu tham khảo chương 2: [1], [7]

62
Chương 3
THIẾT KẾ MÓNG CỌC

3.1. Khái niệm về móng cọc và phân loại móng cọc


Móng cọc được sử dụng khi nền đất dưới đáy móng quá
yếu, không đủ sức tiếp thu tải trọng công trình. Lúc này
cọc sẽ truyền tải trọng từ đáy móng xuống các lóp đất tốt
hơn ở bên dưới.
Móng cọc là một trong những loại móng được sử dụng
rất rộng rãi do có nhiều ưu điểm so với những loại móng
khác như: khả năng chịu tải trọng cao; tiết kiệm vật liệu
xây dựng; giảm khối lượng thi công công tác đất, có thể
áp dụng cơ giới và các công nghệ tiên tiến để thi công...
Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng không phải trong trường
hợp nào dùng móng cọc cũng mang lại hiệu quả tốt, mà
ngược lại có khi ứng dụng không đúng chỗ có thể gây ra
lãng phí và nguy hiểm đối với công trình (trường hợp lớp
đất bên trên là tốt, khi đóng cọc sẽ phá vỡ kết cấu của lớp
đất này và phát sinh biến dạng phụ cho lớp đất bên dưới;
hoặc trường hợp lớp đất yếu có chiều dày lớn mà bên dưới
không cỏ lớp đất chịu lực tốt..)
3.1.1. Khái niệm
- Móng cọc là loại móng sâu, có khả năng tiếp nhận
tải trọng bên trên và truyền tải trọng này thông qua cọc
xuống nền đất tốt ở mũi cọc phía dưới.
- Đài cọc: có nhiệm vụ tiếp thu phần tải trọng bên
trên để truyền xuống cho cọc.
63
- Hệ cọc: là những cọc được liên kết lại bởi đài cọc,
có nhiệm vụ nhận tải trọng từ đài và truyền xuống đất nền
bên dưới mũi cọc (chọn đất tốt).

Hình 3.1. Móng cọc


3.1.2. Phân loại móng cọc
3.1.2.1. Theo vật liệu cọc:
Trong thực tế xây dựng các công trình dân dụng và
công nghiệp nay, rất nhiều loại cọc đã và đang được sử
dụng. Căn cứ vào vật liệu làm cọc, có thể chia thành 3
nhóm sau:
- Cọc gỗ: cừ tràm (cọc tràm), tre, thông. Cừ tràm:
chiều dài từ 4-5m (thường chọn 4,5m) đường kính 6-8 cm,
mật độ 16 cây/m2, 25cây/m2, 36 cây/m2, 49 cây/m2
(thường gặp 25cây/m2), sức chịu tải 1 cây cừ tràm 400 kG
(4 kN) – 1000 kG (10 kN).
- Cọc thép: I, H, ống, bản, …
- Cọc bê tông cốt thép:
+ Chế tạo sẵn: cọc vuông, cọc tròn, cọc ống; thi công
bằng búa đóng diezen hay máy ép thủy lực.
+ Đúc tại chỗ: cọc khoan nhồi, cọc barrette.
64
3.1.2.2. Theo phương pháp hạ cọc
- Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn và cọc thép, khi hạ
không đào đất mà dùng búa đóng, máy rung, máy rung ép
hay máy ép, kể cả cọc ống vỏ bê tông cốt thép đường kính
đến 0,8 m hạ bằng máy rung mà không đào moi đất hoặc
có moi đất một phần nhưng không nhồi bê tông vào lòng
cọc;
- Cọc ống bê tông cốt thép hạ bằng máy rung kết họp
đào moi đất, dùng vữa bê tông nhồi một phần hoặc toàn
bộ lòng cọc;
- Cọc đóng (ép) bê tông cốt thép, được thi công bằng
cách ép cưỡng bức đất nền (lèn đất) để tạo lỗ rồi đổ bê
tông vào;
- Cọc khoan (đào) nhồi bê tông cốt thép được thi công
bằng cách đổ bê tông hoặc hạ cọc bê tông cốt thép xuống
hố khoan (đào) sẵn;
- Cọc vít, cấu tạo từ mũi cọc dạng vít bằng thép và
thân cọc là ống thép có tiết diện ngang nhỏ hơn nhiều so
với mũi, hạ cọc bằng cách vừa xoay vừa ấn.
3.1.2.3. Theo điều kiện tương tác giữa cọc và đất:
- Tuỳ theo điều kiện tương tác với đất nền mà phân
loại cọc thành cọc chống và cọc treo (cọc ma sát):
- Cọc chống bao gồm tất cả các loại cọc tựa vào nền
đá, riêng đối với cọc đóng, kể cả cọc đóng vào nền đất ít
bị nén. Khi tính sức chịu tải của cọc chống theo đất nền,
có thể không cần xét tới sức kháng của đất (trừ ma sát âm)
trên thân cọc.
- Cọc treo bao gồm tất cả các loại cọc tựa trên nền bị
65
nén và truyền tải trọng xuống đất nền qua thân và mũi
cọc.
3.1.2.4. Theo chiều sâu đặt đài:
- Móng cọc đài thấp: độ sâu chôn đài thỏa điều kiện
tác dụng lực ngang H; hệ cọc chỉ chịu nén, không chịu
uốn.
- Móng cọc đài cao: đài cọc nằm trên mặt đất tự nhiên;
hệ cọc làm việc chịu uốn; công trình cầu, cảng.
3.1.2.5. Theo đặc tính chịu lực:
- Móng cọc đài đơn, đài kép, đài băng, đài bè.
3.1.3. Cấu tạo cọc bê tông cốt thép
- Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn được sản suất tại công
trường hoặc nhà máy với nhiều loại hình dạng, tiết diện
và chiều dài khác nhau, hạ cọc bằng các phương pháp
đóng, ép, xói nước... tùy theo điều kiện địa chất và vị trí
xây dựng công trình.
- Bê tông cọc thường dùng có mác 200,250 hoặc
300….
- Để thuận tiện cho quá trình vận chuyển, cọc được bố
trí các móc cẩu tại các vị trí theo tính toán. Mũi cọc được
vát nhọn, tăng cường thép hoặc được bọc bằng thép để đạt
được độ cứng cần thiết xuyên qua các lớp đất trong quá
trình hạ cọc.

66
Lưới thép đầu
1000 Móc cẩu, φ16 Cốt thép đai
φ6 a100 cọc, φ6 a50
φ20,1m
150
1-1,5D 1000
D
Cốt thép dọc
φ6 a100
L

Hình 3.2. Cấu tạo cọc (đoạn cuối cùng)

D
L

Hình 10.3. Cấu tạo cọc (đoạn giữa)

Đoạn đầu cọc

Mũi thép
Hộp nối cọc Mối hàn

Nối cọc
A-
A A

67
Hình 3.4. Cấu tạo chi tiết cọc và nối cọc
3.1.4. Xác định các thông số về cọc
3.1.4.1. Xác định cao trình đặt mũi cọc
Mũi cọc nên đặt vào lớp đất tốt tìm thấy trong địa
tầng nhằm tăng thành phần sức kháng ở mũi cọc và giảm
độ lún của nền. Cao trình đặt mũi cọc liên quan đến chiều
dài cọc, do vậy phải căn cứ vào khả năng thi công cũng
như tương quan giữa chiều dài với tiết diện cọc, quy mô
công trình để quyết định.
Mũi cọc không nên tựa lên lớp đất chịu lực mà nên
chôn sâu vào lớp đất này tối thiểu là 0,5 m khi nền đá; đối
với nền đất, nên chọn mũi cọc hạ vào lớp đất tốt như sau:
Với cọc đúc sẵn: chiều sâu tối thiểu là 3d, nhưng
không nhỏ hơn 1 m;
Với cọc khoan nhồi: chiều sâu tối thiểu bằng đường
kính cọc (hay đường kính phàn mờ rộng mũi), nhưng
không nhỏ hơn 2 m. Trong đó d là chiều rộng hoặc đường
kính tiết diện ngang của cọc.
3.1.4.2. Xác định chiều dài, tiết diện cọc
3.1.4.2.1.Chiều dài cọc
Từ cao trình độ sâu đặt đáy đài và cao trình đặt mũi
cọc, ta có được chiều dài tính toán của cọc. Chiều dài thực
tế phải thi công đối với mỗi loại cọc xác định như sau:
- Với cọc đúc sẵn: ngoài chiều dài tính toán, phải kể
thêm chiều dài mũi cọc, đoạn chôn đầu cọc vào trong đài;
đoạn đầu cọc đập bỏ để ngàm thép cọc vào trong đài:

68
L t.tế = l1 + l2 + ltt + lmũi
(10.1)
Trong đó:
Lt.tế - chiều dài thực tế, (m);
l1 - chiều dài đoạn cọc đập bỏ, lấy thép ngàm vào đài,
(m); l1 = 30Φ; Φ - đường kính cốt thép dọc của cọc;
l2 - chiều dài đoạn cọc chôn trong đài,
lấy bằng 10 ÷ 15 cm; ltt - chiều dài
tính toán của cọc, (m);
Lmũi - chiều dài đoạn mũi cọc, (m); lấy bằng cạnh
hoặc đường kính cọc.
- Với cọc đổ tại chỗ: chiều dài thực tế thi công cọc
vẫn sử dụng công thức 10.1, ngoài chiều dài tính toán,
phải tính toán đến mũi cọc, đoạn chôn đầu cọc vào trong
đài; đoạn bê tông xốp đầu cọc đập bỏ:
Trong đó:
Lt.tế - chiều dài thực tế, (m);
L1 - chiều dài đoạn bê tông xốp đầu cọc đập bỏ, (m);
lẩy l1 = 1,0 ÷ 2,0 m,tùy
theo tình hình địa chất của hố khoan và tiết diện cọc.
L2- chiều dài đoạn cọc chôn trong đài, lấy bằng 15 ÷
20 cm;
Ltt - chiều dài tính toán của cọc, (m);
lmũi - chiều dài đoạn mũi cọc, (m); lấy bằng 0,5 lần
cạnh hoặc đường kính cọc.
3.1.4.2.2.Tiết diện cọc
Căn cứ vào phương pháp thi công, chiều dài cọc và
quy mô công trình để lựa chọn tiết diện cọc cho phù hợp:
- Cọc đúc sẵn:
69
+ Cọc lăng trụ: tiết diện phổ biến hiện nay ở Việt
Nam từ 20x20 cm ÷ 45x45 (cm) với bội số của 5 cm.
+ Cọc tròn, cọc ống: đường kính ngoài từ 30 cm đến
100 cm.
- Cọc đổ tại chỗ:
+ Cọc khoan nhồi: Cọc nhồi có đường kỉnh bằng và
nhỏ hơn 60 cm gọi là cọc có đường kính nhỏ, đường kính
lớn hơn 60 cm được gọi là cọc đường kính lớn. Các loại
đường kính thường dùng hiện nay là 60; 80; 100; 120;
150 (cm). Với móng cầu có thể dùng đường kính lên đến
250 cm.
+ Cọc ba rét: tiết diện cọc tùy theo lựa chọn của
người thiết kế, theo dạng chữ I, L, H. Chiều rộng tùy theo
loại gầu đào nhưng nhỏ nhất là 40 cm. Chiều dài của tiết
diện đối với cọc làm móng có thể lên đến 2,8 m. Khi sử
dụng làm tường vây, vách tầng hầm, chiều dài của tiết
diện cọc chính là chu vi tường vây hoặc vách hầm, khi thi
công sẽ chia thành từng đoạn nhỏ dài từ 2,5 đến 6,0 m.
Lưu ý rằng, để thuận tiện trong thiết kể và thi công, trong
một công trình không nên chọn quá 3 loại tiêt diện cũng
như chiều dài cọc.
10.1. Coïc ñôn chòu löïc doïc truïc:
- Trong giai đoạn thiết kế, căn cứ vào cường độ vật
liệu làm cọc và số liệu địa chất được cung cấp, cần tính
toán và dự báo đầy đủ các loại sức chịu tải sau đây:
- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu làm cọc- Rv (1)
- Sức chịu tải theo đất nền, bao gồm:
+ Theo kết quả thí nghiệm trong phòng:
70
• Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền, (tính toán theo
Điều 7.2 - TCVN 10304:2014)- Rc1 (2);
• Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền, (tính toán
theo Phụ lục G - TCVN 10304:2014)- Rc2 (3);
+ Theo kết quả thí nghiệm hiện trường:
• Theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh, (tính toán
theo Điều 7.3.4 - TCVN 10304:2014) – Rc3 (4);
• Theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, (tính
toán theo Phụ lục G - TCVN 10304:2014) – Rc4 (5);
- Lưu ý rằng, trong trường hợp không tiến hành thí
nghiệm hiện trường, người thiết kế phải tính toán đủ 3
loại sức chịu tải: theo vật liệu làm cọc; theo chỉ tiêu cơ lý
và theo chỉ tiêu cường độ của đất nền.
- Chọn giá trị sức chịu tải thiết kế bằng giá trị nhỏ
nhất trong các loại sức chịu tải trên, Rc,tk =
min[(l),(2),...(5)] và cần lưu ý yêu cầu về sức chịu tải theo
vật liệu làm cọc như sau:
- Đối với cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, hạ cọc bằng
phương pháp đóng hoặc ép, phải kiểm tra và điều chỉnh
sao cho Rv phải lớn hơn Rctk ít nhất 2 lần để cọc không bị
phá hoại (gãy cọc hoặc vỡ đầu cọc) trong quá trình hạ
cọc;
- Đối với cọc nhồi, do không phải qua công đoạn hạ
cọc - Rv nên chọn xấp xỉ Rctk để phát huy hết khả năng
chịu lực của vật liệu làm cọc.
- Điểm khác biệt cơ bản về trình tự thi công giữa
móng nông và móng cọc là trước khi thi công đại trà, đối
với móng cọc bắt buộc phải thi công cọc thử để xác định
chính xác chiều dài và sức chịu tải của cọc (trừ trường
71
họp được bảo đảm bằng việc có kết quả cụ thể của những
công trình lân cận đã thi công, tương đương về quy mô
cũng như loại cọc hoặc kinh nghiệm của người thiết kế).
Tùy theo phương pháp hạ cọc, có thể có các loại sức chịu
tải sau đây ở giai đoạn thi công cọc thử:
- Sức chịu tải theo kết quả thử tải trọng động, áp
dụng cho các loại cọc hạ bằng phương pháp đỏng, (tính
toán theo Điều 7.3.4 - TCVN 10304:2014) - Rc5 (6);
- Sức chịu tải theo kết quả nén tĩnh cọc, áp dụng cho
các loại cọc hạ bằng phương pháp ép, (tính toán theo Điều
7.3.2 - TCVN 10304:2014) – Rc6 (7).
- Sức chịu tải của cọc nằm trong móng hoặc cọc đơn
chịu tải trọng dọc trục đều phải tính theo đất nền với điều
kiện:
Đối với cọc chịu nén:
γ0 R
N c ,d ≤ Rc ,d ; N c ,d ≤ c ,k (10.2)
γn γk
Hay
γ0
N c ,d ≤ Rc = Rc ,k (10.3)
γ nγ k
Đối với cọc chịu kéo:
γ0 R
N t ,d ≤ Rt ,d ; N t ,d ≤ t ,k (10.4)
γn γk
γ
N t ,d ≤ Rt = 0 Rt ,k (10.5)
γ nγ k
Trong đó:
Nc,d và Nt,d tương ứng là trị tính toán tải trọng nén và
tải trọng kéo tác dụng lên cọc;
72
Rc và Rt tương ứng là sức chịu tải trọng nén và sức
chịu tải trọng kéo cho phép của
cọc;
R c,k và R t,k tương ứng là trị tiêu chuẩn sức chịu tải
trọng nén và sức chịu tải trọng kéo của cọc, được xác định
từ các trị riêng sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u và sức
chịu tải trọng kéo cực hạn Rt,u;
R c,k và Rt,k của cọc trong công thức 10.3 và 10.5 phải
lấy bằng giá trị nhỏ nhất trong số các trị riêng: R c,k = R c,u
min và R t,k = R t,u min được tính toán trong các phần dưới
đây.
γo là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức
độ đồng nhất của nền đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng
1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình,
lấy bằng 1,2; 1,15; 1,1 tương ứng với tầm quan trọng của
công trình cấp I, II và III (xem Phụ lục F của TCVN
10304:2014)
γk là hệ số tin cậy khi tính toán sức chịu tải của cọc
theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền lấy như sau (TCVN
10304:2014):
a) Trường hợp cọc treo chịu tải trọng nén trong móng
cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đẩt tốt, cọc chống
chịu nén không kể đài thấp hay đài cao lấy γk = 1,4
(1,2). Riêng trường hợp móng một cọc chịu nén dưới
cột, nếu là cọc đóng hoặc ép chịu tải trên 600 kN, hoặc
cọc khoan nhồi chịu tải trên 2500 kN thì lấy γk = 1,6
(1,4);
b) Trường hợp cọc treo chịu tải trọng nén trong móng
73
cọc đài cao, hoặc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất
biến dạng lớn, cũng như cọc treo hay cọc chống chịu tải
trọng kéo trong bất cứ trường hợp móng cọc đài cao hay
đài thấp, trị số γk lấy phụ thuộc vào số lượng cọc trong
mỏng như sau:
Móng có ít nhất 21 cọc ……………….ϒk = 1,40 (1,25);
Móng có 11 đến 20 cọc ………………ϒk = 1,55 (1,40);
Móng có 06 đến 20 cọc ………………ϒk = 1,65 (1,50);
Móng có 01 đến 05 cọc ………………ϒk = 1,75 (1,60);
c) Trường hợp bãi cọc có trên 100 cọc, nằm dưới
công trình có độ cứng lớn, độ lớn giới hạn không nhỏ hơn
30cm thì lấy ϒk = 1, nếu sức chịu tải của cọc xác định
bằng thí nghiệm thử tải tĩnh.
Giá trị của ϒk trong (…) dùng cho trường hợp sức
chịu tải của cọc xác định bằng thí nghiệm thử tải tĩnh tại
hiện trường; giá trị ngoài (…) dùng cho trường hợp sức
chịu tải của cọc xác định bằng các phương pháp khác(1).
- Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc như sau:
3.2.1. Theo vật liệu làm cọc
Tính toán cọc theo cường độ vật liệu cần tuân theo
các yêu cầu của các tiêu chuẩn hiện hành về kết cấu bê
tông, bê tông cốt thép và thép.
Theo cường độ vật liệu, người ta tính toán như sau:
- Móng cọc đài thấp: cọc được tính toán như thanh
chịu nén trung tâm bởi lực dọc trục
74
- Móng cọc đài cao: cọc được tính toán theo lực dọc
trục, mô men uốn và lực xô ngang
- Ngoài ra cọc bê tông cốt thép còn được kiểm tra
theo sự hình thành vết nứt do trọng lượng bản thân cọc
trong quá trình cầu lắp, vận chuyển
- Đối với cọc tre, cọc tràm, cọc gổ
Rv = m Rn A (10.6)
- Đối với cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
Rv = ϕ (Rb Ab + Rs As) (10.7)
Trong đó:
Ab: diện tích tiết diện ngang cọc (m2)
Rb: cường độ tính toán của bê tông cọc (kPa)
As: diện tích tiết diện ngang cốt thép (m2)
Rs: cường độ tính toán của cốt thép (kPa)
ϕ : hệ số uốn dọc trục của cọc chịu ảnh hưởng bởi độ
mảnh của cọc, ϕ tra bảng 10.1 hoặc xác định theo công
thức:
ϕ = 1,028-0,0000288λ2-0,0016λ (10.8)
Hoặc ϕ = 1,028-0,00003456λd2-0,00554λd (10.9)
Với λ- độ mảnh của cọc tròn hoặc cọc vuông,
λ=l0/r
(10.10)
Với λd- độ mảnh của cọc tiết diện chữ nhật
λd = l0/d (10.11)
Trong đó
75
r : bán kính của cọc tròn hoặc cạnh cọc vuông;
d- chiều rộng cọc tiết diện chữ nhật
l- chiều dài cọc; l0- chiều dài tính toán của cọc: l0 = vl
v- hệ số kể đến sự liên kết hai đầu của cọc
Bảng 3.1 – Hệ số uốn dọc φ

ly/b 14 16 18 20 22 24 26 28 30
ly/d 12,1 13,9 15,6 17,3 19,1 20,8 22,0 24,3 26,0
φ 0,93 0,89 0,85 0,82 0,77 0,73 0,66 0,64 0,59
Trong bảng trên:
ly: khoảng cách từ đáy đài đến đáy lớp đất yếu
trong nền mà cọc đi qua (chỉ số sệt IL >1), (m)
b: chiều rộng tiết diện ngang cọc (m);
d: đường kính cọc (m)

v=2 v = 0,7 v = 0,5

Đầu cọc ngàm Đầu cọc ngàm Đầu cọc ngàm


trong đài và mũi trong đài và mũi trong đài và mũi
cọc nằm trong cọc tựa trong đất cọc ngàm trong đá
đất mềm cứng hoặc đá

- Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán có thể tham


khảo theo bảng 10.2, bảng 10.3
76
Bảng 3.2. Đặc trưng vật liệu sử dụng tính
toán
Bê tông cấp độ bền B20 Cốt thép AI
Rb Rbt Eb Rs Rsc Es
αR ξ R
(Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa) (Mpa)
11,5 0,9 27x103 0,437 0,645 225 225 21x104
Bảng 3.3. Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
Bê tông cấp độ bền B25 Cốt thép AII
Rb Rbt Eb RS RSC ES
αR ξR
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)

14,5 1,05 30x103 0,405 285 285


0,563 21x104
Ghi chú: Theo giới hạn chảy của thép
RS =2250 kg/cm2 (thép loại AI)
RS =2850 kg/cm2 (thép loại AII)
RS =3650 kg/cm2 (thép loại AIII)
- Đối với cọc khoan nhồi, cọc barrette, cọc ống nhồi
bêtông
R v = (Ru Ab + Ran Aa) (10.12)
Ru : cường độ tính toán của bê tông
Ru = M/4,5 (kg/cm2) ; Ru ≤ 6 Mpa = 60 kg/cm2: khi đổ
bêtông dưới nước, bùn
Ru = M/4 (kg/cm2) ; Ru ≤ 7Mpa =70 kg/cm2: khi đổ
bêtông trong hố khoan khô
77
M - mác thiết kế của bê tông.
Ví dụ sử dụngbê tông M300 thì lấy Ru=300/ 4,5.
Hàm lượng thép: µ = 0,4% - 0,65%
Ran : cường độ tính toán cho phép của cốt thép
Φ < 28mm, Ran = Rc/1,5; Ran ≤ 220 MPa.= 2200
kg/cm2
Φ >= 28mm, Ran = Rc/1,5; Ran ≤ 200 MPa.= 2000
kg/cm2
3.2.2. Theo điều kiện đất nền
3.2.2.1. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền- (phụ lục G-
TCVN 10304:2014)
Sức chịu tải cực hạn của cọc:
R =Q +Q
c ,u b f. (10.13)
Sức chịu tải cho phép của cọc:
γ0 γ Q Qf
Rc =
γ nγ k
Rc ,u = 0 ( b +
γ n γ kb γ k f
) (10.14)

Trong đó
Qb- sức kháng của đất dưới mũi cọc (kN)
Qf- sức kháng của đất trên thân cọc (kN)
γ k b - hệ số tin cậy đối với sức kháng của đất dưới mũi
cọc lấy bằng 2,0 ÷ 3,0
γ k f - hệ số tin cậy đối với sức kháng của đất trên thân
cọc lấy bằng 1,5 ÷ 2,0

78
γo -hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức
độ đồng nhất của nền đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng
1 đối với cọc đơn và lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc;
γn -là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình
lấy bằng 1,2; 1,15; 1,1 tương ứng với tầm quan trọng của
công trình cấp I, II và III.
Xác định sức kháng trên thân cọc
Q f = u ∑ f i li (10.15)
u – chu vi tiết diện ngang cọc
f - cường độ sức kháng trung bình( ma sát đơn vị) của
i

lớp đất thứ i trên thân cọc;


l - chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
i

fi = ca + σh’ tanϕa = ca + Ks σv’ tanϕa (10.16)


ca =c ; ϕa = ϕ - đối với cọc đóng, ép bêtông cốt thép
ca = 0,7c; ϕa = 0,7ϕ - đối với cọc thép, cọc nhồi
Ks = K0 = 1 - sinϕ (đất) (10.17)
µ
Ks = ξ =
1− µ
(vật liệu đàn hồi) (10.18)
K s = (1 − sin ϕ ) OCR (đất cố kết trước) (10.19)
Xác định sức kháng của đất dưới mũi cọc:
Qb= qp.Ab (10.20)
Trong đó
qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, (kPa);
Ab - diện tích tiết diện ngang mũi cọc, (m2)
- Xác định qp theo phương pháp Terzaghi:

79
qp = 1,3 c Nc + σv’ Nq + 0,6 γ rp Nγ (10.21)
qp = 1,3 c Nc + σv’ Nq + 0,4 γ d Nγ (10.22)
Trong đó: (d: cạnh cọc)
rp-bán kính cọc tròn)
Nc , Nq , Nγ : hệ số sức chịu tải, xác định theo
Terzaghi.
γ Df = σv’ – tại mũi cọc
- Xác định qp theo phương pháp Meyerhof:
qp = c Nc’ + q’ Nq’
Nc’, Nq’ : xác định từ biểu đồ.
- Xác định qp theo TCVN 10304:2014:

qp = c Nc + σv’ Nq + γdNγ (10.23)


3.2.2.2. Theo các chỉ tiêu cơ lý của đất, đá (Phương
pháp thống kê)
-Theo TCXD 21-86: Qa = km (Rp Ap + u Σ fsi li) (10.24)
Với hệ số km = 0,7 : cọc chịu nén; km = 0,4 : cọc chịu nhổ
n
-Theo TCXD 205-1998 Q = m(m q A + u ∑ m f l ) (10.25)
tc R p p f si i
i =1

Qtc
Qa =
k
; k =1,4 ÷ 1,75
-Theo TCVN 10304: 2014:
+ Sức chịu tải của cọc chống (theo mục 7.2.1 của
TCVN 10304:2014):
Sức chịu tải trọng nén Rc,u, tính bằng kN, của cọc tiết
diện đặc, cọc ống đóng hoặc ép nhồi, và cọc khoan (đào)
nhồi khi chúng tựa trên nền đá kể cả cọc đứng tựa trên nền
ít bị nén được xác định theo công thức:
80
Rc ,u = γ c q p Ab (10.26)
Trong đó :
Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong nền, γ c = 1
qb- cường độ sức kháng của đất nên dưới mũi cọc
chống (kPa);
Ab - diện tích tựa cọc trên nền, (m2), lấy bằng diện
tích mặt cắt ngang đối với cọc đặc, cọc ống có bịt mũi;
lấy bằng diện tích tiết diện ngang thành cọc đối với cọc
ống khi không độn bê tông vào lòng cọc và lấy bằng diện
tích tiết diện ngang toàn cọc khi độn bê tông lòng đến
chiều cao không bé hơn 3 lần đường kính cọc.
+ Sức chịu tải trọng nén của cọc ma sát hạ bằng
phương pháp đóng hoặc ép (theo mục 7.2.2 của TCVN
10304:2014):
Sức chịu tải trọng nén cực hạn của Rc,u, tính bằng kN,
của cọc ma sát, kể cả cọc ống có lõi đất, hạ bằng phương
pháp đóng hoặc ép, được xác định bằng tổng sức kháng
của đất dưới mũi cọc và trên thân cọc:
R = γ ( γ .q . A + u.∑ γ . f .l )
c ,u c cq b b cf i i (10.27)
Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền:
R =
R
γ
a
c ,u
(10.28)
k

Trong đó
γ - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γ = 1 ;
c c

q - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, (kPa)


b

lấy theo Bảng 10.4 (Bảng 2 TCVN 10304:2014);


u - chu vi tiết diện ngang thân cọc, (m)
f - cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i (
i

được chia l ≤ 2m ) trên thân cọc, lấy theo Bảng 10.5 (Bảng 3
i

81
TCVN 10304:2014) và để xét đến tác động của động đất
các hệ số f được nhân với hệ số 0,85 ;
i
2
A - diện tích cọc tựa lên đất, (m ), lấy bằng diện tích
b

ngang mũi cọc đặc, cọc ống có bịt mũi; bằng diện tích tiết
diện ngang lớn nhất của phần cọc được mở rộng và bằng
diện tích ngang không kể lõi của cọc ống không bịt mũi;
Trong công thức 10.18 phải tính tổng sức kháng của
tất cả các lớp đất mà cọc xuyên qua, trừ phần đất nằm
trong dự kiến sẽ bị đào bỏ hoặc có thể bị xói. Trong các
trường hợp đó phải tính tổng sức kháng của đất nằm dưới
cao độ dự kiến ( mức đào bỏ ) và độ cao đáy hố sau xói
cục bộ ứng với mực nước lũ tính toán.
l - chiều dài đoạn cọc ( được chia ) nằm trong lớp đất
i

thứ i;
γ , γ - tương ứng là các hệ số điều kiện làm việc của
cq cf

đất dưới mũi và trên thân cọc có xét đến ảnh hưởng
của phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất, lấy
theo bảng 4 TCVN 10304:2014;
γ - hệ số an toàn, γ = 1,4 ÷ 1,75 -phụ thuộc vào số lượng
k k

cọc trong móng


Bảng 3.4 – Cường dộ sức kháng cắt của đất dưới
mũi cọc đóng hoặc ép qb (Bảng 2 – TCVN 10304:2014)
Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc đặc và cọc ống có lõi đất hạ
Độ sâu của bằng phương pháp đóng hoặc ép qP, kPa
mũi cọc, m Cát chặt vừa
Chứa Hạt to - Hạt vừa Hạt nhỏ Cát bụi -
sỏi cuội
Đất dính ứng với chỉ số sệt IL
≤0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6

82
6.600 3.100 2.000
3 7.500 ( 4.000) 3.000 ( 2.000) (1.200) 1.100 600
6.800 3.200 2.100
4 8.300 (5.100) 3.800 ( 2.500) (1.600) 1.250 700
7,000 3.400 2.200
5 8.800 (6,200) 4.000 ( 2.800) ( 2.000) 1.300 800
7.300 3.700 2.400
7 9.700 (6.900) 4.300 (3.300) ( 2.200) 1.400 850
7.700 4.000 2.600
10 10.500 (7.300) 5.000 (3.500) ( 2.400) 1.500 900
8.200 4.400
15 11.700 (7.500) 5.600 ( 4.000) 2.900 1.650 1.000
4.800
20 12.600 8.500 6.200 ( 4.500) 3.200 1.800 1.100
25 13.400 9.000 6.800 5.200 3.500 1.950 1.200
30 14.200 9.500 7.400 6.500 3.800 2.100 1.300
≥ 35 15.000 10.000 8.000 6.000 4.100 2.250 1.400

Chú thích cho bảng 10.4:


1) Trị số qb trên gạch ngang dùng cho đất cát, dưới
gạch ngang dùng cho đất dính.
2) Giá trị chiều sâu mũi cọc và chiều sâu trung bình
lớp đất trên mặt bằng san nền bằng phương pháp đào xén
đất, lấp đất, hay bồi đắp chiều cao tới 3m, phải tính từ độ
cao địa hình tự nhiên. Nếu đào xén đất, lấp đất, hay bồi
đắp từ 3m đến 10m, phải tính từ cao độ quy ước nằm cao
hơn 3m so với mức đào xén hoặc thấp hơn 3m so với mức
lấp đất. Chiều sâu mũi cọc và chiều sâu trung bình lớp đất
ở các vũng nước được tính từ đáy vũng sau xói do mức lũ
tính toán, tại chỗ đầm lầy kể từ đáy đầm lầy.

83
3) Đối với những trường hợp chiều sâu mũi cọc và
chỉ số sệt IL của đất dính có giá trị trung gian, qb trong
Bảng 4.7 được xác định bằng nội suy.
4) Đối với cát chặt, khi độ chặt được xác định bằng
xuyên tĩnh, còn cọc hạ không dùng phương pháp xói nước
hoặc khoan dẫn trị số qb ghi trong Bảng 10.4 được phép
tăng lên 100%. Khi độ chặt của đất được xác định qua số
liệu khảo sát công trình bằng những phương pháp khác mà
không xuyên tĩnh, trị số qb đối với cát chặt ghi trong Bảng
10.4 được phép tăng lên 60%, nhưng không vượt quá 20
MPa.
5) Cường độ sức kháng qb trong Bảng 10.4 được phép
sử dụng với điều kiện nếu chiều sau hạ cọc tối thiểu xuống
nền đất không bị xói và không bị đào xén nhỏ hơn:
4m – đối với cầu và công trình thủy;
3m – đối với nhà và công trình khác.
6) Đối với những cọc đóng có tiết diện ngang 150mm
x 150mm và nhỏ hơn, dùng làm móng dưới tường ngăn
bên trong của những ngôi nhà sản xuất một tầng, trị số qb
được phép tăng lên 20%.
7) Đối với đất cát pha ứng với chỉ số dẻo IP 4 và hệ
số rỗng e 0,8 sức kháng tính toán qb và fi được xác định
như đối với cát bụi chặt vừa.
8) Trong tính toán, chỉ số sệt của đất lấy theo giá trị
dự báo ở giai đoạn sử dụng của công trình.
Bảng 3.5 – Cường độ sức kháng trên thân cọc đóng
hoặc ép fi
(Bảng 3 – TCVN 10304:2014)
Chiều Cường độ sức kháng trên thân cọc đặc và cọc ống có lõi đất hạ bằng phương pháp

84
sâu đóng hoặc ép fi, (kPa)
trung Cát chặt vừa
bình Hạt to Hạt Cát bụi - - - - - -
của lớp và vừa nhỏ
đất, Đất dính ứng với chỉ số sệt IL
(m) ≤ 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0
1 35 23 15 12 8 4 4 3 2
2 42 30 21 17 12 7 5 4 4
3 48 35 25 20 14 8 7 6 5
4 53 38 27 22 16 9 8 7 5
5 56 40 29 24 17 10 8 7 6
6 58 42 31 25 18 10 8 7 6
8 62 44 33 26 19 10 8 7 6
10 65 46 34 27 19 10 8 7 6
15 72 51 38 28 20 11 8 7 6
20 79 56 41 30 20 12 8 7 6
25 86 61 44 32 20 12 8 7 6
30 93 66 47 34 21 12 9 8 7
≥ 35 100 70 50 36 22 13 9 8 7
Chú thích:
1) Khi xác định trị số cường độ sức kháng fi trên thân
cọc phải chia từng lớp đất thành các lớp phân tố đất
đồng nhất dày tối đa 2m, chiều sâu trung bình của các
lớp phân tố tính theo các như ở chú thích Bảng 10.4.
Đối với các phép tính sơ bộ có thể lấy cả chiều dày
mỗi lớp đất trong phạm vi chiều dài cọc.
2) Đối với những trường hợp chiều sâu lớp đất và chỉ
số sệt IL của đất dính có giá trị trung gian, trị số
cường độ sức kháng fi được xác định bằng nội suy.
3) Cường độ sức kháng fi đối với cát chặt lấy tăng
thêm 30% so với trị số ghi trong bảng này.
4) Cường độ sức kháng fi của cát pha và sét pha có hệ
số rỗng e < 0.5 và của sét có hệ số rỗng e < 0.6 đều
lấy tăng 15% so với trị số trong bảng 10.5 cho chỉ
số sệt bất kỳ.

85
5) Đối với đất cát pha ứng với chỉ số dẻo I ≤ 4 và hệ số
P

rỗng e < 0.8 sức kháng tính toán qb và fi được xác


định như đối với cát bụi chặt vừa.
6) Trong tính toán, chỉ số sệt của đất lấy theo giá trị
dự báo ở giai đoạn sử dụng của công trình.
Bảng 3.6 – Các hệ số điều kiện làm việc của đất γcq và
γcf cho cọc đóng hoặc ép (Bảng 4 – TCVN
10304:2014)
Phương pháp hạ cọc đặc và cọc Hệ số điều kiện làm
ống không moi đất ra ngoài bằng việc của đất khi tính
phương pháp đóng hoặc ép và toán sức kháng của đất
các loại đất Dưới mũi Mặt bên
cọc γcq cọc γcf
1.Đóng hạ cọc đặc và cọc rỗng
bịt kín mũi dùng búa cơ (dạng 1.0 1.0
treo), búa hơi và búa dầu
2.Đóng và ép cọc vào lỗ định
hướng khoan sẵn đảm bảo chiều
sâu mũi cọc sâu hơn đáy lỗ tối
thiểu 1m ứng với đường kính lỗ: 1.0 0.5
a) Bằng cạnh cọc vuông. 1.0 0.6
b) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông
0.05m 1.0 1.0
c) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông hoặc
đường kính cọc tròn 0.15 (đối
với trụ đường dây tải điện)
3. Hạ cọc vào nền cát kết hợp
xói nước với điều kiện ở giai 1.0 1.0
86
đoạn sau cùng không dùng xói,
đóng vỗ để hạ cọc đạt chiều sâu
từ 1m trở lên
4. Hạ cọc ống bằng phương
pháp rung, hạ cọc (đặc) bằng
phương pháp rung và rung – ép:
a) Cát chặt vừa: 1.2 1.0
cát hạt to và vừa 1.2 1.0
cát hạt nhỏ 1.0 1.0
cát bụi
b) Đất dính có chỉ số sệt IL = 0.9 0.9
0.5: 0.8 0.9
cát pha 0.7 0.9
sét pha 1.0 1.0
sét
c) Đất dính có chỉ số sệt I ≤ 0
P

5. Dùng búa bất kì để đóng hạ


cọc bê tông cốt thép rỗng hở
mũi: 1.0 1.0
a) Khi đường kính lõi cọc tối đa 0.7 1.0
0.4m
b) Khi đường kính lõi cọc từ 0.4
đến 0.8m
6. Dùng phương pháp bất kỳ để
hạ cọc tròn rỗng kín mũi xuống
sâu tối thiểu 10 m, lần lượt cho
mở rộng mũi cọc ở nền cát chặt
vừa và trong đất dính có chỉ só
sệt I ≤ 0,5 ứng với đường kính
P 0.9 1.0
87
phần mở rộng bằng: 0.8 1.0
a) 1.0 m mà không phụ thuộc 0.7 1.0
vào loại đất nêu trên
b) 1.5 m trong cát và cát pha
c) 1.5 m trong sét và sét pha

7. Hạ cọc bằng phương pháp ép:


a) Trong cát chặt vừa hạt to, hạt
1.1 1.0
vừa và nhỏ. 1.1 0.8
b) Trong cát bụi
1.1 1.0
c) Trong đất dính có chỉ số sệt IL 1.0 1.0
< 0,5
d) Trong đất dính có chỉ số sệt
I P ≥ 0,5

Chú thích: Ở điểm 4 đối với đất dính khi chỉ số sệt 0
< IL <0.5, hệ số γcq, γcf được xác định bằng nội suy.

