You are on page 1of 115

THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

CHƯƠNG I - HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI 1 - CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hàm số y  sin x
 Tập xác định: D  R
 Tập giá trị: [  1;1] , tức là 1  sin x  1 x  R
 
 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (  k 2 ;  k 2 ) , nghịch biến trên mỗi khoảng
2 2
 3
(  k 2 ;  k 2 ) .
2 2
 Hàm số y  sin x là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
 Hàm số y  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì T  2 .
 Đồ thị hàm số y  sin x .

-5 - 3
-2 -  2 3
2 2 2 x
1  5
-3 -3 O
2 2 2
2

2. Hàm số y  cos x
 Tập xác định: D  R
 Tập giá trị: [  1;1] , tức là 1  cos x  1 x  R
 Hàm số y  cos x nghịch biến trên mỗi khoảng (k 2 ;   k 2 ) , đồng biến trên mỗi khoảng
(  k 2 ; k 2 ) .

 Hàm số y  cos x là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.
 Hàm số y  cos x là hàm số tuần hoàn với chu kì T  2 .
 Đồ thị hàm số y  cos x .
Đồ thị hàm số y  cos x bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y  sin x

theo véc tơ v  (  ; 0) .
2

-5 - 1 3
-2 -  2 3
2 2 2 x
-3 -3  5
O
2 2 2

3. Hàm số y  tan x
Trang 1
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
 
 Tập xác định : D  \   k , k  
2 
 Tập giá trị:
 Là hàm số lẻ
 Là hàm số tuần hoàn với chu kì T  
   
 Hàm đồng biến trên mỗi khoảng    k ;  k 
 2 2 

 Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x   k , k  làm một đường tiệm cận.
2
 Đồ thị

-  3 5

-2 -
2 2  2 2 2
x
-5 -3 O
2 2

4. Hàm số y  cot x

 Tập xác định : D  \ k , k  


 Tập giá trị:
 Là hàm số lẻ
 Là hàm số tuần hoàn với chu kì T  
 Hàm nghịch biến trên mỗi khoảng  k ;   k 

 Đồ thị nhận mỗi đường thẳng x  k , k  làm một đường tiệm cận.
 Đồ thị

-  3 5

-2 -
2 2  2 2 2
x
-5 -3 O
2 2

Trang 2
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

B -CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


 
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  tan  2x   là
 3

  k   5 
A. D  \  ,k  Z B. D  \   k , k  Z 
6 2   12 
   5  
C. D  \   k , k  Z  D. D  \   k ,k  Z
2   12 2 
Câu 2. Hàm số y  cot 2x có tập xác định là

 k   
A. D  \  ,k  Z B. D  \   k ; k  
 2  4 
     
C. D  \ k ; k   D. D  \   k ;k  
 2  4 2 
2sin x  1
Câu 3. Tập xác định của hàm số y  là
1  cos x
A. D  \ k 2 , k  Z  B. D  \ k , k  Z 

   
C. D  \   k , k  Z  D. D  \   k 2 , k  Z 
2  2 
x 1
Câu 4. Tập xác định của hàm số: y  là:
tan 2 x
  
A. D  \ k , k  . B. D  \ k , k   .
 4 
   k 
C. D  \   k , k   . D. D  \  , k  .
2   2 

1  sin x
Câu 5. Tập xác định của hàm số y  là
1  cos x
A. D  \   k 2 , k  . B. D  \ k 2 , k  .
   
C. D  \   k 2 , k   . D. D  \   k 2 , k   .
4  2 
Câu 6. Tập xác định của hàm số y  1  cos 2 x là

A. D  . . B. D   0;1. C. D   1;1. D. D  \ k , k  .


1  sin x
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  là
sin 2 x
 
A. D  \ k , k  . B. D  \   k 2 , k   .
2 

Trang 3
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
C. D  \ k 2 , k  . D. D  .

Câu 8. Khẳng định nào sau đây sai?


A. y  tan x là hàm lẻ. B. y  cot x là hàm lẻ.
C. y  cos x là hàm lẻ. D. y  sin x là hàm lẻ.
Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn.
tan x
A. y  sin 3 x . B. y  x.cos x . C. y  cos x.tan 2 x . D. y  .
sin x

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9
D A C B A A A C D

Trang 4
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

BÀI 2 - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


0 - KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1 - Hệ thức lượng giác cơ bản : 2 -Công thức cộng
sin 2 a  cos 2 a  1 cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b
sin a cosa cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b
tan a  cot a 
cos a sin a sin(a  b)  sin a cos b  sin b cos a
1 1 sin(a  b)  sin a cos b  sin b cos a
1  tan 2 a  1  cot 2 a 
cos 2 a sin 2 a tan a  tan b
tan  a  b  
Lưu ý : 1  tan a.tan b
tan a  tan b
sin 4 a  cos4 a  1  2sin 2 a.cos2 a tan  a  b  
1  tan a.tan b
sin 6 a  cos6 a  1  3sin 2 a.cos2 a
 
sin a  cos a  2 sin  a  
 4
 
= 2 cos  a  
 4
 
sin a  cos a  2 sin  a  
 4
 
  2 cos  a  
 4
3 - Công thức nhân đôi : 4 - Công thức hạ bậc :
sin 2a  2sin a cos a 1  cos 2a 1  cos 2a
sin 2 a  cos 2 a 
cos 2a  2 cos a  1  1  2sin a
2 2 2 2
1  cos 2a 1  cos 2a
 cos 2 a  sin 2 a tan 2 a  cot 2 a 
1  cos 2a 1  cos 2a
2 tan a
tan 2a  1
1  2 tan 2 a sin a.cos a  sin 2a
2
5 - Công thức biến đổi tích thành tổng : 6 - Công thức biến đổi tổng thành tích
1 ab ab
cosacosb  cos  a  b   cos  a  b   cos a  cos b  2 cos cos
2 2 2
1 ab ab
sinasinb  cos  a  b   cos  a  b   cos a  cos b  2sin sin
2 2 2
1 ab ab
sinacosb  sin  a  b   sin  a  b   sin a  sin b  2sin cos
2 2 2
ab ab
sin a  sin b  2 cos sin
2 2
sin(a  b)
tan a  tan b 
cos a cos b
sin(a  b)
tan a  tan b 
cos a cos b

Trang 5
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

Trang 1
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
DẠNG 1 - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN - PHƯƠNG TRÌNH BIẾN ĐỔI VỀ TÍCH
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. sinx = a:
Trường hợp 1 : Nếu a 1 Phương trình vô nghiệm vì 1  sin x  1 .

Trường hợp 2 : Nếu a  1  Phương trình có nghiệm

 x    k2
sin x  a  sin x  sin    k   .
 x      k2
Lưu ý :
1 2 3 x arcsin a k 2
Nếu a 0; ; ; ; 1 thì sin x a ,  k .
2 2 2 x arcsin a k 2
Trường hợp đặc biệt :

sin x  1  x   k2 k  
2

sin x  1  x    k2 k  
2
sin x  0  x  k k  
2. cosx = a:
Trường hợp 1 : Nếu a 1 Phương trình vô nghiệm vì 1  cos x  1 .

Trường hợp 2 : Nếu a  1

 x    k 2
cos x  a  cos    k  
 x    k 2
Lưu ý :
1 2 3 x arccos a k 2
Nếu a 0; ; ; ; 1 thì cos x a ,  k .
2 2 2 x arcsin a k 2
Trường hợp đặc biệt :
cos x  1  x  k2 k  
cos x  1  x    k2 k  

cos x  0  x   k k  
2
3. tanx = a:

Điều kiện : cos x  0  x   k k  
2
tan x  a  tan x  tan   x    k k  
1
Lưu ý : Nếu a 0; ; 1; 3 thì tan x a x arctan a k ,  k .
3
Trang 5
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

4. cotx = a:
Điều kiện sin x  0  x  k
cotx = a  cotx = cot  x =  + k (kZ)
1
Lưu ý : Nếu a 0; ; 1; 3 thì cot x a x arccot a k ,  k .
3
B - CÁC VÍ DỤ
  1
Ví dụ 1: Giải phương trình : sin  2x   
 4 2

    5
    2x  4  6  k2  x  24  k
 sin  2x    sin    k  
 4 6  2x        k2  x  13  k
 4 6  24
5 13
Vậy : x   k; x   k  k  .
24 24

 
Ví dụ 2: Giải phương trình : 2 cos  3x    1  0
 4
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….…

 
Ví dụ 3: Giải phương trình : cos  3x    cos x  0
 3 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Trang 6
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
 2   9 
Ví dụ 4: Giải phương trình : sin  3x    cos  x  
 3   4 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

 
Ví dụ 5: Giải phương trình : 3 tan  2x    3
 6 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

 2  2  7  x 
Ví dụ 6: Giải phương trình : sin 2  3x    sin  
 3   5 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………..

Ví dụ 7: Giải phương trình : tan  x  300  cos  2x  1500   0

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Trang 7
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

   
Ví dụ 8: Giải phương trình : sin x  sin  x    sin 4x  sin  2x  
 3  3 
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..…

Ví dụ 9: Giải phương trình : 2sin 2 2x  sin 7x  1  sin x


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………..………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………..

  
Ví dụ 10: Giải phương trình : sin2 x sin x  3 cos x  cos2 x sin x  3 cos x 
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……..………………………………………………………………………………………………..………

Trang 8
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………..……………

C - BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1 : Giải các phương trình sau:
1
1) sin(2x + 150) = 2) tan (4x + 2) =  3
2
 3   3 
3) cos  2x     cos   x  4) 3  2sin 3x  0
 4   2 
  1
5) cot  x    6) sin5x+ 2cos2 x 1
 4 2

7) cos3x + sin4x = 0 8) sin x 2 sin 5x cos x

x 2  2π  2x 
9) 4 cos 2 3  0 10) sin  5x +  - cos  + π  = 0
2  5 4 
     
11) sinx cosx sinxcosx 1 0 12) cos2  x    sin 2  x    cos  x  
 6  6  3

    3 2
13) 2sin  x    cos  x    14) sin x  4cos x  2  sin 2x
 4  4 2
15) 1  sin x.cos 2x  sin x  cos 2x
Bài 2 : Giải các phương trình lượng giác sau :
1) cos5x.sin 4x  cos3x.sin 2x 2) cos6x cos 4x  cos7x cos3x

1
3) sin 3x sin x cos 2x 4) 4 cos x sin2 x cos x sin x
2
x 1
5) 3 sin x cos 2x sin 2x 4 sin x cos2 6) sinxsin 2 xsin 3 x sin 4 x
2 2
7) sin x  sin 2x  cos x  cos 2x 8) sin3x  sin5x  sin 2x
9) sin3x  cos 2x  sin x  0 10) cos x  cos 2x  cos3x  1

11) 2  sin x  2 cos x   2  s in2x 12) sin 2 3x sin 2 4x = sin 2 5x + sin 2 6x

13) sin 2 x  sin 2 2 x  sin 2 3 x  sin 2 4 x  2 14) sin 2 3x  cos 2 4x  sin 2 5x  cos 2 6x

15) (sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x sinx = 0 16) 1  sin x  cos x  sin2x  cos 2x  0
Trang 9
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 3: Giải các phương trình lượng giác sau :
1
1) sin6 x cos6 x 2) sin 6 x  cos 6 x  sin 4 x  cos 4 x
4
3) 2sin 6 x  cos 4 x  cos 2 x  0 4) (2cos x  1)(2sin x  cos x)  sin2x  sin x

5) (1  sin 2 x) cos x  (1  cos 2 x) sin x  1  s in2x


3 3 2 2
6) sin x - 3cos x = sinxcos x - 3sin xcosx
7) 2sin x(1  cos 2x)  sin2x  1  2cos x
8) sin2xcosx  sinxcosx  cos2x  sinx  cosx

9) sin 3x  cos3x  sin x  cos x  2 cos2 x


Bài 4: Giải các phương trình lượng giác sau :

 
1) tan  x    tan 2x 2) tan8x  cot 2x
 4
 
3) tan3x   tan x 4) cot 2x.cot  x    1
 4
sin2x  2 cos x  sin x  1
5) 0 6) 1 tan x 2 2.sin x 0
tan x  3 4

 
(1  sin x  cos 2x)sin  x  
1 1  7   4 1
7)   4sin   x  8)  cos x
sin x  3   4  1  tan x 2
sin  x  
 2 
1 1 2 1  sin 2x
9)   10) 1  tan 2x 
cos x sin 2x sin 4x cos 2 2x
1  sin2x  cos 2x cos 2x 1
11)  2 sin x.sin2x 12) cot x  1   sin 2 x  s in2x
1  cot 2 x 1  tan x 2

 x  x  2 x
13) cot x  sin x 1  tan x.tan   4 14) sin 2    tan x  cos 2  0
 2 2 4 2
15) 1  tan x 1  sin 2 x   1  tan x 16) tan3x – tanx = sin2x

17) tan 2x  tan3x  tan5x  tan 2x.tan3x.tan5x


D – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giải phương trình cos x cos ta được:
6
3
A. x k . B. x k2 . C. x k . D. x k .
4 6 3 6
1
Câu 2: Các nghiệm của phương trình sin x 200 với 00 x 1800 là:
2
A. x 500 ; x 1300 . B. x 500 ; x 1700 . C. x 100 ; x 1700 . D. x 100 ; x 1300 .

Trang 10
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1
Câu 3: Các nghiệm của phương trình sin x 200 với 00 x 1800 là:
2
A. x 500 ; x 1300 . B. x 100 ; x 1700 . C. x 500 ; x 1700 . D. x 100 ; x 1300 .
1
Câu 4: Các nghiệm của phương trình sin x 200 với 00 x 1800 là:
2
A. x 500 ; x 1700 . B. x 100 ; x 1300 . C. x 500 ; x 1300 . D. x 100 ; x 1700 .
3
Câu 5: Họ nghiệm của phương trình: cos2x = là:
4
5
A. x k2 . B. x k2 .
6 6
k
C. x k . D. x .
6 6 2
1
Câu 6: Họ nghiệm của phương trình: sin 2 x là:
2
k 3 5
A. x . B. x k2 . C. x k2 . D. x k2 .
4 2 4 4 4
Câu 7: Phương trình cos3x sinx có bao nhiêu nghiệm trên 0; ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 8: Phương trình lượng giác: 3.tan x 3 0 có nghiệm là:

A. x k . B. x k2 . C. x k . D. x k .
3 3 6 3
sin x
Câu 9: Phương trình 0 có nghiệm.
1 cos x

A. x k . B. x (2k 1) . C. x k2 . D. x (2k 1) .
2
Câu 10: Giải phương trình sinx 1 ta được
A. x k ,k Z. B. x k ,k Z.
2 2

C. x k2 ,k Z. D. x k2 ,k Z.
2
1
Câu 11: giải phương trình sinx ta được
2

x k2 x k2 x k
6 6 6 x 300 k 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 x 1500 k 2
x k2 x k2 x k
6 6 6
Câu 12: Nghiệm của PT cosx 0 là
A. x 1800 k . B. x k180 0 . C. x 900 k1800 . D. x k2 .
2 2
Câu 13: Nghiệm của PT cos x 3 0 là

A x k . B. x 3 k . C. x 3 k 3600 . D. x 3 k .
2 2 2
Câu 14: Nghiệm của phương trình cotx 0 là:

Trang 11
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

A. x k2 . B. x k . C. x k . D. x k2 .
2 2
 π
Câu 15: phương trình 2cos  2 x    1  0 có nghiệm là :
 3
 π
 π  x   kπ  x  kπ  x  kπ
 x   k 2π 
B.  6
π D. 
 x  π  kπ
A. 3 C.
  π  x    kπ
 x  π  k 2π 
x    kπ  3  2
2
 π 1
Câu 16: Với giá trị nào của m thì phương trình sin  3x    m  có nghiệm
 6 2
1 3 3 1 3 1 1 3
A.   m  B.   m  C. m    m  D. m    m 
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 17: Phương trình 3tan3x  3  0 có nghiệm là
π π π π π π
A. x    kπ B. x    k C. x    k D. x    kπ
6 18 3 9 3 3
Câu 18: Phương trình cot 2x  tanx  0 có nghiệm là
π π π π π π
A. x   k B. x   kπ  C. x    kπ D. .x    k
6 3 6 6 6 3
Câu 19: Phương trình sin 2x  cos x  0 có nghiệm là
 π 2π  π 2π
 x   k  x    k
π 6 3 6 3
A. x    k 2π B.  C.  D.Kết quả khác
2 π
 x   k 2π π
 x    k 2π
 2  2
Câu 20: Phương trình nào sau đây vô nghiệm
π
A. sinx  B. 3cosx  1  0 C. tanx  cotx D. 3cosx  π 
4
Câu 21: Phương trình sinx + cos2x = 0 có nghiệm là
 π 2π
 x  k
π π 2π 6 3
A. x   kπ  k , B. x   k C.  D. Kết quả khác
2 2 3  x   kππ
 2
Câu 22: Phương trình sinx + cos2x = 0 có nghiệm là
 π 2π
π π 2π x   6  k 3
A. x   kπ  B. x   k C.  D. Kết quả khác
2 2 3  x  π  kπ
 2
 π 3π 
Câu 23: Phương trình nào sau đây có nghiệm thuộc khoảng  ; 
2 2 
x
A. tanx  1 B. cotx  1 C. tanx  cotx D. tanx  tan
2
Câu 24: Nghiệm phương trình sin 3x cos 4x = sin 5x cos 6x là:
2 2 2 2

kπ kπ
x= x = k2π x= x = kπ
2 2
A. k . B. kπ k . C. k . D. kπ k .
kπ x= kπ x=
x= 11 x= 9
7 9

Trang 12
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
3
Câu 25: Nghiệm phương trình sin 2 x sin 2 2x + sin 2 3x = là:
2
π π
x= + kπ x= + kπ
A.
3 . B.
3 .
k k
π kπ π kπ
x= + x= +
8 4 8 2
π π
x= + k2π x= + k2π
C.
3 . D.
3 .
k k
π kπ π kπ
x= + x= +
8 2 8 4
Câu 26: Nghiệm phương trình cos 2 x cos 2 2x + cos 2 3x +cos 2 4x = 2 là:
π
x= + kπ
π 2
x= + k2π
2 π kπ
A. k . B. x = + k .
π kπ 4 2
x= +
4 2 π kπ
x= +
10 5
π
x= + k2π
π 2
x= + kπ
2 π
C. k . D. x = + kπ k .
π kπ 4
x= +
4 2 π kπ
x= +
10 5
Câu 27: Số nghiệm phương trình sin 2 3x sin 2 4x = sin 2 5x + sin 2 6x với x 0; là:
A. 10 . B. 13 . C. 12 . D. 11 .
3π π
Câu 28: Nghiệm phương trình 3sin 2 x.cos x +3sin 2 x.cosx sinx.cos 2 x sin 2 x cosx là:
2 2
π π
x= + k2π x= + k2π
A. 4 . B. 4 .
k k
π π
x= + k2π x= + k2π
3 6
π π
x= + kπ x= + kπ
C.
4 . D.
4 .
k k
π π
x= + kπ x= + kπ
3 6

Câu 29: Phương trình 2sin3x 1 4sin 2 x 1 có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên
đường tròn lượng giác?
A. 8 . B. 16 . C. 12 . D. 7
x π x
Câu 30: Số nghiệm phương trình sin 2 ( ).tan 2 x cos 2 = 0 với x 0; là:
2 4 2
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 31: Cho phương trình: sinx + sin2x = cosx + 2cos2x nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là:

Trang 13
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
2
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 3
1
Câu 32: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình: sinxsin 2 xsin 3 x sin 4 x là:
2

A. . B. . C. . D. .
2 3 6 8
π
Câu 33: Nghiệm phương trình cos x + sin2x = 0 là:
2
k2π
A. x = k . B. x = π + k2π k .
3
x = π + k2π x = k2π
C. k2π k . D. π k .
x= x= + k2π
3 2
Câu 34: (Khối B-2010): Phương trình (sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x sinx = 0 có nghiệm
π kπ
x= + k ,n . Khi đó giá trị n là
4 n
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 8 .
Câu 35: Số nghiệm trên 0; 2 của phương trình: sinx cosx sinxcosx 1 0 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 36: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos²x + cosx = sinx + sin2x là?
2
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
6 3 4 3
Câu 37: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos² x cosx sinx sin2x là?
2
A. x . B. x . C. x . D. x
6 3 4 3
DẠNG 2 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI THEO MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
DẠNG:

a sin2 u  b sin u  c  0  a  0  . Đặt t  sin u ,điều kiện 1  t  1

a cos2 u  b cos u  c  0  a  0  . Đặt t  cos u ,điều kiện 1  t  1

a tan2 u  b tan u  c  0  a  0  . Đặt t  tan u , điều kiện cos u  0

a cot 2 u  b cot u  c  0  a  0  . Đặt t  cot u ,điều kiện sin u  0

B - CÁC VÍ DỤ

1) 4 sin2 x  4 sin x  3  0 (1)


Cách 1 : Đặt sin x  t,t [1;1] .

1  4t2  4t  3  0  t  21  t   23 .
1 1   5
So với điều kiện nhận t   sin x   sin x  sin  x   k2  x   k2,  k  
2 2 6 6 6

Trang 14
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
 5
Vậy : x   k2, x   k2,  k  
6 6
Cách 2 :

4 sin 2 x  4 sin x  3  0
1 3
 sin x   sin x    loai 
2 2

 sin x  sin
6
 5
 x   k2  x   k2,  k  
6 6
2) cos 2x  3 sin x  2  0
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..

3
3) tan x  cot x 
2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

x
4) 5 cos x  2 sin  7  0
2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..

