You are on page 1of 37

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA KỸ THUẬT HẠT NHÂN

PHẠM HẢI ĐỘ

XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ CHIẾU PHÁT HIỆN KHUYẾT TẬT SỬ DỤNG


PHIM D7 CHO VẬT LIỆU NHÔM TRÊN MÁY PHÁT TIA X
RIGAKU-200EGM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KỸ THUẬT HẠT NHÂN

LÂM ĐỒNG, 2017

i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA KỸ THUẬT HẠT NHÂN

PHẠM HẢI ĐỘ – 1310524

XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ CHIẾU PHÁT HIỆN KHUYẾT TẬT SỬ DỤNG


PHIM D7 CHO VẬT LIỆU NHÔM TRÊN MÁY PHÁT TIA X
RIGAKU-200EGM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KỸ THUẬT HẠT NHÂN

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN:


THS. PHẠM XUÂN HẢI

KHÓA 2013-2018

ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

iv
LỜI CẢM ƠN

Bài luận văn này một sự khởi đầu mới cho học viên tiếp cận gần hơn đến
thực nghiệm ứng dụng của ngành Kỹ thuật Hạt Nhân trong Công Nghiệp, giúp sinh
viên củng cố nhiều kiến thức bổ ích trong con đƣờng học tập từ đây về sau này. Để
có thể hoàn thành khóa luận này tôi xin trân thành cảm ơn:
Lời đầu tiên,tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc đến ThS. Phạm Xuân Hải đã
tận tình bỏ thời gian, công sức giúp đỡ hƣớng dẫn tôi để có thể hoàn thành khóa
luận này.
Đồng thời xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô khoa Kỹ thuật Hạt nhân-
trƣờng Đại Học Đà Lạt đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong những
năm theo học.
Tôi cũng xin cảm ơn những ngƣời bạn, những thành viên tập thể lớp HNK37
cũng nhƣ những sinh viên trong khoa đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá
trình học tập cũng nhƣ hoàn thành khóa luận.
Tuy rằng bài khóa luận đã hoàn thành bằng hết khả năng và kiến thức mà tôi
đã có khi theo học tại trƣờng nhƣng chắc chắn rằng khóa luận vẫn còn nhiều thiếu
sót không mong muốn, rất mong đƣợc sự giúp đỡ và những đóng góp bổ ích từ
những thầy cô cùng các bạn học .
Tôi xin cảm ơn!

v
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này là do tôi
thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Phạm Xuân Hải và sự giúp đỡ tận tình của
các quý thầy cô khoa Kỹ thuật Hạt Nhân, Đại học Đà Lạt. Những kết quả và các số
liệu trong khóa luận chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm về các nội dung trình bày bài luận văn này.
Đà Lạt, ngày 1 tháng 12 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Phạm Hải Độ

vi
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................3
Phần I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................4
Chƣơng 1 .....................................................................................................................4
GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................4
1.1 Định nghĩa và tầm quan trọng của NTD ...............................................................4
1.2 Tổng quan về tia X ................................................................................................4
1.2.1 Tính chất của tia X. ............................................................................................5
1.2.2 Tƣơng tác của bức xạ khi đi qua một môi trƣờng vật chất ................................6
Chƣơng 2 ...................................................................................................................10
CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ TRONG CÔNG NGHIỆP .............................................10
2.1 Nguyên lý ghi nhận tia X và tia gammar trên phim công nghiệp .......................10
2.2 Phim chụp ảnh công nghiệp ................................................................................11
2.2.1 Cấu tạo .............................................................................................................11
2.2.2 Các tính chất của phim .....................................................................................12
2.2.3 Độ đen của ảnh chụp ........................................................................................12
2.2.4 Độ mờ ...............................................................................................................13
2.2.5 Tốc độ phim......................................................................................................13
2.2.6 Độ nhòe hình học .............................................................................................13
2.2.7 Độ tƣơng phản của phim (Gd) .........................................................................15
2.2.8 Độ nét của phim. ..............................................................................................16
2.2.9 Phân loại phim..................................................................................................16
2.2.10 Quy trình xử lý phim ......................................................................................17
2.2.9 Đánh giá chất lƣợng hình ảnh ..........................................................................19
2.1.10 Vật chỉ thị chất lƣợng ảnh IQI (Image quality Indicator) ..............................19
2.1.11 Độ nhạy phát hiện khuyết tật .........................................................................21
2.1.12 Tính và đánh giá độ nhạy chụp ảnh phóng xạ................................................21
Chƣơng 3 ...................................................................................................................23

vii
LIỀU CHIẾU VÀ DÁNH GIÁ VỀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG CHỤP ẢNH ...23
3.1 Liều chiếu ............................................................................................................23
3.1.1 Định nghĩa ........................................................................................................23
3.2 An toàn bức xạ ....................................................................................................24
3.2.1 Các đại lƣợng và đơn vị đo ..............................................................................24
3.2.2 Liều giới hạn cho nhân viên làm việc bức xạ và dân chúng ............................26
3.2.3 Phƣơng pháp kiểm soát sự chiếu xạ .................................................................27
3.2.4 Kiểm soát bức xạ ..............................................................................................28
3.2.5 Liều giới hạn cho phép .....................................................................................28
3.2.6 Liều kế cá nhân ................................................................................................28
3.2.7 Máy đo liều bức xạ ...........................................................................................29
3.2.8 Những tín hiệu cảnh báo bức xạ ......................................................................29
Phần II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ................................................................30
Chƣơng4: ...................................................................................................................30
TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THỰC NGHIỆM ............................................30
4.1 Phòng điều khiển .................................................................................................30
4.2 Ống phát tia X .....................................................................................................31
4.3 Phòng tối .............................................................................................................33
Chƣơng 5 ...................................................................................................................35
PHƢƠNG PHÁP VÀ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ............................................35
5.1 Bố trí thực nghiệm ...............................................................................................35
5.2 Chuẩn bị thực nghiệm .........................................................................................36
Chƣơng 6 ...................................................................................................................39
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ THẢO LUẬN .....................................................39
6.1 Thực nghiệm tại cao áp 150kV ...........................................................................39
6.1.1 Thực nghiệm chọn khoảng cách. .....................................................................39
6.1.2 Thực nghiệm xác định độ đen ..........................................................................39
6.1.3 Thực nghiệm tính toán độ nhạy .......................................................................42
6.2 Thực nghiệm tại cao áp 160kV ...........................................................................44
6.2.1 Thực nghiệm chọn khoảng cách. .....................................................................44

viii
6.2.2 Thực nghiệm xác định độ đen ..........................................................................45
6.2.3 Thực nghiệm tính toán độ nhạy .......................................................................47
6.3 Thực nghiệm tại cao áp 170kV ...........................................................................49
6.3.1 Thực nghiệm chọn khoảng cách. .....................................................................49
6.3.2 Thực nghiệm xác định độ đen ..........................................................................49
6.3.3 Thực nghiệm tính toán độ nhạy .......................................................................52
6.4 Thực nghiệm tại cao áp 180kV ...........................................................................54
6.4.1 Thực nghiệm chọn khoảng cách. .....................................................................54
6.4.2 Thực nghiệm xác định độ đen ..........................................................................54
6.4.3 Thực nghiệm tính toán độ nhạy .......................................................................57
6.5 Ảnh chụp một số mẫu vật sử dụng giản đồ chiếu ...............................................60
KẾT LUẬN ...............................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................64

ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Hiệu ứng quang điện ..................................................................................7
Hình 1. 2: Tán xạ compton ..........................................................................................8
Hình 1. 3: Hiệu ứng tạo cặp ........................................................................................8

