You are on page 1of 18

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 33

CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI HÒ KHOAN LỆ THỦY

Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


động
Đón trẻ - Nghe một số làn điệu dân ca Hò khoan Lệ Thủy.

TCS - Sử dụng các lời nói thể hiện sự lễ phép với người lớn
( điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp).

Thể dục - Khởi động.


sáng - Trọng động : Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp (2lx8n).
+ Hô hấp : Ngửi hoa.
+ Tay 2 : Đưa ra phía trước, sang ngang.
+ Bụng 2 : Đứng quay người sang bên.
+ Chân 2: Bật đưa chân sang sang
- Hồi tỉnh : Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM
Hoạt
TH : Bật - Tìm hiểu Dán trang Đo dung Nghe hát
động học
qua vật cản về danh lam trí trên băng tích các vật, dân ca hò
15-20 cm, thắng cảnh giấy . so sánh, khoan Lệ
chuyền của quê diễn đạt kết Thủy.
bóng qua hương em quả đo
đầu qua
chân.
Hoạt HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ
động Trò chuyện Vẽ trên sân. Quan sát - Làm quen Đọc đồng
ngoài về di tích vật chìm một số nhạc dao.
trời lịch sử chùa nổi. cụ khi sử
Hoằng dụng vào hò
Phúc. khoan Lệ
Thủy.
TCVĐ
TCVĐ TCVĐ Chuyển TCVĐ
Kéo co Chuyển TCVĐ động cùng Kéo co.
động cùng Bịt mắt bắt quả bóng.
quả bóng. dê. Gieo hạt.
Lộn cầu Gieo hạt. CTD Chi chi
vòng. Dung dăng Trẻ chơi chành
dung dẻ. với đồ có chành.
CTD CTD sẳn và một CTD
Trẻ chơi với Trẻ chơi CTD số đồ chơi Trẻ chơi với
đồ có sẳn và với đồ có Trẻ chơi với cô chuẩn bị. đồ có sẳn và
một số đồ sẳn và một đồ có sẳn và một số đồ
chơi cô số đồ chơi một số đồ chơi cô
chuẩn bị. cô chuẩn bị. chơi cô chuẩn bị.
chuẩn bị.
1. Nội dung:
- Góc phân vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, nấu ăn, bán
hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng lễ hội đua thuyền.
- Góc học tập: Ôn các chữ cái đã học. Xem sách truyện( xem, giữ gìn
sách)
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh về lễ hội đua thuyền, vẽ, bồi đắp tranh
về một số dụng cụ âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Xem một số hình ảnh về di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ
hội của quê hương đất nước. Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát,
chơi với nước, chăm sóc hoa…
Hoạt 2. Mục tiêu:
động góc - Trẻ biết thể hiện được vai chơi cô cấp dưỡng, vai nhân viên bán hàng.
- Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp.
- Biết trật tự nghiêm túc để đọc các chữ cái. Biết xem, giữ gìn sách,
truyện.
- Biết tô màu tranh về lễ hội đua thuyền, vẽ, bồi đắp một số một số
nhạc cụ hò khoan Lệ Thủy.
- Biết xem một số hình ảnh về di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê
hương đất nước, in đối xứng được các đồ vật, chơi không làm cát, nước
rơi tung tóe khắp nơi.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi bán hàng, nấu ăn.
- Các vật liệu để chơi xây dựng.
- Chữ cái. Sách, truyện.
- Tranh rỗng về lễ hội đua thuyền, nhạc cụ, bút sáp, màu nước...
- Các hình ảnh về quê hương đất nước, đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây.
+ Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
4. Tiến hành:
a. Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô giới thiệu nội dung góc chơi:
- Cho trẻ tập trung bên cô, cô giới thiệu về nội dung chơi ở các góc
chơi:
* Góc phân vai: Các con đến đó làm các cô cấp dưỡng nấu những món
ăn ngon, bàn hàng ở cửa hàng tạp hoá phục vụ cho mọi người.
* Góc xây dựng: các con sẽ làm những kĩ sư xây dựng thật đẹp lễ hội
đua thuyền.
* Góc học tập các con hãy ôn chữ cái, tìm những chữ cái đã học. Xem
sách truyện.
* Góc nghệ thuật các con đến tô màu, bồi đắp thật đẹp các bức tranh.
* Góc thiên nhiên các con hãy xem các hình ảnh về quê hương đất
nước, dùng các vật in đối xứng các đồ vật trên cát, chơi với nước,
chăm sóc các loại hoa.
- Bây giờ các con hãy trở về góc chơi của mình đi nào. (Trẻ về góc chơi
và nhận vai chơi mà trẻ thích).
b. Quá trình chơi:
- Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ, xử
lí tình huống…
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình.
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật để
tham quan, nhận xét.
- Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.

Vệ sinh - Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.

Ăn - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.

Ngủ - Nghe nhạc hò khoan Lệ Thủy.