Sức chịu tải nén của cọc ma sát đổ tại chổ (cọc khoan
nhồi, barrette):
n

- Theo TCXD 205-1988 Qtc = m ( m R q p Ap + u ∑ m f f si li )


i =1

(10.29)
- Theo TCVN 10304:2014 mục 7.2.3.1.
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u, tính bằng kN, của
cọc đóng hoặc ép nhồi và cọc khoan nhồi mở hoặc không
88
mở rộng mũi và cọc ống moi đất và nhồi bê tông vào bên
trong, được xác định theo công thức:
n
Rc ,u = γ c (γ cq qb Ab + u ∑ γ cf f i li ) (10.30)
i =1

Trong đó :
γc - hệ số điều kiện làm việc của cọc, khi cọc tựa trên
nền đất dính với độ bão hòa Sr < 0,9 và trên dất hoàng thổ
lấy γc = 0,8; với các trường hợp khác γc =1;
γcq – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc,
lấy như sau:
γcq = 0.9 cho trường hợp dùng phương pháp đổ bê
tông trong dưới nước;
Ab – diện tích ngang mũi cọc (m2), lấy như sau:
+ Đối với cọc đóng hoặc ép nhồi và cọc khoan
nhồi:
-Không mở rộng mũi: lấy diện tích tiết diện ngang
của cọc;
-Có mở rộng mũi: lấy bằng diện tích tiết diện ngang
lớn nhất của phần mở rộng;
+ Đối với cọc ống độn bê tông lòng và cọc ống
có bịt mũi: lấy bằng diện tích mặt cắt ngang toàn bộ của
ống:
u – chu vi tiết diện ngang thân cọc, (m);
γcf - hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc,
phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ và điều kiện đổ bê tông
– xem Bảng 10.7;
fi – cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i”
trên thân cọc (kPa), lấy theo

89
qp - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy
theo 7.2.3.2 TCVN 10304:2014;
a) Đối với đất hòn vụn thô lẫn cát và đất cát ở nền cọc
đóng hoặc ép nhồi và cọc khoan nhồi
q = 0, 75α (α γ d + α α γ h)
b 4
'
1 i 2 3 i (10.31)
q p = α 4 (α 1γ 1 ' d + α 2α 3γ 1h ) (10.32)
Trong đó: α , α , α , α : các hệ số không thứ nguyên phụ
1 2 3 4

thuộc vào trị số góc ma sát trong tính toán ϕ của nền đất, i

lấy theo bảng 6 TCVN 10304:2014 và nhân với hệ số


chiết giảm 0,9.
γ - dung trọng tính toán của nền đất dưới mũi cọc;
'
i

γ - dung trọng tính toán trung bình của nền đất nằm trên
i

mũi cọc;
d - đường kính cọc khoan nhồi;
h - chiều sâu hạ cọc khoan nhồi kể từ mặt đất tự nhiên tới
mũi cọc;
b) Đối với đất dính qb lấy theo Bảng 7 của TCVN
10304:2014
Bảng 3.7. Bảng hệ số điều kiện làm việc của cọc
trong đất γ cf

(Bảng 5 -TCVN 10304:2014)

Hệ số điều kiện làm việc γcf trong đất


Loại cọc và phương pháp thi công
Cát Cát pha Sét pha Sét
1. Cọc đóng hoặc ép nhồi theo điểm 6.4a, hạ 0,8 0,8 0.8 0,7
ống vách có tấm đế, hoặc nút bê tông
2. Cọc nhồi dạng ép chấn động 0,9 0,9 0,9 0,9
3. Cọc khoan nhôi trong đó có mở rộng mũi,
đô bê tông trong trường hợp:
a) Không có nước (phương pháp khô), cũng
như khi dùng ống vách chuyên dụng 0,7 0,7 0,7 0,7

90
b) Dưới nước hay trong vữa sét 0,6 0,6 0,6 0,6
c) Dùng vữa bê tông cứng (độ sụt nhỏ) kết
hợp dùng đầm sâu (phương pháp khô) 0,8 0,8 0,8 0,7
4. Cọc ba rét theo 6.5 c 0,5 0,5 0,5 0,5
5. Cọc ống hạ bằng phương pháp rung, kết 1,0 0,9 0,7 0,6
hợp đào moi đất
6. Cọc - trụ 0,7 0,7 0,7 0,6
7. Cọc khoan phun nhồi dùng ống vách hoặc
dùng vữa bê tông chịu áp lực ép từ 200 kPa đến 0,9 0,8 0,8 0,8
400 kPa (từ 2 atm đến 4 atm) hoặc phun vữa bê
tông qua cần khoan guồng xoắn rỗng lòng
Chú thích: Đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn và
ba rét sức chịu tải của cọc phụ thuộc nhiều vào loại đất,
chất lượng thi công. Hệ số điều kiện làm việc γcf trong
Bảng 5- TCVN 10304:2014 có thể không phù hợp cho
mọi trường hợp. Khi có đủ cơ sở kinh nghiệm thực tế có
thể tăng hệ số này lên 0,8 đến 1,0. Giá trị sức chịu tải của
cọc phải được kiểm chứng bằng thí nghiệm thử tải tĩnh
cọc tại hiện trường.
Bảng 3.8. Bảng hệ số α , α , α , α trong công thức
1 2 3 4

(10.32)
(Bảng 6 trong TCVN 10304:2014)

Hệ số Góc ma sát trong tính toán φ1 của đất dưới mũi cọc, độ
23° 25° 27° 29° 31° 33° 35° 37° 39°
α1 9,5 12,6 17,3 24,4 34,6 48,6 71,3 108,0 163,0
α2 18,6 24,8 32,8 45,5 64,0 87,6 127,0 185,0 260,0
4,0 0,78 0,79 0,80 0,82 0,84 0,85 0,85 0,85. 0,87
5,0 0,75 0,76 0,77 0,79 0,81 0,82 0,83 0,84 0,85
7,5 0,68 0,70 0,71 0,74 0,76 0,78 0,80 0,82 0,84
10,0 0,62 0,65 0,67 0,70 0,73 0,75 0,77 0,79 0,81
α2 ứng
với 12,5 0,58 0,61 0,63 0,67 0,70 0,73 0,75 0,78 0,80
15,0 0,55 0,58 0,61 5 65 0,68 0,71 0,73 0,76 0,79
h/d = 17,5 0,51 0,55 0,58 0,62 0,66 0,69 0,72 0,75 0,78
20,0 0,49 0,53 0,57 0,61 0,65 0,68 0,72 0,75 0,78
22,5 0,46 0,51 0,55 0,60 0,64 0,67 0,71 0,74 0,77
≥ 25,0 0,44 0,49 0,54 0,59 0,63 0,67 0,70 0,74 0,77
α4 ứng với ≤ ,8m 0,34 0,31 0,29 0,27 0,26 0,25 0,24 0,23 0,22
91
d= 4,0m 0,25 0,25 0,23 0,22 0,21 0,20 0,19 0,18 0,17

Chú thích: giá trị tính toán của góc ma sát trong cần
lấy µ = µ 1; đối với các giá trị trung gian µ 1; h/d và d, giá
trị các hệ số α1, α2, α3 và α4 xác định bằng phương pháp
nội suy.
Bảng 3.9. Bảng cường độ sức kháng qb, của đất
dính dưới mũi cọc nhồi
(Bảng 7 –TCVN 10304:2014)
Chiều Cường độ sức kháng qb của chất dính, trừ đất lún sụt, dưới mũi cọc đóng
sâu hạ hoặc ép nhồi và cọc khoan nhồi có hoặc không mở rộng mũi, cóc ống hạ
cọc H, bằng phương pháp moi đất và đổ bê tông lõi theo chỉ số sệt IL, kPa
m 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
3 850 750 650 500 400 300 250
5 1000 850 750 650 500 400 350
7 1150 1000 850 750 600 500 450
10 1350 1200 1050 950 800 700 600
12 1550 1400 1250 1100 9500 800 700
15 1800 1650 1500 1300 1100 1000 800
18 2100 1900 1700 1500 1300 1150 950
20 2300 2100 1900 1650 1450 1250 1050
30 3300 3000 2600 2300 2000 - -
≥ 40 4500 4000 3500 3000 2500 - -
Chú thích:
1). Giá trị chiều sâu mũi cọc và chiều sâu trung bình
lớp đất trên mặt bằng san nền bằng phương pháp đào
xén đất, lấp đất, hay bồi đắp chiều cao tới 3m, phải
tính từ độ cao địa hình tự nhiên, còn nếu đào xén đất,
lấp đất hay bồi đắp từ 3m đến 10m, phải tính từ độ
cao qui ước nằm cao hơn 3m so với mức đắp đất.
Chiều sâu mũi cọc và chiều sâu trung bình lớp đất ở
các vũng nước được tính từ đáy vũng sau xói do mức
lũ tính toán, tại chổ đầm lầy kể từ đáy đầm lầy.
92
2) Đối với những trưởng hợp chiều sâu mũi cọc và
chỉ số sệt IL của đất dính có giá trị trung gian, qb được
xác định bằng nội suy.
3) Trong tính toán, chỉ số sệt của đất lấy theo giá trị
dự báo ở giai đoạn sử dụng của công trình.
3.2.2.3. Sức chịu tải theo kết quả xuyên tĩnh (CPT)
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo kết quả xuyên tĩnh
được xác định như sau (phụ lục G TCVN 10304: 2014 ):

Ru = Rs + Rb (10.33)
Trong đó:
R - sức chịu tải cực hạn do ma sát (kN);
s

R = u∑ l f
s i i (10.34)
R - sức chịu tải cực hạn do chống mũi (kN);
b

Rb = Ab qb = Ab kc qc (10.35)
Suy ra
Rc,u = qb Ab +u∑fili (10.36)
Trong đó:
qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, (kPa )
xác định theo công thức:
qb =kcqc (10.37)
qc cường độ sức kháng mũi xuyên trung bình của đất
trong khoảng 2d phía trên và 3d phía dưới mũi cọc, d
là đường kính,hoặc cạnh tiết diện ngang cọc;
93
li – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i “.
kc – hệ số chuyển đổi sức kháng mũi xuyên thành sức
kháng mũi cọc, tra bảng :
Bảng 3.10 – hệ số kc và α
( Bảng G.2 – TCVN 10304:2014)
Loại đất Sức Hệ số kc Hệ số α Cường độ sức kháng lớn nhất trên
kháng ở thân cọc fmax (kPa)
mũi
xuyên qc, Cọc nhồi Cọc đóng Cọc nhồi Cọc đóng
kPa

Cọc Cọc Thành Thành Thàn Thành Thành Thành Thành Thành
nhồi đóng bê ống h bê ống bê ống bê ống
tông thép tông thép tông thép tông thép
Đất dính <2000 0,4 0,5 30 30 20 30 15 15 15
chảy,bùn
(*)
Đất dính Từ 2000 0,35 0,45 40 80 40 80 ( 80 ) (80 ) ( 80 ) 35
dẻo mềm- đến 5000 35 35 35
dẻo cứng
Đất dính >5000 0,45 0,55 60 120 60 120 ( 80 ) ( 80 ) ( 80 ) 35
nửa cứng 35 35 35
đến cứng
Cát chảy Từ 0 đến 0,4 0,5 (60 ) 150 (60 ) (120 ) 35 35 35 35
2500 120 80 60

Cát chặt Từ 2500 0,4 0,5 (100) (200) 100 (120 ) (120 ) ( 80 ) ( 120 ) 80
vừa đến 10000 180 250 250 80 35 80

Cát chặt >10000 0,3 0,4 150 (300) 150 (300 ) (150 ) (150) ( 120) 120
đến rất chặt 200 200 120 80 150

Đá phấn >5000 0,2 0,3 100 120 100 120 35 35 35 35


mềm

Đất phấn >5000 0,2 0,4 600 80 60 80 (150 ) (120) ( 150) 120
phong hóa, 120 80 120
mảnh vụn

Chú thích:
1) Cần hết sức thận trọng khi lấy giá tri sức kháng
trên thân cọc trên đất sét yếu và bùn vì có thể xuất
hiện ma sát âm khi bị lún do tải trọng tác dụng lên nó
hoặc do trọng lượng bản thân đất.
2) Các giá trị trong ngoặc đơn có thể sử dụng khi :
94
- Đối với cọc khoan nhồi, thành hố được giữ tốt, khi
thi công thành hố không bị không bị phá hoại và bê
tông cọc đạt chất lượng cao;
- Đối với cọc đất có tác dụng làm chặt đất
3) Giá trị sức kháng của đất ở mũi xuyên trong bảng
ứng với mũi côn đơn giản.
fi – cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc
trong lớp đất thứ “i “ xác định theo công thức:
qci
fi = (10.38)
αi
q̅c,i - cường độ sức kháng mũi xuyên trung bình
trong lớp đất thứ “i “
αi - hệ số chuyển đổi từ sức kháng xuyên sang sức
kháng trên thân cọc, tra bảng 10.10
Xác định sức chịu tải cho phép Rc, (kN):
γ0
Rc =
γ nγ k
Rc , u (10.39)
Nhưng ở đây, γ k – hệ số tin cậy kiến nghị lấy như
sau:
γ k=3; áp dụng cho công trình vĩnh cửu, dài hạn, các
kết cấu quan trọng;
γ k=2; áp dụng cho công trình tạm thời, ngắn hạn, các
kết cấu không quan trọng.
3.2.2.4. Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn (SPT)

95
3.2.2.4.1. Sức chịu tải cực hạn theo công thức của
Meyerhof
Sức chịu tải cực hạn của cọc xác định theo đất theo
công thức :
Rc ,u = qb Ab + u ∑ ( f i l i ) (10.40)
Đối với trường hợp nền đất rời Meyerhof (1976) kiến
nghị công thức xác định cường độ sức kháng của đất dưới
mũi cọc qb và cường độ sức kháng của đất ở trên thân cọc
fi trực tiếp từ kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn như
sau:
q b = k 1N p (10.41)
fi = k2Ns,i (10.42)
Trong đó:
k1 – hệ số, lấy k1= 40 h/d và k1 ≤ 400 đối với cọc
đóng lấy 400 và k1 = 120 đối với cọc khoan nhồi;
Np – chỉ số SPT trung bình trong khoảng 4d phía dưới
và 1d phía trên mũi cọc;
k2 – hệ số lấy bằng 2,0 cho cọc đóng và 1,0 cho cọc
khoan nhồi;
u – chu vi tiết diện ngang cọc;
h – chiều sâu hạ cọc;
Ns,i – chỉ số SPT trung bình của lớp thứ “i” trên thân
cọc.
Chú thích: trường hợp mũi cọc được hạ vào lớp đất
rời còn trên phạm vi chiều dài cọc có cả đất rời và đất
dính thì fi trong lớp đất rời tính theo công thức 10.42, còn
fi trong lớp đất dính tính theo phương pháp α , hoặc theo
công thức 10.44.
96
3.2.2.4.1. Sức chịu tải cực hạn theo công thức của Viện
Kiến trúc Nhật Bản (1988)
Sức chịu tải cực hạn của cọc xác định theo công thức
sau:
Rc ,u = qb Ab + u ∑ ( f c ,i l c ,i + f s ,i l s ,i ) (10.43)
Trong đó:
qb – cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác
định như sau:
Khi mũi cọc nằm trong đất rời qb =300 Np cho cọc
đóng (ép) và qb = 150Np cho cọc khoan nhồi.
Khi mũi cọc nằm trong đất dính qb =9 cu cho cọc
đóng và qb= 6 cu cho cọc khoan nhồi.
Đối với cọc đóng, cường độ sức kháng trung bình trên
đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”:
10 N
f =
s ,i
3
s ,i
(10.44)
và cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp
đất dính thứ “i” :
f c ,i = α p f L .cu ,i (10.45)

Trong đó:
α - hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ
p

giữa sức kháng cắt không thoát nước của đất dính cu và trị
số trung bình của ứng suất hiệu quả thẳng đứng, xác định
theo biểu đồ trên Hình 4.23a;
fL – hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng,
xác định theo biểu đồ trên hình 10.5b;

97
Biểu đồ xác định các hệ số fL và αp trên hình 10.5 là
do Semple và Rigden xác lập (1984).

a) Sức kháng cắt / áp lực hiệu quả thẳng b) Chiều sâu cọc / Đường kính cọc: L/d
'
đứng: cu / σ v

Hình 3.5. Biểu đồ xác định hệ số αp và fL


Đối với cọc khoan nhồi, cường độ sức kháng trên
đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i tính theo công thức
10.44, còn cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong
lớp đất dính thứ i tính theo công thức 10.45 với fL =1;
Np – chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và
4d trên mũi cọc;
cu – cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất
dính, khi không có số liệu sức kháng cắt không thoát nước
cu xác định trên các thiết bị thí nghiệm cắt đất trực tiếp
98
hay thí nghiệm nén ba trục có thể xác định từ thí nghiệm
nén một trục nở ngang tự do (cu = qu/2), hoặc từ chỉ số
SPT trong đất dính: cu,i= 6,25Nc,i , tính bằng kPa, trong đó
Nc,i là chỉ số SPT trong đất dính.
Ns,i – chỉ số SPT trung bình trong lớp đất rời “i”;
ls,i – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời “i”;
lc,i – chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính “i”;
u – chu vi tiết diện cọc;
d – đường kính tiết diện cọc tròn, hoặc cạnh tiết diện
cọc vuông.
Chú thích:
1) Đối với các loại đất cát, nếu trị số Np >50 thì chỉ
lấy Np= 50; nếu trị số Ns,i lớn hơn 50 thì lấy Ns,i=50.
2) Đối với nền đá và nền ít bị nén như sỏi cuội ở
trạng thái chặt, khi trị số NP>100 có thể lấy qb = 20 Mpa
cho trường hợp cọc đóng. Riêng đối với cọc khoan nhồi
và ba rét thì sức kháng mũi phụ thuộc chủ yếu vào chất
lượng thi công cọc, nếu có biện pháp tin cậy làm sạch mũi
cọc và bơm vữa xi măng gia cường đất dưới mũi cọc thì
có thể lấy giá trị qb như trường hợp cọc đóng.
Sức chịu tải cho phép Rc, (kN) cũng được xác định
theo công thức 10.39:
γ0
Rc = Rc , u
γ nγ k
Với γ k – hệ số tin cậy kiến nghị lấy như sau:
γ k=3; áp dụng cho công trình vĩnh cửu, dài hạn, các
kết cấu quan trọng;