Hình 2. 1: Cấu trúc phim chụp ảnh ...........................................................................11


Hình 2. 2: Độ nhòe hình học của ảnh phóng xạ ........................................................14
Hình 2. 3: Đƣờng đặc trƣng tiêu biểu của phim tia X loại trực tiếp .........................15
Hình 2. 4: Sự phụ thuộc của độ tƣơng phản theo độ đen đối với các loại phim khác
nhau. (A) Phim có màng tăng cƣờng bằng muối; (B) Phim loại trực tiếp có tốc độ
trung bình; (C) Phim trực tiếp hạt mịn. .....................................................................16
Hình 2. 5: Hình dạng IQI vật liệu nhôm loại ASTM ................................................20

Hình 4. 1: Hệ thống điều khiển .................................................................................30


Hình 4. 2: Máy Đo liều xách tay ...............................................................................31
Hình 4. 3: Giản đồ suất liều (μSv/h) ở các vị trí trên tƣờng phía phòng điều khiển
ngăn cách với phòng phát tia X khi máy phát làm việc ở cao áp 200kV. Tại vị trí
ngƣời ngồi điều khiển là 0,3μSv/h. ...........................................................................32
Hình 4. 4: Ống phát tia X ..........................................................................................32
Hình 4. 5: Hệ rửa phim trong phòng tối ....................................................................33
Hình 4. 6: Máy sấy (a) và giá treo phim (b) .............................................................33
Hình 4. 7: Đèn đọc phim (a) và máy đo độ đen (b) ..................................................34
Hình 4. 8: Một số dung dịch rửa phim ......................................................................34

Hình 5. 3: Sơ đồ chụp đơn tƣờng đơn ảnh ................................................................35

Hình 6. 1:Đồ thị của giản đồ chiếu chụp thu đƣợc sau thực nghiệm ........................42
Hình 6. 2: Đƣờng cong độ nhạy tịa cao áp 150kV....................................................44
Hình 6. 3: Đồ thị của giản đồ chiếu chụp thu đƣợc sau thực nghiệm và xử lý số liệu
với cao thế 160kV. ....................................................................................................47

x
Hình 6. 4: Đƣờng cong độ nhạy tại cao áp 160kV....................................................48
Hình 6. 5: Đồ thị của giản đồ chiếu chụp thu đƣợc sau thực nghiệm và xử lý số liệu
với cao áp 170kV, SFD = 80cm ................................................................................52
Hình 6. 6: Đƣờng cong độ nhạy tịa cao áp 170kV....................................................53
Hình 6. 7: Đồ thị của giản đồ chiếu chụp thu đƣợc sau thực nghiệm .......................57
Hình 6. 8: Đƣờng cong độ nhạy tịa cao áp 180kV....................................................58
Hình 6. 9: Giản đồ chiếu của vât liệu nhôm ứng với cao thê 150kV, 160kV,
170kV,180kV với khoảng cách SFD = 80mm. .........................................................59
Hình 6. 10: Mẫu TC-2 và hình chụp tƣng ứng ..........................................................60
Hình 6. 11: Mẫu TC-3 và hình chụp tƣng ứng ..........................................................61
Hình 6. 12: Mẫu TC-4 và hình chụp tƣơng ứng........................................................62

xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Đƣờng kính dây các bộ IQI vật liệu nhôm theo ASTM ..........................19

Bảng 3. 1: Trọng số bức xạ (WR) ứng với từng trƣờng hợp khác nhau ....................25
Bảng 3. 2: Trọng số mô (WT) của các cơ quan trong cơ thể .....................................26

Bảng 6. 1: Giá trị độ đen chụp mẫu nhôm dày 10mm với các khoảng cách SFD và
thời gian chiếu khác nhau ở cao áp 150kV. ..............................................................39
Bảng 6. 2: Độ đen các mẫu chụp ở cao áp 150kV và SFD = 80cm ..........................40
Bảng 6. 3: Thời gian chiếu theo chiều dày mẫu để phim đạt độ đen D = 2 ..............41
Bảng 6. 4: Các thông số sử lý trên phim sau khi đƣợc xử lý ....................................43
Bảng 6. 5: Giá trị độ đen chụp mẫu nhôm dày 10mm với các khoảng cách SFD và
thời gian chiếu khác nhau ở cao áp 160kV. ..............................................................44
Bảng 6. 6: Độ đen các mẫu chụp ở cao áp 160kV và SFD = 80cm ..........................45
Bảng 6. 7: Thời gian chiếu theo chiều dày mẫu để phim đạt độ đen D = 2 ..............46
Bảng 6. 8: Các thông số xử lý trên phim sau khi đƣợc sử lý ....................................48
Bảng 6. 9: Giá trị độ đen chụp mẫu nhôm dày 10mm với các khoảng cách SFD và
thời gian chiếu khác nhau ở cao áp 170kV. ..............................................................49
Bảng 6. 10: Độ đen các mẫu chụp ở cao áp 170kV và SFD = 80cm ........................49
Bảng 6. 11: Thời gian chiếu theo chiều dày mẫu để phim đạt độ đen D = 2 ............51
Bảng 6. 12: Các thông số sử lý trên phim sau khi đƣợc xử lý ..................................52
Bảng 6. 13: Giá trị độ đen chụp mẫu nhôm dày 10mm với các khoảng cách SFD và
thời gian chiếu khác nhau ở cao áp 180kV. ..............................................................54
Bảng 6. 14: Độ đen các mẫu chụp ở cao áp 180kV và SFD = 80cm ........................54
Bảng 6. 15: Thời gian chiếu theo chiều dày mẫu để phim đạt độ đen D = 2 ............56
Bảng 6. 16: Các thông số sử lý trên phim sau khi đƣợc xử lý ..................................57

xii
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và các ngành kỹ thuật khác
thì kỹ thật hạt nhân đã và đang ngày càng đƣợc áp dụng, ứng dụng phổ biến trong
nhiều lĩnh vực đời sống, và mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Trong sự phát trển của kỹ
thuật hạt nhân “ kiểm tra không phá hủy (NDT)” sử dụng rộng rãi trong nhiều
ngành công nghiệp trên khắp thế giới và Việt Nam. Với sự phát trển về công nghệ
không có giới hạn nhƣ hiện nay thì các ngành công nghiệp trọng điểm đang là một
thế mạnh của các nƣớc đang phát trển nhƣ là Việt Nam của chúng ta. Để chúng ta
có thể hội nhập toàn cầu cũng nhƣ phát triển kinh tế thì việc phát trển công nghệ
cũng nhƣ bán các sản phẩm công nghệ ra các nƣớc trên thế giới đòi hỏi cần phải có
mặt hàng đảm bảo chất lƣợng để có thể cạnh tranh trên thị trƣờng rộng lớn và tiềm
năng Thế Giới. Vì vậy kiểm tra không phá hủy là một phần quan trọng trong các
công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Phƣơng pháp không pha hủy dùng để kiểm
tra các khuyết tật mối hàn, các vết nứt trong các đƣờng ống, các công trình xây
dựng. Ngoài ra nó còn phục vụ cho nhiều ngành khác nhƣ: Hóa Chất, chế biến lọc
dầu, xi măng, khai thác dầu khí, các công trình giao thông, thủy lợi, và cả trong
nông nghiệp lẫn y tế. Một trong những phƣơng pháp kiểm tra không phá hủy ngày
càng đƣợc chấp nhận rộng rãi và đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp là
Phƣơng pháp chụp ảnh bức xạ công nghiệp. Nó đang ngày trở nên hữu hiệu và ứng
dụng rộng rãi, là sự lựa chọn tối ƣu cho các ngành công nghiệp về cả độ chính xác
lẫn chi phí.
Trong thực tế và các ngành công nghiệp và đời sống sản xuất , vật liệu nhôm
là vật liệu đƣợc sử dụng khá là rộng rã vì các đặc tính của nó nhƣ nhẹ, bền, ko bị
gỉ...Vật liệu nhôm còn là thành phần thiếu yếu của các chi tiết máy, thiết bị trong
công ngiệp đòi hỏi độ chính xác cao. Nên việc xây dựng giản đồ chụp ảnh phóng xạ
tia X trong công nghiệp xác định khuyết tật cho vật liệu nhôm là điều cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó, luận văn nhằm mục đích xây dựng giản đồ chiếu cho
vật liệu nhôm. Phƣơng pháp chụp ảnh phóng xạ tia X trên máy phát tia X “
RIGAKU-200GM” sử dụng phim D7 trong dải bề dày vậy liệu từ 1mm đến 100mm,
với cao áp 150kV, 160kV, 170kV, 180kV. Đánh giá độ nhạy của phƣơng pháp.