Hoạt Hướng dẫn Làm quen Hướng dẫn Đặt lời một  Cho trẻ
động trò chơi một số nhạc bé làm vở đoạn Hò nghe và tập
chiều mới: cụ sử dụng Toán SL 10 khoan Lệ hát dân ca
Chuyển trong Hò Thủy hò khoan Lệ
động cùng khoan LT Thủy.
quả bóng.
Trả trẻ - Trao đổi tình hình hoạt động trong ngày của trẻ.
- Nghe một số làn điệu Hò khoan Lệ Thủy

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày ...... tháng ........năm 2019


Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
HĐH - Trẻ biết bật I. Chuẩn bị:
PTTC qua vật 15-20 - Vòng thể dục đủ cho trẻ.
TH: Bật cm, chuyền - 4 vật cản cao 20cm
bóng qua đầu - 2 vật cản cao 25cm.
qua vật
qua ch ân. - Bóng.
cản 15- - Biết dùng sức - Nhạc thể dục: Đoàn tàu nhỏ xíu, Quê hương em.
20cm, của chân để II. Tiến hành:
chuyền nhún bật qua 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
bóng qua vật cản và biết - Muốn cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì?
đầu qua giữ thăng bằng 2. Hoạt động 2: Nội dung
chân. khi bật. Biết a. Khởi động
dùng sự khéo - Trẻ vừa đi vòng tròn vừa làm theo hiệu lệnh của
léo của đôi tay cô: Đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót
để chuyền bóng chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm.
qua đầu qua b.Trọng động
chân * Bài tập phát triển chung ( Tập các động tác theo
- Phát triển khả nhịp 2lx8n).
năng khéo léo - Đội hình 3 hàng ngang
và chú ý cho x x x x x
trẻ. x x x x x
- Giáo dục trật x x x x x
tự chú ý lắng + Tay2 : Đưa ra phía trước, sang ngang.
nghe cô
+ Bụng 2 : Đứng quay người sang bên.
+ Chân 2: Bật đưa chân sang sang
* Vận động cơ bản: Bật qua vật cản 15 – 20 cm,
chuyền bóng qua đầu qua chân.
-Trẻ đứng 2 hàng đối diện.
xxxxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxxxx
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện bài tập tổng
hợp bật qua vật cản 15-20 cm và chuyền bóng qua
đầu qua chân. Muốn thực hiện tốt các con hãy chú ý
quan sát cô làm mẫu:
- Lần 1 : Cô làm mẫu
- Lần 2 : Cô làm mẫu, kết hợp giải thích động tác
* Tư thế chuẩn bị: Cô đứng sau vạch chuẩn, 2 tay
chống hông, khi có hiệu lệnh bật thì cô bật cao qua
vật cản không chạm vật cản, khi bật dùng sức của
chân để bật và tiếp đất bằng hai mũi bàn chân, bật
xong các con hãy về đứng thành 2 hành dọc để thực
hiện bài tập chuyền bóng qua đầu qua chân. Chuyền
xong các con hãy đứng đúng hàng của tổ mình.
* Trẻ thực hiện:
- Cho lần lượt 2 trẻ cùng thực hiện từ đầu hàng đến
cuối hàng, cô bao quát động viên trẻ.
- Cho trẻ đứng thành 2 hành dọc và chuyền bóng.
* Trò chơi vận động: Chèo thuyền trên cạn
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. ( trong quá trình
trẻ chơi cô chú ý động viên trẻ chơi tốt .)
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐNT - Trẻ biết một I. Chuẩn bị:
HĐCĐ vài nét cơ bản - Tranh vẽ về chùa và một số hoạt động của chùa
Trò về chùa HP HP.
chuyện về - Dây thừng, máy bay, bóng, giấy...
di tích lịch II. Tiến hành:
sử chùa 1. HĐCĐ: Trò chuyện về di tích lịch sử chùa
Hoằng Hoằng Phúc.
Phúc. - Giờ hoạt động hôm nay cô cùng các con trò
chuyện về chùa Hoằng Phúc nhé.
- Trẻ ngồi xung quanh cô.
- Các con có biết chùa HP ở đâu ko?
- Con đã được đến chùa lần nào chưa? Đến với ai?
Vào dịp nào?
- Kế các hoạt động trong chùa mà các con biết?
TCVĐ - Cô khái quát lại.
Kéo co - Tham gia tốt 2. Trò chơi vận động: Kéo co – Lộn cầu vồng.
Lộn cầu vào trò chơi, * Kéo co.
vồng chơi đúng luật + Luật chơi: Đội nào thua sẽ làm theo yêu cầu của
cách chơi. lớp.
+ Cách chơi:
- Số trẻ chơi cả lớp.
- Chia trẻ làm 2 đội chơi cô đã chuẩn bị dây để kéo.
2 đội đứng về 2 phía tay cầm dây. 2 bạn đội trưởng
đứng ở đầu 2 vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh bắt đầu 2
đội thi nhau kéo đội nào bị dẫm qua vạch chuẩn đội
đó sẽ bị thua.
- Cô bao quát trẻ chơi.
* Lộn cầu vồng.
- Trẻ chọn bạn chơi cùng đọc đồng dao và chơi.
CTD - Cô bao quát trẻ chơi.
Trẻ chơi - 100 % trẻ - Nhận xét sau khi chơi.
với đồ có tham gia vào 3. Chơi tự do:
sẳn và một trò chơi Trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi có sẵn và một số
số đồ chơi đồ chơi mà cô đã chuẩn bị.
cô chuẩn - Nhận xét tuyên dương.
bị.
SHC - Trẻ biết được I. Chuẩn bị :
Hướng dẫn cách chơi trò - Bóng đủ cho trẻ.
trò chơi chơi, luật chơi - Nhạc sôi động, nhạc nhẹ.
mới : - Rèn luyện II. Tiến hành :
Chuyển tính nhanh nhẹn 1. Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú.
động cùng ở trẻ, khả năng - Chiều hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con trò
quả bóng hiểu và thực chơi mới : Chuyển động cùng quả bóng.
hiện đúng theo 2. Hoạt động 2: Nội dung.
lời giải thích - Cách chơi: 2 bạn cùng nhau kẹp quả bóng ở trước
của cô. bụng của mình và chuyển động theo nhạc. Nhạc sôi
- Trẻ tích cực, động thì chuyển động mạnh, nhạc nhẹ thì chuyển
hứng thú tham động nhẹ nhàng.
gia trò chơi. - Luật chơi: Cặp nào làm rơi bóng và chuyển động
không phù hợp với nhạc sẽ bị loại.
- Chơi 3-4 lần.
- Mỗi lần chơi, cô khuyến khích trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
* Nhận xét tuyên dương, trả trẻ.
* Đánh giá cuối ngày :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................