 2   
5) cos  2x    3 cos  x    2  0
 3   3

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Trang 15
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

6) cos 4x  12 sin x cos x  5  0


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

7) cos 2x  3 cos x  4 cos2 x


2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

 4   2 
8) 2  cos2 x    9   cos x   1  0
 2
cos x   cos x 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Trang 16
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

5
9) sin 4 x  cos4 x  1
3
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

10) cos2 3x cos 2x  cos2 x  0


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

C - BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:

1) 4sin2x – 4sinx – 3 = 0 2) 4cos2 x  2  


3  1 cos x  3  0

 
3) tan 2 x  1  3 tan x  3  0 4) 4cos2x  4cosx  3 = 0

5) 12cos2x + sinx – 11 = 0 6) cos4x + 6 = 7cos2x


7) 4sin 4 x  12cos 2 x  7  0 8) tan2x + cot2x + 2(tanx + cotx ) = 6
Bài 2 : Giải các phương trình lượng giác sau:

Trang 17
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
x
1) cos 3x  4cos 2x  3cos x  4  0 2) cos2 x 3cosx 4cos 2
2
2
3) cot x  tan x  4sin 2x  4) 5sin x  2  3(1  sin x) tan 2 x
s in2x
5) cos 2 3x.cos 2x  cos 2 x  0
    3
6) cos4 x  sin 4 x  cos  x   sin  3x     0
 4  4 2

2(sin 6 x  cos6 x)  sin x cos x 4sin 2 2x  6sin 2 x  9  3cos 2x


7) 0 8) 0
2  2sin x cos x
9) cos3x  cos2x  cos x 1  0

10) (1  sin 2 x) cos x  (1  cos 2 x) sin x  1  s in2x

11) sin2x – cos2x + 3sinx – cosx – 1 = 0 12) tan2 x cot2 x 3 tanx cotx 4 0

π 1
13) 8cos3 x cos3x 14) sin 6 x +cos 6 x = sin 2 2 x
3 4
cos3x + sin3x
15) 8cos 4 x 1 cos4x 16) 5(sinx + )= cos2x + 3
1 + 2sin2x
D – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phương trình 2sin x  7 sin x  4  0 có nghiệm là:
2

   
 x  6  k 2  x  6  k 2
A.  B. 
 x    k 2  x  5  k 2
 6  6
 
 x  6  k 2  x  arcsin(-4) + k 2  x  arcsin(-4) + k 2
C.   D. 
 x    k 2  x    arcsin(4)  k 2  x    arcsin(4)  k 2
 6
Câu 2. Phương trình 2cos 2 x  cosx  3  0 có nghiệm:
π
A. x   kπ B. x  kπ
2
3
C. x  k 2π D. x  acrcos    k 2π
2
Câu 3. Phương trình 3sin 2 x  7cos 2 x  3  0 có nghiệm:
2

π kπ π π kπ π
A.x   B.x   kπ C.x   D.x   kπ
4 2 4 2 2 2
Câu 4. Phương trình có nghiệm là:
2 2  2
A. x   k2 B. x    k2 C. x    k D. x    k2
3 3 3 3
Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình thỏa điều kiện :
 
A. x = 0 B. x   C. x  D. x  
2 2
Câu 6. Phương trình có nghiệm là:
A. B.
Trang 9
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
C. D.
4sin 2 2x  6sin 2 x  9  3cos 2x
Câu 7. Phương trình  0 Có điều kiện xác định là:
cos x

A. x  k2 B. x    k2 C. x  k D. x   k
2
Câu 8. Phương trình có nghiệm là:
  k  k 
A. x    k2 B. x   C. x   D. x    k
4 4 2 4 3 4
Câu 9. Phương trình có nghiệm khi:
A. m  0 B. m > 0 C. m  0 D. m tùy ý
1
Câu 10. Số nghiệm phương trình sin 6 x +cos 6 x = sin 2 2 x với x 0; là:
4
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 11. Các nghiệm của phương trình 2sin x 5cos x 1 0 là:
2

A. x k2 ; x arccos 3 k2 k .
3

B. x k2 k .
6

C. x k2 k .
3

D. x k2 ; x arccos 3 k 2 k .
6
Câu 12. Tìm m để phương trình cos2x - sinx + m = 0 có nghiệm.
1 5 5 5
A. m 1. B. m 1. C. m 1. D. m .
4 4 4 4
x
Câu 13. Họ nghiệm của phương trình: cos2 x 3cosx 4cos 2 là:
2
0
A. x arcsin3 k .360 . B. x 300 k 3600 .
C. x 1200 k 3600 . D. x 600 k 3600 .
Câu 14. Họ nghiệm của phương trình: tan2 x cot2 x 3 tanx cotx 4 0 là:

A. x k2 . B. x k .
4 4

C. x k2 . D. x k .
4 4
Câu 15. Nghiệm của phương trình sin 2x cos 2x 1 , là:
x k x k2
A. . B. .
x k x k2
4 4

x k2 x k
C. 4 . D. 4 ;k .
3 3
x k2 x k
4 4
Câu 16. Nghiệm của phương trình sin 2 x 4sin x 3 0 , là:

A. x k2 , k . B. x k ,k . C. x k ,k . D. x k2 , k .
2 2
Trang 10
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Câu 17. Nghiệm phương trình sin 2 x 2sin x 0 là:
A. x k 2 . B. x k .
C. x k2 . D. x k ; x= k .
2 6
Câu 18. Các nghiệm của phương trình 2sin 2 x 5cos x 1 0 là:

A. x k2 k .
3

B. x k2 k .
6

C. x k2 ; x arccos 3 k2 k .
3

D. x k2 ; x arccos 3 k 2 k .
6
Câu 19. Tìm m để phương trình cos2x sinx m 0 có nghiệm.
5 5 5 1
A. m 1. B. m 1. C. m 1. D. m 1.
4 4 4 4

Câu 20. Họ nghiệm của phương trình: sin 2 x tan 2 x 0 là:


4
k
A. x k . B. x .
4 2
C. Hai kết qủa A, B đều đúng. D. Hai kết qủa A, B đều sai.
1 cos x
Câu 21. Họ nghiệm của phương trình: = tan2x là:
1 sin x

A. x = k2 . B. x = k .
4
C. Hai kết quả A, B đều đúng. D. Hai kết quả A, B đều sai.

Câu 22. Họ nghiệm của phương trình: tanx tan x 1 là:


4
A. x k . B. x arctan3 k .
C. Hai kết quả A, B đều đúng. D. Hai kết quả A, B đều sai.
Câu 23. Họ nghiệm của phương trình: 2sinxtanx 4cosx 3 là:
2
A. x k2 . B. x arccos k .
3
C. Hai kết quả A, B đều đúng. D. Phương trình vô nghiệm.
cos 6 x
Câu 24. Phương trình: = tan2x có bao nhiêu nghiệm trên 0; ?
cos 2 x 4
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 25. Họ nghiệm của phương trình: tanx + cotx = 2 là:
5
A. x = k2 . B. x = k . C. x = k . D. x = k
4 4 4 4
DẠNG 3 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT THEO SINX VÀ COSX
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Trang 11
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
 a sin u  b cos u  c
DẠNG:  a sin u  b cos u  c
 a cos u  b sin u  c

Điều kiện để phương trình có nghiệm là : a2  b2  c2


Giả sử giải phương trình: a sin u  b cos u  c

Cách giải chia hai vế của (*) cho a2  b2


a b c
Ta được : sin u  cos u 
a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2
a b
Đặt  cos    sin  .
a2  b2 a2  b2
c c
 sin u.cos   sin .cos u   sin  u    (**)
a2  b2 a2  b2
c
Đặt  sin  .
2
a b 2

(**)  sin  u    sin  . Giải phương trình cơ bản.

B - CÁC VÍ DỤ
1) cos x  3 sin x  2 (1)

Ta có a  1, b  3, c  2  a 2  b2  2 . Chia hai vế của (1) cho 2 được:

1  21 cos x 2
3
sin x 
2
2

  2
 cos x.cos  sin x.sin 
3 3 2
  
 cos  x    cos
 3 4

    7
 x  3  4  k2  x  12  k2
  ,k  
 x       k2  x    k2
 3 4  12
7 
Vậy : x   k2, x   k2,  k  
12 12
2) 3 sin x  4 cos x  5
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….

Trang 12
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

3) 2 sin 2 x  3 sin 2x  3
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………....

4) sin 8x  cos 6x  3  sin 6x  cos 8x 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

2
5) 3 cos x  4 sin x  3
3 cos x  4 sin x  6
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

 
6) 3 sin 7x  cos 7x  2 sin  5x  
 6

………………………………………………………………………………………………………………

Trang 13
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

 
7) 3 cos 2x  sin 2x  2 sin  2x    2 2
 6

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

   
8) 8 sin x sin 2x  6 sin  x   cos   2x   5  7 cos x
 4  4 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Trang 14
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
3 1
9) 8 sin x  
cos x sin x
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

10) 2 cos3 x  2 sin3 x  2 sin 2 x cos x  2 cos2 x sin x  2


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

C - BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1 : Giải các phương trình lượng giác sau :
   
1) sin 2x cos 2x 1 2) cos  x    sin  x    1
 6  6

3) 3sin x  3 cos x   3 4) 3 cos x  sin x  2

5) 2sinx – 5cosx = 5 6) 3 cos3x + sin3x = 2

Trang 15
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
x x 3 s inx  cosx  1
7) cos + 3 sin =1 8) 0
2 2 cos x  1

9) 2sin2x -2cos2x = 1- 3 10) cos( – 2x) – cos(2x + ) = 2
2
Bài 2: Giải các phương trình lượng giác sau :
  3 sin 2 x  cos2 x  2 cos x  1
1) cos3x  3 sin 3x  2cos   x  2)
3 
 
3) (1 2 sin x)cos x 3(cos 2x sin x) 4) 3 cos 2x  sin 2x  2sin  2x    2 2
 6
2
 x x
5) sin x  2 cos 3x  3 cos x  2 sin 3x 6)  sin  cos   3 cos x  2
 2 2
(1  2sin x) cos x
7)  3 8) 3 cos5x  2sin 3x.cos 2x  sin x  0
(1  2sin x)(1  sin x)

 
9) 2 cos x  3 sin x cos x  cos x  3 sin x  1 10)
sin x
1 cos x
1 cos x
sin x
4
3

11) sin x  cos x.sin2x  3 cos3x  2(cos 4x  sin 3x)


D – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phương trình cos x  3 sin x  1 có nghiệm là
5 2
A. x    k 2  x   k 2 B. x  k 2  x   k 2
3 3
2 4
C. x    k 2  x   k 2 D. x   k 2
3 3
Câu 2. Nghieäm döông beù nhaát cuûa phöông trình 3sin x  3 cos x   3 laø:
2 5
A.  B. C. D.Moät nghieäm khaùc
3 3
x
Câu 3. Phương trình 2 cos 2  3 sin x  3  0 có nghiệm là
2
 5 
A. x   k 2 B. x   k 2 C. x   k 2 D. Một nghiệm khác
3 6 6
4
Câu 4. Số nghiệm của phương trình 3 sin x  cos x   1  0 trên đoạn  0;   là
1  cos x  3 sin x
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 5. Phương trình sin x  cos x  2 sin 5x có nghiệm là
    7  5 2
A. x   k  x   k B. x  k  x k
16 2 8 3 16 2 24 3
7 5  7 5 2
C. x   k  x  k D. x   k  x  k
16 24 3 16 24 3
sin x 1 cos x 4
Câu 6. Phương trình tương đương với các phương trình:
1 cos x sin x 3
1 3 3 1
A. sin x . B. sin x . C. sin x . D. sin x .
2 2 2 2
Câu 7. Phương trình m cos 2x sin 2x m 2 có nghiệm khi và chỉ khi:
Trang 10
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
3 4 4 3
A. m ; . B. m ; . C. m ; . D. m ; .
4 3 3 4
Câu 8. Phương trình 2 cos 2 x 3 3 sin 2 x 4sin 2 x 4 có tập nghiệm là?

A. x k k . B. x k k .
2 6

x k2 x k
C. 2 k . D. 2 k .
x k x k
6 6
cos x(1- 2sin x)
Câu 9. Giải phương trình 3.
2 cos 2 x sin x -1

A. x k2 k . B. x k2 , x k2 k .
6 6 2

C. x k2 k . D. x k2 k .
6 6
sin x 1 cos x 4
Câu 10. Phương trình tương đương với các phương trình:
1 cos x sin x 3
1 1 3 3
A. sin x . B. sin x . C. sin x . D. sin x .
2 2 2 2
cos x(1- 2sin x)
Câu 11. Phương trình 3 có nghiệm khi và chỉ khi:
2 cos 2 x sin x -1
3 4 3
A. m ; . B. m ; . C. x k2 . D. m ; .
4 3 6 4
Câu 12. Phương trình 2 cos 2 x 3 3 sin 2 x 4sin 2 x 4 có tập nghiệm là?

x k
A.
2 k . B. x k k .
6
x k
6

x k2
C. x k k . D.
2 k .
2
x k
6
cos x 1 2sin x
Câu 13. Giải phương trình 3.
2 cos 2 x sin x 1

A. x k2 k . B. x k2 , x k2 k .
6 6 2

C. x k2 k . D. x k2 k .
6 6
sin x 1 cos x 4
Câu 14. Phương trình tương đương với các phương trình:
1 cos x sin x 3
1 1 3 3
A. sin x . B. sin x . C. sin x . D. sin x .
2 2 2 2
Câu 15. Phương trình 2 cos 2 x 3 3 sin 2 x 4sin 2 x 4 có tập nghiệm là?

Trang 10
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

x k
A. x k k . B. 2 k .
6
x k
6

x k2
C. x k k . D. 2 k .
2
x k
6
cos x(1- 2sin x)
Câu 16. Giải phương trình 3.
2 cos 2 x sin x -1

A. x k2 k . B. x k2 k .
6 6

C. x k2 , x k2 k . D. x k2 k .
6 2 6
Câu 17. Các nghiệm trên 0; của phương trình: 4sin2 x 3 3sin2 x 2cos2 x 4 là

A. x . B. x .
6 2

C. x V x . D. Các kết quả A, B, C đều sai.


6 2
Câu 18. Họ nghiệm của phương trình: 3cos5 x sin5 x 2cos3x là:

A. x = k . B. x k .
12 48
C. Hai kết quả A, B đều đúng. D. Hai kết quả A, B đều sai.
3
Câu 19. Nghiệm phương trình cosx 3sinx 3 là:
cosx 3sinx 1
π 5π
x= + kπ x= + k2π
3 6
A. k . B. k .
π π
x= + kπ x= + k2π
6 6
π π
x= + k2π x= + k2π
3 3
C. k . D. k .
π π
x= + kπ x= + k2π
6 6

DẠNG 4 - PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP BẬC HAI ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
DẠNG : A.sin 2 x  B.sin x.cos x  C.cos 2 x  D  A, B, C  0 

Cách giải 1:
+ Xét cos x  0  sin 2 x  1 có thỏa phương trình không?

Nếu thỏa nhận x =  k là nghiệm.
2
+ Nếu cosx  0. Chia phương trình cho cos2x, đưa về phương trình bậc hai theo tanx để giải.
Trang 11
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
sin 2 x sin x.cos x cos 2 x D
 A. 2
 B . 2
 C . 
cos x cos x 2
cos x cos 2 x
 A.tan 2 x  B.tan x  C  D 1  tan 2 x 
  A  D  .tan 2 x  B.tan x  C  D  0

Cách giải 2:
1  cos 2x 1  cos 2x
+ Dùng công thức hạ bậc: cos 2 x  ; sin 2 x  ; sin2x = 2sinx.cosx
2 2
+ Đưa phương trình về dạng : B.sin2x + (C – A)cos2x + A + C = 0
B - CÁC VÍ DỤ

1) 3 sin2 2x  sin 2x cos 2x  4 cos2 2x  2 (1)

Trường hợp 1: cos 2x  0  sin2 2x  1 : 1  3  2 (vô lý).

Trường hợp 2: cos 2x  0 . Chia hai vế của (1) cho cos2 2x được

3 sin2 2x sin 2x cos 2x 4 cos2 2x 2


  
2
cos 2x 2
cos 2x 2
cos 2x cos2 2x

 3 tan2 2x  tan 2x  4  2 1  tan 2 2x 
 tan2 x  tan 2x  6  0  tan 2x  2  tan 2x  3
tan 2x  2  2x  arctan  2   k
1 k
 x  arctan  2   ,k  
2 2
tan 2x  3  2x  arctan 3  k
1
 x  arctan 3  k,  k  
2
1 k 1
Vậy : x  arctan  2   ; x  arctan 3  k,  k  
2 2 2

 
2) 2 sin2 x  3  3 sin x cos x   
3  1 cos2 x  1

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

Trang 12
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

3) 9 sin2 x  30 sin x cos x  25 cos2 x  25


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

1
4) sin2 x  sin 2x  2 cos2 x 
2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

5) 2 sin 3 x  cos x
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….

6) 6 sin x  2 cos3 x  5 sin 2x cos x


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..…….
C - BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài tập : Giải các phương trình lượng giác sau:

Trang 13
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1) 2cos2x – 3sinx.cosx + sin2x = 0 2) 3sin2 x  4sin x cos x  5cos2 x  2

3) 5sin2 4 x  2 3 sin 4 x cos4 x  3cos2 4 x  2 4) 2 cos 2 x 3 3 sin 2 x 4sin 2 x 4

5) ( 3 +1)sin2x– 3 sin2x+( 3 –1)cos2x = 0 8) 3 sin 2 x  2 cos2 x  2

9) 3 sin2x + (1 – 3 )sinxcosx – cos2x = 3 –1 10) 9sin2x – 30sinxcosx + 25cos2x = 25

11) sin2x + cos2x + sin2x + 1 = 0 12) cos2x + 3sin2x + 2 3 sinxcosx = 1

1 sin2 x  2sin 2 x  5cos2 x


13) = 4sinx + 6cosx 14) 0
cos x 2sin x  2
D – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Phương trình 3sin x  4sin x cos x  5cos2 x  2 có nghiệm là
2

 
a. x   k ; x  arctan 3  k ,  k   b. x   k ; x  arctan 3  2k ,  k  
4 4
 
c. x   2k ; x  arctan 3  k ,  k   d. x   3k ; x  arctan 3  3k ,  k  
4 4
Câu 2: Phương trình  
3  1 sin 2 x  2 3 sin x cos x   
3  1 cos2 x  0 có nghiệm là

   
a. x   k ; x   k b. x   k ; x   k
4 15 4 12
  
c. x   2k ; x   k d. x   k ; x    k , tan =2+ 3
4 12 4
Câu 3: Phương trình  3  1 sin2 x  2sin x.cos x   3  1 cos2 x  1 có nghiệm là
   
a. x   k ; x   k ,  k   b. x    k ; x   k ,  k  
3 6 3 6
  
c. x   k ; x    k ,  k   d. x   k ; x    k , tan =2+ 3  k  
3 6 3
Câu 4: Phương trình 5sin2 4 x  2 3 sin 4 x cos4 x  3cos2 4 x  2 có nghiệm là
  
a. x    k  k   b. x    k ,  k  
6 12 2
   
c. x    k ,  k   d. x    k ,  k  
18 3 24 4
Câu 5: Phương trình sin x  sin 2 x  3cos x  3 có nghiệm là
2 2

  
a. x   k ; x   k ,  k   b. x  k ; x   k2 ,  k  
4 2 4

c. x  k ; x   k ,  k   d. đáp số khác
4
Câu 6: Phương trình 4sin 2 x  2sin 2 x  2 cos 2 x  1 có nghiệm là
 1 
a. x   k , x  arctan    k , k  b. x  k ; x   k2 ,  k  
4  3 4
   1
c. x  k ; x   k ,  k   d. x    k , x  arctan     k , k 
4 4  3
3
Câu 7: Phương trình cos2 x  sin 2 x  2sin 2 x  1  0 có nghiệm là
2
 
a. x    k ; x  k2 ,  k   b. x  k ; x   k2 ,  k  
4 4
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
 
c. x  k ; x   k ,  k   d. x  k ; x    k ,  k  
4 4
Câu 8: Phương trình 3 sin 2 x  2 cos2 x  2 có nghiệm là
 
a. x   k , x  k ,  k   b. x  k ; x    k ,  k  
3 3
 
c. x  k ; x   k ,  k   d. x  k ; x    k ,  k  
4 4
sin2 x  2sin 2 x  5cos2 x
Câu 9: Phương trình  0 có nghiệm là
2sin x  2
  
a.  x   4  k ,k   b. x    (2k  1) ,x  arctan 5  k ,k  Z
 4
 x  arctan 5  k
 
c. x  k ; x   k ,  k   d. x  arctan 5  k ; x   2k ,  k  
4 4
  
Câu 10: Phương trình sin2 x  6sin x cos x  1  m cos2 x  0 có nghiệm x   ;  thì giá trị của m là.
4 2 
a. m  8 b. m  4
c. m  8 d. 8  m  2

DẠNG 5 - CÁC BÀI TOÁN ĐỊNH THAM SỐ PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM


A - CÁC VÍ DỤ
1) Định m để phương trình sau có nghiệm :  m  1 sin x   m  1 cos x  m  3 (1)

Ta có a  m  1,b  m  1,c  m  3

Điều kiện để phương trình có nghiệm a  b  c   m  1   m  1   m  3 


2 2 2 2 2 2

 m 2  6m  7  0  m  1  m  7

Kết luận với m   ; 1  7;   thì phương trình (1) có nghiệm

2) Định m để phương trình sau có nghiệm : cos2 x  sin x cos x  2 sin 2 x  m


 1  10 1  10 
Đáp số : m   ; 
 2 2 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

3) Định m để phương trình sau vô nghiệm :  m2  2  cos2 x  4m sin x cos x  m2  3

Đáp số : m   1; 1

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

4) Định m để phương trình sau vô nghiệm : m  sin x  cos x  1  sin x  cos x  3

Đáp số : m   1; 7 

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….…
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

B - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 38: Phương trình: m 1 sinx 2 m 0 có nghiệm khi:
3
A. m 1 . B. m 2. C. 1 m 2. D. m .
2
Câu 39: Phương trình: 2m 3 sin2 x 4 m 1 có nghiệm khi:
A. 1 m 1. B. 2 m 2.
1
C. m 1. D. 0 m 2.
2
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Câu 40: Phương trình: cos x m 0 vô nghiệm khi và chỉ khi:
A. m 1 hoặc m 1 . B. m 1 . C. 1 m 1 . D. m 1.
Câu 41: Phương trình: 2sin2x msin2x 2m có nghiệm khi:
4 4
A. m 0 hoặc m . B. m 0 hoặc m .
3 3
4 4
C. 0 m . D. 0 m
3 3
Câu 42: Phương trình mcosx – 1 = vô nghiệm khi
A. 1  m  1  m  0 B. 1  m  1
C. m  1  m  1 D. m 1  m 1
Câu 20. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình sinx + 3 - m=0 có nghiệm.
m 1
A. 2 m 4. B. m R . C. 1 m 3. D. .
m 1
Câu 21. Phương trình msin2 x 2m 1 sin xcosx m 1 cos2 x 0 có nghiệm khi:
A. m 0. B. Với mọi m . C. m 1;1 . D. m 0.
Câu 22. Để phương trình: 2sinx cosx m có nghiệm thì điều kiện của m là
A. m 5. B. 5 m 5. C. - 5 m. D. với mọi m .
   
Câu 23. Tập hợp các giá trị nào của m thì phương trình sin  x    3 cos  x    2m vô nghiệm
 3  3
A.  ; 1  1;   B.  ; 1  1;   C.  1;1 D.  1;1
Câu 24. Với giá trị nào của m thì phương trình m sin 2 x   m  1 cos 2 x  1 vô nghiệm
m  0 m  0
A. 0  m  1 B. 0  m  1 C.  D. 
m  1 m  1
Câu 25. Tìm m để phương trình sin2 x 2. m 1 .sinx.cosx m 1 cos2 x m có nghiệm.
A. 0 m 1. B. m 0. C. m 1 . D. 0 m 1.

DẠNG 6 - CÁC BÀI TOÁN TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
A - VÍ DỤ
1) Tìm giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất các hàm số : y  3 sin x  4 cos x  7 .