1
Luận văn gồm 2 phầm chính:
Phần I: Tổng quan về cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp kiểm tra không phá
hủy và tia X, sơ lƣợc về phƣơng pháp chụp ảnh tia X trong công nghiệp, trình bày
sơ lƣợc về phim sử dụng.
Phần II:Phƣơng pháp thực nghiệm, giới thiệu về trang thiết bị cần thiết cho
thực nghiệm, các bƣớc tiến hành và xây dựng giản đồ chiếu.

2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

NDT Non-destructive Testing Kiểm tra không phá hủy

SWIW Single Wall Single Một thành một ảnh

SFD Source to Film Distance Khoảng cách từ nguồn tới


phim
ASME American Society of Mechanical Hiệp hội kỹ sƣ cơ khí
Engineer Hoa Kỳ
ASTM American Society for Testing and Hiệp hội kiểm tra và vật
Materials liệu Hoa Kỳ
FFD Focus to Film Distance Khoảng cách từ tiêu điểm
phát bức xạ đến phim
IAEA International Attomic Energy Cơ quan năng lƣợng
Agency Nguyên Tử Quốc Tế
IQI Image Quality Indicator Vật chỉ thị chất lƣợng ảnh

ISO International Standards Hệ thống tiêu chuẩn Quốc


Organization Tế
JIS Japanese Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp
Nhật Bản
OD Object to Film Distance Đƣờng kính ngoài

OFD Source to Film Distance Khoảng cách từ mẫu vật


đến phim

3
Phần I: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Định nghĩa và tầm quan trọng của NDT


 NDT: Kiểm tra không phá hủy là sử dụng các phƣơng pháp vật lý để kiểm
tra phát hiện khuyết tật bên trong cấu trúc của vật liệu, sản phẩm, các chi tiết máy
móc... mà không làm ảnh hƣởng đến khả năng hoạt động và chất lƣợng của chúng.
 Phƣơng pháp NDT đóng một vai trò rất quan trọng trong việc kiểm tra chất
lƣợng sản phẩm, cũng nhƣ đƣợc sử dụng trong tất cả các công đoạn của quá trình
chế tọa một sản phẩm.
 Sử dụng phƣơng pháp NDT có hiệu quả trong các công đoạn của quá trình
chế tạo sản phẩm nhƣ: tăng mức độ an toàn và đáng tin cậy của sản phẩm khi làm
việc.
 Làm giảm sản phẩm phế liệu và đảm bảo chất lƣợng của vật liệu, từ đó giảm
giá thành sản phẩm.
 Ngoài ra NDT còn đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc kiểm tra thƣờng xuyên
hoặc định kỳ chất lƣợng của các thiết bị máy móc và các công trình trong quá trình
vận hành.
1.2 Tổng quan về tia X
Roentgen tên đầy đủ là Wihelm Conrad Roentgen, sinh năm 1845 tại lenep-
CHLB Đức.
Năm 1895 Roentgen đã phát hiện ra bức xạ tia X trong lúc ông đang nghiêm
cứu hiện tƣợng phóng điện qua không khí. Trong một thời gian thí nghiệm trên các
loại tia mới và bí ẩn này thì Roentgen đã chụp đƣợc một bức ảnh bóng của các vật
thể khác nhau gồm những hộp đựng các quả cầu và một khẩu súng ngắn nhìn thấy
đƣợc rõ ràng. Những bức ảnh bóng này đã đánh dấu sự ra đời của phƣơng pháp
chụp ảnh phóng xạ. Trong khoảng một năm sau khi Roentgen đã phát hiện ra bức xạ
tia X thì phƣơng pháp chụp ảnh bức xạ đƣợc áp dụng đển kiểm tra mối hàn. Năm
1913 Collidge đã thiết kế một ống phát bức xạ tia X mới. Thiết bị này có khả năng

4
phát bức xạ tia X có năng lƣợng cao hơn, và có khả năng đâm xuyen sâu hơn. Năm
1917 phòng thí nghiệm chụp ảnh bức xạ bằng tia X đã đƣợc thiết lập tại Royal
Aresnal ở Woolwich. Bƣớc phát triển tiếp theo, vào năm 1930 khi hải quân Mỹ
đồng ý dùng phƣơng pháp chụp ảnh bức xạ để kiểm tra các mối hàn nồi hơi
Phƣơng pháp chụp ảnh phóng xạ những đƣợc áp dụng trong các ngành công
nghiệp hàng không mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác nhƣ kiểm tra các mối
hàn trong nhà máy điện, xƣởng đóng tàu, các nhà máy luyện kim, cấu trúc thiết bị
vận chuyển, xây dựng...v.v
1.2.1 Tính chất của tia X.
Bức xạ tia X là dạng bức xạ điện từ giống nhƣ ánh sáng. Giữa tia X và ánh
sáng thƣờng chỉ khác nhau về bƣớc sóng. Trong kiểm tra vật liệu bằng chụp ảnh
bức xạ thƣờng sử dụng đến bức xạ tia X có bƣớc sóng khoảng 10-2 Ao đến 10 Ao
(1Ao = 10-10 m). Phổ của tia X là phổ liên tục.
Tia X và có những tính chất đặc trưng:
- Tia X có tính chất không màu, không mùi, không vị, không nhìn thấy đƣợc
do đó không cảm nhận đƣợc bằng giác quan con ngƣời.
- Nó có khả năng làm phát quang một số chất nhƣ Zine Sulfide, Calcium,
Tungstate, Diamon, Barium, Platinocyamide, Sodiumlodide đƣợc kích hoạt bởi
Thalium.
- Các tia X chuyển động với vận tốc ánh sáng.
- Là tia bức xạ nên chúng có thể gây nguy hại cho tế bào sống
- Chúng gây ion hóa vật chất (đặc biệt với chất khí rất dễ bị ion hóa trở thành
các điện tử và ion dƣơng).
- Tia X truyền theo một đƣờng thẳng, chúng là bức xạ điện từ.
- Nó tuân theo định luật tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách.
- Nó có thể xuyên qua những vật mà ánh sáng không truyền qua đƣợc và khả
năng xuyên thâu phụ thuộc vào năng lƣợng của photon, mật độ và chiều dày của lớp
vật chất.
- Nó tác dụng lên lớp nhũ tƣơng của phim ảnh.
- Khi đi qua lớp vật chất chúng bị hấp thụ, phản xạ và tán xạ.