Thứ 3 ngày .... tháng ..... năm 2019


Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
 + Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
PTNT của một số 1. Đồ dùng của cô: + Các slide hình ảnh về các danh
- Tìm hiểu danh lam thắng lam, thắng cảnh Lệ Thủy.
về danh cảnh ở Lệ Thủy                                + Tranh các ngày lễ, hội
lam thắng và phong tục,                                + Trang các món ăn đặc sản
cảnh của tập quán, món                                + Ti vi , nhạc.
quê hương ăn truyền thống  2. Đồ dùng của trẻ:  + Tranh lô tô cho trẻ chơi .
em của quê hương  3. Địa điểm : trong lớp
  + Phát triển II . Tiến hành
khả năng quan Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
sát, ghi nhớ. - Cho trẻ hát bài “ Quê hương tương đẹp”.
  + Giáo dục trẻ - Trò chuyện :
biết tự hào về  + Các con vừa hát xong bài hát gì ?
quê hương, biết  + Các con đang sinh sống ở huyện nào đây ?
giữ gìn , bảo vê ̣  + Ở Lệ Thủy chúng mình có những danh lam thắng
môi trường cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng ?
xanh, sạch, đẹp  + Để bảo vệ , giữ gìn danh lam thắng cảnh, khu di
khi đi thăm tích lịch sử thì khi các con
quan các di tích phải làm gì ?
lịch sử của quê Cô giới thiệu:  Lệ Thủy của chúng ta  có rất nhiều
hương. di tích lịch sử và danh lam thắng đẹp, nổi tiếng như:
90- 92 % trẻ Suối bang , chùa Hoằng Phúc, nhà Đại tướng Võ
đạt. Nguyên Giáp, Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh… Hôm
nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về một số danh lam,
thắng cảnh, khu di tích lịc sử và một số phong tục
của quê hương mình nhé!
Hoạt động 2 : Nội dung
1. Cho trẻ nhận biết về một số danh lam, thắng
cảnh ở quê hương
* Hình ảnh 1:  “Suối Bang”
- Cô đố các con ở huyện Lệ thủy của chúng ta có
khu di tich lịch sử nào nổi tiếng nhất ?   
  ( Cô mời 1 vài trẻ trả lời )
+ Các con đã được đi tham quan khu di tích Suối
bang bao giờ chưa ?
+ Các con biết gì về suối nước nóng khoáng bang
chưa ?
- Cô mô phỏng: “Nhìn xem – Nhìn xem”
- Cho trẻ xem hình ảnh “Suối bang”
+ Cô đố các con đây là đâu ?  ( Cô mời 1 vài trẻ trả
lời )
+  Ai có nhận xét gì về suối nước nóng khoáng
bang?
+ Suối nước nóng khoáng bang? là nơi để làm gì?
 Cô giới thiệu: Đây là suối nước nóng khoáng bang,
là nơi nghĩ dưỡng, du lịch tắm nước khoáng rất tuyệt
vời. Hằng năm có nhiều khách thập phương tới
không chi tới thăm quan, nghĩ dưỡng mà các nhạc sĩ
sáng tác những ca khúc sâu lắng người nghe.
* Hình ảnh 2 : “Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh”
 - Ngoài Suối Bang ra, Ở Lệ thủy còn có nhiều lăng
mộ người xưa nữa.
 - Cô cho trẻ xem tranh “Lăng mộ Nguyễn Hữu
Cảnh”  ( cho trẻ phát âm từ dưới tranh )
+ Trong tranh có những cảnh vật gì?   
+ Lăng mộ Nguyễn Hữu cảnh là nơi  để làm gì?  
 - Cô khái quát: Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh là một
di tích lịch sử nổi tiếng dùng để chôn cất ông
Nguyễn Hữu Cảnh, là nơi để mọi người đến tham
quan, thăm viếng để tưởng nhớ người đã có công
dựng nước và giữ nước.
* Hình ảnh 3 : “Chùa Hoằng Phúc”
 - Cho trẻ xem tranh “ Chùa hoằng Phúc ” và cùng
trò chuyện với trẻ về ngôi chùa.
Trên chuông có khắc dòng chữ Hán “Hoằng Phúc