99
γ k=2; áp dụng cho công trình tạm thời, ngắn hạn, các
kết cấu không quan trọng.
Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải thiết kế của cọc
như sau:
Chọn sức chịu tải thiết kế là giá trị nhỏ nhất Rc,tk =
min (Rv ; Rc1; Rc2; Rc3 …)
3.3. Cọc đơn chịu lực ngang
Với lực ngang H, còn có thể tính như sau:
Truyền lực ngang từ chân cột xuống đáy đài ⇒ mômen tại
đáy đài tăng lên
∆M = H.hd ⇒ tính như trên.
Phân phối lực ngang trên đầu cọc H/nc ⇒ kiểm tra lực
ngang cho phép; tính toán chuyển vị ngang, lực cắt,
mômen trong thân cọc, do tải ngang Q=H/nc gây ra, theo
lý thuyết cọc chịu tải ngang trong đất nền theo các mô
hình nền
Q=H / nc – lực ngang tác dụng lên đầu 01 cọc như nhau
nc- số cọc trong đài
Q ≤ Png (10.46)
Với Png là sức chịu tải ngang của cọc:
β ∆ ng EJ
Png =
l03
(10.47)
∆ng: chuyển vị ngang
∆ng = 1 cm: chuyển vị ngang cho phép tại mặt đất tự
100
nhiên
EJ : độ cứng của cọc
β = 0,65 : khi cọc đóng trong đất sét
β = 1,2 : khi cọc đóng trong đất cát
l0 ≈ 7 d ; d [cm]: cạnh hay đường kính cọc.
3.4. Cấu tạo và tính toán đài cọc
Đài cọc thường được làm bằng bê tông cốt thép, được
thiết kế như cấu kiện dưới tác dụng của tải trọng công
trình và phản lực của cọc.Tùy theo cách liên kết giữa các
đài cọc, có thể xem đài cọc làm việc như hệ các kết cấu
độc lập, hệ kết cấu phẳng hoặc không gian.
Liên kết cọc và đài: cọc có thể liên kết với đài dưới
dạng khớp hoặc ngàm. Trong trường hợp liên kết khớp,
cọc cần được cắm vào đài với chiều sâu từ 10cm đến 15
cm; không bắt buộc phải kéo dài cốt thép vào đài.
Trong trường hợp liên kết ngàm, thì chiều dài ngàm
cọc hoặc cốt thép cọc kéo dài trong đài lấy theo yêu cầu
của Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép. Trong
trường hợp cọc bê tông ứng suất trước, không được dùng
cốt thép kéo căng của cọc để ngàm vào đài mà phải cấu
tạo hệ cốt thép riêng. Khi cọc liên kết ngàm với đài, cần
kể đến giá trị momen phát sinh tại liên kết.
3.4.1. Cấu tạo đài cọc
Đài cọc có thể là dạng đơn, dạng băng hoặc dạng bè.
Chiều cao của đài cọc trong một công trình có thể có
chiều cao khác nhau nhưng nên chọn mặt trên của đài ở
cùng một cao độ để phù hợp với sơ đồ tính toán kết cấu
101
bên trên. Tuy nhiên, để thuận tiện trong thiết kế và thi
công thường chọn chiều cao các đài giống nhau. Khi đó
chiều cao đài được chọn theo móng có tải trọng lớn nhất.
Chiều cao tổng cộng của đài (hđ) được tính toán kiểm
tra sau khi lựa chọn sơ bộ như sau: với cọc đúc sẳn h ≥ 0,6
đ

m; với cọc đổ tại chổ h ≥ 0,6 m và h ≥ d


đ đ

Trong đó d là đường kính hoặc chiều rộng của cọc.


Tính toán chiều cao, cốt thép trong đài về nguyên tắc
giống như tính toán chiều cao và cốt thép cho thân móng
đơn với tải trọng tác dụng lên đài móng là phản lực các
đầu cọc.
Tính toán chiều cao theo điều diện chống đâm thủng.
Tính toán cốt thép theo Mmax (chịu uốn).
3.4.2. Tính toán đài cọc
3.4.2.1. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài:
a. Chọc thủng do cọc đối với đài
N max
h≥
uc .RC

(10.48)
Nmax – nội lực dọc trục lớn nhất của cọc
uc – chu vi của cọc
Rc- cường độ tính toán chịu cắt của bê tông đài
h- bề dày lớp bê tông phủ lên đầu cọc
b. Chọc thủng do cột đối với đài
Pxt ≤ Pcx (10.49)
tt
Pxt = N -tải trọng tính toán tác dụng tại chân cột
xuống đài móng
Pcx - Khả năng chống xuyên thủng của bê tông đài cọc

102
Dưới tác dụng của phản lực các đầu cọc, nếu đài
không đủ độ bền, đài sẽ bị chọc thủng theo tháp chọc
thủng xuất phát từ chân cột, các mặt nghiêng 45o so với
trục thẳng đứng. Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài
từ điều kiện:
Pcx = [α1(bc+c2)+α2(lc+c1)]hoRbt (10.50)
2
h 
α1 = 1,5 1 +  0  (10.51)
 c1 

2
h 
α 2 = 1,5 1 +  0  (10.52)
 c2 

Trong đó:
Pxt – lực gây chọc thủng, (kN), bẳng tổng phản lực
các cọc nằm ngoài tháp chọc thủng;
bc; lc – kích thước tiết diện cột, (m);
c1; c2 – khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến
mép của đáy tháp chọc thủng, (m);
Rbt – cường độ chịu kéo tính toán của bê tông, (kPa);
h0 – chiều cao làm việc của đài, (m); ho=h-a, với a là
khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tính toán đến đáy đài.
Cần kiểm tra khả năng chọc thủng qua mép trong của
cọc (so với trí cột) của các cọc đặt gần cột, sau đó kiểm tra
khả năng chọc thủng qua mép trong của các hàng cọc ở xa
hơn.
103
Khi c1 > ho hoặc c2 > ho thì phải lấy ho/ c1 =1 hoặc
ho/c2 =1 để tính, tức là là coi tháp chọc thủng nghiêng 45o,
do đó α1 hoặc α2=3,35.
3.4.2.2. Kiểm tra điều kiện cường độ trên tiết diện
nghiêng theo lực cắt
Điều kiện kiểm tra:
Q ≤ β bh0 Rbt (10.53)
Trong đó:
Q – tổng phản lực của những cọc nằm ngoài tháp
xuyên ở phía nguy hiểm nhất (nằm ngoài tiết diện
nghiêng, (kN);
b-chiều rộng đài, (m)
h0- chiều cao làm việc của tiết diện đang xét, (m);
trường hợp đài không thay đổi chiều cao thì h0 là
chiều cao làm việc của đài;
β -hệ số, xác định như sau:
2
h 
β = 0,7 1 +  0 
c
(10.54)
Khi c ≥ h thì lấy0 β=
h0
c
nhưng không nhỏ hơn 0.6
Khi c < 0,5h0 thì lấy c = 0,5h0 , ta có β = 1,56

3.4.2.2. Tính toán cốt thép đài cọc


Quan niệm đài cọc như những dầm công xôn ngàm
vào các tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi phản lực
đầu cọc.
- Vẽ sơ đồ tính và tính moment tại ngàm theo công
104
thức
n
M max = ∑ ri Pi (10.55)
1

Trong đó:
n- số lượng cọc trong phạm vi phần công xôn của đài
móng
Pi- phản lực của đầu cọc thứ i, (kN)
ri- khoảng cách từ mặt ngàm đến trục cọc thứ i (m).
-Diện tích cốt thép, (cm2)
Mg Mg
Fa =
Ra γ h0

0,9 Ra h0
(công thức gần đúng) (10.56)
- Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
ξRb bho M
As =
Rs
; ξ = 1 − 1 − 2.α m < ξ R ; αm =
Rb bho2
(10.57)
Trong đó:
h0- chiều cao làm việc của đài tại tiết diện tính toán (m)
Rs- cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép, (kPa)
- Từ diện tích cốt thép được tính toán theo 02 phương
như trên, chọn và bố trí cốt thép. Lưu ý thỏa mản điều
kiện về cấu tạo như sau:
- Đường kính cốt thép: φ ≥ 12 mm;
- Khoảng cách giữa trục hai thanh thép: 100mm ≤ a ≤ 200mm
- Cần bố trí cốt thép cấu tạo để chống nứt đối với bê
tông khối lớn khi đài cọc có chiều cao từ 1m trở lên.
Cốt thép bố trí sử dụng φ12a 200 cho mặt trên của đài và
105
các mặt xung quanh và thỏa mản điều
φ12a 200 ÷ φ12a 400 cho
kiện về hàm lượng µ ≤ µ ≤ µ . min max

3.4.3. Trình tự tính toán móng cọc


3.4.3.1. Dữ liệu tính toán
- Dữ liệu bài toán và các đặc tính của móng cọc, đánh
giá về điều kiện địa chất công trình;
- Xác định tải trọng tính toán tác dụng xuống móng;
- Xác định độ sâu đặt đáy đài;
- Xác định các thông số về cọc;
- Lựa chọn sơ bộ về vật liệu chế tạo cọc, móng: mác
BT, cường độ thép, tiết diện và chiều dài cọc (cắm vào đất
tốt > 2m), đoạn neo ngàm trong đài cọc (đoạn ngàm + đập
đầu cọc ≈ 0,5m.
3.4.3.2. Kiểm tra móng cọc làm việc đài thấp
E≥H (10.58)
1 K  2H
H ≤  p − K a  γ b D 2f
2  FS
=> Df ≥
 Kp 
(10.59)
  − K a  γ b
 FS 
Df ≥ 0,7. hmin (10.60)
 ϕ  2H
hmin = tan 450 − 
 2 γ b
(10.61)
Trong đó
H- tổng lực ngang tác dụng tính toán tác dụng tại đỉnh
đài
E- áp lực đất bị động ở mặt bên đài
Kp = tan2 (450 + ϕ/2) (10.62)
Ka = tan2 (450 - ϕ/2) (10.63)
FS- hệ số an toàn, FS = 3 (áp lực sau đài chưa đạt
106
trạng thái bị động)
b : cạnh của đáy đài theo phương vuông góc với H
3.4.3.3. Xác định sức chịu tải của cọc Rc,tk
- Xác định sức chịu tải theo vật liệu làm cọc: Rv
- Xác định sức chịu tải cực hạn theo điều kiện đất
nền: Rc,u
- Xác định sức chịu tải cho phép theo điều kiện đất
nền: Rc

- Sau đó ta chọn sức chịu tải thiết kế là giá trị nhỏ


nhất Rc,tk = min (Rvl ; Rc)

3.4.3.4. Chọn số lượng cọc và bố trí cọc trong móng


Pc Pc
ptb =
L2
=
(3d ÷ 6d )2 (10.64)

∑N tt

F=
ptb − γ tb D f
(10.65)

Số lượng cọc trong móng


n =β
∑ N tt
(10.66)
c
Rc ,tk

Hệ số β = 1,2 ÷ 2,0,
=> Bố trí cọc khoảng (3 ÷ 6)d, cấu tạo đài có mép đài
cách mép cọc ngoài ≥ 200 ÷ 250mm.
Khoảng cách giữa các cọc phụ thuộc vào phương
pháp thi công và khả năng chịu tải của nhóm cọc :
- Đối với cọc ma sát : L ≥ 3d;
107
- Đối với cọc chống : L ≥ 2d;
- Đối với cọc mở rộng đáy : L ≥1,5D khi D < 2m
hoặc L ≥ D + 1m (Khi D > 2m). (D là đường kính
cọc mở rộng).
3.4.3.5. Kiểm tra lực tác dụng xuống đỉnh cọc, so sánh
với sức chịu tải Rc,tk của cọc
Tính lực tác dụng lên cọc của móng đài thấp:
Pmax, min =
∑ N tt ∑ M ytt xmax
± ±
∑ M xtt y max
(10.67)
nc ∑ xi2 ∑ yi2
∑N tt
∑Mtt
xi ∑Mtt
yi
(10.68)
y x
P( x , y ) i = + +
nc ∑xi
2
∑y 2
i

Điều kiện kiểm tra tổng quát như sau:


Pmax + Wc ≤ Rc,tknén (10.69)
Pmin ≥ 0

Trong đó
Pmax, Pmin- Lực lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống
cọc, (kN);
xi , yi –tọa độ của cọc thứ i trong trục tọa độ có gốc tọa
độ là trọng tâm đáy đài cọc
Tổng lực dọc tính toán đến đáy đài theo kích thước đài
thực tế:
∑ N tt = N 0tt + N đtt
Tổng momen tính toán đến đáy đài:
∑ M xtt = M oxtt + H oy h
∑ M ytt = M oytt + H ox h
108
h- chiều cao đài cọc;
M oxtt - momen xoay quanh trục ox, tại chân cột;

M oytt - momen xoay quanh trục oy, tại chân cột;


Hox ; Hoy lần lượt là lực ngang tác dụng đặt tại chân
cột ngay mặt đài cọc.
Trường hợp Pmin < 0 - cọc chịu nhổ , khi đó mới cần
phải kiểm tra điều kiện
tk nhổ n
|Pmin | -Wc ≤ Rc,tk = 0,8 .u ∑m f l
f si i =0.8. Qs (10.70)
i=1

R c,tk tk nhổ: sức chịu nhổ an toàn của cọc


- Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm.
Hệ số nhóm η=ε, tính theo công thức Labarre:
 ( n1 − 1) n2 + (n2 − 1) n1 
η =1−θ 
90 n1 n2  (10.71)
 

d 
θ = arctg   [deg] (10.72)
s
n1 : số hàng cọc
n2 : số cọc trong 1 hàng
d : đường kính hoặc cạnh cọc
s : khoảng cách giữa các cọc
Rnh = η n1 n2 Rc,tk > ∑ N tt (10.73)
3.4.3.6. Kiểm tra điều kiện ứng suất tại mặt phẳng mũi
cọc (móng khối qui ước)
Móng khối qui ước có dạng là khối hình lập phương
hoặc khối chữ nhật có chiều dài Lqu , chiều rộng Bqu và
chiều cao Hqu. Xác định kích thước móng khối qui ước lần
lượt như sau:
109
- Xác định chiều dài đáy móng khối qui ước:
Lqu= (L - 2x) + 2 lc tanα
- Xác định chiều rộng đáy móng khối qui ước:
Bqu= (B – 2y) + 2 lc tanα
- Xác định chiều cao móng khối qui ước như sau:
chiều cao móng khối qui ước tính từ mặt phẳng đi qua
chân cọc đến mặt đất tự nhiên.
Hqu=lc+Df
Trong đó:
L- chiều dài của đài cọc (m);
B- chiều rộng của đài cọc (m);
Df – chiều sâu chôn đài cọc (m)
x; y – lần lượt là khoảng cách tính từ mép cọc biên tới
mép đài theo phương L và B;
lc = ∑ l i - chiều dài cọc trong đất;

li- chiều dài đoạn cọc trong lớp đất thứ “i”
ϕ i - góc ma sát trong tính toán của từng lớp đất có
chiều dày li mà đoạn cọc xuyên qua
ϕ tb
α=
4
(10.74)
Góc ma sát trong tính toán trung bình của đất được xác
định theo công thức sau:
ϕ tb =
∑ ϕ i li (10.75)
∑ li

110
- Xem móng khối quy ước như móng nông;
-Tính diện tích Fqu của đáy móng khối quy ước :
Fqu = Lqu Bqu = [(L - 2x) + 2 lc tanα] [(B - 2y) + 2 lc
tanα] (10.76)
-Xác định trọng lượng của móng khối qui ước:
+ Trọng lượng móng khối qui ước bao gồm trọng
lượng của các bộ phận như cổ móng, đài cọc, cọc và các
lớp đất nằm trong phạm vi móng khối quy ước. Lưu ý là
bỏ qua lực ngang ở chân cột.
- Xác định ứng suất tại đáy móng khối qui ước
theo công thức:
σ =
∑N ± M ± M tc
qu
tc
x , qu
tc

(10.77)
y , qu
max/ min
Fqu Wx Wy

σ tbtc = ∑
tc
N qu
Fqu
(10.78)
'
M xtc, qu = M oxtc + Qoytc H qu (10.79)
'
M ytc, qu = M oytc + Qoxtc H qu (10.80)
Trong đó:
M xtc, qu - momen xoay quanh trục x tại đáy móng khối qui
ước(kN.m);
M ytc, qu - momen xoay quanh trục y tại đáy móng khối qui
ước(kN.m);
Q0tcx ; Q0tcy - lực ngang tác dụng theo phương x và phương
y đặt tại đáy móng khối qui ước (kN);
'
H qu - khoảng cách từ điểm đặt lực ngang Q0tcx ; Q0tcy đến
mặt phẳng đáy móng khối qui ước (m);
111
Wx ,Wy –lần lượt là momen kháng uốn theo phương
cạnh Bqu và Lqu của đáy móng khối qui ước
2
L qu Bqu
Wx =
6
(10.81)
B qu L2qu
Wy =
6
(10.82)
Điều kiện kiểm tra ứng suất:
m1 m 2
σ tbtc ≤ R II , qu = ( AB qu γ II + BH qu γ II* + Dc II ) (10.83)
k tc
σmax ≤ 1,2 RII,qu (10.84)
σmin ≥ 0 (10.85)
Trong đó:
RIItc, qu - sức chịu tải của nền đất tại đáy móng khối qui
ước(kN.m);
A, B, D – hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát
trong ϕ II của lớp đất tại mặt phẳng mũi cọc;
c II - lực dính của lớp đất tại mặt phẳng mũi cọc;

γ II - trọng lượng của lớp đất tại mặt phẳng mũi cọc;
γ*: trọng lượng riêng trung bình của đất nằm trên mũi
cọc,
γ* =
∑ γihi (10.86)
∑ ih
Ví dụ 10.1:

112
-1.200
1000
-2.200

-4.400
5700
1

-7.900
MNN

15500
2

5.6° 5.6°

-23.400
1550
-24.950

6000
3

-29.400 6580

7680

Hình 3.6. Sơ đồ xác định móng khối quy ước


Kiểm tra điều kiện :
σ tbtc = 384.38 kN/m2 < Rtc = 2288.7 kN/m2
tc
σ max =405.5kN/m2 < 1.2Rtc =1.2 x 2288.7 = 2746.4
kN/m2
tc
σ min = 363.24 kN/m2 > 0

113
3.4.3.7. Kiểm tra độ lún của móng cọc:
Tính toán kiểm tra độ lún của móng cọc nhằm mục
đích đảm bảo cho công trình được sử dụng bình thường.
Đối với công trình dân dụng và công nghiệp xây dựng trên
nền móng cọc kiểm tra theo hai điều kiện như sau:
S ≤ Sgh (10.87)
∆S / L ≤ ∆S gh / L (10.88)
Trong đó:
S- độ lún tuyệt đối lớn nhất tính toán (cm);
∆S / L - độ lún lệch tương đối tính toán;

Sgh- độ lún tuyệt đối lớn nhất giới hạn (cm), lấy theo
bảng 16-TCVN 9362:2012 là 8cm;
∆S gh / L - độ lún lệch tương đối giới hạn.

Phạm vi tính lún của móng cọc được tính từ mặt


phẳng mũi cọc đến độ sâu thỏa mãn điều kiện:
σ glz ≤ 0,2σ btz (10.89)
σ gl = σ tb − γ * h
0

-Ứng suất gây lún do tải trọng công trình ở độ sâu z


kể từ đáy móng khối qui ước: σ glz = k 0σ gl 0

k0 – hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số z/Bqu và


Lqu/Bqu
Tính độ lún tổng cộng theo công thức như sau:
n
βi
S= ∑
i =1 Eoi
∆pi hi (10.90)
Trong đó:
114
∆pi - ứng suất gây lún tại giữa phân lớp đất thứ i
hi- bề dày phân lớp đất thứ i
E0,i- mô đun biến dạng của phân lớp đất thứ i
β = 0,8 - hệ số phụ thuộc vào hệ số µ

Ví dụ 10.2.