5
1.2.2 Tƣơng tác của bức xạ khi đi qua một môi trƣờng vật chất
Hiện tượng hấp phụ
Khi một chùm bức xạ tia X truyền qua một vật nào đó thì một số tia sẽ
truyền qua, một số bị hấp thụ và một số bị tán xạ theo những hƣớng khác nhau.
Điều này có nghĩa là khi một chùm bức xạ truyền qua một vật nào đó thì sẽ bị suy
giảm cƣờng độ, đây chính là điều mà chúng ta cần xét tới.
Tiến hành thí nghiệm trên một mẫu có chiều dày x, cƣờng độ chùm tia tới là
Io, cƣờng độ chùm tia truyền qua là I và chùm tia tới ở đây là đơn năng thì ta có:
I = Ioexp(-μx) (1.1)
Trong đó μ là hệ số hấp thụ tuyến tính
μ=γ+δ+k (1.2)
Sở dĩ hệ số μ đƣợc tính nhƣ trên là do có sự đóng góp của ba hiệu ứng cơ bản
sau: Hấp thụ quang điện, hiệu ứng tạo cặp và tán xạ Compton. Với γ là hệ số làm
yếu do hấp thụ quang điện; δ bao gồm hai thành phần: δa là hệ số hấp thụ tán xạ, δb
là hệ số hấp thụ Compton và k là hệ số tạo cặp.
Trong biểu thức trên, hệ số hấp thụ tuyến tính μ là đại lƣợng đánh giá sự suy
giảm cƣờng độ bức xạ theo chiều dày vật liệu và có thứ nguyên là (đơn vị độ dài)-1
và đƣợc tính theo biểu thức:
μ = k 3 z3 (1.3)
Với k là một hằng số phụ thuộc vào mật độ vật lý của chất hấp thụ, λ là chiều
dài bƣớc sóng sơ cấp, Z là nguyên tử số của chất hấp thụ.
Khoảng cách 1/μ đƣợc gọi là quãng chạy tự do trung bình của photon.
Từ biểu thức trên ta thấy μ phụ thuộc nhiều vào chiều dài bƣớc sóng sơ cấp
(những tia năng lƣợng thấp và mềm dễ bị hấp thụ hơn), ngoài ra nó cũng phụ thuộc
nhiều vào nguyên tử số Z của chất hấp thụ và tăng cùng với Z.
Đôi khi để tiện lợi ngƣời ta dùng khái niệm hệ số suy giảm khối μ:
μ = μ/ ρ (1.4)
Ở đây ρ là mật độ của vật chất.

6
Hiệu ứng quang điện

Bức xạ tới

Điện tử
quang điện

Hình 1. 1: Hiệu ứng quang điện

Trong quá trình này một photon mất hết năng lƣợng để giải phóng một điện
tử lớp quỹ đạo ra khỏi nguyên tử. Photon biến mất, năng lƣợng của photon đƣợc
dùng để đánh bật điện tử ra khỏi quỹ đạo và cung cấp cho nó một động năng nào
đó.Quá trình hấp thụ quang điện có hiệu suất cao nhất khi tƣơng tác xảy ra với
những điện tử liên kết chặt nhất trong nguyên tử và không xảy ra với những điện tử
tự do.
Tán xạ compton
Hiện tƣợng tán xạ của photon có năng lƣợng cỡ vài MeV hoặc lớn hơn
(tƣơng đƣơng với bƣớc sóng   1Ao) khi va chạm đàn hồi với một điện tử tự do
của nguyên tử tạo ra một điện tử chuyển động gọi là điện tử compton. Photon
truyền một phần năng lƣợng của mình cho một điện tử làm nó tách ra khỏi nguyên
tử và chuyển động với vận tốc nào đó trong khi photon tới bị tán xạ và lệch đi một
góc so với phƣơng ban đầu và năng lƣợng của nó cũng giảm đi.

7
Photon tán xạ

Bức xạ tới

Compton
Electron

Hình 1. 2: Tán xạ compto

Hiệu ứng tạo cặp


Sự tạo cặp là quá trình biến đổi của photon thành hai hạt cơ bản là positron
và electron. Quá trình này chỉ xảy ra khi năng lƣợng của photon tới vƣợt quá hai lần
khối lƣợng nghỉ của một electron, nghĩa là h  2m0c2 = 2x0,511MeV = 1,022
MeV;   0,01 A0,  = 3x1020s-1) chuyển động tới gần hạt nhân.

electron

Bức xạ tới

positron

Hình 1. 3: Hiệu ứng tạo cặp

Chú ý: Quá trình này chiếm ƣu thế khi gammar tới có năng lƣợng cao và
chuyển động tới gần hạt nhân có nguyên tử số cao.

8
Positron bị làm chậm dần bởi sự hấp thụ trung gian và biến mất sau đó, nhƣ
vậy cả hai photon đều biến mất do tƣơng tác thứ cấp với vật chất.
Định luật tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
Cƣờng độ của bức xạ tại một điểm nào đó phụ thuộc vào khoảng cách từ
điểm đó tới nguồn. Cƣờng độ thay đổi tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách
này và đƣợc biểu diễn theo biểu thức đại số sau:
I1 r22

I 2 r12 (1.5)

Với I1, I2 lần lƣợt là cƣờng độ bức xạ tại C1, C2


Vì I1 ~ E1, I2 ~ E2 nên định luật có thể viết lại:

I1 E1
 (1.6)
I 2 E2
với E1, E2 lần lƣợt là liều chiếu tại C1, C2
Trong lĩnh vực an toàn bức xạ thì biểu thức trên đƣợc viết nhƣ sau:

I1 D1
 (1.7)
I 2 D2
Trong đó D1, D2 là suất liều bức xạ tại khoảng cách r1, r2 tính từ nguồn. Điều
này có nghĩa là suất liều sẽ giảm rất nhanh khi ta di chuyển nguồn ra xa. Nếu
khoảng cách tăng lên gấp 10 lần thì suất liều sẽ giảm 100 lần.

9
Chƣơng 2
CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ TRONG CÔNG NGHIỆP

2.1 Nguyên lý ghi nhận tia X và tia gammar trên phim công nghiệp
Nguyên lý tạo ảnh trên phim
Giống nhƣ ánh sáng nhìn thấy, tia X và tia gamma gây nên hiệu ứng thay đổi
quang hóa trên lớp nhũ tƣơng của phim ảnh, vì vậy tạo nên những thay đổi vể độ
đen của phim X quang. Độ đen của phim phụ thuộc cả vào số lƣợng lẫn chất lƣợng
của bức xạ đạt tới phim.
Khi bức xạ đập vào lớp nhũ tƣơng của phim ảnh sẽ tạo ra một ảnh gọi là ảnh
“tiềm tàng” nhũ tƣơng của phim chứa những tinh thể Bromicde bạc rất nhỏ. Dƣới
tác động của photon bức xạ năng lƣợng h, một ion âm Br- giải phóng bớt điện tử của
nó và trở về trạng thái trung hòa.
Nghĩa là:
Br- + hγ → Br + e-
Điện tử đã đƣợc giải phóng sẽ trung hòa trung hòa ion bạc dƣơng Ag+ bằng
phản ứng:
Ag+ + e- → Ag
Cả quá trình đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
Ag+ + Br- → Ag + Br
Các nguyên tử Bromide trung hòa cũng liên kết để tạo ra các hạt Br- và rời
khỏi các tinh thể AgBr, vì vậy các nguyên tử bạc tự do đƣợc đọng lại. Quá trình
hiện ảnh, ảnh tiềm tàng trở thành nhìn thấy đƣợc.
Phim là công cụ thƣờng đƣợc dùng để thu và chi nhận bức xạ gamma và tia
X khi chụp ảnh. Là một phƣơng pháp rất nhạy. Bên cạch nhiều phƣơng pháp khác,
phƣơng pháp chụp ảnh bằng phim có ƣu điểm là ghi kết quả cố định.