bảo chung” và dòng chữ “Năm Minh Mạng thứ 20
(1839)”. Đầu chuông có đúc hình con rồng rất tinh
xảo.
Chùa Hoằng Phúc cũng giống như những ngôi chùa
khác là nơi tôn thờ các vị thần linh, là nơi linh
thiêng để mọi người đến khấn vái và cầu nguyện. Và
còn là nơi mà các nhà sư ở nữa đấy !
 * Hình ảnh 4 “ Nhà Đại Tướng Võ Nguyên Giáp ”
- Cho trẻ quan sát hình ảnh
 + Các con biết đây là nhà của ai nào?
 + Con kể về ngôi nhà mà Đại Tướng sống trước
kia? ( #-4 trẻ kể )
=> Cô khái quát: Nhà Đại Tướng ở thôn An Xá, xã
an Thủy chúng ta đó.
Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp không
chỉ là một điểm tham quan, mà còn là một bảo tàng
quý lưu giữ hiện vật lẫn giá trị tinh thần của một đại
tướng của lòng dân. Nhà lưu niệm là căn nhà cấp 4,
3 gian, xây dựng lại trên nền ngôi nhà cổ cả 100
năm tuổi của nhà Đại tướng
Cô nhấn mạnh : Ở Lệ Thủy có rất nhiều danh lam
thắng cảnh đẹp khác nữa . Ngoài ra còn có các lễ hội
và các món ăn đặc sản.
 + Các món ăn đặc sản của lệ thủy là món gì ?
 - Cô mở slides các hình ảnh lễ hội và các món ăn
đặc sản cho trẻ xem
 2. Luyện tập :
 - Cô cho trẻ đọc đồng dao “Tay đẹp” đi lấy rổ đồ
dùng về ngồi 3 tổ.
 - Cô cho trẻ luyện tập lô tô theo yêu cầu của cô.
 - Cô gọi tên địa danh hoặc  nêu đặc điểm, thì trẻ
chọn hình ảnh phù hợp giở lên.
 Vd : Cô gọi tên khu di tích “ Suối bang” – Trẻ chọn
tranh lô tô Suối bang giơ lên.
 3. Trò chơi : “Về đúng địa danh”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi , giải thích luật chơi ,
cách chơi cho trẻ.
 + Luật chơi:  Bạn nào chạy về không đúng tranh mà
mình đang cầm trên tay thì sẽ bị nhảy lò cò.
+ Cách chơi: Cho trẻ chọn một hình ảnh trong rổ mà
trẻ thích . Trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Về
đúng địa danh” thì trẻ phải chạy nhanh về đúng
tranh mà trẻ đang cầm trên tay.
 - Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
* Củng cố :
Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động
 - Nhận xét - tuyên dương :
 - Cho trẻ hát bài “ Hạt gạo làng ta” và nghĩ.
HĐNT - Trẻ biết dùng I. Chuẩn bị:
- HĐCĐ phấn và vẽ trên - Phấn, lá cây, bóng, giấy.....
Vẽ trên sân. - Bóng, nhạc.
sân. - Hứng thú khi II. Tiến hành:
tham gia hoạt 1. HĐCĐ: Vẽ trên sân.
động. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các
con vẽ theo ý thích của mình. Các con dùng phấn
và vẽ trên sân thật là đẹp nhé!
- Cô cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- TCVĐ - Chơi trò chơi - Cô nhận xét.
Chuyển vui vẻ, đoàn 2. Trò chơi vận động: Chuyển động cùng quả
động cùng kết. bóng - Gieo hạt
quả bóng - Cô nêu cách chơi, luật chơi.
Gieo hạt. - Cách chơi: 2 bạn cùng nhau kẹp quả bóng ở trước
bụng của mình và chuyển động theo nhạc. Nhạc sôi
động thì chuyển động mạnh, nhạc nhẹ thì chuyển
động nhẹ nhàng.
- Luật chơi: Cặp nào làm rơi bóng và chuyển động
không phù hợp với nhạc sẽ bị loại.
- CTD - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 3-4 lần.
Trẻ chơi - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
với đồ có - Nhận xét sau khi chơi.
sẳn và một 3. Chơi tự do:
số đồ chơi Trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi có sẵn và một số
cô chuẩn đồ chơi mà cô đã chuẩn bị.
bị. - Nhận xét tuyên dương