-1.200
1000
-2.200

-4.400
5700
1

-7.900
MNN

15500
2

US bt

5.7° 5.7°

-23.400

-24.950
284.05 kN/m² 0 100.26 kN/m² 1400
6000
3 1
296.79 kN/m² 96.25 kN/m² USgl 1400
322.27 kN/m² 2 80.21 kN/m² 1400
-29.400
360.49 kN/m² 3 60.76 kN/m²

Hình 3.7. Sơ đồ tính lún khối móng qui ước của móng
Tại điểm 3 ở độ sâu Z = 3.9 m có:
σglz=3 =60.76 kN/m2< 51 σbtz=3 = 51 x 360.49 = 72.1 kN/m2.
⇒ Chiều sâu vùng chịu nén tính toán H = 3.9 m.
Độ lún tuyệt đối của móng: S = 3 cm <Sgh = 8 cm.
115
Vậy móng được thiết kế thỏa mãn yêu cầu về độ lún.
3.4.3.8. Kiểm tra lực ngang tác dụng lên cọc
- Kiểm tra lực ngang tác dụng theo theo điều kiện ở
mục 10.3, công thức (10.46)
Q ≤ Png
3.4.3.9.Thiết kế đài cọc
- Xem trong mục 10.4.2 .Tính toán đài cọc
3.4.3.10. Một số vấn đề thi công:
- Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng:
+ Bố trí móc cẩu ở vị trí 0,207L từ đầu cọc, sử dụng
02 móc cẩu để vận chuyển, lúc này giá trị momen uốn lớn
nhất ở gối (vị trí móc cẩu) và giữa nhịp bằng nhau, ứng
với sơ đồ vận chuyển là Mmax = 0,0214 qL2
+ Bố trí móc cẩu ở vị trí 0,293L từ đầu cọc, sử dụng
01 móc cẩu để lắp dựng, lúc này giá trị momen uốn lớn
nhất ở gối và giữa nhịp bằng nhau, ứng với sơ đồ cẩu lắp
là Mmax = 0,043 qL2
+ Khi sử dụng 01 móc cẩu ở vị trí 0,207L từ đầu cọc,
để lắp dựng cọc thì momen lớn nhất ở giữa nhịp lớn hơn
momen ở gối.
Chọn Mmax từ các sơ đồ vận chuyển và lắp dựng, sau
đó so sánh với momen chịu uốn của tiết diện ngang cọc:
Mmax <[M] (10.91)
Với [M ] = αR bh b 0

α = ζ (1 − 0,5ζ )
AR
ζ = s s
Rb bh0
q = k d γ bt Ab (10.92)
Trong đó:
116
L-chiều dài đoạn cọc đúc sẵn
q-trọng lượng bản thân 1m dài của đoạn cọc (kN/m)
kd- hệ số tin cậy của tải trọng động lấy bằng 1,75 đến 2
γ bt =25 kN /m3 – trọng lượng riêng của bê tông cốt
thép
Ab- diện tích tiết diện ngang cọc
b =h–chiều rộng cạnh cọc vuông (m)
h0 = h-a (cm)
Lấy a=4 cm

0,207L 0,586L 0,207L

0,293L
Mmax = 0,0214 qL2
Mmax = 0,043 qL2
L

Hình 3.8. Sơ đồ vận chuyển và cẩu lắp cọc


- Tính cốt thép móc cẩu
+ Diện tích cốt thép móc cẩu yêu cầu tính theo
công thức như sau:
Pctt
Amc
s =
Rs
(10.93)
+ Trọng lượng tính toán của đoạn cọc
Pctt = qL (10.94)
+ Dựa vào diện tích cốt thép yêu cầu để chọn
đường kính móc cẩu (cm).
- Khi thi công theo phương pháp ép cọc, thì cần phải
117
chọn máy ép có lực ép Pép = (1,5 -2) Rc,tk của cọc < Rv
- Tính độ chối thiết kế theo Gerxevanov
k m n Ap Q h Q + 0,2q
e tk =
 1  Q+q
PS  PS + n Ap 
k m 
(10.95)
- Lưu ý: khi etk ≥ 2 mm- công thức ít sai số
Thông thường etk = 2cm - 5cm, khi đó búa chọn
không quá nặng
Trong đó:
k- hệ số đồng nhất vật liệu = 0,7;
m -hệ số điều kiện làm việc, lấy m= 0,9÷1;
PS =Qa - sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền
(T);
Ap - diện tích tiết diện ngang cọc;
Q - trọng lượng cọc (T) ;
Q - trọng lượng búa (T) ;
Q = q÷1,25q – đối với cọc có L <12 m;
Q=0,75q – đối với cọc có L ≥ 12 m);
h - chiều cao rơi búa;
n = 15 kG/cm2 ( daN/ cm2) cho cọc BTCT;
n = 10 kG/cm2 cho cọc gỗ không mũ.
Có thể dừng đóng cọc khi cao trình đỉnh cọc bằng cao
trình thiết kế hoặc độ chối thực tế tại công trường nhỏ hơn
độ chối thiết kế:
ethực tế < etk (10.96)
Trong đó:
ethực tế - độ chối thực tế, là độ lún của cọc khi đóng 01
118
nhát búa cuối cùng
ethực tế = S/10
với S là độ lún của cọc đo tại công trường do 10 nhát
cuối cùng.
- Khi thi công theo phương pháp đóng cọc, thì cần
chọn búa đóng cọc như sau:
+Chọn loại búa đóng đóng cọc thường tùy theo
năng lượng xung kích có thể dựa vào điều kiện như
sau:
E ≥ 25Ntt (10.97)
Trong đó:
E là Năng lượng xung kích của búa tính bằng N.m
Ntt là Sức chịu tải tính toán của cọc tính bằng kN
Ngoài ra còn dựa trên công thức kinh nghiệm sau:
Kc = (Q+q)/E (10.98)
K là Hệ số tích dụng của búa ; Q là Trọng lượng của
búa (daN)
q - trọng lượng của cọc kể cản mũ đệm cọc dẫn (daN)
Hệ số tích dụng K của búa đối với các loại búa không
được vượt quá các trị số sau:
+ Búa hơi song động và búa ma dút : K ≤ 5
+ Búa hơi đơn động: K ≤ 3
+ Búa treo : K ≤ 2
Kc ≤ 6 – đối với búa diezen –khi đó búa không quá
nhẹ so với cọc

3.4.3.11.Tính toán cọc chịu tải trọng ngang


Theo phụ lục A của TCVN 10304:2014

119
H0 M0
y
σ’y (kN/m2)

z z
Hình 3.9. Sơ đồ làm việc của cọc chịu tải trọng
ngang
N M ψ
N ∆n
H
H
δH M δM M
l0 ψ0
δHH δMH
y0
M0=1

z H0=1 z z

l l
l

Hình 3.10. Sơ đồ tác động của moment và tải ngang lên


cọc

- Mô phỏng bằng mô hình nền Winkler:


’ z σ ,y
σ y = C yy ⇒C = z
y
y
(kN / m 3 )

(10.99)
- Phương trình uốn dọc của cọc:
d4y
Eb I 4 + σ yz = 0
dz
(10.100)

120
Trong đó:
I - Moment quán tính tiết diện ngang của cọc
Eb - Module đàn hồi của bê tông
Czy = K0 z , K0 : hệ số nền qui ước hay hệ số tỉ lệ
[T/m4]
- Áp lực tính toán σz [T/m2]:
 ψ 
σz =
K
α bd α bd
M
α bd Eb I
H
z e  y 0 A1 − 0 B1 + 2 0 C1 + 3 0 D1 
α bd Eb I 
(10.101)

- Moment uốn Mz [Tm]:


H0
M z = α bd2 E b Iy 0 A3 − α bd Eb Iψ 0 B3 + M 0 C 3 +
α bd
D3 (10.102)
- Lực cắt Qz [T]
3
Q z = α bd Eb Iy 0 A4 − α bd2 Eb Iψ 0 B4 + α bd M 0 C 4 + H 0 D4 (10.103)
ze : chiều sâu tính đổi, ze = αbd z (10.104)
le : chiều dài cọc trong đất tính đổi, le = αbd l (10.105)
αbd : hệ số biến dạng, α = KbE I
bd 5
c
(10.106)
b

bc : chiều rộng qui ước của cọc, d ≥ 0,8 m => bc = d +


1 m; d < 0,8 m => bc = 1,5d + 0,5 m (TCVN 10304:2014)
- Chuyển vị ngang δHH , δHM , δMH , δMM do các ứng
lực đơn vị
1
δ HH =
α bd3 Eb I
A0 (10.107)
1
δ MH = δ HM =
α bd2 Eb I
B0 (10.108)

121
1
δ MM =
α bd Eb I
C0 (10.109)
A0 , B0 , C0 tra bảng 10.8.
Bảng 3.11. Bảng tra các hệ số A0 , B0 , C0
Le Khi cọc tựa lên Khi cọc tựa lên Khi cọc
đất đá ngàm trong
đá
Ao Bo Co Ao Bo Co Ao Bo Co
0,5 72,004 192,026 576,243 48,006 96,037 192,291 0,042 0,125 0,500
0,6 50,007 111,149 278,069 33,344 55,609 92,942 0,072 0,180 0,600
0,7 36,745 150,278 24,507 35,059 50,387 0,114 0,244 0,699
70,023
0,8 28,140 88,279 18,775 23,533 29,763 0,170 0,319 0,798
46,943
0,9 22,244 55,307 14,851 16,582 18,814 0,241 0,402 0,896
33,008
1 18,03 36,486 12,049 12,149 12,582 0,329 0,494 0,992
24,106
1,1 14.916 18.160 25,123 9,983 9,196 8,836 0,434 0,593 1,086
1,2 12.552 14.141 17,944 8,418 7,159 6,485 0,556 0,698 1,176
1,3 10.717 11.103 13,235 7.208 5,713 4,957 0,695 0,807 1,262
1,4 9.266 8.954 10,050 6,257 4,664 3,937 0,849 0,918 1,342
1,5 8.101 7.349 7,838 5,498 3,889 3,240 1,014 1,020 1,415
1,6 7.151 6.129 6,268 4,887 3,308 2,578 1,186 1,434 1,480
1,7 6,375 5,189 5,133 4,391 2,868 2,419 1,361 1,232 1,535
1,8 5,730 4,456 4,299 3,985 2,533 2,181 1,532 1,321 1,581
1,9 5,190 3,878 3,679 3,653 2,277 2,012 1,693 1,397 1,617
2 4,737 3,418 3,213 3,381 2,081 1,891 1,841 1,460 1,644
2,2 4,032 2,756 2,591 2,977 1,819 1,758 2,08 1,545 1,675
2,4 3,526 2,327 2,227 2,743 1,673 1,701 2,21 1,586 1,685
2,6 3,163 2,048 2,013 2,548 1,600 1,687 2,330 1,596 1,687
2,8 2,905 1,869 1,889 2,453 1,572 1,693 2,371 1,593 1,687
3 2,727 1,758 1,818 2,406 1,568 1,707 2,385 1,586 1,691
3,5 2,502 1,641 1,757 2,394 1,597 1,739 2,389 1,584 1,711
≥4 2,441 1,621 1,751 2,419 1,618 1,750 2,401 1,600 1,732

- Moment uốn và lực cắt của cọc tại z = 0 (mặt đất),


đầu cọc tự do
H0 = M0 = M + H l0 (10.110)
- Moment tại vị trí đầu cọc ngàm vào đài:
122
− δ MH
M0 =
δ MM
H0 (10.111)
H0 = H/nc (10.112)
nc: số cọc trong đài
- Chuyển vị ngang y0 và góc xoay ψ0 tại z = 0 (mặt
đất)
y0 = H0 δHH +M0 δHM < 1cm (10.113)
ψ0 = H0 δMH +M0 δMM (10.114)
- Chuyển vị ngang của cọc ở cao trình đặt lực hay đáy
đài
Hl03 Ml02
∆ n = y0 + ψ 0 l0 + +
3E b I 2 E b I
(10.115)
- Góc xoay của cọc ở cao trình đặt lực hay đáy đài
Hl 02 Ml 0
ψ =ψ0 + +
2 Eb I Eb I
(10.116)
- Tính và vẽ biểu đồ ứng suất dọc theo thân cọc σ yz ,
monen Mz và lực cắt Qz theo công thức (10.101),
(10.102), (10.103);
- Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc theo điều kiện
M z , max ≤ [ M ]

- Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc:


σ yz , max ≤ [σ Z ]

Áp lực ngang cho phép:


4
[σ Z ] = η1η 2
cos ϕ I
(
σ v, tgϕ I + ξc I ) (10.117)

123
σv’ - ứng suất hữu hiệu theo phương đứng tại độ sâu z
γI - trọng lương riêng tính toán của đất
cI , ϕI - lực dính và góc ma sát trong tính toán của đất
ξ = 0,6 đối với cọc nhồi và cọc ống, ξ= 0,3 đối với
các cọc còn lại
η1 = 1 cho mọi trường hợp trừ công trình chắn đất,
chắn nước η1 = 0,7
η2 – hệ số xét đến tỉ lệ ảnh hưởng của phần tải trọng
thường xuyên trong tổng tải, lấy gần bằng 0,7 hoặc tính
theo công thức
M p + Mv M + 0,85M
η2 =
nM p + M v
=
2,5M + 0,85M
(10.118)

Mp - moment do tải thường xuyên;


Mv - moment do tải tạm thời;
n = 2,5, trừ các trường hợp sau:
+ cho móng cọc đài băng, n = 4
+ công trình quan trọng: nếu le < 2,5 lấy n = 4;
nếu le > 2,5 lấy n = 2,5.
Khi le ≤ 2,5 : cọc ngắn hay cọc cứng, ổn định nền
theo phương ngang được kiểm tra tại hai độ sâu z = L và
z = L/3
Khi le > 5 Cọc dài hay cọc chịu uốn, ổn định nền theo
phương ngang được kiểm tra tại độ sâu:
z = 0,85/αbd (10.119)

124
3.5 Một vài vấn đề về thi công và tính toán cọc khoan
nhồi
3.5.1. Khái niệm
Cọc khoan nhồi là cọc được chế tạo và hạ xuống ngay
tại hiện trường bằng cách khoan trong đất những lỗ cọc có
độ sâu và đường kính thiết kế, sau đó đặt lồng thép và
nhồi bê tông vào cọc. Để ổn định thành vách các lỗ cọc
khi đào, ta có sử dụng ống vách có chiều dài 6m và dung
dịch bentonite.
3.5.2. Thi công
3.5.2.1. Tạo hố khoan
Có dạng tròn hay chữ nhật (cọc barrette). Hiện nay
ở Việt Nam đã có máy khoan với đường kính D= 600mm;
800mm; 1000mm; 1500mm; 2000mm, với chiều sâu lên
đến 100m.
Khi đào hố khoan ta phải giải quyết ổn định cho
thành vách bằng cách bơm dung dịch Bentonite vào hố
khoan trong khi đào và luôn giữ mực bùn khoan trong hố
móng cao hơn mực nước ngầm.
3.5.2.2. Chế tạo dung dịch bentonite cho cọc khoan
nhồi
Dung dịch bentonite có tác dụng giữ cho thành vách
hố đào cọc khoan nhồi không bị sạt lở.
Tính chất dung dịch betonite trước khi sử dụng:
+ Bentonite bột được chế tạo sẳn trong nhà máy,
thường được đóng thành gói có trọng lượng 50 kG. Hiện
125
nay nước ta phải nhập betonite từ nước ngoài, chủ yếu là
Đức do công ty ERBSLOH chế tạo. Hàm lượng bentonite
thường sử dụng từ 20 kG÷50 kG hòa tan trong 1m3 nước
cần có các tính chât sau đây:
+ Dung trọng nằm trong khoảng từ 1.01÷1.05, đường
kính hạt dưới 3mm, không có hàm lượng hạt cát, độ nhớt
Marsh >35 giây( độ nhớt Marsh được đo trong một cái
phểu tiêu chuẩn có vòi lỗ chảy đường kính 4.75mm để cho
1 lít dung dịch bentonite chảy qua, thời gian chảy hết 1 lít
dung dích phải lớn hơn 35 giây), độ tách nước dưới
30cm3.
Thay bùn: sau khi hoàn tất việc tạo lỗ phải thay bùn
khoan, tránh bùn bám vào các thanh thép, thông thường
người ta thả một máy bơm bùn xuống tận đáy hố đào để
bơm bùn khoan.
3.5.2.3. Đặt lồng thép
Khi thả lồng thép vào hố khoan cần phải định vị
cẩn thận để lồng thép được nằm giữa hố đào (Bêtông sẽ
bao phủ toàn bộ lồng thép sau khi đổ), sau đó đặt ông đổ
bêtông (trépie).
3.5.2.4. Đổ bê tông vào hố khoan
Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định chất
lượng cọc khoan nhồi. Đổ thật nhanh mẻ 6m3 hoặc 8 m3
bêtông đầu tiên trong tối đa 2 phút sau cho bê tông phủ
nhanh đầu ống (trépie) để bê tông luôn chảy xuống dưới
lớp bùn và không hòa lẫn vào dung dịch Bentonite, đồng
thời đẩy dung dịch Bentonite ra ngoài, (kết hợp với việc
126
thu hồi dung dịch Bentonit) hạn chế đi phần lớn sự xâm
nhập dung dịch Bentonite vào bêtông.
Yêu cầu mác Bêtông phải lớn hơn M300, độ sụt
không nhỏ hơn 14cm và sử dụng thêm các loại phụ gia
chậm đông.
3.5.2.5. Ưu và khuyết điểm của cọc khoan nhồi
Về ưu điểm:
- Khi thi công không gây ảnh hưởng chấn động và
môi trường xung quanh.
- Sức chịu tải của cọc rất lớn nếu ta dùng đường
kính và độ sâu lớn.
- Lượng thép trong cọc khoan nhồi ít chủ yếu để
chịu tải trọng ngang, những vùng có động đất thì cần cĩ tiu
chuẩn thiết kế ring.
- Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng
nằm xen kẽ.
Về khuyết điểm:
- Giá thành cao do kỹ thuật thi công phức tạp dù
thiết kế thép trong cọc rất tiết kiệm.
- Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan
nhồi bằng phương pháp siêu âm hay thử tĩnh cọc rất phức
tạp, vì sức chịu tải của cọc rất lớn (cọc barrette cũng vậy)
nên thường dùng phương pháp Osterberg để thử)
- Ma sát bên thân cọc có thể giảm đi đáng kể so với
cọc đóng và cọc ép do công nghệ tạo khoan lỗ.
3.5.2.6. Quy trình thi công cọc khoan nhồi
127
10
11 12
7
6
8 B B

3 2
ICE - 416

600
A A -1,500 -1,500

a-a

4
5 9
128
3.5.3. Tính toán móng cọc khoan nhồi
Bước 1. Chọn kích thước cọc khoan nhồi, mác
bêtông, loại cốt thép.
Ví dụ:
- Chọn đường kính cọc D = 800mm = 0.8m
- Chọn Bê tông Mác 300 (B25) có : R = 13000 n

(kN/m2); Rk = 1000 (kN/m2)


µ=0.2; E=2.9x107 (kN/m2)
- Loại thép CII: R = 280000(kN/m2) a

Theo TCVN 10304:2014 hàm lượng cốt thép trong


cọc khoan nhồi chọn sơ bộ theo hàm lượng µ = 0.4% ÷ 0.65% .
Còn để có hàm lượng cốt thép chính xác hơn, ta phải
tính cọc chịu tải trọng ngang
+ Dieän tích coát theùp caàn : F a =
πd2
4
0.6% =
3.14*80 2
4
0.006 = 30.54(cm 2 )