10
2.2 Phim chụp ảnh công nghiệp
2.2.1 Cấu tạo

Hình 2. 1: Cấu trúc phim chụp ảnh

1. Lớp nền; 2. Lớp nhũ tƣơng; 3. Lớp bảo vệ; 4. Lớp kết dính

Tƣơng tự phim ánh sáng, phim X quang có cấu tạo gồm: Lớp nền, lớp nhũ
tƣơng, lớp bảo vệ và lớp kết dính, hình 2.1.
Lớp nền là vật liệu gelatin sạch, nhẹ, bền, dễ uốn và trong suốt. Lớp nền dày
khoảng 0,025mm đóng một vai trò quan trọng trong cấu trúc phim, có thể ví nó là
xƣơng sống của phim.
Lớp nhũ tƣơng là những hạt halide bạc nhỏ li ti đƣợc phủ lên một hoặc hai
mặt của lớp nền. Halide bạc đƣợc phân bố đều trong nhũ tƣơng dƣới dạng những
tinh thể cực nhỏ và khi bị chiếu bởi tia X, tia gamma hay ánh sáng nhìn thấy nó sẽ
thay đổi cấu trúc vật lý. Halide bạc có dạng hạt, kích thƣớc của nó có ảnh hƣởng
đáng kể tới quá trình chiếu cũng nhƣ độ phân giải các ảnh chụp.
Lớp kết dính đƣợc tạo từ hỗn hợp gelatin và chất kết dính nhằm đảm bảo cho
chất nhũ tƣơng mỏng bám chặt vào lớp nền.
Lớp bảo vệ phía ngoài là một lớp mỏng gelatin nhằm giữ cho lớp nhũ tƣơng
bên trong khỏi bị hƣ hỏng trong các thao tác và xử lý.

11
Trong cấu trúc phim, lớp nhũ tƣơng là lớp đóng vai trò quan trọng nhất. Vốn
rất nhạy với tia X, tia gamma, ánh sáng, nhiệt độ và một số hóa chất v.v.. nên cần
thận trọng khi bảo quản phim chƣa chụp.
2.2.2 Các tính chất của phim
Phim đƣợc sản suất bởi các hãng khác nhau, có các tính chất khác nhau,
nhằm đảm bảo những yêu cầu cụ thể và đa dạng trong thực tế theo yêu cầu của từng
phép chụp, nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Vật kiểm tra.
- Loại bức xạ sử dụng.
- Năng lƣợng bức xạ.
- Cƣờng độ bức xạ.
- Mức độ kiểm tra.
2.2.3 Độ đen của ảnh chụp
Độ đen là mật độ của phim chụp thu đƣợc sau khi xử lý. Tất cả các phim
chụp đều phải xác định mật độ. Phim đen hơn có nghĩa là mật độ lớn hơn. Đây là
yếu tố đầu tiên đòi hỏi phải xác định đối với phim X quang trƣớc khi giải đoán và
nhận xét kết quả. Phim X quang sẽ có mật độ “tối, sáng” khác nhau phụ thuộc vào
thời gian chiếu và cƣờng độ bức xạ sau khi chụp và xử lý. Các yếu tố ảnh hƣởng
đến độ đen là cao áp, cƣờng độ, khoảng cách, tốc độ phim, thời gian chiếu và quy
trình xử lý phim.
Độ đen của ảnh đƣợc tính theo biểu thức:
I0
Độ đen = D  lg( ) (2.1)
It
Trong đó: I0 là cƣờng độ ánh sáng tới phim.
It là cƣờng độ ánh sáng truyền qua phim.
Tỷ số I0/ It gọi là độ chắn sáng của phim ảnh.
Tỷ số It/ I0 gọi là độ truyền qua của phim ảnh.
Độ đen của một ảnh chụp có thể đƣợc xác định bằng cách so sánh với một
tấm nêm độ đen hoặc dùng máy đo độ đen. Những thiết bị đo độ đen quang học
thƣờng kém chính xác hơn khi ta so sánh cả hai phim trong cùng điều kiện, trái lại

12
những thiết bị đo độ đen quang điện thì chính xác hơn vì có sử dụng một ampe kế
nhỏ có thang đƣợc chuẩn theo đơn vị độ đen. Dải mật độ phim chấp nhận trong
chụp ảnh phóng xạ công nghiệp là từ 1,5 đến 3,3.
2.2.4 Độ mờ
Độ mờ của phim chính là độ đen vốn có của phim. Độ mờ tạo nên bởi hai
nguyên nhân sau: Độ đen có sẵn trong lớp nền của phim vì lớp nền của phim không
hoàn toàn trong suốt, độ mờ hóa học gây bởi một số hạt có khả năng tự giải phóng
ra các nguyên tử bạc ngay cả khi không bị chiếu. Độ mờ của phim là khác nhau
theo từng loại và tuổi của phim, nó thƣờng có giá trị từ 0,2 đến 0,3.
2.2.5 Tốc độ phim
Tốc độ phim đƣợc định nghĩa là nghịch đảo của liều chiếu toàn phần tính
bằng Roentgen của một phổ bức xạ đặc trƣng tạo ra một độ đen cho trƣớc trên
phim. Tốc độ phim thƣờng phụ thuộc vào kích thƣớc hạt và năng lƣợng bức xạ,
phim có kích thƣớc hạt càng lớn thì có tốc độ càng cao và khi năng lƣợng bức xạ
tăng lên thì tốc độ phim sẽ bị giảm xuống. Kích thƣớc hạt của phim ảnh hƣởng đến
thời gian chiếu và chất lƣợng ảnh. Phim có hạt cực mịn hoặc mịn cho chất lƣợng tốt
hơn. Phim mà các hạt của nó bắt đầu tham gia vào phản ứng khi bị chiếu xạ sớm
hơn những phim khác thì đó là những phim có tốc độ cao, những phim này có kích
thƣớc hạt lớn hơn nên độ nét giảm. Các hạt của phim có tốc độ cao sẽ cho ra mật độ
yêu cầu sớm hơn phim có vận tốc thấp.
2.2.6 Độ nhòe hình học
Các nguồn thực tế dùng trong chụp ảnh phóng xạ theo phƣơng pháp cổ điển
thƣờng không phải là nguồn điểm mà thƣờng có kích thƣớc nào đó. Do vậy, hình
ảnh cho ra thƣờng rộng hơn kích thƣớc thực của vật thể đó là do có sự đóng góp của
độ nhòe hình học Ug , Hình 2.2.

13
F

b
Vật kiểm

Phim
c

Ug
Ảnh

Hình 2. 2: Độ nhòe hình học của ảnh phóng xạ


Độ nhòe hình học đƣợc tính theo biểu thức sau:
F *c
Ug  (2.2)
Sfd  c
Trong đó: Ug là độ nhòe hình học.
F là kích thƣớc nguồn.
Ofd hay c là khoảng cách từ vật đến phim.
b là khoảng cách từ nguồn đến vật.
Sfd là khoảng cách từ nguồn đến phim.
Trong thực tế độ nhòe hình học càng nhỏ thì chất luợng ảnh càng tốt do vậy
nguyên tắc sau đƣa ra để giảm độ nhòe hình học đến mức tối thiểu:
- Nguồn hay kích thƣớc bia nhỏ nhất có thể có trong thực tế, nguồn lý tƣởng là
nguồn điểm.
- Khoảng cách giữa nguồn và vật thể lớn nhất có thể đƣợc.
- Phim gần nhƣ tiếp xúc với vật thể.
- Vị trí nguồn đặt sao cho bức xạ xuyên qua toàn bộ chiều dày vật thể.Phim
phải đƣợc đặt sát với bề mặt của vật kiểm về phía đối diện với nguồn.