Ta có y  3 sin x  4 cos x  7  y  7  3 sin x  4 cos x

Điều kiện để phương trình có nghiệm a 2  b2  c2  32  42   y  7   2  y  12


2

Vậy max y  12; min y  2

2) Tìm giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất các hàm số : y  sin2 x  4 sin x cos x  5

17 9 17 9
Đáp số : max y   , min y   
2 2 2 2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

3) Tìm giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất các hàm số y  2 sin2 x  sin 2x  cos2 x  3

7 13 7 13
Đáp số : max y   , min y  
2 4 2 4
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

sin x  3 cos x  5
4) Tìm giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất các hàm số y 
sin x  cos x  2

14  166 14  166


Đáp số : max y  , min y 
2 2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………

sin 2 2 x  3sin 4 x
5) Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
2 cos 2 2 x  sin 4 x  2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

3sin 2 x  cos 2 x
6) Tìm m để các bất phương trình  m  1 đúng với mọi x 
sin 2 x  4 cos 2 x  1
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….…………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin 2 x  5 lần lượt là:
A. 8 và  2 . B. 2 và 8 . C. 5 và 2 . D. 5 và 3 .

Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  7  2 cos( x  ) lần lượt là:
4
A. 2 và 7 . B. 2 và 2 . C. 5 và 9 . D. 4 và 7 .

Câu 3. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  4 sin x  3 1 lần lượt là:

A. 2 và 2 . B. 2 và 4 . C. 4 2 và 8 . D. 4 2  1 và 7 .
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Câu 4. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  1  4sin 2 2 x
A. min y  2; max y  1 B. min y  3; max y  5
C. min y  5; max y  1 D. min y  3; max y  1
4
Câu 5. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
1  2 sin 2 x
4 4
A. min y  , max y  4 B. min y  , max y  3
3 3
4 1
C. min y  , max y  2 D. min y  , max y  4
3 2
Câu 6. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  2sin 2 x  cos 2 2x
3
A. max y  4 , min y  B. max y  3 , min y  2
4
3
C. max y  4 , min y  2 D. max y  3 , min y 
4
Câu 7. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  3sin x  4 cos x 1
A. max y  6 , min y  2 B. max y  4 , min y  4
C. max y  6 , min y  4 D. max y  6 , min y  1
Câu 8. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  3sin x  4 cos x  1
A. min y  6; max y  4 B. min y  6; max y  5
C. min y  3; max y  4 D. min y  6; max y  6
Câu 9. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  2sin 2 x  3sin 2 x  4cos 2 x
A. min y  3 2 1; max y  3 2  1 B. min y  3 2 1; max y  3 2 1
C. min y  3 2; max y  3 2 1 D. min y  3 2  2; max y  3 2 1
Câu 10. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  sin 2 x  3sin 2 x  3cos 2 x
A. max y  2  10; min y  2  10 B. max y  2  5; min y  2  5
C. max y  2  2; min y  2  2 D. max y  2  7; min y  2  7
3
Câu 11. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
1  2  sin 2 x
3 3 3 4
A. min y  , max y  B. min y  , max y 
1 3 1 2 1 3 1 2
2 3 3 3
C. min y  , max y  D. min y  , max y 
1 3 1 2 1 3 1 2
3sin 2 x  cos 2 x
Câu 12. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
sin 2 x  4 cos 2 x  1
6  3 5 6  3 5 4  3 5 4  3 5
A. min y  , max y  B. min y  , max y 
4 4 4 4
7  3 5 7  3 5 5  3 5 5  3 5
C. min y  , max y  D. min y  , max y 
4 4 4 4
Câu 13. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  sin x  2  sin 2 x
A. min y  0 , max y  3 B. min y  0 , max y  4
C. min y  0 , max y  6 D. min y  0 , max y  2
Câu 14. Tìm tập giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  tan 2 x  4 tan x  1
A. min y  2 B. min y  3
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
C. min y  4 D. min y  1
Câu 15. Tìm tập giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  tan x  cot 2 x  3(tan x  cot x)  1
2

A. min y  5 B. min y  3
C. min y  2 D. min y  4
Câu 16. Tìm m để hàm số y  5sin 4 x  6cos 4 x  2m 1 xác định với mọi x .
61  1
A. m  1 B. m 
2
61  1 61  1
C. m  D. m 
2 2
Câu 17. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  1  3  2sin x
A. min y  2; max y  1  5 B. min y  2; max y  5
C. min y  2; max y  1  5 D. min y  2; max y  4
Câu 18. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  4sin 3 x  3cos 3x  1
A. min y  3; max y  6 B. min y  4; max y  6
C. min y  4; max y  4 D. min y  2; max y  6
Câu 19. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  3 cos x  sin x  4
A. min y  2; max y  4 B. min y  2; max y  6
C. min y  4; max y  6 D. min y  2; max y  8
sin 2 x  2 cos 2 x  3
Câu 20. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
2sin 2 x  cos 2 x  4
2 2
A. min y   ; max y  2 B. min y  ; max y  3
11 11
2 2
C. min y  ; max y  4 D. min y  ; max y  2
11 11
2sin 2 3 x  4sin 3 x cos 3 x  1
Câu 21. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
sin 6 x  4 cos 6 x  10
11  9 7 11  9 7 22  9 7 22  9 7
A. min y  ; max y  B. min y  ; max y 
83 83 11 11
33  9 7 33  9 7 22  9 7 22  9 7
C. min y  ; max y  D. min y  ; max y 
83 83 83 83
Câu 22. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y  3cos x  sin x  2
A. min y  2  5; max y  2  5 B. min y  2  7; max y  2  7
C. min y  2  3; max y  2  3 D. min y  2  10; max y  2  10
sin 2 2 x  3sin 4 x
Câu 23. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y 
2 cos 2 2 x  sin 4 x  2
5  97 5  97 5  97 5  97
A. min y  , max y  B. min y  , max y 
4 4 18 18
5  97 5  97 7  97 7  97
C. min y  , max y  D. min y  , max y 
8 8 8 8
Câu 24. Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau
y  3(3sin x  4cos x)2  4(3sin x  4cos x)  1
1 1
A. min y  ; max y  96 B. min y  ; max y  6
3 3
1
C. min y   ; max y  96 D. min y  2; max y  6
3
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Câu 25. Tìm m để các bất phương trình (3sin x  4cos x) 2  6sin x  8cos x  2m  1 đúng với mọi
x
A. m  0 B. m  0 C. m  0 D. m  1
3sin 2 x  cos 2 x
Câu 26. Tìm m để các bất phương trình  m  1 đúng với mọi x 
sin 2 x  4 cos 2 x  1
3 5 3 5 9 3 5 9 3 5 9
A. m  B. m  C. m  D. m 
4 4 2 4
4sin 2 x  cos 2 x  17
Câu 27. Tìm m để các bất phương trình  2 đúng với mọi x 
3cos 2 x  sin 2 x  m  1
15  29 15  29
A. 10  3  m  B. 10  1  m 
2 2
15  29
C. 10  1  m  D. 10  1  m  10  1
2
k sin x  1
Câu 28. Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  lớn hơn 1 .
cos x  2
A. k  2 B. k  2 3 C. k  3 D. k  2 2
2sin x cos x 1
Câu 29. Phương trình: = a có nghiệm khi:
sin x 2cos x 3
1 1
A. a 0; 2 . B. a ;2 C. a ;2 D. a .
2 2

DẠNG 7 - CÁC BÀI TOÁN TÌM SỐ NGHIỆM


A - VÍ DỤ - BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
 
1) Tìm nghiệm x   0;  của phương trình: 5cos x  sin x  3  2 sin  2 x  
 4
Lời giải
 
5cos x  sin x  3  2 sin  2 x  
 4
 5cos x  sin x  3  sin 2 x  cos 2 x
 5cos x  sin x  3  2sin x cos x  2 cos 2 x  1
 2 cos 2 x  5cos x  2  sin x  2 cos x  1  0
  2 cos x  1 cos x  2   sin x  2 cos x  1  0
  2 cos x  1 cos x  sin x  2   0
 
 x   k 2
1 3
 cos x   
2  x     k 2
 3

x   0;    x  
3
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
  3 5 7  
2) Tìm x  0; 14  : cos 3x  4 cos 2x  3 cos x  4  0 Đáp số : x   ; ; ; 
2 3 2 2 
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

 3 
3) Tìm x   0;   của phương trình : 4 sin 2
x
 3 cos 2x  1  2 cos2  x  
2  4 

5 17  5
Đáp số : x  ;x  ;x  ;.
18 18 6
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

 cos 3x  sin 3x 
4) Tìm x   0; 2  : 5  sin x    cos 2x  3
 1  2 sin 2x 

 5
Đáp số : x  ;x 
3 3
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

5) Tính tổng các nghiệm của phương trình: 8cos4x – cos2 x 1 trên ; .
2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………….……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

B -CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


x x 7
Câu 26. Số nghiệm phương trình sin 4 cos 4 1 2sin x với x ; là:
2 2 4 4
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

Câu 27. Số nghiệm phương trình 8cos 4 x 1 cos4x với x 0; là:


2
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
6 6
2(sin x cos x) sin x.cos x
Câu 28. (Khối A-2006): Nghiệm phương trình 0 là:
2 2sin x
π
A. x = + k2π k . B. x .
4
π 5π
C. x = + kπ k . + k2π k
D. x = .
4 4
x  π  3π 
Câu 43: Phương trình 2sin  3 có mấy nghiệm thuộc đoạn  ; 
2 2 2 
A.0 B.1 C.2 D.3
π
Câu 44: Số nghiệm phương trình 8cos3 x cos3x với x 0; là:
3 2
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
3π x 1 π 3x
Câu 45: Số nghiệm phương trình sin sin với x 0; là:
10 2 2 10 2
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
1 1 7π
Câu 46: (Khối A-2008): Số nghiệm phương trình + = 4sin( x) với x 0; là:
sinx sin(x 3π ) 4
2
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3

Câu 29. Tổng các nghiệm của phương trình: 8cos4x – cos2 x 1 trên ; là:
2
2 4 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
cos3x + sin3x
Câu 30. Số nghiệm phương trình 5(sinx + )= cos2x + 3 với x 0; 2 là:
1 + 2sin2x
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
3 s inx  cosx  1
Câu 30. Số nghiệm của phương trình  0 trên khoảng   ;   là
cos x  1
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
  
Câu 31. Số nghiệm của phương trình 3sin x  3 cos x  1 trên khoảng   ;3  là
 2 
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 32. Số nghiệm của phương trình 3cos x  3 sin x  3 cos 2 x  sin 2 x có nghiêm trên khoảng
 
 0;  là
 2
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 33. Phương trình 3 sin 2 x cos2 x 0 có số nghiệm trong khoảng ; là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
π π
Câu 34. Số nghiệm phương trình cos x . sinx = 1 + sin x với x 0; là:
2 2
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 35. Số nghiệm phương trình sinx + 3cosx sin3x 2 với x 0; là:
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

CHƯƠNG II - TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT


BÀI 1 : HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 - Qui tắc cộng:
Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo một trong k phương án A1, A2,…, Ak
trong đó có: n1 cách thực hiện phương án A1, n2 cách thực hiện phương án A2, …, nk cách thực
k
hiện phương án Ak. Khi đó công việc có thể được thực hiện bởi n1 + n2 + … + nk   n i
i 1

cách.
2 - Qui tắc nhân:
Giả sử một công việc nào đó bao gồm k giai đoạn A1, A2,…, Ak trong đó có: n1 cách
thực hiện giai đoạn A1, n2 cách thực hiện giai đoạn A2, …, nk cách thực hiện giai đoạn Ak. Khi
k
đó công việc có thể được thực hiện bởi n1.n2. … .nk =  n cách.
i 1
i

B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Một trường trung học phổ thông, có 26 Ví dụ 2: Một lớp học có 19 học sinh nam, 11 học
học sinh giỏi khối 12, có 43 học sinh giỏi khối 11, sinh nữ( tất cả đều hát rất hay). Vậy lớp học đó có
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
có 59 học sinh giỏi khối 10. Vậy nhà trường có bao bao nhiêu cách chọn 1 đôi song ca ( 1nam, 1 nữ) để
nhiêu cách chọn 1 học sinh giỏi để đi dự thi trại hè. dự thi văn nghệ của trường.
Lời giải Lời giải
Có các phương án sau thỏa yêu cầu đề bài Có hai công đoạn sau, để chọn được một đôi song
Cách 1: Chọn 1 học sinh giỏi của khối 12, có 26 ca có cả nam và nữ:
cách chọn. Công đoạn 1: Chọn 1 sinh nam, có 19 cách chọn.
Cách 2: Chọn 1 học sinh giỏi của khối 11, có 43 Công đoạn 2: Chọn 1 học sinh nữ, có 11 cách chọn.
cách chọn. Theo quy tắc nhân có 19.11  209 cách chọn một
Cách 3: Chọn 1 học sinh giỏi của khối 10, có 59 đôi song ca gồm một nam và một nữ.
cách chọn.
Vậy theo quy tắc cộng có 26  43  59  128 cách
chọn thỏa yêu cầu đề bài.
Ví dụ 3: Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm Ví dụ 4: Một trường trung học phổ thông có 26 học
10 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời. Hỏi bài thi sinh giỏi khối 12, có 43 học sinh giỏi khối 11, có 59
đó có bao nhiêu phương án trả lời. học sinh giỏi khối 10. Vậy nhà trường có bao nhiêu

Đáp số : 4.4...4  410 cách chọn 3 học sinh giỏi đủ 3 khối để đi dự trại hè
10 so 4 Đáp số : 26.43.59  65962
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………….
……………………..
C - BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 Cho 10 quyển sách toán khác nhau, 8 quyển sách Lý khác nhau và 6 quyển sách Hóa khác nhau.
Một học sinh được chọn 1 quyển. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? ĐS : 24
Bài 2 Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7 con
đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố B.
ĐS : 42
Bài 3 Một lớp học có 30 học sinh, cần cử một ban cán sự lớp gồm một lớp trưởng, một lớp phó, một
thủ quỹ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn. Biết rằng mỗi học sinh không thể làm quá một nhiệm vụ
trong ban cán sự. ĐS : 24360
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 4 Cho các chữ số 1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ 7 chữ số trên sao cho
chữ số đầu tiên bằng 3 là: ĐS : 2401
Bài 5 Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số lớn hơn 4 và đôi một khác nhau: ĐS : 120
Bài 6 Có 100000 vé được đánh số từ 00000 đến 99999. Hỏi số vé gồm 5 chữ số khác nhau.
ĐS : 30240
Bài 7 Một đoàn khách du lịch đến tham quan 10 địa điểm tại TP Hồ Chí Minh. Hỏi có bao nhiêu cách
tham quan? ĐS : 3628800

BÀI 2 - HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP


A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 - Hoán vị
Cho tập A có n (n  1) phần tử. Khi sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự, ta được một
hoán vị các phần tử của tập A ( gọi tắt là một hoán vị của A).
Số các hoán vị của một tập hợp có n phần tử là
Pn  n!  n(n  1)(n  2)...1.

2 - Chỉnh hợp
Cho tập hợp A gồm n phần tử và số nguyên k với 1  k  n . Khi lấy ra k phần tử của A và
sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A (gọi tắt
là một chỉnh hợp chập k của A).
Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử 1  k  n là
n!
Akn  n(n  1)(n  2)...(n  k  1)  .
 n  k!
3 - Tổ hợp
Cho tập A có n phần tử và số nguyên k với 1  k  n . Mỗi tập con của A có k phần tử được
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A ( gọi tắt là một tổ hợp chập k của A ).
Số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử (1  k  n) là

A kn n(n  1)(n  2)...(n  k  1) n!


Ckn   
k! k! k!  n  k  !

4. Hai tính chất cơ bản của số Ckn

Tính chất 1:
Cho số nguyên dương n và số nguyên k với 0  k  n . Khi đó Ckn  Cnnk .

Tính chất 2:
Cho các số nguyên n và k với 1  k  n . Khi đó Ckn1  Cnk  Cnk1 .

B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Có hai dãy ghế, mỗi dãy 5 ghế. Xếp 5 Ví dụ 2: Cho một bàn dài có 10 ghế và 10 học sinh
nam, 5 nữ vào 2 dãy ghế trên, có bao nhiêu cách, trong đó có 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách
nếu : sắp xếp chỗ ngồi cho 10 học sinh sao cho :
a . Nam và nữ được xếp tùy ý. a . Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau ?
b. Nam 1 dãy ghế, nữ 1 dãy ghế. b. Những học sinh cùng giới thì ngồi cạnh nhau ?
Lời giải Lời giải
a . Mỗi cách xếp 5 nam và 5 nữ vào hai dãy ghế Đáp số : a. 2.5!.5!  28800 cách ;
một cách tùy ý là một hoán vị của 10 người. Vậy có b. 2!.5!.5!  28800 cách
10!  3628800 cách xếp. ……………………………………………………
b. Chọn 1 dãy để xếp nam ngồi vào có 2 cách; xếp ……………………………………………………
5 nam vào dãy ghế đã chọn có 5! cách ; xếp 5 nữ ……………………………………………………
vào dãy ghế còn lại có 5! cách. Vậy có tất cả là ……………………………………………………
2.5!.5! cách xếp thỏa điều kiện bài toán. ……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
Ví dụ 3: Ví dụ 4: Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt
a. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một có mặt đủ ba chữ số 1, 2, 3.
khác nhau ?
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
b. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và số đó là Đáp số : 3A34 .A72  36A34  2376 số
số chẵn ?
………………………………………………………
c. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một
………………………………………………………
khác nhau và số đó là số lẻ ?
………………………………………………………
Đáp số :
………………………………………………………
a. 9.A94  27216 số. b. 9.103.5  45000 số. ………………………………………………………

c. 5.8.A83  13440 số. ………………………………………………………


………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
.……………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
Ví dụ 5: Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng, Ví dụ 6: Một đoàn tàu có ba toa chở khách : toa 1,
4 bông hồng đỏ (các bông hồng xem như đôi một toa 2, toa 3. Trên sân ga có 4 hành khách chuẩn bị
khác nhau). Người ta muốn chọn ra 1 bó hoa hồng đi tàu. Biết rằng mỗi toa có ít nhất một ghế trống.
gồm 7 bông. Có bao nhiêu cách chọn. Hỏi có bao nhiêu :
a) 1 bó hoa trong đó có đúng một bông hồng đỏ. a. cách sắp xếp cho 4 vị khách lên 3 toa tàu đó ?
b) 1 bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông hồng vàng và b. cách sắp xếp cho 4 vị khách lên tàu để có 1 toa
ít nhất 3 bông hồng đỏ có 3 trong 4 vị khách trên ?
…………………………………………………… Đáp số : a . 81 cách b. C34 .3.2  4.6  24 cách
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………….
Ví dụ 7: Giải phương trình: Ví dụ 8: Giải phương trình: 3C2n1  nP2  4An
2
x1
x1  Cx1  14  x  1
A3
Đáp số : n  3
Điều kiện x  2, x  ……………………………………………………
 x  1 !   x  1 !  14 x  1 ……………………………………………………
  
 x  2  ! 2!  x  1 ! ……………………………………………………
 x  1 x  x  1 x  2  !   x  1 x  x  1 !  14 x  1
   ……………………………………………………
x  2! 2!  x  1 !
……………………………………………………
  x  1 x  x  1  
 x  1 x  14 x  1
2
  ……………………………………………………
 2x3  2x  x2  x  28  x  1 ……………………………………………………
 2x3  x2  29x  28  0 ……………………………………………………
7
 x    x  4  x  1 ……………………………………………………
2
……………………………………………………
So với điều kiện nhận nghiệm x  4 .
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………

C - BÀI TẬP TỰ LUẬN


DẠNG 1 : PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH
A 4n 1  3A3n
Bài 1 Tính gía trị biểu thức M  thỏa mãn : C2n 1  2Cn2 2  2Cn2 3  Cn2 4  149
(n  1)!

Bài 2 Tìm số nguyên dương n thỏa bất phương trình : A 3n  2C nn 2  9n

Bài 3 Tìm số nguyên dương n thỏa phương trình sau : C 2n C nn 2  2C 2n C 3n  C 3n C nn 3  100

Bài 4 Tìm số nguyên dương n thỏa mãn phương trình : 2Pn  6 An2  Pn An2  12

DẠNG 2 : XẾP SỐ
Bài 1 Từ các chữ số của tập hợp A  0,1, 2,3, 4,5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số

phân biệt ĐS : 2160


THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 2 Cho tập A  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số đôi một

khác nhau sao các số này lẻ không chia hết cho 5. ĐS : 15120
Bài 3 Từ các chữ số của tập hợp A  0,1, 2,3, 4,5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi

một khác nhau và là số chẵn. ĐS : 1260


Bài 4 Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm bốn chữ số khác nhau mà lớn hơn 2007 ĐS : 2016
Bài 5 Từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau sao cho một trong ba
chữ số đầu tiên là 1 ĐS : 2280
Bài 6 Từ các số 1, 2,3, 4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên,mỗi số có 6 chữ số đồng thời thỏa
điều kiện :sáu số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của 3 chữ số đầu nhỏ hơn
tổng của 3 số sau một đơn vị. ĐS : 108
Bài 7 Từ các số 1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có, mỗi số có 6 chữ số khác
nhau và tổng các chữ số ở hàng chục, hàng trăm, hàng ngàn bằng 8. ĐS : 1440
Bài 8 Từ các số của tập A  0,1, 2,3, 4,5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số đôi một

khác nhau trong đó có hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau. ĐS : 360
Bài 9 Từ 0, 1, 3, 6, 9 có bao nhiêu số tự nhiên n gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3
ĐS : 18
Bài 10 Từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau trong đó phải có mặt
chữ số 4? ĐS : 13320
Bài 11 Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và phải có mặt đủ 3 chữ số 1; 2; 3
ĐS : 2376
Bài 12 Từ các số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và chữ
số 2 đứng cạnh chữ số 3? ĐS :192
Bài 13 Từ các số 1, 2, 3, 4, 5 , 6 , 7, 8 , 9. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số trong đó phải có mặt
hai chữ số 3 , các chữ số khác có mặt tối đa một lần ĐS :5120
Bài 14 Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, biết rằng chữ số 2 có mặt hai lần, chữ số ba có mặt ba
lần và các chữ số còn lại có mặt nhiều nhất một lần? ĐS : 11340
Bài 15 Từ 0; 1; 2; 3; 4; 5, có thể lập bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số, trong đó có 3 chữ số 1, mỗi
chữ số khác có mặt đúng một lần ĐS : 5880
Bài 16 Từ 0, 2, 4, 6, 8, 9; có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số mà trong đó chữ số 9 có
mặt đúng 3 lần, các chữ số khác có mặt đúng 1 lần. ĐS : 5880
Bài 17 Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số gồm 6 chữ số phân biệt các chữ số chẵn đứng
cạnh nhau và các chữ số lẻ đứng cạnh nhau. ĐS : 60
Bài 18 Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn lớn hơn hàng
trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị. ĐS : 210
Bài 19 Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau, trong đó có đúng 3 chữ số chẵn và 3 chữ số
lẻ
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
ĐS : 64800
Bài 20 Tìm tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số đứng sau phải lớn hơn
chữ số đứng liền trước? ĐS :126
Bài 21 Có bao nhiêu số tự nhiên có chín chữ số mà các chữ số của nó viết theo thứ tự giảm dần
ĐS : 10
Bài 29 Tính tổng tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được chọn từ các số 1,2,3,7 .
ĐS : 86658
Bài 22 Có 10 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 10, 7 quả cầu xanh được đánh số từ 1 đến 7 và 8 quả
cầu vàng được đánh số từ 1 đến 8. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quả cầu khác màu và khác số.
ĐS : 392