+ Ta chọn 10 φ 20 có diện tích Fa = 31.42cm2 > 30.54


cm2
Đường kính cọc D = 0.8 m
2
3.14*80 2
có A = π 4d
c =
4
= 5024(cm 2 ) = 0.5024(m 2 )

Ø8a500

Ñai voøng Ø8a200

10Ø20

50 700 50
800

129
Bước 2. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Do việc kiểm soát chất lượng bêtông cọc nhồi khó
khăn nên sức chịu tải của cọc nhồi theo vật liệu không thể
tính toán như cọc chế tạo sẵn mà có khuynh hướng giảm.
Cọc được tính toán như cấu kiện chịu nén đúng tâm:
Qvl= Ru.Ab + Ran.Aa
Với Ru: cường độ tính toán của bêtông cọc nhồi, cọc
đổ bê tông trong dung dịch Bentonite.
 R 300 
 = = 66.66(daN / cm 2 ) 
Ru ≤  4.5 4.5 
60(daN / cm 2 ) 
 

chọn Ru = 60 (daN/cm2)
Aa= 30.545 cm2
Ab = Ac - Aa = 5024 – 30.545= 4993.46 cm2 ;
Ran : cường độ tính toán của cốt thép
 Rc 2600 
 = = 1733(daN / cm 2 ) 
φ = 18 < 28mm ⇒ Ran ≤ 1.5 1.5 
2200(daN / cm 2 ) 
 

chọn Ran = 1733(daN/cm2)


Q = 60*4993.46 + 1733*30.545
vl =
352542(daN) = 3525.42 (kN)
Bước 3. Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền
- Theo chỉ tiêu cường độ đất nền
Sức chịu tải cho phép của cọc:
Rc ,u Qb Q
Rc = = + f
FS FSb FS f

130
FSb = 2 ÷ 3: hệ số an toàn cho thành phần sức kháng
mũi cọc
FSf = 1,5 ÷ 2: hệ số an toàn cho thành phần sức kháng
bên
Qb là sức kháng mũi cọc : Q b = q p. A b
Trong đó: Ac : diện tích mặt cắt ngang cọc
q : sức kháng mũi cọc đơn
p

q = cNc + σ Nq + γ d N
p v
'
γ

Với: σ’v - ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng


tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân của đất:
σ = ∑γ h
v
' '
i i

( dưới mực nước ngầm, ta dùng γ và lấy giá trị cận


'

dưới)
Tính sức kháng bên của cọc Qf
Sức chịu tải cực hạn ma sát xung quanh cọc:
Qf= u ∑ f l i i

Với: li là chiều dài cọc đi qua lớp thứ i


u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc
Lực ma sát bên tại giữa lớp đất thứ i, tính với trường
hợp cọc khoan nhồi bê tông:
fi= (1 - sinϕ)σ’vtgϕa + ca
σ’v: ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng tại
độ sâu tính toán ma sát bên tác dụng lên cọc = Σγsizi ( với
zi là độ sâu trung bình của lớp đất thứ i)
131
Vì là cọc khoan nhồi nên lấy ca =0,7 c ; ϕa = 0,7ϕ
- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền tính theo
TCVN 10304:2014 như sau:
+ Sức chịu tải cực hạn của đất nền:
Rc,u = γ (γ q A + u ∑ γ f l )
c cq p p (10.120)
cf i i

+ Sức chịu tải cho phép của đất nền:


Rc =
γ0
R
γ nγ k c ,u
(10.121)
γk - hệ số tin cậy theo đất
γk = 1.40÷1.75 tuy theo số lượng cọc trong móng (tra
bảng)
Bảng 3.12. Bảng tra hệ số γk

Số lượng cọc trong γ khi thử tĩnh


STT γ
k

móng cọc
k

01 Có trên 21 cọc 1.40 1.25


02 Có từ 11÷20 cọc 1.55 1.40
03 Có từ 6÷10 cọc 1.65 1.50
04 Có từ 1÷5 cọc 1.75 1.60
Trong đó:
γ - hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy
0

γ =1,15 trong móng nhiều;


0

γn -hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy
bằng 1,15 với công trình cấp II ;
u - chu vi tiết diện ngang của cọc;
132
Ap- Diện tích mặt cắt ngang cọc;
qp - cường độ đất nền ở mũi cọc, phụ thuộc vào độ
sệt và độ sâu trung bình Zi của lớp đất
fi – lực ma sát bên đơn vị của cọc, phụ thuộc vào độ
sệt và độ sâu trung bình Zi của lớp đất
Trong thiết kế, thiên về an toàn ta chọn giá trị sức
chịu tải nhỏ nhất của cọc tính theo các trường hợp trên để
tính toán.
Bước 4. Tính số lượng cọc và bố trí trong đài
nc= β RN
tt

c , tk

Khi bố trí cọc trong đài cọc cần lưu ý:


Đối với cọc khoan nhồi có đường kính ∅≤ 800, thì
chọn khoảng cách giữa 2 trục cọc là 3d, còn ∅> 800 thì có
thể chọn khoảng cách là d(m)+ 1m (d là cạnh cọc)
Bước 5. Xác định diện tích móng khối qui ước
Trường hợp cọc đi qua nền nhiều lớp:
Trị số tính toán trung bình của góc ma sát trong của
đất theo trạng thái giới hạn II là: α = ϕ 4 II. tb

ϕ II .1L1 + ϕ II .2 L2 + ...... + ϕ II .n Ln
ϕ II .tb =
L1 + L2 + ..... + Ln
Trường hợp cọc đi qua nền đồng nhất.
Trường hợp cọc đi lớp đất yếu ở trên và mũi cọc cắm
vào đất tốt.

Bước 6. Tính lún trong móng cọc


133
Khi móng chỉ 1 cọc, độ lún của cọc bao gồm:
Sđơn = ∆l +sm+sb
Trong đó:
∆l là biến dạng đàn hồi của bản thân cọc
sb : độ lún của cọc do tải trọng truyền lên đất dọc
thân cọc
Sm : độ lún của cọc do tải truyền lên đất dưới mũi
cọc.
Khi móng có nhiều cọc, độ lún của móng cọc có thể
tính theo 2 cách:
- Tính lún của nhóm cọc theo móng khối qui ước,
bằng phương pháp tổng phân tố.
S = Σ e1 +−ee h
1i 2i
i
1i

- Tính lún của móng cọc dựa vào độ lún của móng
đơn, theo Vesic:
Snhóm= Sđơn Bd
B- Bề rộng ở phần mép ngoài nhóm cọc
d- đường kính cọc
Bước 7. Tính nội lực và bố trí cốt thép trong cọc
Nội lực trong cọc chủ yếu là moment và lực cắt, các
nội lực này được giải theo nguyên lý cọc chịu tải trọng
ngang đặt trên nền đàn hồi, với giá trị moment tìm được ta
bố trí cốt thép dọc theo cọc, còn với giá trị lực cắt tìm
được ta bố trí cốt thép đai cho cọc (vẽ hình dạng biểu đồ
M và Q khi chịu tải trọng ngang).
Bước 8. Tính toán và bố trí cốt thép trong đài cọc.
3.5.4. Các phương pháp kiểm tra sức chịu tải của cọc
134
- Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thử tải trọng
tĩnh: Thí nghiệm thử tải tĩnh đánh giá chính xác nhất khả
năng chịu tải của cọc và dùng để kiểm chứng giá trị sức
chịu tải của cọc xác định bằng các phương pháp khác.
Khối lượng các thí nghiệm hiện trường xem trong phụ lục
D.
Quy trình thí nghiệm thử tải tĩnh cọc chịu nén thẳng
đứng dọc trục tuân theo yêu cầu của TCVN 9393:2012
Cọc – Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải
ép tĩnh dọc trục.
Nếu tải trọng khi thử tải tĩnh cọc chịu nén đạt tới trị số
làm cho độ lún “S” của cọc tăng lên liên tục mà không
tăng thêm tải (với S ≤ 20 mm) thì cọc rơi vào trạng thái bị
phá hoại và giá trị tải trọng cấp trước đó được lấy làm trị
riêng của sức chịu tải Rc,u, của cọc thử.
Trong tất cả các trường hợp còn lại đối với móng nhà
và công trình (trừ cầu và công trình thủy), trị riêng về sức
chịu tải trọng nén của cọc Rc,u, lấy bằng tải trọng thử cọc
ứng với độ lún S được xác định theo công thức sau:
S = ζS gh (10.122)
Trong đó:
Sgh- độ lún giới hạn trung bình của móng nhà hoặc
công trình cần thiết kế và được quy định trong TCVN
9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình,
hoặc trong phụ lục E của TCVN 10304:2014;
ζ – hệ số chuyển tiếp từ độ lún giới hạn trung bình
sang độ lún cọc thử tải tĩnh với độ lún ổn định quy ước
(lún tắt dần).
135
Hệ số ζ lấy bằng 0,2 khi thử cọc với độ lún ổn định
quy ước theo quy định trong TCVN 9393:2012.
Nếu độ lún xác định theo công thức (10.120) lớn hơn
40 mm thì trị riêng của sức chịu tải cực hạn của cọc Rc,u
lấy bằng tải trọng tương ứng với độ lún S= 40mm.
Đối với cầu và công trình thủy, sức chịu tải trọng nén
cực hạn của cọc Rc,u lấy thấp hơn một cấp tải trọng so với
cấp tải trọng mà ở đó gây ra:
+ Chênh lệch độ lún sau một lần chất tải (với tổng độ
lún đã đạt trên 40 mm) lớn hơn chênh lệch độ lún sau lần
chất tải kề trước tối thiểu 5 lần.
+ Lún không tắt dần trong suốt 1 ngày đêm và lâu hơn
(với tổng độ lún đạt trên 40 mm).
Nếu thử cọc với tải trọng tối đa bằng hoặc lớn hơn 1,5
Rc,u (trong đó Rc,u – sức chịu tải của cọc) tính theo công
thức (10.120) còn độ lún của cọc S thấp hơn trị số xác
định theo công thức (10.122), riêng đối với cầu và công
trình thủy S<40 mm, thì trị riêng sức chịu tải của cọc Rc,u
được phép lấy bằng giá trị tải trọng tối đa khi thử.
- Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thử tải trọng
kiểu Osterberg.
3.5.5. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
Có nhiều phương pháp được dùng để kiểm tra chất
lượng cọc khoan nhồi: phương pháp lấy mẫu ở lõi cọc;
phương pháp siêu âm; phương pháp thử bằng phóng xạ
(Carota); phương pháp thử động; phương pháp kháng cơ
học …trong đó phương pháp siêu âm được dùng nhiều
nhất.
136
Phương pháp siêu âm khá kinh điển và được dùng
phổ biến khi kiểm tra chất lượng cọc nhồi. Phương pháp
thử là dạng kỹ thuật đánh giá kết cấu không phá huỷ mẫu
thử (Non - Destructive Evaluation, NDE) - khi thử không
làm hư hỏng kết cấu, không làm thay đổi bất kỳ tính chất
cơ học nào của mẫu. Cách thử thông dụng là quét siêu âm
theo tiết diện ngang thân cọc. Tuỳ đường kính cọc lớn hay
nhỏ mà bố trí các lỗ dọc theo thân cọc trước khi đổ bê
tông. Lỗ dọc này có đường kính trong xấp xỉ 60 mm, là
ống nhựa hay ống thép. Đầu thu phát có hai kiểu: kiểu đầu
thu riêng và đầu phát riêng và kiểu đầu thu và phát gắn
liền nhau. Nếu đường kính cọc là 600 mm thì chỉ cần bố
trí hai lỗ dọc theo thân cọc đối xứng qua tâm cọc và nằm
sát cốt đai. Nếu đường kính D = 800 mm nên bố trí 3 lỗ.
Đường kính D=1000 mm, bố trí 4 lỗ...
Khi thử, thả đầu phát siêu âm xuống một lỗ và đầu
thu ở lỗ khác. Đường quét để kiểm tra chất lượng sẽ là
đường nối giữa đầu phát và đầu thu. Quá trình thả đầu
phát và đầu thu cần đảm bảo hai đầu này xuống cùng một
tốc độ và luôn luôn nằm ở cùng độ sâu so với mặt trên của
cọc. Qui phạm của nhiều nước qui định thí nghiệm kiểm
tra chất lượng cọc bê tông bằng phương pháp không phá
huỷ phải làm cho 10% số cọc.
Phức tạp của phương pháp này là cần đặt trước ống
để thả đầu thu và đầu phát . Như thế, người thi công sẽ có
sự chú ý trước những cọc sẽ thử và làm tốt hơn, mất yếu
tố ngẫu nhiên trong khi chọn mẫu thử. Nếu làm nhiều cọc
có ống thử siêu âm quá thì sẽ gây tốn kém.
137
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3
Câu hỏi 1: Phân loại móng cọc và phạm vi ứng dụng
của mỗi loại.
Câu hỏi 2: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới việc
chọn chiều dài cọc.
Câu hỏi 3: Trình bày các phương pháp xác định sức
chịu tải dọc trục của cọc theo đất nền.
Bài tập
3.1: Cho 1 cọc BTCT, 30x30cm, dài 20m (gồm 2 đoạn
cọc 10m nối lại), đầu cọc cách mặt đất 2m, cọc đi qua 2
lớp đất :
-Lớp đất 1: Đất sét mềm có các chỉ tiêu:
c1 =15 kN/m2; ϕ1 = 100 , trọng lượng riêng trên MNN: γ
=17 kN/m3, trọng lượng riêng dưới MNN: γbh=18 kN/m3
-Lớp đất 2: Đất cát trung (sâu vô hạn) có các chỉ tiêu:
c2=0 kN/m2;ϕ2=280 (tra bảng Nc=; Nq=; Nγ= ),γbh=19
3
kN/m
Mực nước ngầm cách mặt đất 2m . Cho γw =10
kN/m3.
Sức chịu tải của cọc được tính theo chỉ tiêu cường
độ :
Ks=K0=(1-sinϕ) và qp = 1,3c.Nc + σ’v Nq + 0,4γ’.dp .

138
MNN

Lớp 1
17
30cm

dp=30cm

5 Lớp 2

1. Tính lực ma sát đơn vị tại giữa phần cọc nằm trong
lớp đất 1 (kN/m2)
2. Tính lực ma sát cực hạn do lớp đất 2 tác dụng vào
cọc (kN).
3. Xác định cường độ đất nền qp tại mũi cọc (kN/m2).
4. Tính sức chịu tải cực hạn của cọc Qu (bỏ qua trọng
lượng của cọc) (kN)
5. Giả sử mực nước ngầm (MNN) dâng lên đến mặt
đất tự nhiên thì sức chịu tải cực hạn của cọc sẽ thay đổi
như thế nào?
6. Tính momen uốn lớn nhất khi cẩu một đoạn cọc
được cho như trên (γbt = 25 kN/m3). (Sử dụng 2 móc cẩu
trên) (kNm)
7. Tính momen uốn lớn nhất khi dựng cọc cho một
đoạn cọc được cho như trên (Sử dụng 1 móc cẩu trên).
8. Xác định đường kính cốt thép móc cẩu cần thiết
khi vận chuyển 1 đọan cọc, cho biết hệ số động n = 2.0.
3.2. Cho 1 móng cọc BTCT gồm 12 cọc , Ntt = 6000 kN,
Mytt = 100 kNm, Mxtt =0 ,Hxtt = 100 kN. Mực nước ngầm
(MNN) nằm ngay tại đáy đài. Bê tông đài cọc mác 300 có
Rn = 13 MPa, Rk = 1 MPa. Thép dùng Ra = 270 MPa, lớp
139
bê tông bảo vệ a = 10cm. Cột bc x hc = 40 x 60 cm. Lấy n
= 1,15, γtb = 22 kN/m3. γbêtông = 25 kN/m3, γw = 10 kN/m3.
Cọc 30x30 cm (bê tông có Rn = 13 MPa, cốt thép
4φ20, Ra = 270 MPa), khoảng cách giữa các cọc là 3d,
khoảng cách giữa mép cọc
biên và mép đài là d/3, cọc Ntt=6000kN
nằm trong 2 lớp đất như Hxtt=100kN Mytt=100kN
2m
hình vẽ (dài 19,5 m, 2 m
1m
đoạn nối lại): Lớp 1
- Lớp 1: Sét pha cát MN
dày 16 m, c=20kN/m2, ϕ = N Q s1
14m
150, γ = 17 kN/m3, γsat=18
kN/m3. 5,5
Q Lớp
- Lớp 2: Cát pha sét
s2

2
2
dày 5,5 m, c=5kN/m , ϕ = y

250, γsat = 19 kN/m3.


1) Xác định sức chịu b
h c

x
tải của cọc (kN) theo vật
c

1
liệu, lấy ϕ = ? 2

2) Xác định sức chịu


tải cực hạn do ma sát của đoạn cọc 14 m, Qs1 (kN)?
3) Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát của đoạn
cọc 5,5 m, Qs2 (kN)?
4) Xác định sức chịu tải cho phép Qa (kN) của cọc
theo cường độ của đất nền, Ks = 1 - sinϕ, FSf=2, FSb=3. (ϕ
= 250 : Nc = ; Nq=; Nγ= ) ;
5) Xác định tải trọng (kN) tác dụng lên cọc số 1.
6) Xác định tải trọng (kN) tác dụng lên cọc số 2.
140
7) Xác định hệ số nhóm k ?
Tính sức chịu tải của nhóm cọc Qnhóm?
Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc.
8) Xác định lực gây xuyên thủng
9) Xác định lực chống xuyên thủng?
10)Xác định kích thước khối móng qui ước Lqu và
Bqu?
11) Xác định diện tích cốt thép (cm2) cho toàn bộ
chiều rộng của đài, (cốt thép bố trí dọc theo phương cạnh
dài), (lấy γ = 0,9).
3.3. Cho một cọc khoan nhồi, d = 2m, chiều dài 20m, bê
tông mác 300, bố trí cốt thép dọc 12φ20 thép AII, Ran =
270 MPa.
đầu cọc cách mặt đất 2m, cọc đi qua 2 lớp đất:
-Lớp đất 1: Phần cọc trong lớp 1 là 14m, đất sét mềm
có các chỉ tiêu: c1 =12 kN/m2; ϕ1 = 140 , trọng lượng riêng
trên MNN: γ =18 kN/m3, trọng lượng riêng dưới mực
nước ngần (MNN): γbh=18,5 kN/m3
-Lớp đất 2: Phần cọc trong lớp 2 là 6m, đất cát mịn
(sâu vô hạn) có các chỉ tiêu:
c2 = 2kN/m2; ϕ2 = 220, γbh = 19 kN/m3
Mực nước ngầm cách mặt đất 2m . Cho γw =10
kN/m3. Hệ số FSs = 2, FSP = 3.
1. Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu (19835
kN);
2. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học.
cho biết FSf = 2, FSb = 3.