14
2.2.7 Độ tƣơng phản của phim (Gd)
Độ tƣơng phản hay Gradient của phim đƣợc xác định từ đƣờng đặc trƣng của
phim qua việc tìm độ dốc của đƣờng tại độ đen ấy (hình 2.6). Độ tƣơng phản của
ảnh đƣợc xác định từ hiệu số độ đen của hai phần cạnh nhau của một ảnh.
Mặc dù độ tƣơng phản của phim là hữu dụng nhƣng cũng khó xác định chính
xác. Trong thực tế ngƣời ta thƣờng tính độ tƣơng phản trung bình theo biểu thức:
D2  D1 D
Gd   (2.3)
lg E2  lg E1 (lg E )
Trong đó E1, E2 là liều chiếu gây ra độ đen tƣơng ứng D1, D2 tại hai điểm kế
cận trên đƣờng cong.

5
Độ đen của phim

4
tgα=G
D=3
3

2 α
Độ mờ

Logarit cơ số 10 của liều chiếu


Hình 2. 3: Đƣờng đặc trƣng tiêu biểu của phim tia X loại trực tiếp

Độ tƣơng phản của phim phụ thuộc vào độ đen của phim đƣợc chỉ ra trên
hình 2.4.

15
6 C

5
B
Gradient của film
4

1 A

0
Độ đen D
Hình 2. 4: Sự phụ thuộc của độ tƣơng phản theo độ đen đối với các loại
phim khác nhau. (A) Phim có màng tăng cƣờng bằng muối; (B) Phim loại trực tiếp
có tốc độ trung bình; (C) Phim trực tiếp hạt mịn.

2.2.8 Độ nét của phim.


Độ nét của ảnh ghi đƣợc trên phim phụ thuộc vào sự phân bố kích thƣớc các
hạt trên nhũ tƣơng. Nói chung các hạt càng nhỏ thì càng có nhiều thành phần mịn
tham gia vào quá trình tạo ảnh. Có hai yếu tố ảnh hƣởng đến độ nét của phim là độ
hạt và hiệu ứng của các điện tử thứ cấp. Độ nét phụ thuộc vào:
 Loại phim sử dụng: Nhanh, chậm hay thô.
 Chất lƣợng của bức xạ chiếu.
 Loại màng tăng cƣờng.
 Chế độ xử lý phim.
2.2.9 Phân loại phim
Trong chụp ảnh công nghiệp thì phim sử dụng đƣợc chia làm 3 nhóm:
- Loại phim có màng tăng cƣờng bằng muối.
- Loại phim trực tiếp
- Các loại phim có màng tăng cƣờng hLouỳnh quang

16
Phim sử dụng trong bài thực nghiệm là loại phim trực tiếp . Đây là loại phim
khi chụp các tia X hoặc gamma chiếu trực tiếp tới phim hoặc qua màng tăng cƣờng
làm bằng những nguyên tố có nguyên tử số cao, thƣờng là chì. Lá chì dùng làm
màng tăng cƣờng thƣờng có chiều dày từ 0,1mm đến 0,15mm.
Ƣu điểm của việc dùng màng chì là giảm đƣợc thời gian chụp (đối với năng
lƣợng trên 120kV), giảm đƣợc bức xạ tán xạ không mong muốn và tăng bức xạ tán
xạ có ích tới phim do đó cho độ tƣơng phản tốt hơn. Một số trong những phim này
cũng có thể đƣợc dung với các màng tăng cƣờng bằng kim loại huỳnh quang.
2.2.10 Quy trình xử lý phim
Việc xử lý phim ảnh đóng vai trò quyết định đến chất lƣợng ảnh. Quá trình
xử lý gồm các giai đoạn cơ bản sau: Hiện ảnh - Giũ phim - Hãm phim - Rửa phim -
Làm khô phim.
Với bất kỳ ngƣời chụp ảnh nào trƣớc khi tráng rửa phim phải tuân theo các
bƣớc quan trọng sau đây:
- Khuấy toàn bộ dung dịch trƣớc khi dùng.
- Kiểm tra nhiệt độ của các dung dịch trong thùng, càng gần 200C càng tốt.
- Kiểm tra mức dung dịch trong thùng và nƣớc rửa một cách cẩn thận, nếu
thiếu phải bù thêm.
- Đảm bảo chắc chắn rằng có dòng nƣớc chảy liên tục trong thùng rửa.
- Tiến hành xử lý phim theo quy trình.
- Lau sạch các bề mặt làm việc và rửa tay.
- Mọi công việc cần thiết phải đƣợc tiến hành trong điều kiện ánh sáng an
toàn.
Hiện ảnh
Khi đƣa phim vào dung dịch hiện những tinh thể không bị chiếu sẽ không bị
ảnh hƣởng và bị giải phóng đi ở giai đoạn này. Những tinh thể bị chiếu thì sẽ bị tác
động của thuốc hiện, tách bạc ra khỏi hỗn hợp và lắng đọng thành các hạt bạc kim
loại nhỏ bé, các hạt này tạo ra hình ảnh của bạc màu đen. Nhiệt độ càng cao thì việc
hiện ảnh đƣợc thực hiện càng nhanh, tuy nhiên ở nhiệt độ 200C ta thu đƣợc kết quả
tối ƣu. Trong quá trình hiện ảnh “rung, lắc” là quan trọng nhất và đƣợc thực hiện

17
bằng tay. Rung lắc làm phim dao động trong dung dịch nhƣ vậy thì dung dịch đƣợc
tiếp xúc tốt với bề mặt của phim sao cho phản ứng hợp lý đƣợc xảy ra giữa nhũ
tƣơng của phim và dung dịch. Nếu không rung lắc thì phim thu đƣợc sẽ không đạt
chất lƣợng và có thể có đƣờng sọc. Quá trình này thực hiện trong khoảng thời gian
cỡ 5 phút
Giũ phim
Sau khi hiện, phim đƣợc giũ trong thùng khoảng 30 đến 60 giây. Trong
thùng chứa một dung dịch 2,5% Glacial acetic acid, tác dụng của acid này là để
dừng tác động của chất hiện đến phim đồng thời nó cũng ngăn đƣợc việc truyền
chất hiện vào thùng chứa dung dịch hãm và làm hỏng chất hãm. Ngoài việc sử dụng
dung dịch acid trên ta có thể sử dụng nƣớc sạch đang chảy ít nhất là 1 đến 2 phút để
thay thế.
Hãm phim
Chức năng của giai đoạn này là làm ngừng quá trình hiện ảnh, giải phóng tất
cả các halide bạc không đƣợc chiếu khỏi nhũ tƣơng và giữ lại hạt bạc đã đƣợc chiếu
trở thành một ảnh thực. Khoảng thời gian từ khi đặt phim vào dung dịch hãm đến
khi biến mất màu sữa vàng ban đầu đƣợc gọi là thời gian làm sạch, thời gian hãm
khoảng 5 phút đồng thời thao tác rung lắc cũng đƣợc tiến hành. Chất hãm phải giữ ở
nhiệt độ giống nhiệt độ của chất hiện và trong thùng giũ (180C đến 240C).
Rửa phim
Nhũ tƣơng của phim mang theo một số hóa chất từ thùng hãm sang thùng
nƣớc rửa. Nếu hóa chất này bị giữ lại trên phim nó sẽ làm cho phim bị biến màu và
bị ố sau một thời gian lƣu giữ. Để tránh điều này thì phim phải đƣợc rửa sạch những
hóa chất này. Cần lƣu ý là nƣớc trong thùng phải sạch, đang chảy, các thanh và kẹp
của giá treo phải đảm bảo đƣợc nhúng vào nƣớc. Thời gian rửa ít nhất là 30 phút,
nhiệt độ của nƣớc
Làm khô phim
Giai đoạn này đơn thuần chỉ để làm khô phim trƣớc khi đọc và giải đoán kết
quả. Thông thƣờng trong các công việc chụp ảnh trong công nghiệp ngƣời ta thƣờng
phơi phim kẹp trên những giá treo ở những nơi khô ráo thoáng mát không bụi bẩn