SHC -  Trẻ nhận I. Chuẩn bị :


Làm quen biết một số - Hình ảnh một số nhạc cụ quen thuộc như: Song
một số nhạc cụ quen loan, đàn nhị. Ly, đàn bầu, sáo trúc
nhạc cụ sử thuộc khi hát II. Tiến hành:
dụng trong HKLT. 1. Hoạt động 1: Ổn định
Hò khoan - Hứng thú - Cho trẻ hát Mời bạn ăn và trò chuyện về bài hát.
LT tham gia hoạt 2. Hoạt động 2: Nội dung.
động. Làm quen một số nhạc cụ khi sử dụng vào hò
khoan Lệ Thủy.
- Cô cho trẻ nghe 1 đoạn hò khoan Lệ Thủy.
- Cô vừa cho các con nghe làn điệu gì?
- Giờ hoạt động hôm nay các con hãy kể một số
nhạc cụ quen thuộc mà con biết khi sử dụng trong
hát hò khoan Lệ Thủy.
( Trẻ kể)
Cô chiếu hình ảnh một loại nhạc cụ đó và âm thanh
phát ra của nhạc cụ.
- Cho trẻ nghe một đoạn HKLT có sử dụng nhạc cụ
- Trẻ sử dụng nhạc cụ để biểu diễn một đoạn Hò
Mái xắp ( cô hát, trẻ gõ nhạc cụ)
- cô khái quát lại.
3. Hoạt động 3: KÕt thóc:
- Nhận xét – tuyên dương.

* Đánh giá cuối ngày :