DẠNG 3 : XẾP CHỖ NGỒI


Bài 1 Trong tủ sách có tất cả 10 cuốn sách. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho quyển thứ nhất ở
kề quyển thứ hai: ĐS : 725760
Bài 2 Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau? ĐS : 5!.8!
Bài 3 Có 7 quyển sách toán, 6 quyển sách lý và 4 quyển sách hóa. Hỏi có bao nhiêu cách xếp số sách
trên lên một kệ sách dài, sao cho các quyển sách được xếp tùy ý ĐS : 17!
Bài 4 Có bao nhiêu cách xếp 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 8 cuốn sách Hóa lên một kệ sách
sao cho các cuốn sách cùng một môn học thì xếp cạnh nhau, biết các cuốn sách đôi một khác
nhau. ĐS : 6.5!.6!.8!
Bài 5 Tổ của An và Cường có 12 học sinh. Số cách xếp 12 hs ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng
, Cường đứng cuối hàng là bao nhiêu? ĐS : 3628800
Bài 6 Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là: ĐS : C73
Bài 7 Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào một ghế dài.Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F
ngồi ở hai đầu ghế ĐS : 48
Bài 8 Xếp 6 người A, B, C, D, E, F vào một ghế dài.Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và F
không ngồi cạnh nhau ĐS : 480
Bài 9 Có 3 học sinh nữ và 2 hs nam.Ta muốn sắp xếp vào một bàn dài có 5 ghế ngồi. Hỏi có bao
nhiêu cách sắp xếp để 3 học sinh nữ ngồi kề nhau ĐS : 36
Bài 10 Có 5 người gồm 3 nam và 2 nữ đến nghe 1 buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người vào một hàng có
5 ghế sao cho nam ngồi kề và nữ ngồi kề nhau là bao nhiêu? ĐS : 24
Bài 11 Có bao nhiêu cách xếp 3 bi đỏ khác nhau và 3 bi xanh giống nhau vào 7 ô khác nhau
ĐS : 840
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 12 Có bao nhiêu cách xếp 3 bi đỏ khác nhau và 3 bi xanh giống nhau vào 7 ô khác nhau sao cho
các bi cùng màu đứng cạnh nhau ĐS : 36
Bài 13 Có bao nhiêu cách xếp 3 nam 2 nữ vào 8 ghế xếp thành hàng ngang sao cho 5 người ngồi kề
nhau. ĐS :880
Bài 14 Có bao nhiêu cách xếp 3 nam 2 nữ vào 8 ghế xếp thành hàng ngang sao cho 3 nam ngồi kề, 2 nữ
ngồi kề và giữa có ít nhất một ghế trống ĐS : 144
Bài 15 Có bao nhiêu cách xếp 4 người A,B,C,D lên 3 toa tàu, biết mỗi toa có thể chứa 4 người.
ĐS : 81
Bài 16 Có 3 nam và 3 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế. Hỏi có mấy cách xếp sao cho nam, nữ ngồi
xen kẽ ? ĐS : 72
Bài 17 Một bàn dài có 2 dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm có 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi
cho 6 học sinh trường A và 6 học sinh trường B vào bàn nói trên. Hỏi có bao nhiêu cách xếp
chỗ ngồi thỏa bất kì 2 học sinh nào ngồi cạnh nhau hoặc đối diện nhau thì khác trường nhau.
ĐS : 1036800
Bài 18 Một bàn dài có 2 dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy gồm có 6 ghế. Người ta muốn xếp chỗ ngồi
cho 6 học sinh trường A và 6 học sinh trường B vào bàn nói trên. Hỏi có bao nhiêu cách xếp
chỗ ngồi thỏa bất kì 2 học sinh nào ngồi đối diện nhau thì khác trường nhau. ĐS : 33177610
Bài 19 Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 4 bạn nữ và 6 bạn nam ngồi vào 10 ghế mà không có 2 bạn nữ
nào ngồi cạnh nhau, nếu ghế sắp thành hàng ngang? ĐS : 604800
Bài 20 Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 4 bạn nữ và 6 bạn nam ngồi vào 10 ghế mà không có 2 bạn nữ
nào ngồi cạnh nhau, nếu ghế sắp quanh 1 bàn tròn? ĐS : 43200
Bài 21 Một hội nghị bàn tròn có các phái đoàn 3 người Anh, 5 người Pháp và 7 người Mỹ. Hỏi có bao
nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho các thành viên sao cho những người có cùng quốc tịch thì ngồi gần
nhau. ĐS : 72757600
DẠNG 4: CHIA QUÀ , CHIA ĐỒ VẬT
Bài 1 Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học
sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? ĐS : 200
Bài 2 Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2
nữ?
ĐS : 470
Bài 3 Một liên đoàn bóng rổ có 10 đội, mỗi đội đấu với mỗi đội khác hai lần, một lần ở sân nhà và
một lần ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là: ĐS : 90
Bài 4 Một nhóm công nhân gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập
thành một tổ công tác sao cho phải có 1 tổ trưởng nam, 1 tổ phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có
bao nhiêu cách lập tổ công tác ĐS :
Bài 5 Một lớp học có 20 nam và 26 nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn một ban cán sự gồm 3 người.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu trong ban cán sự có ít nhất một nam ĐS :
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 6 Sau bữa tiệc, mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng. Có tất cả 66 người
lần lượt bắt tay. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người: ĐS : 12
Bài 7 Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nằng, Quy Nhơn,
Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Tìm số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc Nha Trang sẽ biểu diễn
đầu tiên. ĐS :24
Bài 8 Một Thầy giáo có 10 cuốn sách Toán đôi một khác nhau, trong đó có 3 cuốn Đại số, 4 cuốn Giải
tích và 3 cuốn Hình học. Ông muốn lấy ra 5 cuốn và tặng cho 5 học sinh sao cho sau khi tặng
mỗi loại sách còn lại ít nhất một cuốn. Hỏi có bao nhiêu cách tặng. ĐS : 24480
Bài 9 Từ 20 câu hỏi trắc nghiệm gồm 9 câu dễ, 7 câu trung bình và 4 câu khó người ta chọn ra 10 câu
để làm đề kiểm tra sao cho phải có đủ cả 3 loại dễ, trung bình và khó. Hỏi có thể lập được bao
nhiêu đề kiểm tra ĐS :
Bài 10 Một đội văn nghệ có 15 người gồm 10 nam và 5 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một nhóm đồng
ca gồm 8 người biết rằng nhóm đó có ít nhất 3 nữ. ĐS : 3690
Bài 11 Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4
học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh
này thuộc không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy? ĐS : 225
Bài 12 Một nhóm học sinh gồm 15 nam và 5 nữ. Người ta muốn chọn từ nhóm ra 5 người để lập thành
một đội cờ đỏ sao cho phải có 1 đội trưởng nam, 1 đội phó nam và có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách lập đội cờ đỏ. ĐS:
Bài 13 Một Thầy giáo có 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Văn và 7 cuốn sách anh văn và các cuốn sách
đôi một khác nhau. Thầy giáo muốn tặng 6 cuốn sách cho 6 học sinh. Hỏi Thầy giáo có bao
nhiêu cách tặng nếu thầy giáo chỉ muốn tặng hai thể loại ĐS : 2221920
Bài 14 Một Thầy giáo có 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Văn và 7 cuốn sách anh văn và các cuốn sách
đôi một khác nhau. Thầy giáo muốn tặng 6 cuốn sách cho 6 học sinh. Hỏi Thầy giáo có bao
nhiêu cách tặng nếu Thầy giáo muốn sau khi tặng xong mỗi thể loại còn lại ít nhất một cuốn.
ĐS : 13356000
Bài 15 Một cuộc họp có 13 người, lúc ra về mỗi người đều bắt tay người khác một lần, riêng chủ tọa
chỉ bắt tay ba người. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay? ĐS : 69
Bài 16 Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 em khối 12, 6 em khối 11 và
5 em khối 10. Tính số cách chọn 6 em trong đội đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất 1 em
được chọn ĐS :
Bài 17 Trong một môn học, Thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó,10 câu trung bình và 15
câu dễ.Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra,mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác
nhau,sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ cả 3 câu ( khó, dễ, Trung bình) và số câu dễ
không ít hơn 2? ĐS : 56875
Bài 18 Một lớp có 33 học sinh, trong đó có 7 nữ. Cần chia lớp thành 3 tổ, tổ 1 có 10 học sinh, tổ 2 có
11 học sinh, tổ 3 có 12 học sinh sao cho trong mỗi tổ có ít nhất 2 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
cách chia như vậy? ĐS :
C73C26
7
C42 C199 + C72 C26
8
C53C188 + C72 C26
8
C52 C189
Bài 19 Trong một lớp học có 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu
cách chọn bốn học sinh làm tổ trưởng của 4 tổ sao cho trong 4 học sinh được chọn có cả nam và
nữ.
Bài 20 Có 3 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ ( các bông hoa xem như đôi 1 khác
nhau) người ta muốn chọn ra một bó hoa gồm 7 bông . Có bao nhiêu cách chọn các bông hoa
được chọn tuỳ ý. ĐS :120
Bài 21 Có 3 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ ( các bông hoa xem như đôi 1 khác
nhau) người ta muốn chọn ra một bó hoa gồm 7 bông .Có bao nhiêu cách chọn sao cho có đúng
1 bông màu đỏ.
Bài 22 Có 3 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ ( các bông hoa xem như đôi 1 khác
nhau) người ta muốn chọn ra một bó hoa gồm 7 bông .Có bao nhiêu cách chọn sao cho có ít
nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ. ĐS :
Bài 23 Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân
công đội thanh niên tình nguyện đó về 3 tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ.
ĐS : 207900
Bài 24 Có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng, mỗi bông hồng khác nhau từng
đôi một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 bông hồng có đủ ba màu. ĐS : 560
Bài 25 Có 7 nhà toán học nam, 4 nhà toán học nữ và 5 nhà vật lý nam.Có bao nhiêu cách lập đoàn công
tác gồm 3 người có cả nam và nữ đồng thời có cả toán học và vật lý. ĐS : 210
Bài 26 Có 15 học sinh lớp A, trong đó có Khánh và 10 học sinh lớp B, trong đó có Oanh. Hỏi có bao
nhiêu cách lập một đội tình nguyện gồm 7 học sinh trong đó có 4 học sinh lớp A, 3 học sinh lớp
B và trong đó chỉ có một trong hai em Hùng và Oanh. ĐS :
DẠNG 5 : CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN HÌNH HỌC
Bài 1 Trong mặt phẳng , cho một tập hợp X gồm 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng
.Có bao nhiêu tam giác được tạo thành . ĐS : 120
Bài 2 Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên d 2 lấy

15 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 25 vừa nói trên.
ĐS : 4125
Bài 3 Trong mặt phẳng cho 2010 điểm phân biệt sao cho ba điểm bất kì không thẳng hàng. Hỏi:
Có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ – không có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2010 điểm đã cho.
ĐS : 4038090
Bài 4 Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là: ĐS : 120
Bài 5 Nếu tất cả các đường chéo của đa giác đều 12 cạnh được vẽ thì số đường chéo là:
ĐS : 54
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 6 Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
ĐS : 7
Bài 7 Cho đa giác đều n đỉnh, n  3, n  . Tìm n biết đa giác đã cho có 27 đường chéo ĐS : n = 9
Bài 8 Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n
điểm phân biệt ( n  2 ). Biết có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Tìm n? ĐS :
Bài 9 Cho đa giác đều A1 A2 ... A2 n nội tiếp trong đường tròn tâm O. Biết rằng số tam giác có đỉnh là 3

trong 2n điểm A1 , A2 ,..., A2 n gấp 20 lần so với số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n điểm

A1 , A2 ,..., A2 n . Tìm n? ĐS :
Bài 10 Trên các cạnh AB , BC , CD , AD của hình vuông ABCD lần lượt lấy 1 điểm , 2 điểm , 3 điểm ,
n điểm không trùng các đỉnh . Tìm n biết số các tam giác tạo từ (n + 6) điểm là 439 .
ĐS :

BÀI 3 - NHỊ THỨC NEWTON


A-TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 - Công thức nhị thức Niu-ton
- Khai triển nhị thức Newton là khai triển có dạng :

 a  b  Cn0 .a n  Cn1 a n1b  Cn2 a n2 b 2  Cn3 a n3b3  .....  Cnn1a.b n1  Cnn b n
n

n
= Cnk a nk .bk
k 0

2 - Nhận xét:
Công thức nhị thức Niu tơn (*) có :
* (n + 1) số hạng.
* Số hạng thứ k + 1 là Tk 1  Cnk .ank bk .

* Các hệ số của nhị thức có tính đối xứng theo tính chất Cnk  Cnnk ; Ckn1  Cnk  Cnk1 .
* Trong mỗi số hạng tổng số mũ của a và b luôn bằng n.
3 - Tam giác Pa-xcan
Trên đây ta thấy muốn khai triển (a  b)n thành đa thức, ta cần biết n  1 số

C0n ,C1n ,C2n ,...,Cnn1 ,Cnn có mặt trong công thức nhị thức Niu-tơn. Các số này có thể tính được

bằng cách sử dụng bảng số sau đây :


1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1 4 6 4 1
1 5 10 10 5 1
1 6 15 20 15 6 1
……………………………………………………
Bảng số này do nhà toán học Pháp Pa-xcan thiết lập vào năm 1653 và được người ta gọi là
tam giác Pa-xcan.
Tam giác Pa-xcan được thiết lập theo quy luật sau :
 Đỉnh được ghi số 1. Tiếp theo là hàng thứ nhất ghi hai số 1.
 Nếu biết hàng thứ n (n  1) thì hàng thứ n  1 tiếp theo được thiết lập bằng cách cộng hai

số liên tiếp của hàng thứ n rồi viết kết quả xuống hàng dưới ở vị trí giữa hai số này. Sau đó
viết số 1 ở đầu và cuối hàng.

B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tìm số hạng không chứa x trong các khai Ví dụ 2: Tìm hệ số của số hạng chứa x15 trong khai
12 9
 2 1   1 
x  4  triển nhị thức    2x3  ; x  0
 x   x 
Lời giải Lời giải
Ta có Đáp số : C69  1 26  5376
3

12 k
 2 1   1 
 
12 12  k
 x  4    C12 x ……………………………………………………
k 2
 4
 x  k 0 x 
12 12 ……………………………………………………
  C12
k
x24  2k x 4k   C12
k
x 24 6k
k 0 k 0 ……………………………………………………
Để có số hạng không chứa x thì 24  6k  0  k  4 . ……………………………………………………

Kết luận hệ số của số hạng không chứ x là C12


4
. ……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
n n
 2  1
Ví dụ 3: Trong khai triển của nhị thức  x2   Ví dụ 4: Trong khai triển  x   , hệ số số hạng
 x  x
cho biết tổng hệ số của 3 số hạng đầu tiên trong thứ ba lớn hơn hệ số số hạng thứ hai là 35. Tính số
khai triển trên bằng 97. Tìm hệ số của số hạng có hạng không chứa x.
chứa x4 . ……………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………………………
Ví dụ 5: Tìm hệ số của x5 trong khai triển của biểu Ví dụ 6: Tìm hệ số của x4 trong khai triển
thức sau thành đa thức
1  2x  3x 
10
2

f(x)   2x  1   2x  1   2x  1   2x  1 .
4 5 6 7

Đáp số :
Đáp số : 25  6.25  21.25  28.25  896. a4  C10
4
C04 24 30  C10
3
C13 22 31  C10
2
C22 20 32  8085
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
.……………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
…………………………………………………… ………………………………………………………
…………………………………………………… ………………………………………………………
……………………………………………………..
Ví dụ 7: Chứng minh rằng Ví dụ 8 : Chứng minh rằng
Ckn  3Ckn1  3Cnk2  Ckn3  Ckn33 . 2Ckn  5Ckn1  4Ckn2  Ckn3  Ckn22  Ckn33 .

…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………
……………………………………
Ví dụ 9: Tính tổng : Ví dụ 10: Chứng minh các đẳng thức sau:
1
S2  C0n  2C1n  22 Cn2    2n Cnn a). C02n  C12n  C22n  C32n    C2n
2n  C2n  2
2n 2n

…………………………………………………… b). C02n  C12n  C2n


2
 C2n
3 2n 1
   C2n  C2n
2n
0
…………………………………………………… c).
…………………………………………………… 2n 1
C02n  C2n
2
   C2n
2n
 C12n  C2n
3
   C2n  22n 1 …
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
……………………………………………………. ……………………………………………………
…………………………………………………

C - BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1 Tìm hệ số của x10 trong khai triển (2 + x)15 ĐS :

Cho khai triển  3  2 x  . Tìm hệ số của số hạng chứa x7.


10
Bài 2 ĐS :

Bài 3 Tìm hệ số của x25y10 trong khai triển của (2x3 - xy)15. ĐS :

Tìm x biết số hạng thứ 3 trong khai triển  x  2y  theo lũy thừa tăng dần của y là 5y2
5
Bài 4

1
ĐS : x
2
Bài 5 Tìm hệ số của x5 trong khai triển x(1 – 2x)5 + x2(1 + 3x)10.
Bài 6 Gọi a1 , a2 , … , a11 là hệ số trong khai triển (x+1)10.(x+2) = x11 + a1x10 + a2x9 + … + a11 . Hãy
tìm hệ số a5 . ĐS : 672

Cho khai triển A  1  x   1  x   ...  1  x   a 0  a1.x  ...  a14 .x14 . Tìm a9 .


9 10 14
Bài 7
12
 1
Bài 8 Trong khai triển  x   , hãy tìm số hạng tự do.
 x
n
 1
Bài 9 Biết rằng hệ số của x n  2 trong khai triển  x   bằng 31 . Tìm n ĐS : 32
 4
20
2 
Bài 10 Trong khai triển biểu thức P(x)    3x 2  . Hãy tìm số hạng không chứa x ; số hạng chứa
x 
x13
20
1 
Bài 11 Cho khai triển   x3  . Tìm hệ số của số hạng không chứa x , sh thứ 16 và sh chính giữa
x 
trong khai triển.
Bài 12 Tìm hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển nhị thức Niuton của ( x2 + 2)n biết rằng:
A3n  8C2n  C1n  49 với ( n nguyên và n > 3)
n
 nx 2 1 
Bài 13 Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton của  -  biết n là số nguyên
 14 x 
 
35 5
dương thoả: 5Cnn1  Cn3 . Đs:  x
16
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
n
 3
Bài 14 Trong khai triển của  2 x3  2  với n là số nguyên dương thỏa: 2Cn56  7 An34 .Tìm số hạng
 x 
không chứa x?
2n
 2 
Bài 15 Biết : C 2
n 1  2C 2
n2  2C 2
n 3 C2
n 4  149 . Tìm số hạng chính giữa của khai triển  5  5 y 3 
x 
ĐS : n = 5
Bài 16 Tìm số nguyên dương n sao cho C0n  2C1n  4C2n  .......  2n Cnn  243 ĐS : n = 5
1
Bài 17 Tìm số nguyên dương n thoả mãn hệ thức C12n  C32n  ...  C2n
2n  2048
Bài 18 Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển (2 + x)n, biết :

3n C0n  3n 1 C1n  3n 2 C2n  3n 3 C3n  ...  (1) n Cnn  2048

Bài 19 Tìm hệ số của số hạng chứa x7 trong khai triển (2  3 x) 2 n , biết rằng n là số nguyên dương

C21n1  C23n1  C25n1  ...  C22nn11 = 1024.


n
 1 7
Bài 20 Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển  4  x  , biết rằng
26
x 
C12 n 1  C 22 n 1  ...  C n2 n 1  2 20  1.
8
Bài 21 Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển 1  x 2 (1  x)  ĐS : 238

Bài 22 Cho khai triển (1 + 2x)n = a0 + a1x + … + anxn, trong đó n  N* và các hệ số a0, a1, …, an thỏa
a1 a
mãn hệ thức a 0   ...  nn  4096 . Tìm số lớn nhất trong các số a0, a1, …, an.
2 2
Bài 23 Cho (1+x)n = ao + a1x + a2x2 +…+akxk ...+ anxn , biết rằng tồn tại số nguyên k ( 0  k  n 1 ) sao
a k 1 ak a k 1
cho   . Hãy tính n .
2 9 24
n
 1
Bài 24 Biết rằng trong khai triển  x   tổng các hệ số của hai số hạng đầu tiên bằng 24 . Hãy tính
 x
tổng các hệ số của các lũy thừa bậc nguyên dương của x.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

BÀI 4 - BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 - Biến cố
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà :
 Kết quả của nó không đoán trước được
 Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
Phép thử thường được kí hiệu bởi chữ T.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của
phép thử và được kí hiệu bởi chữ  (đọc là ô-mê-ga)
Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy
thuộc vào kết quả của T.
Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra, được gọi là một kết quả thuận lợi cho A.
Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là A . Khi đó người ta nói biến cố A

được mô tả bởi tập A. .

2 - Xác suất của biến cố


Giả sử phép thử T có không gian mẫu  là một tập hữu hạn và các kết quả của T là đồng
khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan với phép thử T và A là một tập hợp các kết quả
thuận lợi cho A thì xác suất của A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức :
A n  A
P(A)   .
 n  
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Từ định nghĩa trên ta suy ra
 0  P(A)  1 ;

 P()  1,P()  0 .

3 - Quy tắc công xác suất


a. Biến cố hợp
- Cho hai biến cố A và B. Biến cố “A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là A  B , được gọi là hợp của
hai biến cố A và B.
- Tổng quát :
Cho k biến cố A1 ,A2 ,....,Ak . Biến cố “Có ít nhất một trong các biến cố A1 ,A2 ,...,Ak xảy

ra”, kí hiệu là A1  A2  ...  Ak , được gọi là hợp của k biến cố đó.

b. Biến cố xung khắc


- Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra
thì biến cố kia không xảy ra.
- Hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc nếu và chỉ nếu A  B   .

c. Quy tắc cộng xác suất


- Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là P(A  B)  P(A)  P(B)
- Cho k biến cố A1 ,A2 ,...,Ak đôi một xung khắc. Khi đó

P(A1  A2  ...  Ak )  P(A1 )  P(A2 )  ...  P(Ak )

d. Biến cố đối
- Cho A là một biến cố. Khi đó biến cố “Không xảy ra A”, kí hiệu là A , được gọi là biến cố
đối của A.
- Cho biến cố A. Xác suất của biến cố đối A là P(A)  1  P(A)
4 - Quy tắc nhân xác suất
a. Biến cố giao
- Cho hai biến cố A và B. Biến cố “Cả A và B cùng xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là giao
của hai biến cố A và B.
Tổng quát :
- Cho k biến cố A1 ,A2 ,...,Ak . Biến cố “Tất cả k biến cố A1 ,A2 ,...,Ak đều xảy ra”, kí hiệu

là A1A2 ...Ak , được gọi là giao của k biến cố đó.

b. Biến cố độc lập


- Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến
cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
Tổng quát :
- Cho k biến cố A1 ,A2 ,...,Ak ; k biến cố này được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra
hay không xảy ra của mỗi biến cố không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của các biến cố
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
còn lại.
c. Quy tắc nhân xác suất
- Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì P(AB)  P(A).P(B)
- Quy tắc nhân xác suất cho nhiều biến cố được phát biểu như sau:
P(A1A2 ...Ak )  P(A1 )P(A2 )...P(Ak )

5 - Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc


Đại lượng X được gọi là một biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận giá trị bằng số thuộc
một tập hữu hạn nào đó và giá trị ấy là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được.
6 - Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Giả sử X là một biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị x1 ,x2 ,...,xn  . Để hiểu rõ hơn về

X, ta thường quan tâm tới xác suất để X nhận giá trị x k tức là các số P(X  xk )  pk với

k  1,2,...,n .