18
và chờ cho đến khi phim khô hoặc có thể dùng tủ sấy nhằm làm cho phim nhanh
khô hơn nhƣng nhiệt độ của tủ dùng sấy phim không đƣợc vƣợt quá 50 oC.
2.2.9 Đánh giá chất lƣợng hình ảnh
Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn tới phim mà vẫn đảm bảo vùng nửa tối nằm
trong giới hạn cho phép.
Và phƣơng trình 4.2 đƣợc viết lại là:
F
Sfd  Ofd * (  1) 2.3
P
Quy định đối với các phép kiểm tra bằng chụp ảnh phóng xạ có yêu cầu khắt
khe thì độ nhòe cho phép là P = 0,25mm và đối với các phép kiểm tra thông thƣờng
là 0,5mm. Khi đó từ biểu thức 4.3 ta có thể tính đƣợc khoảng cách Sfd tối thiểu cho
chụp ảnh phóng xạ công nghiệp theo qui định nêu trên là:
- Sfdmin = Ofd (F/ 0,25+1) đối với việc kiểm tra khắt khe.
- Sfdmin = Ofd (F/ 0,5+1) đối với việc kiểm tra thông thƣờng
2.1.10 Vật chỉ thị chất lƣợng ảnh IQI (Image quality Indicator)
Tùy theo tiêu chuẩn quy định của mỗi quốc gia mà ngƣời ta dùng những loại
IQI với các tính năng khác nhau để đánh giá xác định độ nhạy ảnh chụp, đặc tính cơ
bản của IQI là vật liệu chuẩn, nói chung càng phải giống với mẫu vật kiểm tra càng
tốt, kích thƣớc phải chính xác.IQI loại dây là một bộ các sợi dây thẳng (dài ít nhất
25mm) của cùng loại vật liệu với mẫu vật chụp, các đƣờng kính dây đƣợc lựa chọn
theo các giá trị đƣợc trình bày trong bảng 2.1.

Bảng 2. 1: Đƣờng kính dây các bộ IQI vật liệu nhôm theo ASTM

Set 02A Set 02B Set 02C Set 02D

Đ. kính Đ. kính Đ. kính Đ. kính


Dây số Dây số Dây số Dây số
(mm) (mm) (mm) (mm)

1 0.08 6 0.25 11 0.81 16 2.50

2 0.10 7 0.33 12 1.02 17 3.20

19
3 0.13 8 0.40 13 1.27 18 4.08

4 0.16 9 0.51 14 1.60 19 5.10

5 0.20 10 0.64 15 2.03 20 6.40

6 0.25 11 0.81 16 2.50 21 8.00

ASTM
02A 6
50mm

Hình 2. 5: Hình dạng IQI vật liệu


nhôm loại ASTM
Khi sử dụng IQI cho chụp ảnh phải tuân thủ các bƣớc sau đây:
- IQI phải đƣợc đặt trên bề mặt của mẫu vật hƣớng về phía nguồn.
- Tốt nhất là phải đặt IQI nằm gần với vùng đƣợc quan tâm, chú ý với bậc
mỏng hơn của loại IQI bậc/lỗ hoặc dây mảnh nhất của loại IQI dây nằm cách xa
trục chùm tia bức xạ nhất.
- Trong kỹ thuật chụp ảnh bức xạ kiểm tra mối hàn, thì IQI dạng bậc/ lỗ phải
đƣợc đặt lên trên một miếng lót, sau đó đƣợc đặt gần và song song với mối hàn, còn
IQI dạng dây phải đặt dây nằm vuông góc với chiều dài mối hàn.
- Trong trƣờng hợp chụp ảnh bức xạ kiểm tra vật đúc có nhiều bề dày khác
nhau thì phải sử dụng nhiều loại IQI tƣơng ứng với những bề dày khác nhau đó.
- Đối với các mẫu vật quá nhỏ hoặc quá phức tạp, thì không cho phép đặt IQI
lên nó, do đó IQI phải đặt lên một khối chuẩn đồng nhất có cùng vật liệu nhƣ mẫu
vật đang kiểm tra và đặt cạnh mẫu vật.
- liệu nhƣ mẫu vật đang kiểm tra và đặt cạnh mẫu vật.

20
2.1.11 Độ nhạy phát hiện khuyết tật
Độ nhạy phát hiện khuyết tật Sf đƣợc định nghĩa:

Kích thƣớc của khuyết tật có thể phát hiện đƣợc


Sf (%) = ( )*100% (2.4)
Bề dày mẫu vật
Đây là công thức lý tƣởng nhƣng trên thực tế còn nhiều thông số phụ thuộc,
rất khó xác định để đƣa vào công thức tính. Tuy nhiên thông qua độ nhạy ảnh và
các thông số phụ thuộc bằng cách sử dụng bộ chỉ thị chất lƣợng ảnh (IQI) ta có thể
xác định đƣợc độ nhạy phát hiện khuyết tật. Vấn đề này sẽ đƣợc đề cập ở mục tiếp
theo.
2.1.12 Tính và đánh giá độ nhạy chụp ảnh phóng xạ
Độ nhạy của ảnh chụp là thể hiện trực tiếp khả năng phát hiện những khuyết
tật hay những thay đổi bề dày mẫu vật dựa vào dây hoặc lỗ IQI nhỏ nhất phát hiện
đƣợc và vì thế nó phụ thuộc vào chất lƣợng ảnh chụp. Tóm lại, độ nhạy đƣợc xem
là khả năng phát hiện sự thay đổi nhỏ nhất trong bề dày mẫu vật kiểm tra.
Độ nhạy chụp ảnh phóng xạ đƣợc đánh giá bởi công thức sau:

Kích thƣớc dây, lỗ, bậc nhỏ nhất nhìn thấy đƣợc
Độ nhạy (%) = ( )*100% (2.5)
Bề dày mẫu vật
Cần lƣu ý rằng khi áp dụng công thức này cần phải trích dẫn loại IQI đang
đƣợc sử dụng. Độ nhạy hay chất lƣợng ảnh chụp phụ thuộc vào độ nét và độ tƣơng
phản của ảnh. Các yếu tố ảnh hƣởng tới độ nét và độ tƣơng phản đƣợc liệt kê trong
bảng 2.2.
Bảng 2. 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ nhạy hoặc chất lƣợng của ảnh chụp

Độ tƣơng phản ảnh


Độ nét ảnh chụp phóng xạ
chụp phóng xạ

Tƣơng phản Tƣơng Độ nhòe cố


vật Độ nhòe hình học Độ thô
phản phim hữu

21
1. Năng 1. Loại 1. Khoảng cách 1. Năng
1. Loại phim
lƣợng bức xạ phim nguồn-phim (Sfd) lƣợng bức xạ

2. Bức xạ tán 2. Khoảng cách vật- 2. Năng


2. Độ đen
xạ phim (Ofd) lƣợng bức xạ

3. Thuốc 3. Kích thƣớc điểm 3.


3. Vật kiểm
rửa hội tụ Thuốc rửa

4. Mức độ 4. Màn tăng


4. Màn chì 4. Độ xê dịch
mờ quang

5. Vật che
chắn

6. Phin lọc

7. Máy tia X

Ta thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của ảnh chụp nêu trong
bảng 2.2, do vậy ngƣời làm công việc này phải hết sức chú ý đến các biện pháp
nhằm hạn chế tối đa các hiệu ứng bất lợi làm giảm độ nhạy ảnh chụp.