.....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 4 ngày ...... tháng .... năm 2019
Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
HĐH - Trẻ biết dán I . Chuẩn bị :
PTTM trang trí trên - Cô : Có tranh mẫu của cô dán trang trí hoa lá trên
Dán trang băng giấy hoa băng giấy.
trí trên lá xen kẽ nhau - Trẻ: Giấy màu, keo,  Giấy a4.
băng giấy khoảng cách II . Tiến hành :
đều nhau. Trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
biết dán bố cục - Chào mừng các bạn cùng đến tham dự với chương
bức tranh cân trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay với tựa đề : Dán
đối hài hoà . trang trí trên băng giấy .
- Rèn kỹ năng - Đến tham dự với chương trình bé khéo tay ngày
dán phết hồ cho hôm nay có bạn đến từ 3 đội:
trẻ. Phát triển + Đội đỏ
khả năng tư + Đội xanh
duy sáng tạo + Đội đội vàng.
của trẻ. - Để tham gia tốt chương trình “Bé khéo tay” các
- Giáo dục trẻ bạn phải trải qua 4 phần sau:
có ý thức tổ + Phần 1: Cảm thụ tranh.
chức trong giờ + Phần 2: Quan sát cô làm mẫu .
học . + Phần 3: Trổ tài.
+ Phần 4: Trưng bày sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Nội dung
Phần 1: Cảm thụ tranh.
Mở đầu chương trình xin mời các bé cùng hát vang
ca khúc: “Quê hương em”
- Các bạn vừa hát ca khúc nói về gì?
- Quê hương chúng ta thật tươi đẹp phải không nào,
Trong chương trình “Bé khéo tay” hôm nay cô sẽ
cho các con dán trang trí trên băng giấy. Để chương
trình  được thành công sau đây xin mời các con
cùng quan sát lên trên xem ban tổ chức có gì nào!
* Quan sát tranh mẫu :
- Cô có bức tranh gì đây ?
- Hoa lá cô  dán như thế nào ?
- Có mấy bông hoa ? Có mấy cái lá ?
- Hoa có mầu gì ? Lá có mầu gì?
- Cánh hoa  như thế nào ? và dán ra sao ?
- Lá như thế nào ? Mầu gì ?
=> Cô chốt lại ý của trẻ .
Phần 2: Quan sát cô làm mẫu
- Vừa rồi các bạn vừa cảm thụ các bức tranh rồi bây
giờ BTC mời các bạn hãy cùng quan sát BTC dán
mẫu.
- Cô có hoa lá sẵn cô xếp khoảng cách hoa lá đều
nhau cứ một bông hoa xếp 1 cái lá và một bông hoa
sau đó đến 1 cái lá cứ như vậy cho đến hết băng giấy
sao cho khoảng cách hoa lá đều nhau. Sau đó co
dùng bông tăm quết  hồ vào mặt sau của giấy và dán
. Khi dán bôi hồ ít thôi không được quệt ra ngoài
.Như vậy cô đã dán được hình bông hao và lá trên
băng giấy rồi các con thấy có đẹp không  ?
Phần 3: Bé trổ tài.
- Trước khi vào cắt dán cô mời các đội cử đại diện
lên nói cách dán các hình hoa lá như thế nào ?
- Vừa rồi BTC thấy các bạn nêu ý tưởng của mình
rất giỏi rồi để biết được giỏi hơn hay không sau đây
xin mời các bạn cùng bước vào phần 3: “Trổ tài”.
- Trước khi vào phần 3 các bạn trả lời BTC muốn
dán đẹp khoảng cách đều nhau các đội phải làm như
thế nào. Và phết hồ như thế nào ?
- Trẻ thực hiện cô bao quát chú ý động viên gợi ý để
trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
(Cô quan sát gợi ý trẻ xếp khoảng cách giữa các
hình)
Phần 4: Trưng bày sản phẩm
- Đã hết thời gian rồi xin mời các bạn cùng mang
sản phẩm của mình lên trưng bày nào?
- Cô treo bài đẹp sang bên.
- Mời 2-3 trẻ nhận xét : Bạn thích bài nào? Vì sao
bạn thích? Bạn dán các hình như thế nào?
=> Cô nhận xét chung, đông viên nhưng bạn dán
đẹp, những bạn chưa dán đẹp lần sau cố gắng làm
đẹp hơn.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay đến
đây xin tạm dừng, cuối cùng xin chúc các  đội luôn
hoàn thành công việc của mình .
- Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trình
lần sau…
HĐNT I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn.
- Chậu nước, các vật chìm nổi khác nhau.
- Trẻ biết - Khăn chơi trò chơi
HĐCĐ những vật II. Tiến hành :
Quan sát chìm, vật nổi. 1. HĐCĐ: Quan sát vật chìm nổi.
vật chìm - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các
nổi con làm quen làm thí nghiệm để xem vật nào chìm,
vật nào nổi các con nhé!
- Cô giới thiệu cho trẻ.
- Cô cho trẻ làm thí nghiệm theo nhóm.
- Cô cho trẻ đưa ra nhận xét.
- Cô khái quát lại.
- Giờ hoạt động ngời trời hôm nay cô thấy các con
học ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò
chơi nhé!
2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Dung dăng
TCVĐ dung dẻ.
- Bịt mắt - Tham gia tốt - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
bắt dê vào trò chơi, - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
- Dung chơi đúng luật - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
dăng dung chơi, cách chơi. - Nhận xét sau khi chơi.
dẻ
CTD - 100% trẻ
Trẻ chơi hứng thú tham 3. Chơi tự do:
với đồ gia vào trò - Chơi với máy bay,ô tô, phấn, đồ chơi có sẵn, cô
chơi có sẳn chơi. bao quát .
và một số - Nhận xét , tuyên dương .
đồ chơi đã
chuẩn bị.
SHC - Trẻ thực hiện I. Chuẩn bị:
đúng theo - Lớp học sạch sẽ.
Hướng dẫn hướng dẫn của - Các góc chơi.
bé làm vở cô. II. Tiến hành:
Toán SL - Trẻ biết lấy 1. Hoạt động 1: Ổn định.
10 cất vở và dụng - Hoạt động chiều hôm nay cô sẽ cho các con cùng
cụ đúng nơi thực hiện vở Toán số lượng 10.
quy định. Các con hãy lật vở đến trang số lượng 10.
2. Hoạt động 2: Nội dung.
- Để làm đúng và làm đẹp các con chú ý quan sát cô
hướng dẫn nhé.
- Cô hướng dẫn rõ cho trẻ sau đó cho trẻ dở vở đến
trang số 22 và thực hiện bài tập.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ vệ sinh và trả trẻ.
* Đánh giá cuối ngày :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................. ..........