Các thông tin về X như vậy được trình bày dưới dạng bảng sau đây :
X x1 x2 … xn

P p1 p2 … pn

Bảng 1
Bảng 1 được gọi là bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X. Người ta chứng
minh được rằng trong bảng 1, tổng các số ở dòng thứ hai bằng p1  p2  ...  pn  1 .

7 - Kì vọng
Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là x1 ,x2 ,...,xn  . Kì vọng của X, kí hiệu là

E(X) , là một số được tính theo công thức


n
E(X)  x1p1  x2 p2  ...  xn pn   xi pi
i 1

ở đó pi  P(X  xi ), (i  1,2,...,n) .
Ý nghĩa : E(X) là một số cho ta một ý niệm về độ lớn trung bình của X. Vì thế kì vọng
E(X) còn được gọi là giá trị trung bình của X.
Nhận xét : Kì vọng của X không nhất thiết thuộc tập các giá trị của X.
8 - Phương sai và độ lệch chuẩn
a . Phương sai
Cho X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là x1 ,x2 ,...,xn  . Phương sai của X, kí hiệu

là V(X), là một số được tính theo công thức


V(X)  (x1  )2 p1  (x2  )2 p2  ...  (x n  )2 pn

n
  (xi  )2 pi
i 1
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Ở đó pi  P(X  xi ) (i  1,2,...,n) và   E(X) .
Ý nghĩa: Phương sai là một số không âm. Nó cho ta một ý niệm về mức độ phân tán các
giá trị của X xung quanh giá trị trung bình. Phương sai càng lớn thì độ phân tán này càng lớn.
b . Độ lệch chuẩn
Căn bậc hai của phương sai, kí hiệu là (X) , được gọi là độ lệch chuẩn của X, nghĩa là

(X)  V(X) .

B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Có 40 tấm thẻ đánh số thứ tự từ 1 đến 40. Ví dụ 2: Tìm hệ số của số hạng chứa x15 trong khai
Chọn ngẫu nhiên ra 10 tấm thẻ. Tính xác suất để lấy  1 
9

triển nhị thức    2x3  ; x  0


được 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn  x 
trong đó có đúng một thẻ mang số chia hết cho 6. Lời giải
Lời giải
Đáp số : C69  1 26  5376
3

Chọn 10 tấm thẻ trong 40 tấm thẻ có C10


40 cách. Vậy
……………………………………………………
không gian mẫu n     C10
40 ……………………………………………………
Từ 1 đến 40 có tất cả 20 số chẵn và 20 số lẻ. Số ……………………………………………………
cách chọn 5 tấm thẻ mang số lẻ là C520 cách. ……………………………………………………

Trong 20 số chẵn trên có đúng 6 số chia hết cho 6 là ……………………………………………………


{6, 12, 18, 24, 30, 36}, nên chọn 1 tấm thẻ chia hết ……………………………………………………
……………………………………………………
cho 6 có C16 cách (hiển nhiên tấm thẻ này mang số
……………………………………………………
chẵn), sau đó chọn 4 thẻ mang số chẵn trong 14 tấm
……………………………………………………
thẻ còn lại có C14
4
cách.
……………………………………………………
Gọi biến cố A ‘’ Chọn được 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5
……………………………………………………
tấm thẻ mang số chẵn trong đó có đúng một thẻ
……………………………………………………
mang số chia hết cho 6’’. Số trường hợp thuận lợi
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
cho A là n  A   C520 .C16 .C14
4
. Xác suất cần tìm ……………………………………………………
……………………………………………………
n A C520 .C16 .C14
4
P A 
126
 
n  C10
40
1147 ……………………………………………………
…………………………………………………..
Ví dụ 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ Ví dụ 4: Một nhóm học sinh gồm 9 em trong đó có
số khác nhau được thành lập từ các chữ số 3 nữ, được chia thành 3 tổ đều nhau. Tính xác suất
0,1,2,3,4,5,6 . Chọn ngẫu nhiên một phần tử của để mỗi tổ có 1 nữ.

tập A. Tìm xác suất để phần tử đó là một số không n  A


Đáp số : P  A  
540 9
 
n  1680 28
chia hết cho 5.
n X
……………………………………………………
C11500
Đáp số : P  X  
25
 
n  C12160 36 ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………….………
Ví dụ 5: Một thùng phiếu có 30 phiếu trong đó có 3 Ví dụ 6: Một xạ thủ bắn vào bia 4 lần độc lập; xác
phiếu trúng thưởng. Một người bốc ngẫu nhiên 3 suất bắn trúng một lần là 0,3. Tính xác suất biến cố:
phiếu. Gọi X là số phiếu trúng thưởng mà người đó a) Cả 4 lần đều bắn trượt.
bốc được. Hãy lập bảng phân bố xác suất cho biến b) Có đúng 3 lần bắn trúng.
ngẫu nhiên X. c) Lần thứ 1 bắn trúng, lần thứ 2 bắn trượt.
Lời giải : d) ít nhất 2 lần bắn trúng.
Gọi X là số phiếu trúng thưởng  X  0,1, 2, 3 Đáp số :
a. 0, 24101. b. 0, 21. c. 0, 00756 d. 0, 2601.
Biến cố X  0 có nghĩa là trong 3 cả 3 vé đều
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
C327 ………………………………………………………
không trúng. Vậy P  X  0  
585
 .
C330 812 ………………………………………………………
Biến cố X  1 có nghĩa là trong 3 vé có 1 vé trúng ………………………………………………………
và 2 vé không trúng. Vậy ………………………………………………………

C13 C27
2 ………………………………………………………
P  X  1 
1053
 .
C330 4060 ………………………………………………………

Biến cố X  2 có nghĩa là trong 3 vé có 2 vé trúng ………………………………………………………

và 1 vé không trúng. Vậy ………………………………………………………


………………………………………………………
C23 C127
P  X  2 
81
 . ………………………………………………………
C330 4060
………………………………………………………
Biến cố X  3 có nghĩa là trong cả 3 vé đều được
.……………………………………………………
C33
giải. Vậy P  X  3  
1
 . ………………………………………………………
C330 4060
………………………………………………………
Bảng phân phối xác suất của X:
………………………………………………………
X 0 1 2 3
………………………………………………………
P 585 1053 81 1
………………………………………………………
812 4060 4060 4060
………………………………………………………
………………………………………………………
C - BÀI TẬP TỰ LUẬN
1
Bài 1 Gieo một con súc sắc cân đối.Tính xác suất để xuất hiện mặt mang số chẵn. ĐS :
2
Bài 2 Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất
13
hiện ít nhất 5 lần là ĐS : .
729
Bài 3 Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện là một
1
số chia hết cho 5 là: ĐS :
6
Bài 4 Một hộp chứa 3 tấm bìa xanh, 3 tấm bìa đỏ, 3 tấm bìa vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 2 tấm bìa .
3
Tính xác suất để hai tấm bìa được lấy ra khác màu . ĐS :
4
Bài 5 Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
443
sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ. Đs:
506
Bài 6 Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6;
7 . Xác định số phần tử của S. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S, tính xác suất để số được chọn là số
3
chẵn Đs: 210;
7
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 7 Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên một số từ S .Xác
68
suất chọn được số lớn hơn 2500 là ĐS : P 
81
Bài 8 Một chiếc hộp có 9 thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân 2 số ghi trên 2 thẻ với
nhau . Tính xác suất để kết quả nhận được
5 13
1) Là 1 số lẻ 2) Là 1 số chẵn. ĐS : ;
18 18
Bài 9 Từ 1 hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xs để 4 thẻ được
1
chọn đều được đánh số chẵn Đs:
26
Bài 10 Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100 , chọn ngẫu nhiên 3 tấm thẻ. Xác suất để chọn
1
được 3 tấm thẻ có tổng các số ghi trên thẻ là số chia hết cho 2 là ĐS :
2
Bài 11 Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ 1 công ty sữa, người ta đã gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5
hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu, 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nhiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để
3
phân tích mẫu. Tính xs để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại Đs:
11
Bài 12 Từ ngân hàng đề thi có 10 câu hỏi mức độ trung bình , 9 câu hỏi mức độ khá , 8 câu hỏi mức độ
giỏi . Tính xác suất để chọn đươc đề thi gồm 10 câu hỏi có đủ 3 mức độ trong đó có ít nhất 6
câu hỏi mức độ trung binh , ít nhất 2 câu hỏi mức độ khá
Bài 13 Trong đợt ứng phó dịch MERS-CoV. Sở y tế thành phố đã chọn 3 đội phòng chống dịch cơ
động trong số 5 đội của Trung tâm y tế dự phòng thành phố và 20 đội của các trung tâm y tế cơ
sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xs để có ít nhất 2 đội của các trung tâm y tế cơ sở được
chọn.
209
Đs:
230
Bài 14 Để bầu ra một ban chấp hành chi đoàn trường THPT Phú Nhuận gồm 4 người từ các ứng cử
viên gồm 6 đoàn viên của khối 10, 5 đoàn viên của khối 11 và 4 đoàn viên của khối 12 . Tính
xác suất để ban chấp hành được bầu ra có đù đoàn viên của 3 khối và phải có mặt bạn Mai (
15
khối 12 ) là bí thư chi đoàn trường năm học trước. Đs:
91
Bài 15 Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng gồm 10 nút,
mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa
cần chẵn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đó theo thứ tự đã nhấn tạo thành một
dãy số tăng và có tổng bằng 10. Học sinh B không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên
liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học đó.
Bài 16 Một bình chứa 16 viên bi, gồm: 7 trắng, 6 đen, 3 đỏ . Lấy ngẫu nhiên 3 bi.Tính xác suất để
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1
1) Lấy được cả 3 bi đỏ ĐS :
560
143
2) Lấy được cả 3 bi cùng không đỏ ĐS :
280
9
3) Lấy được 1 bi trắng, 1 bi đen và 1 bi đỏ ĐS :
40
Bài 17 Có 2 chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng, hộp thứ hai chứa 2
viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 viên bi, tính xác suất để 2 viên lấy
10
được có cùng màu Đs:
21
Bài 18 Một bình chứa 16 viên bi, gồm: 7 trắng, 6 đen, 3 đỏ. Lấy ngẫu nhiên 4 bi. Tính xác suất để
21 27
1) Lấy được đúng 1 bi trắng 2) Lấy được đúng 2 bi trắng ĐS : ;
65 65
Bài 19 Có 3 bình A ; B ; C mỗi bình chứa 3 quả cầu trắng , 3 quả cầu xanh và 3 quả cầu đỏ . Từ mỗi
bình lấy ngẫu nhiên ra một quả cầu . Tính xác suất để :
a) Ba quả cầu có màu đôi một khác nhau .
b) Ba quả cầu có màu giống nhau.
2 1 2
c) Hai quả cầu cùng màu còn quả kia khác màu ĐS : ; ;
9 9 3
Bài 20 Từ 1 hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ra ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả. Tính xác
suất sao cho:
1) Bốn quả lấy ra cùng màu.
8 209
2) Có ít nhất một quả trắng. ĐS : ;
105 210
Bài 21 Một hộp chứa 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4 viên
16
bi. Xác suất để 4 viên bi được chọn có đủ ba màu và số bi đỏ nhiều nhất là ĐS :
91
Bài 22 Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy
ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố “Lấy
5
lần thứ hai được một viên bi xanh”, ta được kết quả ĐS : .
8
Bài 23 Một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính
209
xác suất sao cho có ít nhất một quả màu trắng? ĐS : .
210
Bài 24 Có hai chiếc hộp. Hộp thứ nhất chứa 1 bi xanh, 3 bi vàng. Hộp thứ nhì chứa 2 bi xanh, 1 bi đỏ.
1
Lấy từ mỗi hộp một bi. Xác suất để được hai bi xanh là: ĐS :
6
Bài 25 Cho ba hộp giống nhau, mỗi hộp 7 bút chỉ khác nhau về màu sắc
Hộp thứ nhất : Có 3 bút màu đỏ, 2 bút màu xanh, 2 bút màu đen
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Hộp thứ hai : Có 2 bút màu đỏ, 2 màu xanh, 3 màu đen
Hộp thứ ba : Có 5 bút màu đỏ, 1 bút màu xanh, 1 bút màu đen
Lấy ngẫu nhiên một hộp, rút hú họa từ hộp đó ra 2 bút
31
Tính xác suất của xác suất lấy được hai bút không có màu đen ĐS :
63
Bài 26 Sắp 3 quyển sách Toán và 3 quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để 2 quyển sách cùng
một môn nằm cạnh nhau là:
Bài 27 Giải bóng chuyền VTV Cup có 12 đội tham gia trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội củaViệt
nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng đấu A , B , C mỗi bảng 4 đội.
6C93C63
Xác suất để 3 đội Việt nam nằm ở 3 bảng đấu là ĐS :
C124 C84
Bài 28 Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để
1
3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là ĐS :
55
Bài 29 Có 2 hộp bút chì màu. Hộp thứ nhất có có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì màu xanh. Hộp thứ hai
có có 8 bút chì màu đỏ và 4 bút chì màu xanh. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì. Xác
19
suất để có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh là: ĐS :
36
Bài 30 Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt
là 0,8 ; 0,6; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng: ĐS : 0.46.
Bài 31 Một đề thi có 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn, trong
đó chỉ có một phương án đúng. Khi thi, một học sinh đã chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời
với mỗi câu của đề thi đó. Xác suất để học sinh đó trả lời không đúng cả 20 câu là: ĐS :
20
3
  .
4
Bài 32 Một lô hàng có 100 sản phẩm, biết rằng trong đó có 8 sản phẩm hỏng. Người kiểm định lấy ra
229
ngẫu nhiên từ đó 5 sản phẩm. Tính xác suất lấy được đúng 2 sản phẩm hỏng ĐS : .
6402
Bài 33 Một nhóm gồm 8 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn. Xác suất để trong 5 bạn được chọn
238
có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là: ĐS :
429
Bài 34 Trong nhóm 60 học sinh có 30 học sinh thích học Toán, 25 học sinh thích học Lý và 10 học sinh
thích cả Toán và Lý. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh từ nhóm này. Xác suất để được học sinh này
3
thích học ít nhất là một môn Toán hoặc Lý? ĐS :
4
Bài 35 Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0, 6 . Người đó bắn
hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu
là: ĐS : 0, 48
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 36 Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ
nhất là 0, 75 và của xạ thủ thứ hai là 0, 85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10 ?
ĐS : 0, 325.
Bài 37 Ba người cùng bắn vào 1 bia . Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt
là 0,8 ; 0, 6 ; 0, 5 . Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng ĐS : 0, 24
Bài 38 Xác suất bắn trúng mục tiêu của 1 vận động viên khi bắn 1 viên đạn là 0,6. Người đó bắn 2 viên
đạn 1 cách độc lập. Xác suất để 1 viên trúng mục tiêu 1 viên trật mục tiêu là bao nhiêu?
Đs: 0,48
Bài 39 Ba người đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng vào 1 mục tiêu. Biết rằng xs bắn trúng
mục tiêu của A, B, C lần lượt là 0,7; 0,6; 0,5.
1) Tính xs để A bắn trúng còn B và C bắn trật?
2) Tính xs để mục tiêu bị trúng đạn Đs: 0,14 ; 0,94
Bài 40 Một máy bay có 4 động cơ . Xác suất để mổi động cơ bị hư khi bay là 0,1. Chuyến bay thực
hiện an toàn nếu chỉ có nhiều nhất 1 trong 4 động cơ bị hư . Tính xác suất để máy bay thực hiện
chuyến bay an toàn Đs : 0,9477
Bài 41 Xác suất để làm 1 thí nghiệm thành công là 0,4. Một nhóm 5 hs , mỗi hs độc lập với nhau làm
cùng thí nghiệm trên. Tính xs
1) Cả nhóm không ai làm thí nghiệm thành công?
2) Có ít nhất 1 hs trong nhóm làm thí nghiệm thành công ? (chính xác đến hàng phần trăm)
Đs:  0,08 ;  0,92
Bài 42 Hai cầu thủ sút phạt đền.Mỗi nười đá 1 lần với xác suất làm bàm tương ứng là 0,8 và 0,7.Tính
xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ làm bàn ĐS : 0,94
Bài 43 Một người bắn liên tiếp vào một mục tiêu khi viên đạn trúng mục tiêu thì thôi (các phát súng
độc lập nhau ). Biết rằng xác suất trúng mục tiêu của mỗi lần bắn như nhau và bằng 0,6.Tính
xác suất để bắn đến viên thứ 4 thì ngừng bắn ĐS : 0, 0384
Bài 44 Ba cầu thủ sút phạt đến 11m, mỗi người đá một lần với xác suất làm bàn tương ứng là x , y và
0, 6 (với x  y ). Biết xác suất để ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn là 0,976 và xác suất để

cả ba cầu thủ đều ghi ban là 0,336 . Tính xác suất để có đúng hai cầu thủ ghi bàn. ĐS :
0, 452

CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THAM KHẢO – ĐỀ CHÍNH THỨC THPT
CÁC NĂM
HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
Câu 1. [Đề tham khảo 2018 -2019] Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n , mệnh
đề nào dưới đây đúng?
n! n! n! k ! n  k  !
A. Cnk  B. Cnk  C. Cnk  D. Cnk 
k ! n  k ! k!  n  k ! n!
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Câu 2. [Đề tham khảo 2018 -2019] Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm hai phần từ của
M là

A. A108 B. A102 C. C102 D. 10 2

Câu 3. [Đề chính thức 2018 - mã 101] Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học
sinh.
A. 234 B. A342 C. 34 2 D. C342

Câu 4. [Đề chính thức 2018 - mã 102] Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm 38 học sinh
?
A. A382 B. 238 C. C382 D. 38 2

Câu 5. [Đề chính thức 2018 - mã 104]Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 lập được bao nhiêu số tự
nhiên gồm hai chữ số khác nhau?
A. 28 B. C82 C. A82 D. 82

Câu 6. [Đề chính thức 2018 - mã 103] Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 lập được bao nhiêu số tự
nhiên gồm hai chữ số khác nhau?
A. C72 B. 2 7 C. 7 2 D. A72
Câu 7. [Đề chính thức 2019 -mã 101]Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là
A. 2 7 . B. A72 . C. C72 . D. 7 2 .
Câu 8. [Đề chính thức 2019- mã 102]Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là
A. 52 . B. 25 . C. C52 . D. A52 .

Câu 9. [Đề chính thức 2019 -mã 103] Số cách chọn 2 học sinh từ 6 học sinh là
A. A62 . B. C62 . C. 2 6 . D. 62 .
Câu 10. [Đề chính thức 2019 -mã 104] Số cách chọn 2 học sinh từ 8 học sinh là
A. C82 . B. 82 . C. A82 . D. 28 .
Câu 11. (Đề tốt nghiệp 2020 Mã đề 101) Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh thành một hàng dọc?
A. 36 . B. 720 . C. 6 . D. 1 .
Câu 12. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đê 102) Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh thành một hàng
dọc?
A. 7 . B. 5040 . C. 1 . D. 49 .
Câu 13. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đề 103) Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A. 1 B. 25 C. 5 D. 120
Câu 14. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đề 104) Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh thành một hàng dọc?
A. 8 . B. 1 . C. 40320 . D. 64 .
XÁC SUẤT BIẾN CỐ
Câu 1. [Đề tham khảo 2017 -2018] Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu
bằng
5 6 5 8
A. B. C. D.
22 11 11 11
Câu 2. [Đề chính thức 2018-mã 101] Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh,
lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh
4 24 4 33
A. B. C. D.
455 455 165 91
Câu 3. [Đề chính thức 2018- mã 101] Ba bạn A , B , C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự
nhiên thuộc đoạn 1;17 . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng

1728 1079 23 1637


A. B. C. D.
4913 4913 68 4913
Câu 4. [Đề chính thức 2018- mã 102] Ba bạn A , B , C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự
nhiên thuộc đoạn 1;19 . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng

1027 2539 2287 109


A. B. C. D.
6859 6859 6859 323
Câu 5. [Đề chính thức 2018- mã 102]Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy
ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
5 7 1 2
A. B. C. D.
12 44 22 7
Câu 6. [Đề chính thức 2018- mã 103]Từ một hộp chứa 9 quả cầu đỏ và 6 quả cầu xanh, lấy ngẫu
nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng?
12 5 24 4
A. B. C. D.
65 21 91 91
Câu 7. [Đề chính thức 2018- mã 103] Ba bạn A, B, C viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc

đoạn 1;14 . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng

457 307 207 31


A. B. C. D.
1372 1372 1372 91
Câu 8. [Đề chính thức 2018 - mã 104] Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh,
lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 12 1 24
A. B. C. D.
91 91 12 91
Câu 9. [Đề chính thức 2018- mã 104] Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự
nhiên thuộc đoạn 1;16 . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng.

683 1457 19 77
A. B. C. D.
2048 4096 56 512
Câu 10. [Đề tham khảo 2018 – 2019] Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Xác suất để 10 học sinh trên không có 2
học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng
11 1 1 1
A. B. C. D.
630 126 105 42
Câu 11. [Đề tham khảo 2018 – 2019] Có hai dãy ghế đối diện nhau,mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên
6 học sinh,gồm 3 nam và 3 nữ,ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh
ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng.
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 20 5 10
Câu 12. [Đề chính thức 2019 -mã 101]Chọn ngẫu nhiên 2 số tự nhiên khác nhau từ 25 số nguyên
dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng
1 13 12 313
A. . B. . C. . D. .
2 25 25 625
Câu 13. [Đề chính thức 2019- mã 102] Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu
tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn là
13 14 1 365
A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
Câu 14. [Đề chính thức 2019 -mã 103] Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu
tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng
11 221 10 1
A. . B. . C. . D. .
21 441 21 2
Câu 15. [Đề chính thức 2019 -mã 104] Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 23 số nguyên dương đầu
tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng
11 1 265 12
A. . B. . C. . D. .
23 2 529 23
Câu 16. (Đề tốt nghiệp 2020 Mã đề 101) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một
khác nhau và các chữ số thuộc tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9 . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S , xác

suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn bằng
25 5 65 55
A. . B. . C. . D. .
42 21 126 126
Câu 17. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đê 102) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số
đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 . Chọn ngẫu nhiên một

số thuộc S , xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng lẻ bằng
17 41 31 5
A. . B. . C. . D. .
42 126 126 21
Câu 18. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đề 103) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số
đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp 1; 2;3; 4;5;6;7 . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
S , xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn bằng
9 16 22 19
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Câu 19. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đề 104) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số
đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp 1;2;3;4;5;6;7 . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc

S , xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng lẻ bằng
1 13 9 2
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 7
Câu 20. (Đề minh họa 2020 -Đề lần 1) Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam và 8 nữ, có bao nhiêu cách
chọn ra một học sinh?
A. 14 . B. 48 . C. 6 . D. 8 .
Câu 21. (Đề minh họa 2020 - lần 1 ) Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi
một khác nhau. Xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là chẵn bằng
41 4 1 16
A. . B. . C. . D. .
81 9 2 81
Câu 22. (Đề minh họa 2020 -lần 2) Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học
sinh?
A. C102 . B. A102 . C. 10 2 . D. 210 .