22
Chƣơng 3
LIỀU CHIẾU VÀ DÁNH GIÁ VỀ AN TOÀN BỨC XẠ TRONG CHỤP
ẢNH

Khi tiến hành các thực nghiệm có sử dụng máy phát tia X hoặc nguồn bức xạ
cần phải lƣu ý các yêu cầu chính là:
 Việc tính toán liều chiếu thích hợp cho đối tƣợng thực nghiệm là hết sức cần
thiết để tiết kiệm thời gian, lao động và các vật tƣ thiết bị, mặt khác nó còn có tác
dụng hạn chế thời gian tiếp xúc không cần thiết của ngƣời vận hành/nhân viên với
nguồn bức xạ.
 Đánh giá đƣợc mức độ nguy hiểm của liều bức xạ nếu phải chịu liều chiếu
bắt buộc. Giảm liều chiếu không cần thiết đến mức tối đa cho mọi đối tƣợng trong
suốt quá trình tiến hành thực nghiệm do vậy nhân viên làm các công việc có liên
quan đến bức xạ phải đƣợc đào tạo đầy đủ về an toàn bức xạ để tránh những tai nạn,
sự cố rủi ro gây nguy hiểm tới con ngƣời. Xuất phát từ các yêu cầu nêu trên chƣơng
này sẽ đề cập tới phƣơng pháp tính toán liều chiếu cho phim trong chụp ảnh phóng
xạ tia X cũng nhƣ tia gamma và đánh giá an toàn bức xạ cho các nhân viên tham gia
tiến hành thực nghiệm.
3.1 Liều chiếu
3.1.1 Định nghĩa
Liếu chiếu là đại lƣợng đánh giá mức độ ion hóa gây bởi tia gamma hoặc tia
X trong một đơn vị khối lƣợng không khí. Thứ nguyên là Coulomb trên kg (trong
hệ SI) và Roentgen (ngoài SI).
Về mặt toán học, liếu chiếu trong chụp ảnh phóng xạ có thể đƣợc biểu diễn
nhƣ sau:
E=I.t (3.1)
trong đó: Tải bản FULL (76 trang): https://bit.ly/3d7RSJu
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
E là liều chiếu,
I là cƣờng độ bức xạ,
t là thời gian mà vật đƣợc chiếu bởi bức xạ.

23
 Đối với máy phát tia X:
Liều chiếu = Dòng phát x thời gian
 Đối với nguồn gamma:
Liều chiếu = Hoạt độ x thời gian
3.2 An toàn bức xạ
Bức xạ có thể gây nguy hại thậm chí phá hủy các mô của cơ thể nếu các nhân
viên bị chiếu khi tiến hành các công việc có liên quan tới nguồn bức xạ. Do đó nó
đòi hỏi sự hiểu biết về an toàn phóng xạ, sự vận hành chính xác và thái độ nghiêm
túc cao của nhân viên trong quá trình làm việc. Mục đích cơ bản về hiểu biết an
toàn bức xạ là đảm bảo an toàn cho bản thân, những ngƣời xung quanh và duy trì
sức khỏe cho nhân viên sau khi làm việc. Vấn đề quan trọng cần đƣợc xem xét
trong kiểm tra bằng phƣơng pháp chụp ảnh phóng xạ đó chính là những rủi ro và
chịu bức xạ ion hóa có thể gây ra các hiệu ứng sinh học. Nguyên tắc ATBX nhằm
bảo vệ con ngƣời gồm ba vấn đề chính là giới hạn sự chiếu xạ, kiểm soát sự chiếu
xạ và kiểm soát liều bức xạ. Để biết về giới hạn liều bức xạ cũng nhƣ điều kiện an
toàn phóng xạ trƣớc hết phải tìm hiểu các định nghĩa, đơn vị của các đại lƣợng bức
xạ.
3.2.1 Các đại lƣợng và đơn vị đo
- Hoạt độ phóng xạ: Là số phân rã trong một đơn vị thời gian.
dN
A (3.2)
dt
Đơn vị là Becquerel (Bq), 1Bq bằng một phân rã trong một giây (dps). Đơn
vị cũ là Curie (Ci), 1Ci = 3,7.1010Bq.
- Liều chiếu: Là đại lƣợng đƣợc tính bằng số lƣợng ion hóa trong không khí gây bởi
tia bức xạ. Tải bản FULL (76 trang): https://bit.ly/3d7RSJu
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
dQ
X  (3.3)
dm
Đơn vị đo là Culong/kg (C/kg), đơn vị cũ là Roentgen (R), 1R =2.58.10-
4
C/kg.
Suất liều chiếu là liều chiếu trong một đơn vị thời gian.

24
- Liều hấp thụ: Năng lƣợng trung bình mà bức xạ truyền cho vật chất ở trong một
thể tích nguyên tố chia cho khối lƣợng của vật chất chứa trong thể tích đó.
dE
D (3.4)
dm
Đơn vị của liều hấp thụ là: Gray (Gy) hay (J/kg), đơn vị cũ là Rad, 1 Gy =
100 rad.
Suất liều hấp thụ là năng lƣợng bức xạ bị hấp thụ bởi 1 đơn vị khối lƣợng
trong 1 đơn vị thời gian.
Vì các loại bức xạ khác nhau gây ra hiệu ứng sinh học khác nhau khi liều hấp
thụ bằng nhau nên ngƣời ta đƣa ra khái niệm liều tƣơng đƣơng. Liều tƣơng đƣơng
bằng liều hấp thụ nhân với giá trị trọng số đánh giá sự truyền năng lƣợng của từng
loại bức xạ vào mô.
HT,R = DT,R . WR (3.5)
Trong đó: HT,R là liều tƣơng đƣơng.
DT,R là liều hấp thụ.
WR là trọng số của mỗi loại bức xạ.
Bảng 3.1 đƣa ra giá trị trọng số (WR) của một số loại bức xạ.
Bảng 3. 1: Trọng số bức xạ (WR) ứng với từng trƣờng hợp khác nhau
T W
Loại bức xạ và khoảng năng lƣợng
T R
1 Tia X & gamma và điện tử với mọi năng lƣợng (trừ điện tử
1
Auger).
2 Proton và các proton giật lùi có năng lƣợng > 2MeV 5
3 Alpha, mảnh phân hạch, hạt nhân nặng 2
0
4 Neutron: E <10 KeV 5
10 – 100 KeV 1
100 – 2 MeV 0
2 MeV – 20 MeV 2
> 20 MeV 0
5589748 1
0
5
Đơn vị của liều tƣơng đƣơng là: Sievert (Sv), đơn vị cũ: Rem,
1Sv = 100Rem.
Suất liều tƣơng đƣơng: Là liều tƣơng đƣơng tính trong một đơn vị thời gian.

25

You might also like