Thứ 5 ngày ..... tháng .... năm 2019


Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
HĐH - Trẻ biết đo I. Chuẩn bị:
PTNT dung tích của Đồ dùng của cô: 1 thùng đựng nước. 3 chai nước và
Đo dung một vật bằng các dụng cụ đo dung tích nước. Thẻ số từ 1-10.
tích các các dụng cụ đo Đồ dùng của trẻ:Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay
vật, so khác nhau. So đựng, bát nhựa to, bé, ca innox, nắp nhựa. Thẻ số từ
sánh, diễn sánh và diễn 1-10.
đạt kết quả đạt kết quả đo. II. Tiến hành:
đo. - Rèn kĩ năng 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
khéo léo khi
(Cô mời trẻ cùng xem một đoạn phim về nước )
đong đo, không
- Các con vừa xem gì?
bị đổ nước.
- Con thấy những gì trong đoạn phim?
- Giáo dục trẻ
- Bạn nào còn có ý kiến gì khác nữa?
có ý thức tiết
và những nguồn nước này thì giúp cho cây cối phát
kiệm và bảo vệ
triển và động vật sinh sống.
nguồn nước
Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch các con phải
sạch.
làm gì?
94 -96 % trẻ
Để tiết kiệm nguồn nước sạch chúng ta phải làm như
đạt.
thế nào?
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Phần 1: Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác
nhau.
- Trong gia đình các con thường đựng nước bằng gì?
Trên đây cô có gì?
Dùng để làm gì?
Cô muốn các bạn giúp cô đo độ cao của chiếc thùng
bằng các gang tay của mình.
( Mời lần lượt 3 nhóm lên đo)
Chúng mình vừa được đo rồi con thấy kết quả đo thế
nào?
Vậy với một độ cao nhất định nhưng đã cs các kết
quả đo khác nhau vì độ dài gang tay của mỗi bạn là
khác nhau.
* Phần 2: Đo dung tích của một vật bằng các đơn
vị đo.
Hôm nay khai trương cửa hàng bán nước. Cô bán
hàng mời các bạn đến thăm quan và giúp cô bán
hàng và cô sẽ tặng cho chúng mình một món quà
đấy. Chúng mình cùng đi và xem đó là món quà gì
nhé!
- Cô bán hàng đã tặng các nhóm những gì?
Con thấy 3 chai nước này như thế nào?
+Cô giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung
tích của chai nước. Nước đựng trong bát gọi là dung
tích của bát nước. Nước trong cốc gọi là dung tích
của cốc nước.
Cô tặng cho các nhóm các dụng cụ đo nước đó là:
Từ 3 chai nước và các dụng cụ đo khác nhau các
nhóm hãy giúp cô bán hàng đong nước và xem điều
gì xảy ra từ những chai nước này nhé!
(Các nhóm đong nước, cô bao quát trẻ)
Hỏi trẻ:
Với 3 chai nước giống nhau, có dung tích bằng
nhau, nhưng đo được các kết quả đo khác nhau.
+ Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm
không.Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cô làm
thí nghiệm.
( Cô đong, trẻ đếm)
+KĐ: Đúng như kết qủa đo của các nhóm.
Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần đo
càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì số lần
đo càng nhỏ.
Vì sao?
* Phân 3: Luyện tập
- Cô bán hàng gửi cho 2 nhóm những bình nước lọc,
nước dưa hấu, nước cam rất hấp dẫn bây giờ chúng
mình giúp cô đong nước bán hàng nhé!
( 2 nhóm đong và đặt thẻ số)
Trẻ nói kết quả đo
Cô kiểm tra kết quả đo của 2 đội.
3. Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cắm hoa bé ngoan.
HĐNT - Trẻ biết kể tên I. Chuẩn bị :
một số nhạc cụ - Bóng, lá, giấy, phấn...
HĐCĐ trong hò khoan - Nhạc cụ: Trống, song loan, phách gõ....
Trò Lệ Thủy. II. Tiến hành :
chuyện về 1. HĐCĐ: Trò chuyện về nhạc cụ khi sử dụng vào
nhạc cụ hò khoan Lệ Thủy.
khi sử - Ai giỏi kể tên 1 số nhạc cụ có trong hò khoan Lệ
dụng vào Thủy.
hò khoan - Cho 2-3 trẻ kể.
Lệ Thủy - Mô phỏng lại động tác chơi nhạc cụ Sáo, đàn nhị,
đàn .....?
- Cô hát, trẻ gõ song loan, xắc xô, phách gõ một
TCVĐ đoạn hò mái xắp.
Chuyển - Tham gia tốt - cô khái quát lại.
động cùng vào trò chơi, 2. Trò chơi vận động: Chuyển động cùng quả bóng
quả bóng. chơi đúng luật, - Gieo hạt.
Gieo hạt. cách chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
CTD - Trẻ làm theo - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
Trẻ chơi hiệu lệnh của - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
với đồ cô giáo. - Nhận xét sau khi chơi.
chơi có sẳn 100% trẻ tham 3. Hoạt động tự do:
và một số gia vào trò - Chơi với hột hạt, que, lá cây và đồ chơi có sẳn
đồ chơi cô chơi. trong sân trường..
chuẩn bị. - Nhận xét tuyên dương.
SHC - Trẻ biết nghe I. Chuẩn bị :
Đặt lời và đặt lời cho - Một đoạn hò khoan Lệ Thủy.
một đoạn một đoạn hò II. Tiến hành :
hò khoan khoan Lệ Thủy. 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Lệ Thủy. - Lắng nghe và - Mở cho trẻ nghe đoạn nhạc.
cảm nhận được - Các con vừa nghe gì?
giai điệu. - Đoạn nhạc đó được gọi là làn điệu Mái xắp trong
- Hứng thú vào Hò khoan Lệ Thủy.
hoạt động. - Bây giờ các con hãy cùng đặt tên cho đoạn nhạc.
2. Hoạt động 2: Nội dung.
- Cho trẻ đặt tên cho đoạn nhạc.
- Vì sao con lại đặt tên đó?
- Gọi các trẻ khác.
- Cô nhận xét.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương
- Trả trẻ.
* Đánh giá cuối ngày :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.............................................................................................................................

