You are on page 1of 17

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 35

CHỦ ĐỀ : BÁC HỒ CỦA EM

Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


dung
Đón trẻ - Nghe các bài hát thiếu nhi viết về Bác Hồ. Cho trẻ quan sát các tranh về
Bác Hồ.
TCS - Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi.
I. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát, vòng gậy
Thể II.Tiến hành:
dục 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay
sáng đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung. kết hợp với bài hát: “Nhớ ơn
Bác” (2lx8N)
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
+ Hô hấp: Gà gáy.
+Tay 5: Luân phiên từng tay đưa lên cao.
+ Bụng 5: Quay người sang bên
+ Chân 5: Bật về các phía.
3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng.
+ Kết thúc nhận xét tuyên dương
Hoạt PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM
động - Thơ. Ảnh - T/C về Bác TCCC: v, r Chắp ghép - Tổng hợp
học Bác Hồ. các hình để
tạo thành một
hình mới
Hoạt HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ
động Xem tranh Vẽ trên sân. Làm quen - Nhặt lá Dạo chơi
ngoài ảnh về di tích bài hát : quanh sân tham quan
trời lịch sử về thủ Nhớ ơn bác trường và các cây
đô Hà nội, đếm. cảnh trong
Bác Hồ. TCVĐ TCVĐ TCVĐ trường
TCVĐ - Trốn tìm. - Chuyển - Trốn tìm TCVĐ
- Kéo co. - Kéo cưa trứng - Kéo cưa lừa - Kéo co.
- Lộn cầu lừa xẻ - Kéo cưa xẻ - Chi chi
vồng lừa xẻ chành
CTD CTD CTD chành.
CTD - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi với CTD
- Trẻ chơi với với bóng, với que, giấy, lá cây - Trẻ chơi
xích đu, cầu chong phấn vẽ với đồ
trượt chóng. trong sân
trường
Hoạt I. Nội dung:
động - Góc phân vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, nấu ăn, bán
góc hàng, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng bác.
- Góc học tập: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn, Số
lượng 10, Hướng viết chữ của các nét chữ, đọc ngắt nghĩ sau các dấu.
- Góc nghệ thuật: P/hợp các kỹ năng xếp hình để tạo ra SP, bồi đắp len
lăng bác, tô màu tranh về Bác Hồ. Biểu diển các bài hát có trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ in hình các con vật, chăm sóc cây, chơi chìm
nổi, đong nước vào chai.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình và thể hiện được vai chơi.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình cùng nhau thảo luận và phân công vai
chơi trong nhóm, biết dùng các kỷ năng thể hiện được vai chơi, hòa nhập
tốt vào nhóm chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng. 90-
95% trẻ đạt yêu cầu.
III. Chuẩn bị:
Đồ dùng, đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho trẻ hoạt động.
VI. Cách tiến hành:
1. Thoả thuận góc trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi….
- Cô gợi hỏi để trẻ nói lên ở góc đó chơi thì cần những đồ dùng gì,
nguyên vật liệu gì để chơi và chơi như thế nào về các vai chơi đó? Khi
hoàn thành sản phẩm thì các con phải làm gì?
- Trong quá trình chơi các con phải chơi như thế nào?
+ Cổ tổng quát lại.
- Sáng nay các con đến đã chọn cho mình một góc chơi, vai chơi rồi?
- Giờ cô mời các con hãy nhẹ nhàng trở về góc chơi và thảo luận vai chơi
cùng nhau nhé/
- Cho trẻ về với góc chơi và cùng nhau thảo luận vai chơi.
2. Quá trình chơi:
- Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận
chọn trưởng nhóm và phân vai chơi.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng
túng, xử lý các tình huống..
3.Nhận xét sau khi chơi:
- Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét.
- Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan và đưa ra nhận xét.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
+ Nhận xét, tuyên dương
Vệ sinh - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng
Ăn Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày..
Ngủ Nhạc cổ điển 
Hoạt Hướng dẫn - Ôn chuyển Hát, múa - Ôn chuyển Kể chuyện
động trò chơi mới: giao trẻ. mừng sinh giao trẻ. theo tranh về
chiều - Trốn tìm. nhật Bác chủ đề Bác
Hồ. Hồ.

Trả trẻ Nghe: Hò khoan Lệ Thủy.  