141
3.4. Cho một cọc bê tông cốt thép vuông 450mmx450
mm, gồm 2 đoạn , mỗi đoạn dài 11 m. Cọc có có cấu tạo
8φ22. Chiều dài cọc chôn trong đất lđ = 14 m, cao trình
lực ngang tác động, l0 = 8 m. Module đàn hồi của bê tông
Eb = 2.8 106 T/m2. Lực ngang H0 = 4,15 T, momen tại đầu
cọc M=2 Tm. Nền đất là cát hạt trung độ chặt trung bình.
1. Tính moment quán tính tiết diện ngang
2. Xác định hệ số biến dạng α
3. Tính các chuyển vị δHH , δHM , δMH , δMM của cọc ở
cao trình mặt đất
4. Tính moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình
mặt đất
5. Tính chuyển vị ngang y0 và góc xoay ψ0, tại cao
trình mặt đất.
6. Tính chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực ngang H
7. Tính áp lực tính toán, σz (T/m2), moment uốn Mz
(Tm), lực cắt Qz (T), trong các tiết diện của cọc. Vẽ biểu
đồ σz, Mz, Qz
8. Kiểm tra ổn định nền đất xung quanh cọc
9. Kiểm tra cốt thép dọc của cọc chịu tác dụng của
momen do cẩu dựng cọc và momen lớn nhất trong đất
Mz max
3.5. Tính moment uốn M dọc theo cọc và chuyển dịch
ngang của cọc ở cao trình mặt đất và cao trình lực ngang
H tác động của một cọc tròn bê tông cốt thép đường kính
d = 1m. Chiều dài cọc chôn trong đất, l = 12m, cao trình
lực ngang tác động, l0 = 0 m (đầu cọc ngang mặt đất).
Module đàn hồi của bê tông Eb = 2.8 106 T/m2. Lực ngang
142
H = 6 T. Nền đất là cát hạt trung độ chặt trung bình.
3.6. Cho sơ đồ địa chất của các lớp đất và bố trí cọc của
một móng điển hình như hình vẽ:
-Lớp 1: là á sét có B= 0,5 , ϕ = 160, γ = 18 k N / m3,
dày 10 m
-Lớp 2 :là cát mịn chặt vừa có γ = 19 k N / m3, dày 6
m
-Lớp 3: là sét dẻo cứng có B= 0,2 , γ = 20 k N / m3,
dày 10 m
Không có nước ngầm
Cho biết: Cọc ép 30x30, BT#250, cĩ Rn = 11 MPa, cốt
thép dọc: 4 Φ 16 AII. Yêu cầu:
1. Tính sức chịu tải cho phép của cọc đơn (tính theo
phương pháp thống kê đất nền)
2. Kiểm tra điều kiện bền sức chịu tải của cọc, nếu
biết tải trọng tại trọng tâm đáy đài như sau:
Nott = 650 T
Moytt = 10 Tm
Hott = 5 T
3. Cho biết cọc BTCT trên di 20 m (gồm 2 đoạn cọc
10 m và 8,65 m nối lại, đập bỏ đầu cọc 0,5 m). Tính
momen uốn lớn nhất khi cẩu, và lắp dựng một đoạn cọc
l=10,0 m được cho như trên (γbt = 25 kN/m3).

143
144
Chương 4: XỬ LÍ VÀ GIA CỐ ĐẤT NỀN

4.1 Khái niệm

4.2 Đệm vật liệu rời (đá, sỏi, cát)

4.3 Cọc vật liệu rời ( cọc đá, cọc sỏi, cọc cát)

4.4 Cọc đất vôi, đất xi măng

4.5 Gia tải trước

4.6 Thoát nước theo phương đứng kết hợp gia tải
trước (giếng cát, bấc thấm)

4.7 Đất có cốt: Vải, sợi, vỉ địa kĩ thuật

4.8 Phun xịt xi măng

4.9 Cừ tràm

145
4.2 Đệm cát
- Chiều dày lớp đất yếu < 5m; ctrình vừa, nhỏ, nhà công
nghiệp > dùng lớp đệm để thay thế toàn bộ lớp đất yếu
- Làm tăng sức chiụ tải của nền đất (được thay bởi lớp đất
tốt hơn)
- Làm giảm độ biến dạng
- Làm tăng khả năng chống trượt khi có tải trọng ngang
- Ưu: sử dụng vật liệu địa phương, pp thi công đơn giản
- Khuyết: thích hợp cho công trình nhỏ; ctrình bên cạnh
ao, hồ, ông, biển thì cần phải có biện pháp ngăn ngừa hiện
tượng cát chảy. Khi MNN cao thì dùng γ’ nên không hiệu
quả.
• Tính toán lớp đệm cát
1. Xác định hđ
Ntt

Df
h pgl
α b


σbt1 σz2

146
Hình 4.1 Tính toán lớp đệm cát
* ĐK 1:
σbt1+ σz2 ≤ Rtc(Df + hđ) ≈ RII (Df + hđ)
σbt1 = γ Df + γđ hđ
σz2 : Ư/s do tải trọng ngoài tại đáy lớp đệm
σ2 = k0 pgl = k0 (p - γ Df)
k0 = f (l/b, z/b)
mm
RII = 1 2 [ Abz γ + B( D f + hđ )γ * + Dc]
ktc
bz : bề rộng móng tính đổi
∑ N tc
- Móng băng: b z = σ l
2

- Móng chữ nhật: b z = Fz + a 2 − a


a = (l-b)/2

Fz = ∑
tc
N
σ2
* ĐK 2:
S = Sđệm + Sđất ≤ Sgh

Từ ĐK 1 và ĐK 2 ta xác định được hđ


- Để đơn giản hơn, ta có thể chọn hđ rồi kiểm tra lại đk1
và đk2. hđ được chọn
+ bằng bề dày lớp đất yếu và ≤ 3m
+ chọn gần đúng hđ = k b; k ∈ (l/b; R1/R2); R1 (RDf) ,
R2 (RDf+hđ): áp lực tiêu chuẩn trên lớp đệm, dưới lớp đệm
147
(đất yếu).

2. Xác định bđ :
Bề rộng đáy lớp đệm vật liệu rời với gải thiết góc truyền
ứng suất nén trong nền đất là α ≈ ϕđ = 30 ÷ 350.
bđ = b + 2 hđ tan300

R1
R2
6,0

l =1
b
5,0

4,0

l =2
b
3,0

2,0
l =x
b
1,0 K
0,0 0,5 1,0 1,5

k : heä soá phuï thuoäc vaøo tyû soá l/b vaø R1/R2 tra treân bieåu
ñoà hình 3.2.
R1 : cöôøng ñoä tính toaùn cuûa ñeäm caùt, thöôøng ñöôïc
xaùc ñònh baèng thí nghieäm neùn tónh taïi hieän tröôøng hoaëc
theo coâng thöùc quy phaïm.
R2 : cöôøng ñoä tính toaùn cuûa lôùp ñaát yeáu naèm döôùi
ñeäm caùt, thöôøng ñöôïc xaùc ñònh baèng baøn neùn taïi hieän
tröôøng hoaëc tính toaùn theo CII; ϕII.

148
3.1.1 Trình töï thieát keá moùng söû duïng ñeäm caùt.
a. Choïn ñoä saâu choân moùng :
Caên cöù vaøo ñieàu kieän ñòa chaát coâng trình vaø taûi troïng
taùc duïng, phaân tích ñeå löïa choïn phöông aùn, töø ñoù choïn ñoä
saâu choân moùng (ñoä saâu naøy coù theå ñieàu chænh trong quaù
trình tính toaùn chi tieát).
Thoâng thöôøng ñoä saâu choân moùng treân ñeäm caùt ñöôïc
choïn bình thöôøng gioáng nhö ñaët treân neàn ñaát toát .
b. Xaùc ñònh kích thöôùc moùng vaø kieåm tra ñieàu kieän
aùp löïc :
Goàm caùc böôùc sau :
- Xaùc ñònh cöôøng ñoä tính toaùn quy öôùc cuûa caùt laøm
ñeäm (theo coâng thöùc quy ñoåi cuûa quy phaïm).
- Xaùc ñònh dieän tích ñeá moùng vaø xaùc ñònh kích
thöôùc moùng.
- Xaùc ñònh chieàu daøy cuûa ñeäm caùt : ñeå ñôn giaûn,
chieàu daøy thöôøng ñöôïc choïn tröôùc sau ñoù kieåm tra
laïi, neáu khoâng ñaït coù theå taêng chieàu daøy ñeäm,
nhöng ñeäm khoâng neân daøy quaù 3m, luùc naøy coù theå
chuyeån sang phöông aùn moùng khaùc).
- Kieåm tra ñieàu kieän aùp löïc taïi ñænh lôùp ñaát yeáu
(ñaùy ñeäm caùt).
- Tính toaùn ñoä luùn cuûa moùng.
- Tính toaùn caùc kích thöôùc cuûa ñeäm caùt (theo maët
baèng).
149
- Tính toaùn ñoä beàn vaø caáu taïo moùng (giống nhö
moùng noâng treân neàn thieân nhieân).

• Một số vấn đề thi công lớp đệm cát


- Đào bỏ hết lớp đất yếu
- Dùng loại cát hạt to, trung, hàm lượng chất bẩn ≤ 3%
- Rải từng lớp dày 20 – 30cm, tưới nước vừa đủ ẩm (Wopt)
và đầm.
- Có thể thay cát bằng các loại đất tốt khác: cát pha sét lẫn
sỏi, sỏi đỏ.

• Bài tập
4.1 Cho 1 móng đơn, chịu tải trọng Ntt = 100 kN, Htt =
5kN, Mtt = 4 kNm. Df = 1,5m, h = 0,5m. Nền đất gồm 2
lớp, MNN nằm ngay tại mặt đất
- lớp 1: đất hữu cơ, dày 4,5m, γsat = 15kN/m3 , c = 10
kN/m3, ϕ = 40.
P (kPa)0 25 50 100 200 400
e 1.8 1,75 1,68 1,60 1,54 1,50
- lớp 2: đất cát pha sét, dày trên 10m, γsat = 19 kN/m3 ,
c = 20 kN/m3, ϕ = 250.
P (kPa)0 25 50 100 200 400
e 0,9 0,86 0,82 0,78 0,75 0,72
Chọn bê tông M300, thép 270MPa.
Lớp đệm cát: γđ = 22kN/m3 , c = 0 kN/m3, ϕ = 250.
Thiết kế móng đơn trên nền đệm cát
150
4.2. Cho 1 móng đơn có kích thước L = 2m và B = 1,5m
chịu tải trọng Ntt = 230kN, Df = 1,5m trên lớp đệm cát
đầm chaët dày 3m có γ = 20 kN/m3, c = 0, ϕ = 300. Nền
đất có γ = 16kN/m3 , c = 10 kN/m3, ϕ = 120. MNN nằm rất
sâu, lấy γtb = 22kN/m3, m1 = m2 = ktc = 1.
1. Xác định ứng suất gây lún tại đáy lớp đệm cát, cho
ko=0,2.
2. Xác định bề rộng móng qui đổi bz tại đáy lớp đệm cát
3. Kiểm tra ổn định của đất nền dưới

4.3 Cọc cát


- Cọc cát là pp xử lí nền đất yếu không lớn lắm và tải
trọng công trình trung bình.
• Tác dụng
- Làm cho đất nền nén chặt lại nhờ hệ thống các cọc cát
- Tăng sức chịu tải của đất nền
- Giảm biến dạng, đặc biệt là biến dạng không đồng đều
- Tăng khả năng chống trượt đối với ct chịu tải ngang
• Ưu điểm
- Tận dụng được vật liệu địa phương (cát)
- Thiết bị khi công đơn giản
- Thời gian thi công (xử lí nền) nhanh
• Nhược điểm
- Sử dụng hiệu quả cho ct có tải trung bình. Ct có tải lớn
hoặc vùng đất yếu lớn thì biện pháp này không khả thi.
• Các bước tính toán cọc cát
151
1. Xác định diện tích cần nén chặt
Fnc = lnc bnc
lnc = l + 0,4 b
bnc = b + 0,4 b
d
0,2b b 0,2b

L
Fmoùng

B C
Fneùn chaët
L

2. Xác định hệ số rỗng nén chặt sau khi có cọc cát


- Nền cát
enc = emax – D(emax – emin)
Độ chặt tương đối D = 0,7 ÷ 0,8 khi thi công đóng ống tạo
cọc
enc = emax – (0,7 ÷ 0,8) (emax – emin)

- Nền sét
Gs
enc = (W p + 0,5 I p )
100 γ w

152
e

enc=ep=0,1MP

p=0,1MPa p

Chọn enc được chọn e ứng với p = 0,1 MPa (1kG/cm2) trên
đường quan hệ e-p từ thí nghiệm nén cố kết.
Theo kinh nghiệm chọn enc = 0,7 ÷ 0,8, nhưng < 1.
- Dung trọng sau khi nén chặt
Gs
γ nc = (1 + 0,01W )
1 + enc
W : độ ẩm của đất trước khi nén chặt
3. Xác định khoảng cách giữa các cọc
• Cọc bố trí theo lưới tam giác
Xem trước và sau khi đóng cọc cát, thể tích hạt không
1
thay đổi ( Vs = 1 + e ) d
0

3 2 3 2 π d2
L L −
4 = 4 8
1 + e0 1 + enc 600 L
π d2
4 π d2
3 =
6 8
Khoảng cách các cọc L để nền đạt enc
153
1 + e0
L = 0,952 d
e0 − enc

• Cọc bố trí theo lưới ô vuông


d
2
πd
L2 −
L2 4
=
1 + e0 1 + enc
1 + e0 L
L = 0,886 d
e0 − enc
4. Xác định số lượng cọc cần thiết
F
nnc = c
ff
Fc : diện tích tổng các cọc cát, fc : diện tích 1 cọc cát
π d2 Fc e0 − enc e0 − enc
fc = ; = ; F c = Fnc
4 Fnc 1 + e0 1+ e0
e0 − enc Fnc
nc =
1+ e0 f c
Thường chọn d = 20 ÷ 60cm, chọn và bố trí cọc nằm
ngoài phạm vi nén chặt.

5. Xác định chiều dài cọc lc cần thiết


Chiều dài cọc phải ≥ chiều sâu vùng hoạt động lún (vùng
chịu nén) và phải thỏa mản khả năng chịu tải của lớp đất
154
yếu.
S = Scc + Sđất ≤ Sgh
σbt1+ σz2 ≤ Rtc(Df + lc) ≈ RII (Df + lc)
Thường chọn lc = Hnén + 0,5m
6. Kiểm tra điều kiện ổn định
- Kiểm tra điều kiện ổn định dưới đáy móng
ptc ≤ Rtc(Df) ≈ RII (Df)
ptcmax ≤ 1,2 Rtc(Df) ≈ 1,2 RII (Df)
ptcmin ≥ 0
- Kiểm tra điều kiện ổn định dưới cọc cát
σbt1+ σz2 ≤ Rtc(Df + lc) ≈ RII (Df + lc)
7. Kiểm tra điều kiện biến dạng
S = Scc + Sđất ≤ Sgh
• Một số vấn đề thi công cọc cát
- Đóng ống thép xuống nền đất, nhồi cát và đầm chặt,
đồng thời rút ống thép lên; dùng ống thép tự mở đáy.
- Thi công bằng pp chấn động thì sau khi hạ ống thép tới
độ sâu thiết kế, nhồi cát vào, cho máy chấn động rung
khoảng 15-20ph, kế tiếp rút ống lên 0,5m, làm tương tự.
- Thi công bằng phương pháp nổ mìn.

155
Bài tập:
4.2 Cho 1 móng đơn kích thước 3m x 2m, bc = 40cm, hc =
60cm, Ntt = 100 kN, Mtt = 8 kNm, Htt = 10 kN. Nền đất tự
nhiên có γ = 16 kN/m3, W = 40 %, Gs = 2,6. Nền đất được
gia cố bằng cọc cát. Cọc cát có d = 40cm, lc = 10m, để gia
cố nền đạt hệ số rỗng enc = 0,8. Đất nền sau gia cố đạt c =
20 kN/m2, ϕ = 180.
1. Xác định số lượng cọc cát cần thiết
2. Xác định khỏang cách giữa các cọc cát
3. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền

4.4 Gia tải trước:


4.4.1.Ñaëc ñieåm vaø phaïm vi öùng duïng.
Neùn tröôùc baèng taûi troïng tónh ñöôïc söû duïng trong
tröôøng hôïp gaëp neàn ñaát yeáu nhö than buøn, buøn, seùt vaø seùt
pha deûo nhaõo… Muïc ñích cuûa gia taûi tröôùc laø :
- Taêng cöôøng söùc chòu taûi cuûa ñaát neàn.
- Taêng nhanh thôøi gian coá keát, töùc laø laøm cho luùn oån
ñònh nhanh hôn.
Muoán ñaït ñöôïc muïc ñích treân, ngöôøi ta duøng caùc bieän
phaùp sau ñaây :
- Chaát taûi troïng baèng caùt, soûi, gaïch, ñaù… baèng hoaëc
lôùn hôn taûi troïng coâng trình döï ñònh xaây döïng ñeå
cho neàn chòu taûi tröôùc vaø luùn tröôùc khi xaây döïng và
đảm bảo ĐK: ứng suất tổng không được vượt quá
sức chịu tải Rtc của nền đất yếu.
156
- Duøng gieáng caùt hoaëc baûn nhựa thaám (bấc thấm)
ñeå thoaùt nöôùc loã roãng, taêng nhanh quaù trình coá keát
cuûa ñaát neàn.
4.4.1 Ñieàu kieän veà ñòa chaát coâng trình.
Ñeå ñaït ñöôïc muïc ñích neùn chaët ñaát vaø nöôùc trong loã
roãng thoaùt ra, ñieàu kieän cô baûn laø phaûi coù choã cho nöôùc
thoaùt ra ñöôïc. Nhöõng sô đoà veà ñòa chaát sau ñaây ñöôïc
xem laø phuø hôïp cho phöông phaùp naøy :
a. Sô ñoà theo hình 4.5a : khi bò eùp, nöôùc seõ bò eùp xuoáng
lôùp caùt beân döôùi.
b. Sô ñoà theo hình 4.5b : khi bò eùp, nöôùc seõ bò eùp theo
hai höôùng leân treân vaø xuoáng lôùp caùt beân döôùi.
c. Sô ñoà theo hình 4.5c : khi bò eùp, nöôùc seõ thoaùt theo
höôùng leân lôùp caùt phía treân.
Ñeå ñaït ñöôïc hieäu quaû toát, chieàu daøy lôùp ñaát yeáu neân
ñöôïc haïn cheá hñy ≤ 3m.

157
q (KPa)
a)
Ñaát ñaép. ñaát
troàng troït

Ñaát yeáu

Caùt

q (KPa) q (KPa)
b) c)
Caùt Caùt

Ñaát yeáu Ñaát yeáu

Caùt Ñaát seùt

Hình 4.5 Caùc ñieàu kieän ñòa chaát coâng trình ñeå duøng
phöông phaùp gia taûi neùn tröôùc khoâng duøng gieáng thoaùt
nöôùc.
4.4.2 Tính toaùn gia taûi tröôùc.
Löïa choïn aùp löïc neùn tröôùc nhö sau :
+ Duøng aùp löïc neùn tröôùc baèng ñuùng taûi troïng coâng
trình seõ xaây döïng.
+ Duøng aùp löïc neùn tröôùc lôùn hôn taûi troïng coâng
trình (khoaûng 20%) ñeå taêng nhanh quaù trình coá keát,
khoâng neân choïn quaù lôùn seõ laøm cho neàn ñaát bò phaù hoaïi.
Ñoä luùn döï tính cuûa neàn ñaát yeáu döôùi taùc duïng cuûa
taûi troïng neùn tröôùc ñöôïc xaùc ñònh theo coâng thöùc kinh
nghieäm sau :

158
S =S− t
t α+t
(4.19)
Trong ñoù :
St : ñoä luùn döï tính trong thôøi gian t naøo ñoù;
t : thôøi gian neùn tröôùc;
α : heä soá kinh nghieäm xaùc ñònh theo coâng thöùc :
α = S .t 1 − t 1
S
t

(4.20)
Trong ñoù :
S : ñoä luùn oån ñònh trong quaù trình neùn tröôùc, xaùc
ñònh theo quan traéc thöïc teá.
t −t
2 1
S=
t t
2
− 1
S S
t t
2 1

(4.21)
ôû ñaây, St1 vaø St2 laø ñoä luùn quan traéc ôû thôøi ñieåm t1 vaø
t2.
4.4.3 Bieän phaùp thi coâng.
Coù hai caùch gia taûi neùn tröôùc :
- Chaát taûi troïng neùn tröôùc ngay treân maët ñaát, taïi vò trí
seõ xaây moùng, ñôïi moät thôøi gian theo yeâu caàu ñeå ñoä luùn
oån ñònh, sau ñoù dôõ taûi vaø ñaøo hoá thi coâng moùng.