Thứ 6 ngày .... tháng ..... năm 2019


Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức
HĐH - Trẻ cảm nhận I. Chuẩn bị:
PTTM được giai điệu - Nhạc bài hát "Quê hương em".
Nghe hát của làn điệu hò - Đĩa nhạc có bài dân ca hò khoan Lệ Thủy.
dân ca hò khoan Lệ Thủy - Xắc xô, mũ âm nhạc.
và biết thể hiện II. Tiến hành:
khoan Lệ
tình cảm của 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Thủy. mình với làn
- Các con ơi các con hãy hướng mắt lên màn hình
điệu hò khoan.
và cho cô biết các con được xem những hình ảnh dì
- Biết múa theo
nhé!
giai điệu bài hát - Đây là những làn điệu hò khoan của quê hương
“Quê hương Lệ Thủy chúng ta đấy!
em”. - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con nghe
- Rèn luyện cho hát làn điệu dân ca hò khoan Thủy có tựa đề “
trẻ kĩ năng lắng Tiếng hát từ mái trường” các con hãy chú ý lắng
nghe và cảm nghe nhé!
nhận được làn 2. Hoạt động 2: Nội dung.
điệu dân ca hò + Nghe hát dân ca hò khoan Lệ Thủy.” Tự hào
khoan Lệ Thủy. trường ta”
- Giáo dục trẻ - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
tình yêu quê - Lần 2: Hát kết hợp điệu bộ.
hương, đất - Lần 3: Cho trẻ nghe qua đĩa và kết hợp múa minh
nước. họa.
90- 95% trẻ đạt. + Ôn vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát :
Quê hương em
- Các con vừa được nghe cô hát làn điệu dân ca hò
khoan Lệ Thủy rất hay rồi! Vậy các con có yêu quý
quê hương của mình không nào?
- Bây giờ các con hãy hát và vỗ tay theo TTC bài
hát “ Quê hương em” thật đúng, thật hay các con
nhé!
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Tổ hát.
- Nhóm, cá nhân.
- Cô hát cho trẻ nghe lần nữa.
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi:
- Cách chơi: Xung quanh lớp cô chuẩn bị 4 nhóm
ghế. Bản nhạc cất lên các con hãy đi vòng tròn, khi
bản nhạc kết thúc thì các con hãy nhanh chân chọn
cho mình 1 chiếc ghế để ngồi vào.
Luật chơi: Bạn nào không chọn được ghế ngồi thì
bạn đó sẽ làm theo yêu cầu của lớp.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Trò chơi thật vui phải không các con, bây giờ các
con hãy chú ý lắng nghe làn điệu hò khoan .” Tự
hào trường ta” lần nữa.
- Cô mở cho trẻ nghe hò khoan.
HĐNT I. Chuẩn bị :
- Bóng, giấy, máy bay...
HĐCĐ - Trẻ đọc to, rỏ - Dây thừng.
Đọc đồng ràng toàn bộ II. Tiến hành :
dao đồng dao. 1. HĐCCĐ: Đọc đồng dao: Xỉa cá mè.
Xỉa cá mè - Giờ hoạt đông hôm nay cô sẽ cho các con làm
quen vói bài đồng dao “ Xỉa cá mè” rất hay các con
hãy chú ý lắng nghe cô đọc nhé!
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1
- Cô đọc lần 2
- Cô hỏi trẻ cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng
dao gì?
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài đồng dao.
- Cô cho cả lớp đọc 2 lần, mời nhóm, tổ, cá nhân
trẻ đọc.
TCVĐ - Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
Kéo co - Tham gia tốt - Nhận xét chung.
Chi chi vào trò chơi, 2. Trò chơi vận động: Kéo co - Chi chi chành
chành chơi đúng luật chành
chành cách chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
CTD - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi.
Trẻ chơi 100 % trẻ tham - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
với đồ gia vào trò chơi - Nhận xét sau khi chơi.
chơi có sẳn 3. Hoạt động tự do:
và một số - Chơi với hột hạt, que, lá cây và đồ chơi có sẳn
đồ chơi cô trong sân trường...
đã chuẩn - Nhận xét tuyên dương.
bị
SHC - Trẻ cảm nhận I. Chuẩn bị :
Cho trẻ giai điệu của hò - Các bài hát dân ca hò khoan Lệ Thủy.
nghe và khoan Lệ Thủy. II. Tiến hành :
tập hát dân Biết hát theo 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
ca hò bài hát. - Cho trẻ nghe 1 đoạn giai điệu hò khoan.
khoan Lệ - Rèn sự tự tin 2. Hoạt động 2: Nội dung.
Thủy. cho trẻ. - Các con có muốn nghe những giai điệu hò khoan
này không?
- Cô mở cho trẻ nghe.
- Hướng dẫn trẻ hò, xố theo bài hát.
- Tập cho trẻ hát.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương
- Trả trẻ.
* Đánh giá cuối ngày :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.............................................................................................................................

You might also like