Vệ sinhh trả trẻ.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ 2, ngày….tháng ……năm 2019

NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC


PTNN  - Trẻ đọc I. Chuẩn bị:
- Thơ: Ảnh thuộc bài thơ - Tranh minh hoạ bài thơ: “ Ảnh Bác”
Bác và hiểu nội - Khung ảnh Bác, hoa cho trẻ trang trí
dung bài thơ. II. Tiến hành :
  - Rèn kỹ HĐ 1: Gây hứng thú.
năng phát - Cho trẻ hát bài :” em mơ gặp Bác Hồ”
âm, phát + Cô cùng các con vừa hát bài gì?
triển ngôn + Bài hát nói về ai?
ngữ mạch + Các con có yêu quý Bác Hồ không?
lạc cho trẻ. => Cô giáo dục: các con phải chăm ngoan học giỏi để
  - Giáo dục
xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ nhé và để xem các
trẻ có ý thức
bạn nhỏ trong bài thơ thể hiện tình cảm của mình đối
học tập tốt,
với Bác Hồ ntn thì bây giờ cô và các con cùng tìm hiểu
biết vui chơi
nhé!
đoàn kết
cùng bạn. HĐ 2: Nội dung
-KQMĐ90- * Cô đọc mẫu cho trẻ nghe.
95% - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.
  - Cô vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào?
- Nội dung bài thơ: bài thơ nói về tình cảm thiêng liêng
của các cháu thiếu nhi, lòng kính trọng, yêu thương đối
với Bác Hồ và ngược lại đó cũng là tình cảm của Bác
Hồ tình yêu mến của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi
- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa.
* Đàm thoại, trích dẫn.
- Cô đọc 2 câu thơ đầu:
“ nhà em …..đỏ tươi”
- Sự trang trọng, gắn bó, yêu thương, của mọi người đối
với bác hồ khi treo ảnh Bác
+ Các con thấy ảnh Bác được treo ở đâu?
+ Ảnh bác được gắn liền với hình ảnh gì?
(lá cờ đỏ tươi)
Lá cờ là biểu tượng của con người Việt Nam, là lá cờ
tổ quốc.
 Hình ảnh Bác Hồ gắn liền với lá quốc kì, gắn liền
với biểu tượng của Đất Nước Việt Nam , đã nói nên
Bác là người rất vĩ đại, có nhiều công lao với Đất Nước
và giành nhiều tình yêu với nhân dân, nhất là cac em
nhỏ.
- Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo:
“ ngày ngày…. …. chơi trong nhà”
Đó là tình cảm yêu quý của các bạn nhỏ đối với Bác
Hồ….
+ Qua câu thơ nào các con thấy Bác luôn các bạn nhỉ?
+ Bác quan tâm các bạn nhỏ như thế nào nhỉ ?
 Tình cảm yêu thương, quan tâm, trìu mến của Bác
với các cháu thiếu nhi được thể hiện qua các câu thơ
tiếp theo.
- Cô đọc 6 câu thơ tiếp theo:
“ ngoài sân … … ra hầm ngồi”
- Qua 6 câu thơ này các con thấy Bác đã khuyên các
bạn nhỏ điều gì?
 Bác luôn quan tâm đến các cháu, Bác lo cho sự an
toàn của các cháu.
- Cô đọc 2 câu thơ cuối :
“ Bác lo …… cười với em”
+ 2 câu thơ cuối nói về công việc của Bác, Bác rất bận
rộn…..
- Các con thấy tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu
như thế nào nhỉ?
- Qua bài thơ các con học được điều gì?
- Chúng mình có yêu quý Bác Hồ không?
- Các con sẽ làm gì để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ?
 Cô giáo dục : Bác Hồ kính yêu là 1 vị lãnh tụ vĩ đại
tình yêu của Bác với đồng bào….
+ Cô đọc lần 3: kết hợp máy chiếu
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần
- Đọc luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân( Cô chú ý sữa
sai).
- Cô hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? tác giả?
* Cô tổ chức trò chơi: thi xem ai khéo tay
- Cách chơi : cô sẽ chia lớp mình thành 3 nhóm, cô đã
chuẩn bị về khung ảnh Bác, nhưng chưa đẹp, nhiệm vụ
của chúng mình là trang trí khung ảnh Bác thật là đẹp .
- Cô cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ nhận xét
Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Cũng cố :
 - Cô nhận xét tuyên dương.
HĐNT - Trẻ hứng I. Chuẩn bị:
HĐCĐ thú và thích - - Một số hình ảnh di tích lịch sử về thủ đô Hà nội và
Xem tranh xem một số một số hoạt động của Bác Hồ.
ảnh về di di tích lịch II. Tiến hành:
tích lịch sử về Hà nội 1. Hoạt động chủ đích.
sử về thủ và Bác Hồ. Cho trẻ hát bài: “Yêu Hà nội”, cô trò chuyện với trẻ về
đô Hà nội, - Trẻ biết thủ đô Hà nội, Bác Hồ
Bác Hồ Bác Hồ là vị Cho trẻ kể một số danh lam thắng cảnh của Hà nội.
lãnh tụ của Sau đó cô cho trẻ xem tranh về một số di tích lịch sử
cả nước. ở Hà nội, cô trò chuyện về nội dung các bức tranh.
- Giáo dục: Tiếp đến cô cho trẻ xem tranh về Bác Hồ, giới thiệu
Biết ơn và với trẻ về các hoạt động của Bác.
kính yêu Bác Cô nói cho trẻ biết khi Bác Hồ còn sống Bác rất
Hồ. thương yêu các cháu nhi đồng cũng như đồng bào cả
nước, bây giờ Bác không còn nữa nhưng ai cũng nghĩ
Bác luôn sống trong lòng mọi người.
Giáo dục trẻ: Biết yêu thuơng kính trọng Bác Hồ.
2. Trò chơi vận động:
TCVĐ - Tham gia - Cô giới thiệu trò chơi, gợi hỏi cho trẻ nêu luật chơi,
- Kéo co. tốt vào trò cách chơi.
- Lộn cầu chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi.
vồng - 100 % trẻ - Cô bao quát trẻ chơi.
CTD tham gia vào - Nhận xét sau khi chơi.
- Trẻ chơi trò chơi 3. Hoạt động tự do:
với xích - Trẻ chơi tự do trên sân với xích đu cầu trượt
đu, cầu - Cô gợi hỏi trẻ cách chơi, nhắc nhỡ trẻ trước khi chơi.
trượt - Tiến hành cho trẻ chơi( chú ý bao quát trẻ)
+Nhận xét, tuyên dương
SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị:
Hướng tên trò chơi, - Sân bãi rô ̣ng rãi, sạch sẽ, nhiều góc cây ẩn nấp
dẫn trò cách chơi và II. Tiến hành:
chơi mới luâ ̣t chơi - Cô giới thiê ̣u tên trò chơi, cô nêu cách chơi và luâ ̣t
Trốn tìm. - Luyê ̣n chơi
phản xạ + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 4 nhóm . Trẻ chơi “chi
nhanh, kích chi chành chành” người thua phải bịt mắt cho các bạn đi
thích sự trốn. BẠn làm người bịt mắt phải nhắm chă ̣t 2 mắt lại,
khám phá đồng thời tự đọc số đếm, lúc này các bạn còn lại nhanh
của trẻ chóng tìm chổ ẩn nấp. Sau khi đếm xong bạn bịt mắt sẽ
- Trẻ chơi nói “ mở mắt đi tìm” và đi tìm các bạn. Trẻ tìm ra bạn
vui vẻ, đoàn đầu tiên sẽ thay bạn làm người bịt mắt, trò chơi lại tiếp
kết. tục.
+ Luâ ̣t chơi: Trẻ làm ngươig bịt mắt phải trung thực,
không được mở mắt khi các bạn đang trốn. Bạn nào bị
người bịt mắt bắt được phải thay thế bạn bít mắt đó đi
tìm các bạn, không được trốn ngoài phạm vi quy định.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi an toàn.