Câu 23. (Đề minh họa 2020- lần 2) Có 6 chiếc ghế được kê thành hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học
sinh, gồm 3 học sinh lớp A , 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao
cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B
bằng
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
6 20 15 5
KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON
Câu 1 [Đề tham khảo 2017 -2018] Với n là số nguyên dương thỏa mãn Cn1  Cn2  55 , số hạng không
n
 2
chứa x trong khai triển của biểu thức  x3  2  bằng
 x 
A. 322560 B. 3360 C. 80640 D. 13440

[Đề chính thức 2018 - mã 101] Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x  2 x  1   3x  1
6 8
Câu 2

bằng
A. 13368 B. 13368 C. 13848 D. 13848

[Đề chính thức 2018 - mã 102] Hệ số của x 5 trong khai triển x  3x  1   2 x  1 bằng
6 8
Câu 3

A. 3007 B. 577 C. 3007 D. 577


Câu 4 [Đề chính thức 2018 - mã 104] Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x( x  2)6  (3x  1)8
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
bằng
A. 13548 B. 13668 C. 13668 D. 13548

[Đề chính thức 2018 - mã 103] Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x  2 x  1   x  3
6 8
Câu 5

bằng
A. 1272 B. 1272 C. 1752 D. 1752

CHƯƠNG III - DÃY SỐ


BÀI 1 - PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Để chứng minh mệnh đề chứa biến nguyên dương A(n) là một mệnh đề đúng với mọi số
nguyên dương n  n 0 (n 0  N* ) cho trước bằng phương pháp quy nạp ta thực hiện các bước
sau :
+ CM A(n) là một mệnh đề đúng khi n = n0
+ Giả sử A(n) đúng khi n  k  n 0

+ CM A(n) là một mệnh đề đúng khi n = k+1


B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, ta Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n, ta

có: 1.4  2.7      n  3n  1  n  n  1 có:


2

1 1 1 n  n  3
Lời giải     
1.2.3 2.3.4 n  n  1 n  2  4  n  1 n  2 
Với n = 1:
……………………………………………………
Vế trái của (1)  1.4  4
……………………………………………………
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Vế phải của (1)  1(1  1)2  4 . ……………………………………………………

Suy ra Vế trái của (1) = Vế phải của (1). Vậy (1) ……………………………………………………

đúng với n = 1. ……………………………………………………

Giả sử (1) đúng đến n  k . Có nghĩa là ta có: ……………………………………………………


……………………………………………………
1.4  2.7      k  3k  1  k  k  1 2
2

……………………………………………………
Ta phải chứng minh (1) đúng với n  k  1 . Có
……………………………………………………
nghĩa ta phải chứng minh:
……………………………………………………
1.4  2.7      k  3k  1   k  1 3k  4  ……………………………………………………
  k  1 k  2 
2
……………………………………………………
Thật vậy ……………………………………………………
1.4  2.7      k  3k  1   k  1 3k  4  ……………………………………………………
 k  k  1
2 ……………………………………………………
 k  k  1   k  1 3k  4 
2
……………………………………………………
  k  1 k  2  ……………………………………………………
2
( dpcm)
……………………………………………………
Vậy (1) đúng khi n  k  1 . Do đó theo nguyên lí
……………………………………………………
quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
……………………………………………………
…………………………………………………….

C - BÀI TẬP TỰ LUẬN


BÀI TẬP Chứng minh rằng: với n  N*
n(3n  1) n  n  1 2n  1
1) 2  5  8  ...  3n  1  2) 12  22  ...n 2 
2 6
3) 1.2  2.5  ...  n.(3n  1)  n 2 (n  1) 4) n5  n chia hết cho 5

5) 4n  15n  1 chia hết cho 9 6) 2n-3 > 3n-1 (n  8)


BÀI 2 - DÃY SỐ
A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa : Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương *
được gọi là một dãy
u: *

số vô hạn ( gọi tắt là dãy số ) . Ký hiệu :
n u(n)
Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển u1 , u 2 , u 3 ,...., u n ,... trong đó u n  u(n)

hay viết tắt là  u n  và gọi u1 là số hạng đầu , u n là số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của

dãy số .
- Mỗi hàm số u xác định trên tập M  1, 2,3,...., m với m  N* được gọi là một dãy số hữu
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
hạn . Dạng khai triển của dãy số là u1 , u 2 , u 3 ,...., u m trong đó u1 là số hạng đầu và u m là số
hạng thứ m cũng là số hạng cuối.
- Dãy số  u n  được gọi là dãy số tăng nếu ta có u n 1  u n với mọi n  N*

- Dãy số  u n  được gọi là dãy số giảm nếu ta có u n 1  u n với mọi n  N


*

- Dãy số  u n  được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho ta có u n  M, n  *

- Dãy số  u n  được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho ta có u n  m, n  *

- Dãy số  u n  được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới , tức là tồn tại số

M và m sao cho ta có m  u n  M, n  *

B - BÀI TẬP TỰ LUẬN


Bài 1 Tìm 5 số hạng đầu tiên của mỗi dãy số sau:
2n 2  3 n 2n
1) Dãy số (un) với u n  2) Dãy số (un) với u n  sin 2  cos
n 4 3
Bài 2 Hãy xét tính tăng giảm, bị chặn của các dãy số sau:
n 1
1) Dãy số (un) với u n  n3  3n 2  5n  7 2) Dãy số (un) với u n 
n2 1
2n  3
Bài 3 Chứng minh rằng: dãy số (un) với u n  là một dãy số giảm và bị chặn.
3n  2

BÀI 3 - CẤP SỐ CỘNG


A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- Cấp số cộng là một dãy số ( hữu hạn hay vô hạn ) , trong đó kể từ số hạng thứ hai mỗi số
hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số d không đổi . Số d được gọi là
công sai của cấp số cộng .
- Ta có công thức truy hồi : u n 1  u n  d, n  *

- Khi d = 0 thì cấp số cộng là dãy số không đổi


- Nếu cấp số cộng có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát

u n  u1  (n  1)d, n  2

- Trong một cấp số cộng , mỗi số hạng ( trừ số hạng đầu và số hạng cuối ) đều là trung bình
u k 1  u k 1
cộng của hai số hạng kề u k  (k  2)
2
- Cho cấp số cộng (u n ) , đặt Sn  u1  u 2  ...  u n .

n n
Khi đó Sn  (u1  u n ) = [2u1  (n  1)d], n  1 .
2 2
B - CÁC VÍ DỤ
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Ví dụ 1: Tìm số hạng đầu tiên, công sai, số hạng Ví dụ 2: Tìm số hạng đầu tiên, công sai, số hạng
thứ 20 và tổng của 20 số hạng đầu tiên của cấp số thứ 20 và tổng của 20 số hạng đầu tiên của các cấp

u2  u3  u5  10 
u3  u5  14
cộng biết rằng:  1 số cộng biết rằng:  .
u4  u6  26
 s12  129

Lời giải 5 3
Đáp số : u1  ; d  ; u 20  31; S 20  335 .
Ta cũng áp dụng công thức un  u1   n  1 d :
2 2
……………………………………………………
 u  d   u1  2d   u1  4d  10
1   1 ……………………………………………………
 u1  3d  u1  5d  26
……………………………………………………
 u  3d  10 u  1
 1  1 ……………………………………………………
 2u1  8d  26 d  3.
……………………………………………………
Vậy số hạng đầu tiên u1  1 , công sai d  3 .
……………………………………………………
Số hạng thứ 20: u 20  u1  19d  1  19.3  58 .
……………………………………………………
Tổng của 20 số hạng đầu tiên: ……………………………………………………
20  2u1  19d  ……………………………………………………
S 20   10  2.1  19.3   590 .
2
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………..
Ví dụ 3: Tìm 3 số hạng liên tiếp của 1 cấp số cộng Ví dụ 4: Định x để 3 số 10  3x, 2x2  3,7  4x theo
biết tổng của chúng bằng 27 và tổng các bình thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng
phương của chúng là 293. ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… ……………………………………………………
…………………………………………………… …………………………………………………….
C – BÀI TẬP TỰ LUẬN
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 1 Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của CSC biết:

u 2  u 5  42 u17  u 20  9
 
u1  u15  302094
3 3
1)  2)  2 3)  (d > 0)
u 4  u 9  66 u17  u 20  153
 S15  585

2

Bài 2 Một cấp số cộng có số hạng thứ 6 là –5, công sai là 3.


1) Tìm số hạng thứ 46 2) Số hạng thứ mấy có giá trị là 7 ?
Bài 3 Giữa hai số 2 và 20 hãy đặt thêm năm số nữa để được một cấp số cộng.

Bài 4 Tìm x để 3 số x, x + 3, 3  2x theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.


Bài 5 Tính các tổng sau :
1) S = 5+ 10+ 15+…+110+115+…+1000
2) S = – 10 – 8 – 6 – 4 – 2 + 0 + 2 + 4 + … + 100
Bài 6 Mặt sàn tầng một của ngôi nhà cao hơn mặt sân 0.5m .Cầu thang đi từ tầng một lên tầng hai
gồm 21 bậc , mỗi bậc cao 18cm . Tính độ cao của mặt tầng hai so với sân
Bài 7 Từ 0 giờ đến 12 giờ trưa đồng hồ đánh bao nhiêu tiếng nếu nó chỉ đánh chuông báo giờ và số
tiếng chuông bằng số giờ
Bài 8 Định m để phương trình : x4 – 2mx2 + 2m – 1 = 0 có bốn nghiệm phân biệt lập thành một cấp số
cộng

BÀI 4 - CẤP SỐ NHÂN


A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT
-Cấp số nhân là một dãy số ( hữu hạn hay vô hạn ) , trong đó kể từ số hạng thứ hai mỗi số
hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số q không đổi . Số q được gọi là
công bội của cấp số nhân . Ta có công thức truy hồi : u n 1  u n .q, n  *

- Nếu cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát

u n  u1 .q n 1 , n  2
- Trong một cấp số nhân , bình phương của mỗi số hạng ( trừ số hạng đầu và số hạng cuối )
đều là tích của hai số hạng kề u 2k  u k 1 .u k 1 (k  2)

1  qn
- Cho cấp số nhân (u n ) , đặt Sn  u1  u 2  ...  u n . Khi đó Sn  u1 . , n  1;q  1
1 q
u1
- Tổng của CSN lùi vô hạn : S  u1  u 2  u 3  ...  ( q  1)
1 q
B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số Ví dụ 2: Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

u1  u 5  51 
u1  u 2  u 3  135
nhân, biết  nhân, biết 
u2  u6  102
 u4  u5  u6  40

Lời giải ……………………………………………………
u1  u 5  51 u1  u1 q  51
4 ……………………………………………………
  
u 2  u 6  102 u1 q  u1 q  102 ……………………………………………………
5



 
u1 1  q 4  51   ……………………………………………………
 
u1 q 1  q  102   
4
……………………………………………………
……………………………………………………
Lấy
   u q 1  q   102
1
4

……………………………………………………
  u 1  q 
1
51 4

……………………………………………………
51 51 ……………………………………………………
 q  2  u1    3.
1 q 4
17
……………………………………………………
Kết luận: u1  3 và q  2 . ……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
Ví dụ 3: Cho 3 số dương có tổng là 65 lập thành Ví dụ 4: Cho tổng A  1  11  111      111...1 .
n
một cấp số nhân tăng, nếu bớt một đơn vị ở số hạng
10 n 1  9  n  1  1
thứ nhất và 19 đơn vị ở số hạng thứ ba ta được một Chứng minh rằng A 
81
cấp số cộng. Tìm 3 số đó.
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………….
C - BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của CSN biết:
u 20  8u17 6u 2  u 5  1  u1  u3  u5  65
1)  2)  3) 
u 3  u 5  272 3u 3  2u 4  1  u1  u7  325
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 2 Tìm cấp số nhân khi biết :
1) Cấp số nhân có a1 = 7, tổng của cấp số nhân là 889 và số hạng cuối bằng 448.
2) Cấp số nhân biết q = 3, tổng của cấp số nhân là 728 và số hạng cuối là 486.
3) Tìm 3 số hạng liên tiếp của csn biết tích của chúng là 38 và tổng của chúng là 1728
4) Tìm 4 góc của 1 tứ giác biết rằng số đo các góc đó lập thành một cấp số nhân mà số hạng
cuối gấp 9 lần số hạng thứ hai.
Bài 3 Tìm tổng của cấp số nhân khi biết:
1
1) u1 = –2, q = – với n = 7
2
2) u1 = 7, q = 2, số hạng cuối là 896
3) Chèn vào năm số giữa 1 và 729 để được 1 cấp số nhân có 7 số hạng. Tính tổng 7 số hạng
này
34 34 34
4) S =   +…
100 10000 1000000
1 1 1
5) S = 1-    ...
2 4 8
Bài 4 Vua Ấn Độ cho phép người phát minh ra bàn cờ vua được lựa chọn phần thưởng theo sở thích .
Người đó chỉ xin nhà vua thưởng cho số thóc bằng số thóc đặt lên 64 ô của bàn cờ như sau : Đặt
lên ô thứ nhất của bàn cờ một hạt thóc , ô thứ hai hai hạt thóc ….cứ như vậy số thóc ở ô sau gấp
đôi số thóc ô liền trước . Biết rằng cứ 1000 hạt thóc nặng 20 gram . hỏi người đó sẽ nhận được
bao nhiêu tấn thóc .
Bài 5 Tế bào E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần . Biết rằng
trong phòng thí nghiệm có 105 tế bào E.coli . Vậy sau 2 giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào
Bài 6 Người ta thiết kế một cái tháp 11 tầng . Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích
mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích đế tháp .
Biết diện diện tích mặt đế tháp là 12288 m2 . Tính diện tích mặt trên cùng
CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THAM KHẢO – ĐỀ CHÍNH THỨC THPT
CÁC NĂM
DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 1. [Đề tham khảo 2018 -2019] Cho cấp số cộng  u n  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  5 .

Giá trị của u 4 bằng

A. 22 B. 17 C. 12 D. 250
Câu 2. [Đề chính thức 2019 -mã 101]Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và u2  9 . Công sai của cấp số

cộng đã cho bằng


A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .
Câu 3. [Đề chính thức 2019- mã 102]Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  8 . Công sai của cấp số
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 6 . C. 10 . D. 6 .
Câu 4. [Đề chính thức 2019 -mã 103] Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  6 . Công sai của cấp

số cộng đã cho bằng


A. 3 . B. 4 . C. 8 . D. 4 .
Câu 5. [Đề chính thức 2019 -mã 104] Cho cấp số cộng  un  với u1  1 và u2  4 . Công sai của cấp số

cộng đã cho bằng


A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
Câu 6. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đê 102) Cho cấp số nhân  un  với u1  2 và công bội q  3 .

Giá trị của u2 bằng

2
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. .
3
Câu 7. (Đề tốt nghiệp THPT 2020 mã đề 103) Cho cấp số nhân  un  với u1  3 và công bội q  4 .

Giá trị của u2 bằng

3
A. 64 . B. 81 . C. 12 . D. .
4
Câu 8. (Đề minh họa 2020)Cho cấp số nhân (un ) với u1  2 và u2  6 . Công bội của cấp số nhân đã
cho bằng
1
A. 3 . B. 4 . C. 4 . D. .
3
Câu 9. (Đề minh họa 2020)Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và u2  9 . Công sai của cấp số cộng đã

cho bằng
A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

CHƯƠNG I - CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG


A -TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* LƯU Ý :
 Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng: ax + by + c = 0

với điều kiện a2 + b2 ≠ 0 . Đường thẳng này có vectơ pháp tuyến n (a; b)

 Đường thẳng qua điểm M(x0 ; y0), nhận n (a;b) là vectơ pháp tuyến có phương trình:
a(x – x0 ) + b(y – y0) = 0

 Đường thẳng qua điểm M(x0 ; y0), nhận u (a ;b) là vectơ chỉ phương có phương trình:

x x0 at
Phương trình tham số :
y y0 bt

x x0 y y0
Phương trình chính tắc : (a.b 0)
a b
 Đường thẳng qua điểm M(x0 ; y0) và có hệ số góc k có phương trình: y – y0 = k( x – x0)
 Phương trình đường tròn (C)
Dạng 1 : (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có tâm I(a ; b), bán kính R
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

Dạng 2 : x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 có tâm I(a ; b), bán kính R a2 b2 c


1 – PHÉP BIẾN HÌNH:
- Định nghĩa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy
nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Ta thường kí hiệu phép biến hình là F và viết F  M  M' hay M'  F  M , khi đó điểm M’

được gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.


Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H’ = F(H) là tập các điểm
M'  F  M , với mọi điểm M thuộc H. Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H’, hay hình H’

là ảnh của hình H qua phép biến hình F.


Để chứng minh hình H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F ta có thể chứng minh: Với
điểm M tùy ý : M H  M'  F  M  H’

Phép biến hình biến mỗi điểm M của mặt phẳng thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.
2 - PHÉP DỜI HÌNH :
- Định nghĩa : Phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm
bất kì.
M M'
F: thì M'N' = MN
N N'

- Các định lý cơ bản :


a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm
đó.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng.
c) Biến tia thành tia.
d) Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng đoạn thẳng đã cho.
e) Biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
f) Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính với đường tròn ban đầu.
g) Biến góc thành góc bằng góc ban đầu.
3 -PHÉP TỊNH TIẾN :
- Định nghĩa : Trong mặt phẳng cho véctơ v. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’
sao cho MM '  v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v.

M M'

Phép tịnh tiến theo vec tơ v thường được kí hiệu Tv .


THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Như vậy M'  Tv  M   MM'  v .

Nhận xét. Phép tịnh tiến theo vec tơ – không chính là phép đồng nhất.
-Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến :
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M  x; y  , v   a; b  . Gọi M'  x'; y'   Tv  M .

x '  x  a
Khi đó 
y '  y  b

- Tính chất phép tịnh tiến :


Phép tịnh tiến
1) Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2) Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.
3) Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng đoạn thẳng đã cho.
4) Biến một tam giác thành một tam giác bằng tam giác đã cho.
5) Biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
4 - PHÉP QUAY :
- Định nghĩa : Cho điểm O và góc lượng giác  . Phép biến hình biến O thành chính nó, biến
mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho OM'  OM và góc lượng giác  OM; OM'  bằng 

được gọi là phép quay tâm O góc quay  .


Điểm O được gọi là tâm quay,  được gọi là góc quay.
Phép quay tâm O góc  thường được kí hiệu là Q O; .

Nhận xét:
Phép quay tâm O góc quay    2k  1 ,k  , chính là phép đối xứng tâm O.

Phép quay tâm O góc quay   2k,k  , chính là phép đồng nhất.
-Tính chất
Phép quay
1) Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2) Biến một đường thẳng thành một đường thẳng.
3) Biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng đã cho.
4) Biến một tam giác thành một tam giác bằng tam giác đã cho.
5) Biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
- Biến thức tọa độ phép quay : Cho tâm quay O  a; b  , điểm M  x; y  . Tọa độ điểm

x '  x cos   y sin   a


M '  x '; y ' được xác định bởi : M '  x '; y '   Q O;    M   
 y '  x sin   y cos   b

5 – HAI HÌNH BẰNG NHAU : Hai hình H và H’ gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến
hình này thành hình kia.
6 – PHÉP VỊ TỰ :
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
- Định nghĩa : Cho điểm O cố định và một số thực k không đổi, k 0. Phép biến hình biến mỗi
điểm M thành điểm M’, sao cho OM '  kOM được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k và kí hiệu là
V O,k  (O được gọi là tâm vị tự).

Nhận xét:
Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
Phép vị tự tỉ số k1 chính là phép đồng nhất.
Phép vị tự tâm I tỉ số k  1 chính là phép đối xứng qua tâm I.
M'  V I;k   M   M  V 1  M' 
 I; 
 k

- Tính chất :
1) Định lí 1: Nếu phép vị tự tâm I tỉ số k biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’ và
N’ thì M ' N'  kMN và M' N'  k MN .

2) Định lí 2: Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay
đổi thứ tự của ba điểm đó.
Từ các định lí trên ta có các hệ quả sau:
3) Hệ quả
Phép vị tự tỉ số k:
a) Biến đường thẳng không qua tâm vị tự thành đường thẳng song song với đường thẳng đã
ch.
b) Biến đường thẳng qua tâm vị tự thành chính nó.
c) Biến tia thành tia.
d) Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k .

e) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k .

f) Biến góc bằng góc ban đầu.


Chú ý:
Qua phép VO;k đường thẳng d biến thành chính nó khi và chỉ khi đường thẳng d qua tâm vị

tự O.
- Ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến
Định lí 3: Phép vị tự tỉ số k biến một đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính
k R.

Chú ý: Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến đường tròn  I; R  thành đường tròn  I'; R'  thì

R' R'
k  k và OI '  OI .
R R
- Tâm vị tự của hai đường tròn :
Với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Tâm của phép vị tự này được gọi là tâm vị tự của hai đường tròn.
Nếu tỉ số vị tự k0 thì tâm vị tự đó gọi là tâm vị tự ngoài, nếu tỉ số vị tự k0 thì tâm vị tự
đó gọi là tâm vị tự trong.
Hai đường tròn có bán kính bằng nhau và khác tâm thì chỉ có một tâm vị tự trong, đó chính là
trung điểm của đoạn nối tâm.
Hai đường tròn có bán kính khác nhau thì có một tâm vị tự ngoài và một tâm vị tự trong.
Đường tròn (C) biến thành chính nó khi và chỉ khi đường tròn (C) có tâm là tâm vị tự và tỉ số
vị tự k  1 .

7 - PHÉP ĐỒNG DẠNG :


- Định nghĩa : Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k  k  0  nếu với hai điểm bất kì M,

N và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng, ta luôn có M' N'  kMN .

Nhận xét:
Phép dời hình cũng là phép đồng dạng với tỉ số k  1.

Phép vị tự tỉ số k cũng là phép đồng dạng với tỉ số k .

Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta được phép
đồng dạng tỉ số pk.
- Tính chất :
1) Định lí: Mọi phép đồng dạng tỉ số k đều là hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép
dời hình.
2) Hệ quả
Phép đồng dạng tỉ số k
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không làm thay đổi thứ tự ba điểm
đó).
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng.
c) Biến tia thành tia.
d) Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k.
e) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k.
f) Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính là Kr.
g) Biến góc thành góc bằng nó.
Chú ý:
Phép dời hình nói chung không có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng
song song hay trùng với nó.
Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự và phép dời hình, nên phép đồng dạng nói chung
không có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hay trùng với nó.
-Hai hình đồng dạng :
- Định nghĩa : Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đồng dạng biến hình này
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
thành hình kia.
B - BÀI TẬP
Bài 1 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho u  (3; 4) . Tìm ảnh của các hình sau qua phép tịnh tiến

theo u :
a) Các đường thẳng: (d1): x + 2y – 3 = 0 (d2): 4x + 3y + 5 = 0
b) Các đường tròn: (C1): (x – 3)2 + (y + 2)2 = 16 ; (C2): x2 + y2 – 4x + 2y – 4=0
 3 4
 x '  5 x  5 y  1
Bài 2 Cho phép biến hình F biến mỗi điểm M(x,y) thành điểm M’(x’;y’) sao cho  .
y '  4 x  3 y  2
 5 5
Chứng tỏ rằng F là phép dời hình .
Bài 3 Hãy xác định tọa độ điểm A’, phương trình đường thẳng d’ và phương trình đường tròn (C’)
theo thứ tự là ảnh của điểm A, đường thẳng d và đường tròn (C) qua phép quay tâm O biết rằng
1) Điểm A(3; 4) và đường thẳng d: 2x – 3y + 6 = 0, đường tròn (C): (x + 3)2 + y2 = 25 , phép
qua tâm O góc quay - 900.
2) Điểm A(1;-2) , đường thẳng (d) : x + y +1 = 0 , đường tròn (C) : x2 + y2 + 2x + 2y + 1 = 0 ,
phép qua tâm O góc quay 900.
Bài 4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M(2;5), đường thẳng d: 2x + y – 4 = 0, đường tròn
(C): x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0.Tìm ảnh của M, d, (C) qua
1) Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.
2) Qua phép vị tự tâm I(-1; 2) tỉ số k = -2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường tròn  C1  :  x  1   y  3  1 và


2 2
Bài 5

 C2  :  x  4    y  3  4 . Xác định phép vị tự biến đường tròn (C1) thành (C2)


2 2

Bài 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x + 2y – 2 = 0, và đường tròn
(C): (x-1)2+(y+3)2=25. Viết phương trình đường thẳng d’ và đường tròn (C’) là ảnh của d và (C)
qua phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm I(2; -1) tỉ số 3 và phép đối xứng qua trục
Oy.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

CHƯƠNG II - ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN – QUAN HỆ SONG
SONG
BÀI 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
DẠNG 1 : XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN HAI MẶT PHẲNG
A -TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
- Giao tuyến là đường thẳng chung của hai mặt phẳng, có nghĩa là giao tuyến là đường thẳng
vừa thuộc mặt phẳng này vừa thuộc mặt phẳng kia.
Phương pháp :
Ta tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng. Đường thẳng qua hai điểm đó là giao
tuyến cần tìm .
Lưu ý: Điểm chung là điểm thuộc cả hai mp và có thể là giao điểm của hai đường thẳng lần
lượt nằm trong hai mp
B - CÁC VÍ DỤ
Cho tứ giác ABCD sao cho các cạnh đối không song song với nhau. Lấy một điểm S không thuộc mặt
phẳng (ABCD). Xác định giao tuyến của :
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1) Xác định giao tuyến mặt phẳng (SAC) và mặt
phẳng (SBD).
- Ta có : S   SAC   SBD  .
- Trong  ABCD  , gọi O  AC BD

O  AC   SAC  

  O   SAC   SBD 
O  BD   SBD  

 SO   SAC   SBD 

2) Xác định giao tuyến mặt phẳng (SAB) và mặt 3) Xác định giao tuyến mặt phẳng (SAD) và mặt
phẳng (SCD). phẳng (SBC).
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………… …………….. ………………………………………………………

C - BÀI TẬP
Bài 1 Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang với đáy lớn A , đáy nhỏ CD . Lấy M thuộc
cạnh SC. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau :
1) (SAC) và (SBD) 2) (SAD) và (SBC)
3) (ADM) và (SBC)
Bài 2 Cho tứ diện SABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên các đoạn thẳng SB và SC sao cho MN
không song song với BC . Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
1) (AMN) và (ABC) 2) (ABN) và (ACM)
Bài 3 Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là điểm trên cạnh BD sao
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
cho KB = 2KD. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
1) (IJK) và (ACD) 2) (IJK) và (ABD)
Bài 4 Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC.
1) Tìm giao tuyến của mp(IBC) và mp(JAD)
2) Gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AB, N là 1 điểm thuộc cạnh AC. Tìm giao tuyến (IBC) và
(DMN)
Bài 5 Cho tứ diện ABCD. Gọi M là điểm trên cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho MN không song
song BC . P là 1 điểm nằm trong BCD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau :
1) (MNP) và (BCD) 2) (MNP) và (ABD)
3) (MNP) và (ACD)
Bài 6 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của BC, CD, SO. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau
1) (MNP) và (SAB) 2) (MNP) và (SAD)
3) (MNP) và (SBC) 4) (MNP) và (SCD)

DẠNG 2 - XÁC ĐỊNH GIAO ĐIỂM GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phương pháp:
1)Để tìm giao điểm M của đường thẳng a và mặt phẳng () ta tìm giao điểm M của a với 1
đường thẳng b chứa trong ().
2)Nếu b chưa có sẵn trên hình thì ta dùng “Phương pháp mp phụ”
– Tìm mặt phẳng () chứa a.
– Tìm giao tuyến b = ()  ()
– Trong () tìm a  b ={M}
– Suy ra a  () ={M}
B - CÁC VÍ DỤ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I,J là trung điểm SA; SB . Lấy điểm
M tùy ý trên SD.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1) Xác định giao điểm giữa đường thẳng IM và  SBC .

- Chọn mp(SAD) chứa IM.


- Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).
Có S  (SAD)  (SBC) (1).
Trong mp(ABCD) gọi
H  AD  (SAD)
H  AD  BC  
H  BC  (SBC)
 H  (SAD)  (SBC) (2).

Từ (1) và (2) suy ra (SAD)  (SBC)  SH .


Trong mp(SAD) gọi
E  IM
E  IM  SH    E  IM  (SBC)
E  SH  (SBC)
2) Xác định giao điểm giữa đường thẳng JM 3) Xác định giao điểm giữa đường thẳng SC
và  SAC . và  IJM .

………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………………
………………………………… …………….. ………………………………………………………
C - BÀI TẬP
Bài 1 Cho tứ diện ABCD và 2 điểm I, J lần lượt ở trên AB và AD. Giả sử IJ / / BD. Hãy định rõ giao
điểm của IJ với mặt phẳng (BCD).
Bài 2 Cho tứ diện SABC. Gọi I, J là 2 điểm bất kỳ lần lượt nằm trong 2 mặt phẳng (SAB) và (ABC).
Giả sử không có sự song song giữa các phần tử của bài toán, hãy xác định giao điểm của IJ với
mặt phẳng (SBC).
Bài 3 Cho tứ diện SABC. Gọi I, H lần lượt là trung điểm của SA và AB. Trên đoạn SC lấy điểm K
sao cho CK = 3KS.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1) Tìm giao điểm của BC và (IHK).
2) Gọi M là trung điểm IH. Tìm giao điểm của KM và (ABC).
Bài 4 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có cạnh đáy lớn là AB. Gọi I, J, K lần lượt là 3 điểm
thuộc cạnh SA, AB, BC.
1) Tìm giao điểm của IK với (SBD).
2) Tìm giao điểm của SD với (IJK).
3) Tìm giao điểm của SC với (IJK).
Bài 5 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC.
1) Tìm giao điểm I của AM với (SBD), chứng minh IA = 2IM.
2) Tìm giao điểm F của SD với (ABM), chứng minh F là trung điểm của SD.
3) Gọi N là điểm tùy ý trên AB. Tìm giao điểm MN với (SBD).

DẠNG 3 - XÁC ĐỊNH THIẾT DIỆN


A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phương pháp :
Để xác định thiết diện giữa mặt phẳng () với 1 hình chóp ta tìm các đoạn giao tuyến của ()
với các mặt của hình chóp (nếu có). Các đoạn giao tuyến nối liên tiếp với nhau tạo thành 1 đa
giác phẳng gọi là thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ().
B - CÁC VÍ DỤ
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N,P lần lượt là trung điểm của
SB,SD và OC.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

1) Tìm giao điểm của SA và  MNP  . 2) Xác định thiết diện của hình chóp với  MNP  .

- Chọn  SAC   SA EN   MNP   SAD  ; EM   MNP   SAB 


- Tìm giao tuyến của (SAC) và (MNP). EM AB  I
 IP   MNP   ABCD 
P   MNP    SAC 
Q  IP BC; F  IP CD
Trong  SBD  , gọi H  MN SO  MQ   MNP   SBC  ; NF   MNP   SCD 
H  MN   MNP   Vậy thiết diện là ngũ giác EMQFN
  H   MNP   SAC 
H  SO   SAC  
 HP   MNP   SAC 

E  HP SA
- E  SA 

  E  SA  MNP 
E  HP   MNP  

C - BÀI TẬP
Bài 1 Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Trên đường thẳng
CD lấy điểm M sao cho KM không song song với BD. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng (HKM)
với tứ diện ABCD trong các trường hợp:
1) M ở trong đoạn CD. 2) M ở ngoài đoạn CD.
Bài 2 Cho hình chóp S.ABCD và d là môt đường thẳng nằm trong mp(ABCD) sao cho d song song
với BD, M là trung điểm cạnh SA. Hãy xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi
mp(M,d) trong các trường hợp sau đây:
1) d không cắt cạnh nào của đáy ABCD 2) d đi qua điểm C
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
3) d cắt hai cạnh BC và CD tại hai điểm I và J 4) d cắt hai cạnh AB và AD tại I’ và J’.
Bài 3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P là 3 điểm lấy trên AD,
CD, SO. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (MNP).
Bài 4 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Trong tam giác SCD ta lấy 1 điểm M. Tìm thiết diện của hình
chóp với mặt phẳng (ABM).
Bài 5 Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, có AB là đáy lớn. Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của SB và SC.
1) Tìm giao tuyến (SAD) và (SBC).
2) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (AMN).
Bài 6 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của
các cạnh CB và CD, M là điểm bất kỳ trên cạnh SA. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt
phẳng (MHK).
Bài 7 Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD.
Tính diện tích thiết diện tạo bởi tứ diện với mp(BGG’)
Bài 8 Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm AD, J là điểm đối xứng với D qua C, K
là điểm đối xứng với D qua B.
1) Xác định thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mp(IJK)
2) Tính diện tích thiết diện được xác định ở câu trên.
DẠNG 4 - CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG- BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phương pháp :
1) Chứng minh 3 điểm thẳng hàng:
Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng ta chứng minh A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt
phẳng phân biệt () và (); Từ đó suy ra chúng thẳng hàng trên giao tuyến của 2 mặt đó .
2) Chứng minh 3 đường đồng quy:
Để chứng minh 3 đường thẳng đồng quy ta chứng minh giao điểm của hai đường này là điểm
chung của hai mp mà giao tuyến là đường thẳng thứ ba.

B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của
SB, SD; điểm P thuộc SC và không là trung điểm của SC.
a). Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng  MNP  .

b). Tìm giao điểm của SA với mặt phẳng  MNP  .

c). Gọi F,G,H lần lượt là giao điểm của QM và AB,QP và AC,QN và AD. Chứng minh ba điểm F,G,H
thẳng hàng.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022

Q
N

E
M

A
P D H

O
B
C
G

a) Trong mp(SBD) gọi c)


E  SO F  QM  (MNP)
E  SO  MN   F  QM  AB  
E  MN  (MNP) F  AB  (ABCD) (1).
 E  SO  (MNP)  F  (MNP)  (ABCD)

b) Trong mp(SAC) gọi G  QP  (MNP)


G  QP  AC  
Q  SA G  AC  (ABCD) (2).
Q  SA  PE    G  (MNP)  (ABCD)
Q  PE  (MNP)
 Q  SA  (MNP) H  QN  (MNP)
H  QN  AD  
H  AD  (ABCD) (3).
 H  (MNP)  (ABCD)

Từ (1) (2) và (3) suy ra ba điểm F, G, H thuộc giao


tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD). Do đó ba
điểm F, G, H thẳng hàng.
Ví dụ 2 : Cho hình chóp S.ABCD có AB không song song CD. Gọi M là trung điểm SC và O là giao
điểm AC với BD.
a) Tìm giao điểm N của SD với  MAB .

b) Chứng minh: SO, AM, BN đồng quy.


THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
S a) Trong mp(ABCD) gọi
E  AB  (ABM)
N E  AB  CD  
E  CD  (SCD)

I M  E  (ABM)  (SCD) (1).


A
D M  (ABM)
  M  (ABM)  (SCD) (2)
O M  SC  (SCD)
B
C
Từ 1 ;  2   (ABM)  (SCD)  EM

Trong mp(SCD) gọi


N  SD
N  SD  EM  
E N  EM  (ABM)
 N  SD  (ABM)

b) S  (SAC)  (SBD) (3).

O  AC  (SAC)
O  AC  BD    O  (SAC)  (SBD)
O  BD  (SBD)
  SAC    SBD   SO
Trong mp(ABM) gọi
I  AM  (SAC)
I  AM  BN    I  (SAC)  (SBD) ,
I  BN  (SBD)
hay I  SO . Chứng tỏ ba đường thẳng SO, AM, BN
đồng quy tại điểm I.

C - BÀI TẬP
Bài 1 Cho mặt phẳng () và đường thẳng a cắt () tại I. Trên đường thẳng a lấy 2 điểm A và B khác
nhau và khác I. Một điểm S trong không gian sao cho SA và SB cắt () tại J và K. Chứng minh
rằng: I, J, K thẳng hàng.
Bài 2 Cho hình chóp S.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Một mặt phẳng () cắt các cạnh
SA, SB, SC, SD lần lượt tại A’, B’, C’, D’. Giả sử AB cắt CD tại E, A’B’ cắt C’D’ tại E’.
1) Chứng minh : S, E, E’ thẳng hàng.
2) Chứng minh : A’C’, B’D’, SO đồng quy.
Bài 3 Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là 3 điểm trên 3 cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC
tại I, EG cắt AD tại H (I  C, H  D).
1) Tìm giao tuyến (EFG) và (BCD) , tìm giao tuyến (EFG) và (ACD).
2) Chứng minh : CD, IG, HF đồng quy.
Bài 4 Cho tứ diện ABCD và điểm I thuộc BD kéo dài. Một đường thẳng qua I, cắt AB và AD tại K
và L. Một đường thẳng khác qua I cắt BC và CD tại M và N. Gọi O1 = BN  DM, O2 = BL 
DK và J = ML  KN.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1) Chứng minh: A, J, O1 thẳng hàng và C, J, O2 thẳng hàng.
2) Giả sử KM và LN cắt nhau tại H. Chứng minh H thuộc đường thẳng AC.
Bài 5 Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D; G là trọng tâm của tam giác ACD. Các điểm M,
MA NC PD 1
N, P lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB, AC, AD sao cho    . Gọi I, J lần
MB NA PA 2
lượt là giao điểm của đường thẳng MN với BC và MP với BD .
1) CMR các đường thẳng MG, PI, NJ đồng phẳng
2) Gọi E, F lần lượt là các trung điểm của CD, NI; H là giao điểm của MG với BE; K là giao
điểm của GF với mp(BCD). CMR các điểm H, K, I, J thẳng hàng .
Bài 6 Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J là hai điểm trên cạnh AD và SB.
1) Tìm các giao điểm K, L của IJ và DJ với mp(SAC)
2) AD cắt BC tại O, OJ cắt SC tại M. Chứng minh A, K, L, M thẳng hàng.

BÀI 2 - HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG -ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
DẠNG 1 - CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phương pháp :
1 - Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng :
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
a  ()
 () / /() 
Cách 1 : a / /()  b  () Cách 2 :   a / /()
a / /b a  ( ) 

a  (), b  ()

2 - Chứng minh hai mặt phẳng song song : a, b caét nhau   () / /()
a / /(), b / /() 

3 - Chứng minh 2 đường thẳng song song :


Cách 1: Nếu chúng đồng phẳng thì ta áp dụng các kiến thức trong Hình Học phẳng để
chứng minh (Vd : Định lý về đường trung bình, Định lý Thalès đảo, …)
Cách 2 : Ta chứng minh chúng cùng song song với một đường thẳng thứ ba .

   d  a / /() 
 
Cách 3 : a  , b     d / /a / /b Cách 4 : ()  a   a / /b
a / /b   ()  ()  b 

()  ()  b  () / /() 


 
Cách 5: () / /a   b / /a Cách 6 :     ()  a   a / /b
() / /a 
 (  )  ()  b 

B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy (ABCD) là hình thang. AD là đáy lớn và AD = 2BC. Gọi O
là giao điểm của AC và BD, G trọng tâm của tam giác SCD.
a) Chứng minh OG // mp  SBC .

b) Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Chứng minh CM // mp  SAB .

3
c) Giả sử điểm I trên đoạn SC sao cho SC  SI .
2
Chứng minh: SA // mp  BID .

KB
d) Xác định giao điểm K của BG và mặt phẳng (SAC). Tính
KG
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
S Vì AD // BC  OBC ODA g.g 

OB OC BC 1
  
OD OA AD 2
a) Gọi H trung điểm của SC.

M DG DO 2
N Trong DHB có:   .
DH DB 3

H  OG // BH .
G

OG // BH
I Ta có 
 BH   SBC  ,OG   SBC 

A D
K  OG // mp  SBC .

b) Gọi N trung điểm của SA. Ta có MN là đường


O
B C trung bình của SAD .
1
Nên NM  AD (1)
D 2
1
Theo đề bài có BC  AD (2)
2

Từ (1) và (2) có BC  NM .

G Vậy tứ giác BCMN là hình bình hành.


O
Ta có:
K 
CM // BN
  CM // mp  SAB  .
 BN   SAB  ,CM   SAB 
B H 
Hình 2

CO CI 1
c). Trong SAC có:    OI // SA .
CA CS 3


SA // OI
Có:   SA // mp  BID  .

 OI   BID  ,SA   BID 
d). Ta có O và H là hai điểm chung của hai mặt
phẳng (BDH) và (SAC).
Vậy  SAC   BDH  OH .

Trong mp (BDH), gọi


K  BG  OH  K  BG   SAC .

Ta có: KOG ~ KHB  g.g  


KG OG 2
  (vì
KB HB 3
OG DG 2
  )
BH DH 3
KB 3
Kết luận:  .
KG 2
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Ví dụ 2 : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
SA, SD .
a) Chứng minh rằng : (OMN) (SBC) .
b) Gọi P, Q , R lần lượt là trung điểm của AB, ON, SB. Chứng minh : PQ (SBC), (MOR) (SCD)

S a) Chứng minh (OMN) (SBC):


Trong hai tam giác SAC và SDB có
OM SC và ON SB (đường trung bình của tam
M N giác)
OM,ON   OMN 
Có    OMN   SBC  .
R SB , SC   SBC 

Q
A D b) Chứng minh : PQ (SBC)
Có OP AD mà AD MN suy ra OP MN . Suy
P O ra P   OMN  PQ   OMN

B C Vì  OMN  SBC  PQ  SBC

Chứng minh : (MOR) (SCD)


Ta có MR AB mà AB CD , suy ra MR CD . Và
có OM SC
Vì MR,OM   OMR  và CD,SC   SCD . Từ đó

suy ra  OMN  SCD

C - BÀI TẬP
Bài 1 Cho tứ diện ABCD có I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ABD. Chứng minh: IJ //
CD.
Bài 2 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA,
SB.
1) Chứng minh : MN // CD.
2) Tìm giao điểm P của SC với (ADN).
3) Gọi I là giao điểm AN và DP. Chứng minh rằng SI // AB // CD.
4) Xác định hình tính của tứ giác SABI.
Bài 3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm của AB và
CD.
1) Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng (SBC) và (SAD).
2) Gọi P là trung điểm SA. Chứng minh rằng SB và SC đều song song với mặt phẳng (MNP).
Bài 4 Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm  ABD. M là 1 điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Chứng minh: MG // (ACD).
EA FA GC HC
Bài 5 Cho tứ diện ABCD lấy lần lượt EAD, FAB, GBC, HCD sao cho:   
ED FB GB HD
1) Chứng minh rằng : EFGH là hình bình hành.
2) Chứng minh: AC // (EFGH) và BD // (EFGH).
Bài 6 Cho 2 hình vuông ABCD và ABEF ở trong 2 mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC
và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ
M, N lần lượt cắt AD, AF tại M’, N’.
1)Chứng minh : (CBE) // (ADF)
2) Chứng minh : (DEF) // (MNN’M’)
Bài 7 Trong mặt phẳng () cho hình bình hành ABCD. Ta dựng các nửa đường thẳng song song với
nhau và nằm về cùng phía đối với (), lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Một mặt phẳng ()
cắt 4 nửa đường thẳng trên tại A’, B’, C’, D’.
1) Chứng minh: mp(AA’,BB’)//mp(CC’, DD’).
2) Chứng minh: A’B’C’D’ là hình bình hành.
3) Chứng minh AA’ + CC’ = BB’ + DD’.
Bài 8 Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ABD.
Chứng minh mặt phẳng (G1G2G3) // (BCD).
DẠNG 2 - XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN
A - TÓM TẮT LÝ THUYẾT
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (cách 2): Tìm một điểm chung và “phương” của
giao tuyến .
 M  

a  , b       Mx / /a / /b .
 a / /b

B - CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a) Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD) ; (SAD) và (SBC) .
b) Gọi M  SC , tìm giao tuyến của (ABM) và (SCD) .
c) Gọi N  SB , tìm giao tuyến của (S AB) và (N CD) .
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
y S  (SAB)  (SCD)

a) Có 
AB CD
S x .
AB  (SAB); CD  (SCD)
 (SAB)  (SCD)  Sx AB CD

S  (SAD)  (SBC)
N z 
M t AD B C
b) Có  .
AD  (SAD); BC  (SBC)
B  (SAD)  (SBC)  Sy AD B C
A
c) Vì M  SC,SC  (SCD)  M  (SCD)

M  (M AB)  (SCD)

Có 
AB CD
D C .
AB  (M AB); CD  (SCD)
 (SAB)  (SCD)  Mt AB CD

d) Vì N  SB, SB  (SAB)  N  (SAB)

N  (SAB)  (N CD)

Có 
AB CD
.
AB  (SAB); CD  (N CD)
 (SAB)  (N CD)  Nz AB CD

Ví dụ 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình tứ giác lồi. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
SC và CD. Gọi    là mặt phẳng qua M, N và song song với đường thẳng AC.

a) Tìm giao tuyến của    với mp  ABCD  .

b) Tìm giao điểm của đường thẳng SB với mp    .

c) Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng    .

S 
N  ()  (ABCD)

a) Có () AC  (ABCD)
 ()  (ABCD)  NE AC; E  AD
K H
b) Có MN là đường trung bình của SCD  MN SD .
M Trong mp(ABCD) gọi F  BD  NE .
A D F  ()  (SBD)
E

Có MN S D; MN  (), SD  (SBD)
F
N
 ()  (SBD)  Fx MN S D

C Trong mp(SBD) gọi H  Fx  SB , vì


B

H  SB
  H  SB  () .
H  Fx  ()

E  ()  (S AD)



c) Có MN SD; MN  (), SD  (S AD) .
 ()  (S AD)  EK SD; K  SA
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là ngũ giác MNEKH.