159
- Coù theå xaây moùng, sau ñoù chaát taûi leân moùng cho luùn
ñeán oån ñònh, sau ñoù dôõ taûi vaø xaây caùc keát caáu beân treân.
Löu yù chaát taûi taêng daàn theo töøng caáp. Moãi caáp
khoaûng 15 – 20% toång taûi troïng. Caàn tieán haønh theo doõi,
quan traéc ñoä luùn ñeå xem ñoä luùn coù ñaït yeâu caàu khoâng,
neáu khoâng ñaït caàn coù bieän phaùp tích cöïc hôn ñeå nöôùc
tieáp tuïc thoaùt ra.

4.6.1 Giếng cát gia tải trước


- Thích hợp cho ct có kích thước bản đáy lớn: móng băng,
băng giao nhau, móng bè, nền đường, đê đập, …
- Dùng hiệu quả cho nền: cát nhỏ - bụi bảo hòa nước, đất
dính bảo hòa nước, bùn, than bùn, …
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền
+ Tăng khả năng chịu tải của đất nền
+ Nền được lún trước do thoát nước & gia tải
+ Giảm mức độ biến dạng & biến dạng không đồng
đều của đất nền
+ Tăng khả năng chống trượt khi ct chịu tải ngang
- Nhược điểm:
+ Chỉ sử dụng hiệu quả cho ct tải trọng trung bình và
chiều dày lớp đất yếu không lớn
+ Thời gian thi công (gia tải) lâu
+ Không hiệu quả cho đất nền có k < 10-8 cm/s
- Các giả thiết khi tính toán giếng cát
+ Dưới tác dụng của tải trọng, nền biến dạng theo
160
phương thẳng đứng
+ Vùng ảnh hưởng của mỗi giếng cát là 1 hình trụ có
đk bằng khoảng cách giữa các trục của chúng
+ Tốc độ thấm xác định theo đl Darcy
+ Xem đất là đồng nhất
• Cấu tạo của giếng cát
Gồm 3 bộ phận chính: hệ thống các giếng cát, lớp đệm và
phụ tải.

Phản áp GIA TẢI TRƯỚC


Lớp đệm

h=2H

Giếng cát z

L=2R Hướng kz
2R 2r kr
thấm nước
kz

• Tính toán giếng cát


1. Chiều dày lớp đệm cát
hđệm = S + (30 ÷ 50) cm
S: độ lún ổn định của nền đất yếu
Thường chọn hđệm ≥ 0,5 m
2. Xác định đường kính d và khoảng cách giữa các
giếng L

161
- Thường chọn đường kính giếng cát d = 40 cm
- Khoảng cách các giếng cát L = 2 ÷ 5 m, chọn L = 2 m
3. Xác định chiều sâu giếng cát lg
- Chiều sâu giếng cát lg ≥ Hnén (phạm vi chịu nén)
- σbt1+ σz2 ≤ Rtc(Df + lg) ≈ RII (Df + lg)
- lg ≥ 2/3 Hđy
- Thường chọn lg = chiều sâu vùng đất yếu
4. Tính toán độ cố kết của nền đất
• Thiết lập phương trình
∂u ∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u
= Cvx 2 + Cvy 2 + Cvz 2
∂t ∂x ∂y ∂z
Sơ đồ giếng cát ứng với với hệ tọa độ trụ
∂u  ∂ 2u 1 ∂u  ∂ 2u
= Cvr  2 +  + Cvz 2
∂t  ∂r r ∂r  ∂z
∂u  ∂ 2u 1 ∂u 
= Cvr  2 + 
∂t : thành phần xuyên tâm
 ∂r r ∂r 
∂u ∂ 2u
= Cvz 2 : thành phần thẳng đứng
∂t ∂z
- Lời giải của Carrilo (1942) cho độ cố kết tổng hợp Uv,r
của thấm đứng Uv và thấm ngang Ur
Uv,r = 1 – (1 - Ur) (1 – Uv)
k (1 + e1 ) cv t
cv = v Tv = 2
a γ w => H => Uv

162
k (1 + e1 ) cr t
cr = r Tr =
a γ w => 4 R2 => Ur
Uv,r : độ cố kết tổng hợp
H = lg : chiều dài giếng cát (chiều dày vùng thoát nước)
R = L/2 : bán kính ảnh hưởng
L : khoảng cách qui đổi giữa các giếng cát
L = 1,13 S (sơ đồ hình vuông)
L = 1,05 S (sơ đồ tam giác đều)
S : khoảng cách thực giữa trục các giếng cát
r : bán kính giếng cát
cv : hệ số cố kết theo phương đứng
cr : hệ số cố kết theo phương bán kính xuyên tâm (phương
ngang)
a : hệ số nén lún
γw : trọng lượng riêng của nước

- Lời giải của Barron (1948)


 8 Tr 
U r =1 − exp  − 
 F ( n) 
n2 3 n2 −1
F ( n) = 2 Ln(n) −
n −1 4 n2
R L
n = =
r 2r
• Tính độ lún theo thời gian St
St = U. S∞
163
e1 − e2
S∞ = h
1+ e1
* Dựa vào đường nén lún e-logp
Cho đất cố kết thường (OCR = 1)
n
C c hi  poi + ∆pi 
S= ∑
i =1 1 + e0 i
log 
poi

 
Cho đất cố kết trước nặng (OCR > 1, po + ∆p ≤ pc )
Cs h  p o + ∆p 
S= log 
1 + eo  po 
Cho đất cố kết trước nhẹ (OCR > 1, po + ∆p ≥ pc)
C h p Ch  p + ∆p 
S = s log c + c log o 
1 + eo p o 1 + eo  pc 
• Theo kinh nghiệm thì c, ϕ tăng từ 1,5 ÷ 2 lần sau mỗi
lần gia tải, hoặc có thể xác định gần đúng
c* = [1+(1-Uv) (1-Ur)] c,
ϕ*=[1+(1-Uv) (1-Ur)] ϕ
• Một số vấn đề thi công giếng cát
Trình tự thi công gần giống như cọc cát
Với chiều sâu giếng < 12m, có thể dùng các loại máy đào
cần trục hoặc các loại máy rung có lực kích từ 10-20T,
thực tế hay dùng 14T.

Bài tập:

164
4.3 Cho một nền đất sét pha cát bảo hòa nước dày 10 m,
có hệ số nén lún tương đối a0=0,001m2/kN, kh = 2 kv =
2×10-7 cm/s. Dưới lớp đất sét là lớp đất cát xem như
không chịu nén (thoát nước 2 biên). Dùng phương pháp
giếng cát kết hợp gia tải trước p = 100 kN/m2 để tăng
nhanh quá trình cố kết. Giếng cát có đường kính d = 40
cm, chiều dài 10 m, bố trí lưới tam giác đều với khoảng
cách S = 2 m (khoảng cách thoát nước giữa các giếng cát
L= De = 1,05.S).
1. Xác định độ lún ổn định (cm) của đất nền sau khi gia
tải (giả định độ lún ổn định của đất nền trước và sau khi
có giếng cát là như nhau). [100]
2. Xác định độ cố kết U (%) của đất nền sau 6 tháng.
[99,77]
3. Xác định độ lún St (cm) của đất nền sau 6 tháng.
[99,77]

1.6.2 Bấc thấm


Lời giải Hansbo (1979) cho bấc thấm, bản nhựa thấm:
 8 Tr 
U r =1 − exp  − 
 F 
C t k
Tr = r 2 Cr = h
De ; a0 γ w
De : khoảng cách giữa các thiết bị thoát nước
De = 1,13 S (sơ đồ hình vuông)
De = 1,05 S (sơ đồ tam giác đều)
S : khoảng cách thực giữa các thiết bị thoát nước
165
F = F(n) + Fs + Fr
 De  3
F (n) = Ln   −
 d w  4 : biểu thị hiệu quả do khoảng cách
các thiết bị thoát nước
 k h    ds 
Fs =   − 1 Ln  
 k s    d w  : biểu thị hiệu quả xáo trộn
của đất xung quanh thiết bị thoát nước
dw : đường kính tương đương của thiết bị thoát nước
2(a + b)
dw = (Hansbo, 1979)
π
a: bề rộng, b: bề dày thiết bị thoát nước
( a + b)
dw =
2
ds : đường kính vùng bị xáo trộn kết cấu đất xung quanh
thiết bị thoát nước
k
Fr = π Z ( L − Z ) h
q w : biểu thị hiệu quả sức cản thấm của
các thiết bị thoát nước.
Z : khoảng cách từ mặt đất đến chổ kết thúc thoát nước
qw : khả năng thoát nước khi gradient thủy lực bằng 1

Bài tập:
4.4 Cho một nền đất có lớp sét bão hòa nước ở trên mặt
dày 15m, có hệ số nén tương đối ao = 0,002 m2/kN, hệ số
thấm kh = 2kv = 2x10-7cm/giây, dưới lớp sét này là lớp sỏi
166
sạn không chịu nén (nhưng thoát nước). Nhằm làm tăng
khả năng thoát nước của nền đất sét người ta dùng phương
pháp gia tải trước bằng đất đắp kết hợp với bấc thấm. Tải
nén trước phân bố đều kín khắp trên mặt đất có cường độ
là 120 kN/m2. Bấc thấm có cạnh 9,5cm và dày 0,3cm; bố
trí theo lưới hình tam giác đều với khoảng cách S = 1,5m,
bấc thấm xuyên qua hết lớp đất sét. Bỏ qua sức cản giếng
và sự xáo động khi thi công bấc thấm. Cho trọng lượng
riêng của nước γw=10kN/m3. Cho các công thức sau:
 8 Th  n2 3n 2 − 1
U h = 1 − exp  −  Với F(n ) = n 2 − 1 ln(n ) − 4n 2
 F(n) 
Ch t kh
T =
; h D2 ; Ch =
e
a0γn
1. Tính mức độ cố kết theo phương ngang của lớp sét sau
3 tháng gia tải.
2. Tính độ lún của lớp sét sau 3 tháng gia tải.
3. Sau khi gia tải bao lâu thì lớp sét đạt được độ cố kết
theo phương ngang là 90%?.

4.7 Đất có cốt: vải, sợi, vỉ địa kĩ thuật

4.8 Cừ tràm
Chiều dài cừ : lc = 4 ÷ 5 m, đường kính dc = 6 ÷ 10 cm.
Tính toán cừ tràm như cọc tiết diện nhỏ.
1. Chọn lc , dc ; thường chọn lc = 4 m, dc = 8 cm.
2. Xác định sức chịu tải của cừ:
- Theo vật liệu:
167
Pvl = 0,6 fc Rn
fc : diện tích tiết diện ngang 1cừ
Rn : cường độ chịu nén dọc trục của cừ
- Theo đất nền:
As f s Ap q p
Qa = +
FS s FS p
Qtc = mR fc Rp + u Σmf fi li
Qa = Qtc /1,4
Qa = km (Rp fc + u Σmf fi li) ; km = 0,7
Hệ số mR , mf lấy như cọc BTCT
ca = 2/3 c ; ϕa = 2/3 ϕ
=> Chọn Pc = min (Qa)
Pc ≈ 0,4 T
3. Tính số lượng cừ
N + Qđ
n=
Pc
Mật độ cừ:
n
n0 =
F
Thường chọn mật độ 16 cây/m2, 25 cây/m2, 13 cây/m2, 49
cây/m2.
- Nếu cừ cắm vào đất tốt thì tính Rp (qp)
- Nếu cừ cắm vào đất yếu thì lấy Rp (qp) = 0

4. Các phần còn lại tính tương tự cọc BTCT


* Phần tính lún thì móng khối qui ước chỉ 2/3 lc .
168
Baøi taäp oân:

BAØI 1 .
N tt = 550KN
Cho moät moùng ñôn coù kích thöôùc
b x l = 2,0m x3,0mchòu taûi leäch tt
tt
M = 30KN.m
H = 40KN
taâm moät phöông Ntt=550KN, 0,7 0
45
1.5m
MNN

Mtt=30KN,
Htt=40KN, chieàu saâu ñaët moùng Df
h
=1,5m . Ñaát neàn treân MNN coù
C

b C 2.0m
3
troïng löôïng rieâng laø γt = 18KN/m
vaø döôùi MNN laø γsat = 20KN/m3 , 10cm
3.0m
goùc ma saùt trong cuûa ñaát
ϕ = 200 (Α=0,515 , Β=3,059 , D =5,657), löïc dính C =
5KN/m . Möïc nöôùc ngaàm (MNN) naèm taïi ñaùy moùng , cho
troïng löôïng rieân cuûa nöôùc γw=10KN/m3 . kích thöôùc coät bc
x hc = 25cm x 30cm. Beâtoâng moùng maùc 250 coù Rk=0,8
Mpa.Heä soá vöôït taûi n=1,15 .Cho caùc heä soá m1=m2=ktc = 1

169
.Choïn chieàu cao moùng h =0,7m vaø a= 7cm . Troïng löôïng
rieâng trung bình giöõa beâtoâng vaø ñaát neàn laø γbt =22KN/m3
1 . Kieåm tra ñieàu kieän oån ñònh (cöôøng ñoä) cuûa ñaát neàn
döôùi ñaùy moùng ( P ≤ 1.2R , P ≥ 0 , P ≤ R )
tc
max
tc tc
min
tc
tb
tc

2 . Xaùc ñònh aùp löïc gaây luùn taïi taâm ñaùy moùng .
3 . Kieåm tra ñieàu kieän xuyeân thuûng cuûa ñaøi moùng cho
toaøn boä ñaøi vaø cho maët thaùp xuyeân nguy hieåm nhaát

BAØI 2 :
Cho moùng baêng coù kích thöôùc vaø chòu taûi troïng nhö (hình
baøi 2). Chieàu saâu ñaët moùng laø 2m. Möïc nöôùc ngaàm (MNN)
naèm taïi ñaùy moùng. Neàn ñaát seùt pha caùt coù troïng löôïng
rieâng treân MNN laø γt = 18KN/m3, troïng löôïng rieâng döôùi
MNN laø γsat=19KN/m3, goùc ma saùt trong ϕ=180 (A=0,431
;B=2,725;D=5,310) vaø löïc dính C = 3KN/m2 . Cho caùc heä
soá m1=m2=ktc = 1 vaø heä soá giaûm taûi n=1,15.kích thöôùc daàm
trong moùng hxbd =75cmx40cm; troïng löôïng rieâng trung
bình cuûa khoái beâtoâng vaø ñaát neàn treân ñaùy moùng laø
γtb=22KN/m3 ; troïng löôïng rieâng cuûa nöôùc γw=10KN/m3 .
giaû thieát moùng tuyeät ñoái cöùng . Xaùc ñònh beà roäng moùng b
nhoû nhaát ñeå neàn ñaát döôùi ñaùy moùng thoûa ñieàu kieän oån
ñònh ( P ≤ 1.2R , P ≥ 0 , P ≤ R ) .
tc
max
tc tc
min
tc
tb
tc

170
1.5m 5.0m 4.0m 4.0m 6.0m 1.5m
N1tt N2tt N3tt N4tt N5tt
tt tt tt tt tt
2m H1
tt
M1 H2
tt
M2 H3
tt
M3 H4
tt
M4 M5 H 5tt

Hình Baøi 2

N 1tt = 460KN =560KN N 2tt tt


N 31 =520KN
N 4tt =630KN N =540KN
tt
5

M 1tt = 45KN.m M =50KN.m tt


2 M 31tt =40KN.m
M 4tt =55KN.m M =60KN.m
tt
5

H 1tt = 40KN H =50KN tt


2 H 3tt =45KN
H 4tt =40KN H =55KN
tt
5

BAØI 3 :
Moät moùng coïc khoan nhoài BTCT ñöôøng kính d = 1m goàm
6 coïc ñöôïc boá trí nhö hình baøi 3,
Khoaûng caùch giöõa 2 taâm coïc laø d + 1 m, khoaûng caùch giöõa
taâm coïc bieân vaø meùp ñaøi laø d. Coïc
xuyeân qua lôùp seùt deûo meàm vaø caém vaøo lôùp seùt deûo cöùng.
Lôùp seùt deûo meàm (lôùp 1) daøy 20m coù caùc ñaëc tröng
sau: γ sat = 18kN / m 3 , φ ' = 22 o , c' = 0 vaø OCR = 1
Lôùp seùt deûo cöùng (lôùp 2) coù caùc ñaëc tröng
sau: γ sat = 19.5kN / m 3 , φ ' = 28 o , c' = 0 vaø OCR = 3.
Vò trí möïc nöôùc ngaàm ngay taïi maët ñaát vaø thaáp hôn maët ñaøi
moùng 0,5m.
171
Taûi troïng taïi chaân coät :
Ntt = 10.000kN ,Mtt = 750kN.m vaø Htt = 100kN Heä soá
vöôït taûi n = 1,15. Beâtong ñaøi coïc M300 coù Rn =13MPa ,Rk
=1 Mpa , troïng löôïng rieâng cuûa beâ toâng γ = 25kN / m Theùp btt
3

trong ñaøi coïc AII coù Ra = 280Mpa. Cho caùc coâng thöùc sau :
Ma sat ñôn vò xung quanh coïc : f s = σ 'v .(1 − sin φ ' ) OCR tan φ '+c'
q p = σ ' v .N q + c'.N c + γ '.d .N y
Söùc chòu muõi ñôn vò : φ ' = 28 o ; N q = 25,80; N c = 14,72; N y = 16,72
1 .Xaùc ñònh söùc chòu taûi cho pheùp cuûa moät coïc ñôn theo caùc
ñaëc tröng cô hoïc cuûa neàn ñaát , cho heä soá an toaøn FS = 3.
2. Tính toaùn löïc taùc duïng leân caùc coïc .
3. Kieåm tra söùc chòu taûi cuûa coïc ñôn vaø nhoùm coïc .
4. Xaùc ñònh kích thöôùc cuûa ñaùy moùng khoái quy öôùc .
5. Kieåm tra xuyeân thuûng cuûa ñaøi moùng. Cho ñoaïn coïc ngaøm
vaøo ñaøi laø 10 cm.
6. Tính toaùn coát theùp chòu löïc theo 2 phöông cuûa ñaøi moùng.
Dieän tính coát theùp tính gaàn ñuùng theo coâng thöùc : F = 0,9.MR .h a
a o

172
L Ô ÙP 1

L Ô ÙP 2

H Ì N H B A ØI 3

173

You might also like