* Đánh giá cuối ngày:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ 3, ngày....tháng....năm 2019


NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
PTNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị:
- T/C về được tình cảm - Tranh : Lăng Bác, Bác đang cho em bé ăn, Bác đang
Bác Hồ. của Bác với bế em bé, Bác trò chuyện với các cháu thiếu nhi, Bác
thiếu nhi và đang nhảy múa với thiếu nhi.
mọi người. - Tích hợp: nhạc “Em mơ gặp Bác Hồ”, thơ “ảnh
- Rèn kĩ năng Bác”.
ghi nhớ có II.Tiến hành:
chủ định cho HĐ 1: ổn định và gây hứng thú.
trẻ. - Hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Qua đó giáo - Tại sao bạn nhỏ mơ gặp Bác Hồ?
dục trẻ biết - Cô tổng quát lại..
kính yêu Bác HĐ 2: Nội dung
- Kết quả * Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu
mong đợi: 90- - Bác Hồ có câu thơ dạy bảo các bé thiếu nhi rất hay:
95 %. “Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
- Nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Còn em bé thể hiện tình cảm với Bác như thế nào?
- À, em bé được Bác bế trên tay nên vui sướng ôm cổ
Bác, ôm hôn vào má Bác. Bác rất bận nhưng Bác vẫn
dành thời gian cho các cháu nhỏ, dành tình yêu thương,
chăm sóc các cháu với sự yêu thương ấm áp như 1 người
ông với cháu của mình.
- Còn đây cô có bức tranh gì đây?
- Bác Hồ đang làm gì vậy các con ?
- Bác rầt yêu quí các bạn thiếu nhi dù Bác rất bận
nhưng vẫn dành thới gian xúc cơm cho các bạn nhỏ.
- Con xem, Bác còn làm gì đây?
- Bác đang nắm tay các cháu nhỏ nhảy múa ca hát thật
vui vẻ, rồi Bác còn phát bánh kẹo cho các cháu nữa.
Vào những dịp lễ tết, hay tết trung thu Bác gửi quà và
thư chúc tết cho các cháu nhỏ trên khắp cả nước.
- Ngoài ra Bác còn quan tâm chăm sóc cho ai vậy con?
- Bác đang nói chuyện với ai vậy con?
- À, Bác còn giúp đỡ các bác nông dân trồng lúa, các
chú công nhân làm đường, rồi giúp bơm nước vào
đồng ruộng. Con xem Bác còn làm gì hằng ngày đây?
- Bác đang cầm gì vậy con? Để làm gì?
- Bác còn cho cá ăn, tưới nước vun gốc cho các cây
quanh nhà như: cây vú sữa, cây ổi.
- Con xem mỗi sáng Bác làm gì?
- Bác khuyên bảo mọi người hàng sáng phải năng tập
thể dục cho mạnh khỏe để làm việc và học tập. Còn
các con thì sao, mỗi ngày con làm gì cho khỏe mạnh?
- À, tất cả mọi người nhỏ, lớn hay già đều phải tập thể
dục cho cơ thể khỏe mạnh.
- Mặc dù bây giờ Bác không còn nhưng mà vườn cây
nhà Bác vẫn tươi tốt cho nhiều quả, ao cá vẫn có nhiều
cá, ngôi nhà của Bác vẫn sạch sẽ mát mẻ.
- Khi Bác mất đi nhân dân ta đã đặt Bác nằm nghỉ ở
đâu?
- Lăng Bác được xây ở Thủ đô Hà Nội, và hàng năm cứ đến
ngày lễ là nhân dân đi đến để viếng Bác.
* Giáo dục: Để tưởng nhớ về Bác Hồ kính yêu mọi
người ai ai cũng lo học hành, làm việc, và các con còn
nhỏ thì cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng
giờ, nghe lời cha mẹ thầy cô và cố gắng thành cháu
ngoan Bác Hồ, tháng nào cũng có thật nhiều hoa bé
ngoan.
* Trò chơi Hát múa mừng SN Bác
- Chơi động: “hát múa về Bác” cháu thi nhau hát múa
về Bác, ai hát múa dẻo hay thì 10 điểm.
- Chơi tĩnh: “ghép hình” chia cháu 2-3 đội thi nhau
ghép hình lăng Bác ai nhanh thì thắng cuộc.
HĐ 3: Kết thúc:
- Cũng cố - giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị:
HĐCĐ dùng phấn và - Phấn, lá cây, bóng, giấy.....
Vẽ trên vẽ trên sân. II. Tiến hành:
sân. - Hứng thú 1. Hoạt động có chủ đích:
TCVĐ khi tham gia - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
- Trốn hoạt động. vẽ lăng bác .Các con dùng phấn và vẽ trên sân thật là
tìm. - Chơi trò đẹp nhé!
- Kéo cưa chơi vui vẻ, - Cô cho trẻ vẽ.
lừa xẻ đoàn kết. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Cô nhận xét.
CTD 2. Trò chơi vận động:
- Trẻ chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi gợi cho trẻ nêu cách chơi,
với chong luật chơi.
chóng, - Tiền hành cho trẻ chơi
bóng - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với chong chóng, bóng.
- Hỏi trẻ với bóng chong chóng thì chơi như thế nào?
- Nhắc nhỡ trẻ cách chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi( Cô bao quát trẻ chơi)
- Nhận xét tuyên dương
HĐC - Trẻ nhớ và I. Chuẩn bị:
- Ôn đọc được các - Chữ cái, chữ số
chuyển chữ cái, chữ II. Tiến hành:
giao trẻ. số đã học - Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại
các chữ cái và chữ số đã học nha
- Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ lần lượt đọc
Vệ sinh, trả trẻ.
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng trước lúc ra về.
* Đánh giá cuối ngày:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Thứ 4, ngày....tháng....năm 2019

NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC


PTNN - Trẻ nhận I. Chuẩn bị:
TCCC: v, biết và phát - Giáo án, máy chiếu, các hình ảnh.
r. âm đúng âm - Chữ cái v, r, mỗi trẻ
chữ cái v,r, - Một số quả chứa các chữ s, x, v, r
thông qua các - Các bài hát, đĩa nhạc.
trò chơi II. Tiến hành:
- Rèn luyện HĐ 1: Ổn định tổ chức
khả năng Trẻ ngồi xung quanh cô.
nhận biết phát - Hát: Bác Hồ của em.
âm chữ cái - Trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì?
- Giáo dục trẻ hãy kể tên cho cô và cả lớp cùng biết nào?
biết chú ý, - Cô giáo dục.
tham gia tích HĐ 2: Nội dung
cực trong giờ * Trò chơi với chữ cái v,r
học, trẻ biết - Hôm nay cô thưởng cho lớp mình một số trò chơi
đoàn kết trong với chữ cái v, r đấy.
khi chơi. +Trò chơi 1: Ôn các chữ cái v, r “ Tìm chữ cái bị
- KQMĐ90- thiếu trong từ”
95% trẻ đạt. - Các con hãy hướng lên màn hình xem cô cũng có
hình ảnh gì nha?
- Cả lớp phát âm “Trồng rau”.
- Cô đã xếp các chữ cái rời để có từ “trồng…..au”
nhưng còn thiếu một chữ cái trong từ bạn nào giỏi
quan sát phán đoán xem đó là thiếu chữ cái gì? “r”
- Bạn tìm đã đúng chưa hôm nay chúng ta cùng ôn lại
chữ cái “r” cả lớp phát âm, tổ nhóm phát âm, cá nhân.
-Trò chơi “trời tối” trên màn hình của cô xuất hiện
hình ảnh gì? “ Cháu vui chơi”
Cho trẻ xem và gọi tên “Cháu vui chơi”.
Dưới từ “cháu vui chơi” cô cũng xếp các chữ cái từ
giống từ “cháu …ui chơi’’ bạn nào giỏi đoán xem còn
thiếu gì để có từ “ cháu vui chơi” gọi trẻ lên tìm cho
cô và cả lớp quan sát bạn đã tìm đúng chưa. Đây là
chữ cái gì mà hôm trước cô đã cho các con làm quen?
“v” cho cả lớp phát âm “v” tổ nhóm cái nhân.
* Trò chơi 2: “Cắp cua bỏ giỏ”.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Chia lớp thành 2 đội. Phía trên có 2 cái giỏ, dưới mỗi
giỏ có rất nhiều chú cua mang chữ cái, mà các con đã
được học.
- Nhiệm vụ của các con là khi nghe hiệu lệnh bắt đầu 3
đội sẽ lên tìm chú cua có các chữ cái v, r bỏ vào giỏ.
Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội nào cắp
được nhiều và đúng cua vào trong giỏ hơn thì đội đó
sẽ dành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
- Sau đó kiểm tra kết quả.
*Trò chơi 3: “Oẳn tì tì”.
- Cách chơi:
- Cô phát cho mỗi trẻ 2 bông hoa có 2 chữ cái v, r.
- Khi cô hô oẳn tù tì tì ra chữ gì là chữ gì? Cô đưa chữ
cái đó lên.
- Trẻ trả lời: Oẳn tù tì ra chữ v em ra chữ v có 2 nét
xiên
- Tương tự như vậy với chữ r
- Cho trẻ chơi.
* Trò chơi 4: “Thi đội nào nhanh”
- Cô cho nêu cách chơi và luật chơi.
- Cô chuẩn bị bài thơ có chứa nhiều chữ cái v, r. Cô
chia lớp làm 3 đội sau đó cho các đội thi đua nhau lên
gạch chân dưới những chữ cái v, r. Đội nào gạch được
đúng nhiều chữ cái hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi.
Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của 3 đội.
HĐ3. Kết thúc:
Củng cố: Hôm nay cô cho các con chơi các trò chơi
với những chữ cái gì?
- Nhận xét chung tuyên dương nhắc nhỡ cho trẻ. Cho
trẻ cắm hoa bé ngoan.
HĐNT - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
HĐCĐ bài hát, tên - Sân bãi thoáng mát.
Ôn bài hát tác giả. Biết II. Tiến hành:
“ Nhớ ơn hát đúng lời 1. Hoạt động chủ đích:
Bác” bài hát. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
- Tham gia tốt hát lại bài hát “Nhớ ơn Bác” Sáng tác của nhạc sĩ
TCVĐ vào trò chơi, Trung Long .
- Chuyển chơi đúng luật - Để hát đúng, hát hay các con lắng nghe cô hát trước
trứng chơi, cách nhé!
- Kéo cưa chơi. - Cô hát cho trẻ nghe 2 - 3 lần.
lừa xẻ - 100% trẻ - Cả lớp hát cùng cô 3 - 4 lần.
CTD tham gia vào - Cho một vài cá nhân hát.
- Trẻ chơi trò chơi. - Cô bao quát trẻ.
với que, - Các con vừa hát bài hát gì? Sáng tác của ai?
phấn vẽ - Giờ hoạt động ngời trời hôm nay cô thấy các con học
ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi nhé!
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi cho trẻ nêu cách chơi,
luật chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
Trẻ chơi tự do trên sân với que, phấn vẽ
- Gợi hỏi để trẻ nói cách sử dụng của phấn và que vẽ.
- Tiến hành cho trẻ vẽ trên sân( Cô chú ý bao quát
hướng dẩn thêm cho trẻ).
- Nhận xét tuyên dương
HĐC I. Chuẩn bị:
- Hát múa - Trẻ biết hát - Nhạc bài hát: Nhớ ơn bác, Ai yêu bác hồ chí minh
mừng sinh hay, múa đẹp hơn thiếu niên nhi đồng, quê hương tươi đẹp….
nhật Bác. và tỏ lòng biết II. Tiến hành:
ơn đối với - Các con có biết sinh nhật Bác Hồ là ngày nào không?
Bác. - Đúng rồi. Vậy là sắp đến sinh nhật bác rồi đấy. Giờ
- Rèn luyện kĩ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con hát múa để
năng hát và mừng sinh nhật bác các con đã sẵn sàng chưa nào?
vận động cho - Cô cho cả lớp hát.
trẻ. - Cả lớp múa.
- Giáo dục trẻ - Tổ, nhóm, cá nhân hát múa những bài hát nói về Bác
biết yêu quý và quê hương đất nước.
Bác Hồ. - Cô giáo dục.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Vệ sinh, trả trẻ:
- Trẻ rửa tay sạch sẽ trước lúc ra về.
- Cô dọn lớp, lau chùi sạch sẽ trước lúc ra về.
* Đánh giá cuối ngày:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ 5, ngày….tháng…..năm 2019

NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC


PTNT - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị :
Chắp dụng các - Đồ dùng của cô: Bảng học toán, 2 hình vuông, 2 chữ
ghép các hình đã học nhật, 2 tam giác.
hình để bằng nhau - Đồ dùng của trẻ: 2 Hình vuông, 2 hình tròn, 2 hình
tạo thành chắp ghép tam giác, 2 hình chữ nhật, 1 bông hoa, đồ dùng để trẻ
một hình tạo thành chơi trò chơi.
mới hình mới
II. Tiến hành:
(hình vuông,
*HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
hình chữ
nhật). Chào mừng các con đến với sân chơi "Bé vui học toán"
- Rèn kỹ ngày hôm nay. Trong sân chơi vui học toán ngày hôm
năng xếp các nay chúng ta rất vinh dự chào đón các cô giáo đến từ
hình học các trường bạn, các con hãy vỗ tay thật lớn để đón chào
bằng nhau, các cô.
ghép sát vào Giới thiệu bài mới: Đến với "sân chơi vui học toán"
nhau, ghép các con sẽ được chơi sử dụng các hình đã học để chắp
không chồng ghép tạo thành hình mới.
lên nhau để Cô tặng cho các bạn mỗi bạn một bông hoa. Cho trẻ
tạo thành
lên nhận hoa của mình.
hình mới.
- Phát triển * HĐ 2: Dạy bài mới.
khả năng ghi Cho trẻ đưa tay ra sau lưng lấy rá đồ dùng để vào
nhớ, trí trước mă ̣t.
tưởng tượng a. Ôn luyện:
và sự khéo Trò chơi thứ nhất: "Tôi là ai".
léo của trẻ. - Cách chơi:
- Trẻ hứng + Lần 1: Khi nghe cô nói "tôi là hình vuông" thì các con
thú tham gia tìm hình vuông giờ lên và gọi tên "Hình vuông". Tương
hoạt động, tự với hình chữ nhật, hình tam giác.
đạt yêu cầu + Lần 2: Cô nói cấu tạo hình, trẻ chọn hình giơ lên và
90-95%. gọi tên.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô nhận xét sau một lần chơi.
b. Nội dung chính:
Trò chơi thứ 2: "Bé cùng ghép hình"
- Ghép hình theo ý thích:
+ Cho trẻ chọn các hình mà trẻ đã học bằng nhau chắp
ghép tạo thành một hình mới mà trẻ thích.
Cô mời một bạn lên giới thiệu cho các bạn biết đã
chắp ghép được hình gì? Chọn hình gì và chắp ghép
như thế nào? (hình vuông).
Cô cho những trẻ có cách chắp ghép giống bạn cầm
sản phẩm lên cùng với bạn. Sau đó cho trẻ cắm hoa lên
giá.
+ Ngoài cách ghép của các bạn ra bạn nào còn có
cách ghép khác (hình chữ nhâ ̣t).
Cô mời trẻ có cách chắp ghép (hình chữ nhâ ̣t) lên và
thực hiện tương tự như hình vuông.
Tương tự, cô mời trẻ có cách chắp ghép khác (hình
vuông) lên giới thiê ̣u cho các bạn biết đã ghép được
hình gì (cô mời các bạn còn lại).
Cô mời một bạn dưới lớp nhận xét cách ghép của
các bạn phía trên.
Tiếp theo mời một bạn trong nhóm nói cách chắp
ghép hình mà trẻ đã làm. Sau đó cho trẻ cắm hoa lên
giá.
- Ghép theo yêu cầu:
+ Lần 1: Cho trẻ chọn 2 hình tam giác để ghép.
. Hỏi trẻ ghép được hình gì?
. Để ghép được hình vuông này thì con đã chọn hình
như thế nào để ghép?
. Con đã ghép như thế nào?

+ Lần 2: Cho trẻ ghép hình chữ nhật.


. Để ghép được hình chữ nhật con sẽ làm như thế nào?

+ Lần 3: Cho trẻ chọn 2 hình chữ nhật để ghép.


. Hỏi trẻ ghép được hình gì?
. Để ghép được hình vuông đó con sẽ chọn hình như thế
nào để ghép?
. Con sẽ ghép như thế nào

=>Chú ý: Mỗi lần trẻ ghép cô nhắc trẻ phải chọn hai
hình bằng nhau để ghép, khi ghép phải ghép sát nhau,
không được ghép chồng lên nhau.
* Sau khi trẻ chơi xong, cô cho trẻ cất đồ dùng ra phía
sau, cất gọn vào 1 chỗ.
HĐ 3: Luyện Tập
- Trò chơi 1: “Thi xem đội nào nhanh"
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 4 đội, cho trẻ chắp ghép
các hình đã học tạo thành hình mới, đội nào chắp ghép
được nhiều hình đội đó sẽ chiến thắng.
L1: Cho trẻ lên đếm kết quả của đội trẻ và cô sẽ nhận
xét kết quả chung.
Lần 2: Cô nhận xét.
-
Trò chơi 2: "Thử tài cùng bé"
- Cho trẻ ngồi theo nhóm, bằng trí tưởng tượng và bàn
tay khéo léo, mỗi bạn làm một bức tranh thật đẹp được
ghép bởi các hình đã được học. Thời gian cho các con
làm tranh đó một bản nhạc.
- Trẻ làm xong, cô cho trẻ cầm sản phẩm lên và nhâ ̣n
xét trẻ đã chắp ghép các hình học để tạo thành.
* HĐ 4: Kết thúc giờ học
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
HĐNT - Trẻ biết I. Chuẩn bị:
HĐCĐ nhặt lá vàng - Bóng, lá, giấy, phấn...
Nhặt lá quanh sân II. Tiến hành:
quanh sân trường và 1.HĐCĐ:
trường và đếm, biết giữ - Các con thấy sân trường mình có nhiều lá vàng
đếm. gìn môi không? Và bây giờ các con hãy nhặt lá vàng xung
trường sạch quanh trường và đếm xem nha!
đẹp. - Cô cho trẻ nhặt và đếm
2. TCVĐ:
TCVĐ - Tham gia - Cô giới thiệu trò chơi, gợi cho trẻ nêu luật chơi, cách
- Trốn tốt vào trò chơi.
tìm. chơi, chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi.
- Kéo cưa đúng luật, - Cô bao quát trẻ chơi.
lừa xẻ cách chơi. - Nhận xét sau khi chơi.
- Trẻ làm 3. Chơi tự do:
CTD theo hiệu - Trẻ chơi tự do trên sân với giấy, lá cây
- Trẻ chơi lệnh của cô - Cô gợi hỏi trẻ cách sữ dụng giấy và lá cây.
với giấy, giáo. - Tiến hành cho trẻ xếp( Cô chú ý bao quát trẻ)
lá cây. - 100% trẻ - Nhận xét tuyên dương.
tham gia vào
trò chơi.
SHC - Trẻ biết I. Chuẩn bị:
Ôn lắng nghe cô - Lớp học sạch sẽ , 29 chữ cái.
chuyển đọc II. Tiến hành:
giao trẻ - Hôm nay cô sẽ ôn chữ cái cho cả lớp nhé!
- Cô cho cả lớp đọc chữ cái.
- Cô chú trong ôn cho những trẻ yếu.
* Chơi tự do.
- Trả trẻ.

* Đánh giá cuối ngày:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ 6, ngày … tháng … năm 2019

NỘI DUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC


PTTM - Trẻ biết biểu I- Chuẩn bị:
Tổng hợp diễn các bài Trang phục biểu diễn, băng nhạc.
hát đã học. Một số đồ vật theo chủ đề.
- Ôn luyện, II- Tiến hành:
cũng cố các HĐ 1: ổn định và gây hứng thú.
dạng kỹ năng Cô đóng vai người dẫn chương trình:
vận động. Rèn Xin chào tất cả các bạn đã đến với chương trình liên
luyện kỹ năng hoan văn nghệ mừng sinh nhật Bác. Trước khi đến với
nghe nhạc cho chương trình văn nghệ các bạn hãy cùng trả lời một
trẻ, chơi thành câu hỏi nhé.
thạo trò chơi Bác Hồ là ai?
âm nhạc. Nhắc đến người ai ai cũng vui mừng và xúc động mọi
- Giáo dục trẻ người dân trên đất nước Việt Nam đều kính trọng
biết yêu que người. Nào các con hãy cất vang lời ca về Bác Hồ nào.
hương đất HĐ 2: Nội dung.
nước Bác Hồ. * Biểu diễn văn nghệ.
- KQMĐ 90- - Mở đầu chương trình văn nghệ cả lớp hát vỗ tay theo
95% nhịp 2 lần bài: "Em mơ gặp Bác Hồ".
- Cả lớp hát.
- Bác Hồ vị cha già dân tộc luôn sống mãi trong trái
tim của những con Việt Nam với tình cảm đó nhạc sĩ
Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát “Nhớ ơn Bác”
các con hãy thể hiện tình cảm của mình đối với Bác
Hồ.
- Trẻ hát múa bài: "Nhớ ơn Bác" 2 lần.
Để có hoà bình như hôm nay thì Bác Hồ phải vất vã
tìm đường cứu nước để cho chúng ta tất cả.
Vậy thì chúng mình còn chần chừ gì nữa hãy cùng
nhắc nhở nhau nhớ đến công ơn của Bác nhé.
- Trẻ hát và vỗ tay bài: "Nhớ giọng Bác Hồ" 2 lần kết
hợp nhạc cụ .
- Mời nhóm lên biểu diễn.
- Mời cá nhân.
* Nghe hát.
- Để góp vui với chương trình văn nghệ hôm nay, cô
cũng có 1 tiết mục
Cô hát cho trẻ nghe bài: "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng".
Cô hát: Lần 1 cho trẻ nghe.
Lần 2: Mở đĩa cho trẻ nghe cô múa phụ hoạ.
* Trò chơi.
Cô sẽ tổ chức cho các con trò chơi: Hái hoa
Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi 3 lần.
Vậy là chương trình văn nghệ đã kết thúc rồi.Cô thấy
vẽ mặt của ai cũng vui vẻ.Và cô mong muốn rằng các
con ai cũng kính yêu Bác Hồ và nhớ ơn Bác các con
đồng ý không?
HĐ 3: Kết thúc
Cô cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
HĐNT - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
HĐCĐ một số cây - Sân bãi an toàn.
Dạo chơi cảnh trong II. Tiến hành:
tham quan vườn trường. 1. Hoạt động chủ đích:
các cây - Biết ích lợi Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân, sau đó cho trẻ xếp hàng
cảnh trong của các cây vừa đi vừa hát bài: “Khúc hát dạo chơi”, cho trẻ dạo
trường cảnh. chơi tham quan cây cảnh một lúc, cô lần lượt gợi hỏi:
- Giáo dục trẻ - Đây là cây gì?
biết chăm sóc - Thân và lá nó như thế nào?
và bảo vệ các - Cây gồm có những bộ phận nào?
cây cảnh - Trồng cây này có lợi ích gì?
trong vườn - Các con đếm xem có tất cả bao nhiêu loại cây cảnh.
trường. - Muốn cho sân trường có nhiều cây đẹp các con phải
làm gì?
Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

TCVĐ - Tham gia tốt 2. Trò chơi vận động:


- Kéo co. vào trò chơi, - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi cho trẻ nêu cách chơi,
- Chi chi chơi đúng luật luật chơi.
chành cách chơi. - Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần.
chành. - 100 % trẻ - Cô bao quát trẻ chơi.
CTD tham gia vào - Nhận xét sau khi chơi.
- Trẻ chơi trò chơi 3. Hoạt động tự do:
với đồ - Trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi có sẵn trong sân
trong sân trường
trường - Cô giới thiệu nơi chơi và nhắc nhỡ trẻ cách chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi( Cô chú ý bao quát trẻ)
- Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết kể I. Chuẩn bị:
Kể chuyện về một vài - Tranh về Bác Hồ
theo tranh điểm cơ bản II. Tiến hành:
về chủ đề về Bác Hồ. * Kể chuyện theo tranh về chủ đề Bác Hồ.
Bác Hồ. - Yêu quý và * Tổ chức hoạt động:
kính trọng Cho trẻ hát bài: “Nhớ ơn Bác”, cô trò chuyện với trẻ
Bác Hồ. về chủ đề. Cô gợi hỏi:
- Bác Hồ là người như thế nào?
- Nhờ ai mà chúng ta được sống cuộc sống yên vui
như ngày nay?
- Khi còn sống Bác Hồ là người như thế nào?
- Vây các con có kính yêu Bác Hồ không?
- Yêu Bác Hồ các con phải như thế nào?
Sau đó cô treo tranh về Bác Hồ và các hình ảnh minh
họa, cho trẻ tự kể theo suy nghĩ của mình.
Sau đó mời 3-4 trẻ lần lượt lên kể về bức tranh theo
suy nghĩ của mình
Cô bổ sung thêm cho trẻ để trẻ kể tốt hơn.
- Nêu - Giáo dục trẻ
gương phải luôn giữ - Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ.
cuối tuần. gìn lớp học
sạch sẽ.

* Đánh giá cuối ngày:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

You might also like