C - BÀI TẬP
Bài 1 Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành.
1) Tìm giao tuyến của 2 mp (SAD) và mp(SBC).
2) Lấy M trên SC, mặt phẳng (ABM) cắt SD tại N. Tứ giác ABMN là hình gì ?
Bài 2 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, K, I, J lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA, SB, SC, SD.
1) Chứng minh : HKIJ là hình bình hành.
2) Gọi M là điểm bất kỳ trên BC. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (ABCD) và (HKM).
Bài 3 Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của BC và BD; E là một điểm thuộc cạnh
AD khác với A và D.
1) Xác định thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mp(IJE)
2) Tìm vị trí của điểm E trên AD sao cho thiết diện là hình bình hành
3) Tìm điều kiện của tứ diện ABCD và vị trí điểm E trên cạnh AD để thiết diện là hình thoi
Bài 4 Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD ta lấy trung điểm M, trên cạnh BC ta lấy điểm N bất kỳ. Gọi
() là mặt phẳng chứa MN và song song với CD.
1) Hãy tìm thiết diện của mp()với tứ diện ABCD.
2) Xác định vị trí của N trên BC sao cho thiết diện là 1 hình bình hành.
Bài 5 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm của AB. Mặt phẳng
() qua M, () // AC và () // SB. Hãy xác định giao tuyến của () với các mặt phẳng (ABCD),
(SBD), (SAB), (SBC), (SAD), (SCD).
Bài 6 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M là trung điểm CD,
() là mặt phẳng qua M song song với SA và BC.
1) Hãy tìm thiết diện của () với hình chóp S.ABCD. Thiết diện này là hình gì ?
2) Tìm giao tuyến của () với (SAD).
Bài 7 Cho tứ diện ABCD. Một mp(P) di động luôn song song với AB và CD lần lượt cắt các cạnh
AC, AD, BD, BC tại M, N, E, F.
1) CMR tứ giác MNEF là một hình bình hành .
2) Tìm tập hợp tâm I của hình bình hành MNEF.
Bài 8 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AB//CD). Điểm M thuộc cạnh BC không trùng
với B và C.
1) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P) qua M và song song với mp(SAB). Thiết
diện là hình gì?
2) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của mp(P) với SD và SC. CMR giao điểm I của NE và MF
chạy trên một đường thẳng cố định.
Bài 9 Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Trên đường thẳng BA lấy một điểm M sao cho A nằm giữa
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1
B và M, MA  AB .
2
1) Xác định thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mp(P) qua M , B’ và trung điểm E của AC
BD
2) Tính tỷ số (D  BC  mp(MB'E))
CD
Bài 10 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các mặt đều là hình vuông cạnh a. Các điểm M, N lần
lượt nằm trên AD’, DB sao cho AM = DN = x (0  x  a 2)
1) CMR khi x biến thiên , đường thẳng MN luôn song song với một mp cố định .

a 2
2) CMR khi x  thì MN // A’C .
3
Bài 11 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Điểm M thuộc cạnh AD, điểm N thuộc cạnh C’D’ sao cho
AM:MD = D’N:NC’ .
1) CMR MN // (C’BD) .
2) Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi mp(P) qua MN và song song với mp(C’BD)
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT PHÚ NHUẬN
Bài 1: Giải các phương trình sau :


1) sin 2x  sin7 x  3 cos 2x  cos7 x  2) cos4x 6 7cos2x

cos x  cos 2 x  cos 3 x


3) 0
 
sin  x  
 4

Bài 2 : Gọi a 0 ;a1 ;a 2 ;a 3 ;....a11 là các hệ số trong khai triển

 x  1  x  2  a11.x11  a10 x10  a 9 x 9  .....a1x  a 0 . Hãy xác định hệ số


10
a6 .

Bài 3 : Từ X  1; 2;3; 4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số trong đó chữ số 4 xuất

hiện bốn lần các chữ số khác có mặt đúng một lần
Bài 4 : Để chụp hình lưu niệm , các thành viên câu lạc bộ Gấu Trắng PN xếp thành hàng ngang gồm có 6
học sinh khối 12, 7 học sinh khối 11 , 8 học sinh khối 10 và một giáo viên phụ trách . Hỏi có bao nhiêu
cách xếp biết các học sinh cùng khối muốn đứng cạnh nhau
Bài 5 : Lớp học có 45 học sinh được đánh số từ 1 đến 45 . Thầy giáo chọn ngẫu nhiên 3 học sinh lên trả
bài . Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có tổng các số thứ tự là số lẻ
Bài 6 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi G ,I lần lượt là trọng tâm tam giác
SAD và ABC .
1) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) ; (SIG) và (SAC)
2) Xác định giao điểm của đường thẳng SB và mặt phẳng (CGD)
3) Chứng minh rằng : IG song song với mặt phẳng (SAB)
4) Gọi    là mặt phẳng qua điểm I và song song với đường thẳng AB và SC . Xác định thiết diện của

mặt phẳng    và hình chóp SABC .

-------------------***-------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. PHẦN CHUNG
sin2x  3cos2x  2sinx
1. Giải phương trình: 0
2cosx  1
8
 3
2. Xác định hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x3  
 x

3. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập, mỗi người một viên đạn. Xác suất bắn trúng của xạ thủ
1 1
thứ nhất là và của xạ thủ thứ hai là . Tính xác suất để :
4 7

1) Người thứ nhất bắn trượt. 2) Có đúng một người bắn trúng.
1 1 1 1 2n  1
4. Chứng minh với mọi số nguyên dương n, ta có :    ...  n  n
2 4 8 2 2
5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của SC.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
1) Chứng minh: SA // (BMD).
2) Tìm giao điểm của SB và (AMD).
1
3) Gọi G, I lần lượt là trọng tâm ABC và SCD, E là trên BD sao cho DE = BD. Chứng minh: (SAG)
3

// (IEC).
II. PHẦN RIÊNG
A. DÀNH CHO LỚP 11CL, 11CH, 11CS, 11A
3n2  5
6a.1) Xét tính tăng, giảm của dãy số (un) với un 
2n2  1
2) Một đề thi trắc nghiệm có 50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án
đúng. Một thí sinh chọn ngẫu nhiên các phương án trả lời, tính xác suất thí sinh đó được 52 điểm? Biết
rằng mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 1 điểm.
B. DÀNH CHO LỚP 11CV, 11CA1, 11CA2, 11CA3, 11D

6b.1) Xét tính tăng, giảm của dãy số (un) với un  n 


3 2
2n  3

2) Một phần mềm chuyển đổi ngôn ngữ có xác suất dịch chính xác một câu từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt
là 0,8. Hỏi nếu phần mềm đó dịch một văn bản 100 câu từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt thì xác suất dịch sai
2 câu là bao nhiêu?

c suất bắn trúng tâm của một xạ thủ là 0,7. Xạ thủ thực hiện 5 lần bắn độc lập. Tính xác suất có đúng 3 lần
bắn trúng tâm?
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
1. Giải các phương trình sau:
a) sin2x  2sin x b) 3cot x  8cos2x.cosx  1
2.a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau trong đó có đúng 4 chữ số chẵn.
b) Để chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 90 năm Petrus Ký – Lê Hồng Phong, nhà trường cần lập một đội tình
nguyện viên gồm 10 em học sinh qua đơn đăng ký. Qua đăng ký có 20 em học sinh muốn tham gia đội
tình nguyện trong số đó có 15 em là học sinh giỏi. Để đảm bảo công bằng nhà trường quyết định chọn
ngẫu nhiên 10 em trong 20 em đăng ký nói trên. Tính xác suất để trong đội tình nguyện số học sinh giỏi
chiếm 80%.
n
  1
3. Biết 3C3n 1  4A2n  8n ( n  ). Hãy tìm số hạng chứa x3 trong khai triển của P(x) =  2x2   .
 x3 

4. Trong phòng thí nghiệm có một loài vi khuẩn có quy luật sinh sản như sau: Cứ sau 1 giờ thì tự số vi
khuẩn nhân đôi và sau đó tự chết đi 2 con. Theo quy luật đó, hỏi sau 24 giờ số con vi khuẩn trong phòng
thí nghiệm là bao nhiêu con, biết rằng ban đầu trong phòng thí nghiệm có 10 con vi khuẩn?
5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy M trên cạnh SA sao cho MA =
2MS và N trên cạnh BC sao cho NB = 2NC.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (MBN).
b) Chứng minh: MN // (SCD).
SSCP
c) Tìm giao điểm P của (MNO) với SB. Tính tỉ số .
SSBC

---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT BÙI THỊ XUÂN
1. Giải các phương trình sau:
a) 4(sinx  cosx)  3sinx.cosx  4  0 b) cosx  3cos3x  cos5x  0
2. a) Có 5 nhà Toán học nam, 3 nhà Toán học nữ và 4 nhà Vật lý nam. Cần lập một đoàn công tác gồm 3
người, trong đó cần có cả nam và nữ, đồng thời cần có cả nhà Toán học và nhà Vật lý. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn?
b) Ba học sinh cùng làm bài kiểm tra độc lập với nhau. Xác suất làm được bài của học sinh thứ nhất là 0,8;
của học sinh thứ hai là 0,95; của học sinh thứ ba là 0,6. Tính xác suất để có đúng 2 học sinh làm được bài.
3. Cho n là số nguyên dương và x là số thực dương. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức
n k
 2 
Newton của  3 x   , biết rằng: Cn  3Cn  3Cn  Cn  2Cn 2 (với
6 7 8 9 8 m
x k  x m , m,k  * , m  2 ).
 x

4. Dùng quy nạp, chứng minh: 13n 1  5n3  n  7 luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên dương n.
5. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang đáy lớn AD, biết AD = 2BC, tam giác SAD cân tại S.
Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AD và SD. Lấy các điểm M, E, Q lần lượt trên các cạnh SC, cạnh AB
và cạnh SB sao cho SC = 3SM, EB = 2EA và SB = 3SQ.
a) Tìm giao điểm N của BM và (SAD).
b) Chứng minh: (CHK) // (SAB).
c) Chứng minh: EM // (SAD).
d) Mặt phẳng (P) chứa EM và song song BC, cắt CD tại R. Xác định tính chất của thiết diện của hình chóp
S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P).
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT THỰC HÀNH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
1. Giải các phương trình sau:
a) 2sin2x – 1 = 0 b) 3cot(2x  100 )  1

c) 3 cos2x + 3 sin2x =  1
2n  1
2. Cho dãy số  un  với un 
n 1

a) Viết 4 số hạng đầu tiên của dãy số  un  . b) Xét tính tăng, giảm của dãy số  un  .
3. Một tổ có 9 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh vào đội văn nghệ. Tìm xác suất
sao cho trong 3 học sinh đó:
a) Có đúng 1 nữ. b) Có ít nhất 1 nam.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
11
1
4. Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển sau:  2x  
 x3 

1 1 1 1 n
5. Chứng minh rằng với mọi n  *
, ta có:     
1.3 3.5 5.7 2n  12n  1 2n  1

5u1  10u5  0
6. Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng  un  biết: 
S4  14

7. Tế bào E. Coli trong điều kiện thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần. Hỏi nếu có 106 tế bào thì sau
2 giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I, K, M lần lượt là trung điểm của
SA, SC, OD.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD); (SAD) và (SCB).
b) Tìm giao điểm E của SD với mặt phẳng (BIK).
c) Chứng minh rằng SD//(IKM).
d) Mặt phẳng (IKM) cắt các cạnh AD, DC, SB lần lượt tại Q, P, L. Xác định các điểm Q, P, L và thiết diện
của mặt phẳng (IKM) và hình chóp S.ABCD.
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
1. Giải các phương trình sau:
1  cos2x
a) 3sin x  cosx  2sin2x b) sin2 2x  cos2 2x  cos6x  sinx c) 1  cot2x 
sin2 2x
2. Có 2 lô hàng: Lô 1 có 9 sản phẩm đạt chuẩn và 2 phế phẩm.Lô 2 có 8 sản phẩm đạt chuẩn và 3 phế
phẩm. Lấy ngẫu nhiên mỗi lô hàng 1 sản phẩm. Tính xác suất để lấy được 2 sản phẩm mà trong đó có
đúng 1 sản phẩm đạt chuẩn.
n
3
3. Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển  2x5  3  biết Cnn 11 .A2n   A12n   4n3 .
2

 x 

4. Dùng quy nạp, chứng minh n  n ta có: 2.7  3.10  4.13  ...  (n  1)(3n  4)  (n  1)(n  2)2  4

u3  u5  u7  45
5. Tìm số hạng u1 và công sai d của cấp số cộng (un), biết:  và u1  0
 u4    u2   108
2 2

6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD = 2BC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm
của AD và SI. Trên cạnh AM lấy điểm M sao cho AM = 2 MB.
a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (KBC).
b) Tìm giao điểm J của BC và (SKM).
c) Gọi G là trọng tâm SAD. Chứng minh JK // (GMC).
d) Chứng minh thiết diện của mặt phẳng (KBC) và hình chóp S.ABCD là 1 hình bình hành.
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT TRƯNG VƯƠNG
1. Giải các phương trình:
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
  
a) 2cos  3x    1  0 b) 3sin x  cosx  2
 6 

2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm ba chữ số đôi một
khác nhau và không lớn hơn 789 ?
3. Chọn ngẫu nhiên ba thẻ từ một hộp chứa 13 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 13. Gọi A là biến cố “Tổng
các số ghi trên ba thẻ chọn được là một số chẵn”.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu. b) Tính xác suất của biến cố A.
12
2
4. Cho biểu thức P(x)   x3   , với x  0. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của P(x).
 x 

u2  u6  10
5. Cho cấp số cộng thỏa:  . Tìm số hạng u10 và tổng S20 .
S15  165
6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
SA và CD; G là trọng tâm của tam giác ABC; K là điểm trên cạnh SD sao cho KD = 2KS.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Chứng minh (OMN) // (SBC) và MN // (SBC).
c) Chứng minh GK // (SAB).
d) Gọi () là mặt phẳng qua MN và song song với (SBC). Xác định thiết diện của () với hình chóp
S.ABCD.
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT GIA ĐỊNH
PHẦN CHUNG
  7x 
   7x   x 
1. Giải phương trình sau: sin     3cos     2cos   
 8 3   8 3   8 4 
18
 8 
2. Tìm số hạng không chứa biến x của khai triển  7x 4  
 7x5 

3. Giải phương trình: 3C6n  7C7n (n  *


)

4. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm AB, BC, SA và O là giao điểm của AN với
CM.
a) Tìm giao tuyến của (SAN) và (SCM).
b) Tìm giao điểm Q của CE với (SMN).
c) Chứng minh tứ giác SCAQ là hình bình hành.
d) Gọi H là giao điểm của EN với SO và K là giao điểm của SM với CH. Chứng minh KO //(SCN).
PHẦN RIÊNG
Dành cho các lớp 11CT-11CL-11CH-11CTin-11A1
5C. Tìm hệ số của số hạng chứa x8 của khai triển 2  7x  8x2  7  8x 
18

6C. Một hộp có 12 viên bi, trong đó có 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng (các viên bi đôi một
khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được lấy ra chỉ có tối đa 2 màu.
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Dành cho các lớp 11A2-11A3-11A4.1-11A5.1-11A6.1-11A7.1-11B1-11B2-11CA-11CV-11D1-11D2-
11AT.1
5A. Tìm hệ số của số hạng chứa x8 của khai triển  8x2  7x  7  8x 
18

6A. Một hộp có 12 viên bi, trong đó có 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng (các viên bi đôi một
khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được lấy ra có ít nhất 2 viên bi
màu xanh.
Dành cho các lớp 11D3-11D4-11D5-11DT
5D. Tìm hệ số của số hạng chứa x8 của khai triển  8x2  2 7  8x 
18

6D. Một hộp có 12 viên bi, trong đó có 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng (các viên bi đôi một
khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được lấy ra có đủ 3 màu.
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
1. Giải các phương trình sau:
a) sin2xcosx = sin7xcos4x b) 2cos3x.cosx  cos4x  3cosx =  2
 
c) 3sin5x  cos5x  2sin  7x  
 3

2. Một hộp có 9 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng (kích thước đôi một khác nhau). Chọn ngẫu
nhiên 6 bi từ hộp. Tính xác suất để 6 bi được chọn có cả bi xanh, bi đỏ, bi vàng đồng thời số bi vàng bằng
tổng số bi xanh và bi đỏ.
3. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số khác nhau đôi một và khác 0, trong đó có đúng 3
chữ số lẻ?
n
3
4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  2x  3  , biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn:
x 

1 1 1 1 12
2
 2 2  2
 (với A kn là số chỉnh hợp chập k của n phần tử).
A2 A3 A 4 A n 1 13

5. Cho đường tròn C  :  x  1   y  1  4 . Viết phương trình đường tròn C là ảnh của  C  qua phép vị tự
2 2

tâm I 1;2 tỉ số k  3 .

6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi E, I, N lần lượt là trung điểm của
SA, BC, CD.
a) Tìm giao tuyến của (ECD) và (SAB). Suy ra giao điểm F của SB và (ECD).
b) Chứng minh (OEI) // (SCD). Tìm giao tuyến của (EIN) và (SCD).
c) Lấy điểm H thuộc cạnh SB sao cho BH  2SH , gọi M là trung điểm của AB , G là trọng tâm của SBC.
Chứng minh AH // (MNG).
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT LÊ QUÝ ĐÔN
1. Giải các phương trình lượng giác sau:
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
a) cos2x  5sinx  2  0 b) sin5x  3cos5x   2
2. Giải phương trình sau: A1x  C2x  C3x  14.
10
1
3. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển sau:  2x3  2   x  0
 x 

4. Từ các chữ số 0;2;4;5;7;8;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:


a) Gồm 5 chữ số đôi một khác nhau và là số chẵn.
b) Gồm 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho phải có mặt hai chữ số 2 và 9 .
5. Người ta xếp ngẫu nhiên 4 quyển sách Toán, 5 quyển sách Lý và 6 quyển sách Hóa vào kệ dài. Tính
xác suất sao cho:
a) Xếp được các quyển Toán đứng cạnh nhau, các quyển Lý đứng cạnh nhau và các quyển Hóa đứng cạnh
nhau.
b) Không có quyển Lý nào đứng cạnh nhau.
6. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SA, BC, CD;
G là trọng tâm tam giác SCD và E  AP  BD .
a) Tìm giao điểm F của MP và (SBD).
b) Chứng minh MN // (SCD) và GE // (SAC).
AH
c) Lấy điểm H thuộc cạnh AD sao cho  n  0  n  1  , mặt phẳng (P) qua H song song SA, CD cắt SD,
AD

SC, BC lần lượt tại K, L, R. Tìm hình tính của thiết diện được tạo bởi (P) với hình chóp S.ABCD.
SA
d) Cho  k , Q  HR  AC . Tính n theo k để thiết diện HKLQ là hình thoi.
CD

---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT LƯƠNG THẾ VINH
1. Giải các phương trình sau:
 2 3
a) 2cos2 x  9cosx  5  0 b) sin9x  2sin8xcosx  3  cos7x  
 3 

2. Một hộp đựng 10 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến 10, 8 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 8 và 7 viên
bi vàng được đánh số từ 1 đến 7. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để:
a) 4 viên bi được chọn không có bi đỏ.
b) 4 viên bi được chọn có đủ 3 màu và tích các số trên 4 viên bi đó là một số lẻ.
10
 3
3. Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển sau:  2x2   ,  x  0 .
 x3 

u1  3u5  28
4. Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng  un  thỏa:  .
S6  u3  29
5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của AB và SD.
a) Tìm giao tuyến của (SCM) và (SBD).
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
b) Tìm giao điểm K của SA và (OMN).
c) Chứng minh MN // (SBC).
d) Tìm thiết diện của (OMN) và hình chóp S.ACD . Thiết diện là hình gì?.
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 – HỌC KỲ 1 – 2017 -2018 – THPT HOÀNG HOA THÁM

2
Bài 1:Giải phương trình : cos 2x  sin 2x 
2
Bài 2:Từ các số 0;1;2;3;4;5 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác nhau
18
x 4
Bài 3 :tìm số hạng không chứa x trong khai triển   
2 x
Bài 4:Trong phòng máy vi tính có 20 máy vi tính , trong đó có 9 máy bị hỏng . Chọn ngẫu nhiên 3 máy .
Tính xác suất để trong 3 máy được chọn có ít nhất một máy chạy tốt
5n  3
Bài 5:Xét tính tăng giảm của dãy số  u n  biết u n 
2n  1
u1  u 2  u 3  27
Bài 6Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng  u n  biết  2
u1  u 2  u 3  275
2 2

Bài 7:Bạn An làm việc tại công ty A với mức lương khởi điểm là 5 triệu đồng một tháng . Cứ sau 12
tháng làm việc thì lương tăng thêm 1 triệu đồng . Tính tổng số tiền lương An nhận được khi làm đủ 30
năm tại công ty A .
Bài 8:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD . Gọi M là điểm tùy ý trên
cạnh SA . Tìm giao điểm của đường thẳng DM và (SBC)
Bài 9:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD và AD =2BC .Gọi M , N , I , K
lần lượt là trung điểm SA , AB , SD , AD . E là giao điểm BD và CK .
1) CMR : (MNI) // (SBC)
2) CMR : ME // (SBC)
---------------------*------------------
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 11 - HỌC KỲ 1 – 2018 – 2019 - THPT PHÚ NHUẬN
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
1) 4 cos 2 6x  16 cos 2 3x  13
2) cosx.tan3x = sin5x
 u 8  u 3  15
Bài 2 : Tìm số hạng thứ nhất u1 và công sai d của cấp số công biết rằng  2
 u1  u 4  53
2

16
 3 
Bài 3 : Cho khai triển  2x  3  với  x  0  . Tìm số hạng chứa x trong khai triển.
12

 x 

Bài 4 : Cho tập hợp X  0;1; 2;3; 4;5 . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số phân biệt tạo từ X sao cho

hai chữ số 0 , 1 luôn cạnh nhau


THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
Bài 5 : Cầu thủ Lionel Messi là siêu sao bóng đá hàng đầu thế giới . Theo thông kê từ tạp chí
TransferMarkt , xác suất Messi đá thành công một quả phạt đền là 0,8 . Nhằm rèn thêm kỹ năng đá phạt
đền , trong một buổi tập , Messi đá 10 quả phạt đền . Tính xác suất Messi chỉ đá thành công 8 quả phạt
đền
Bài 6 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB , AB =2CD . Gọi I là trung
điểm SB ,AC cắt BD tại O
1) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) ; (SAC) và (SBD)
2) Xác định giao tuyến giữa hai mặt phẳng (SBD) và (AIC) . Từ đó suy ra giao điểm giữa đường thẳng SD
và mặt phẳng (AIC)
3) Mặt phẳng    qua I và song song với hai đường thẳng AB và SO . Xác định thiết diện của    và

hình chóp SABC .


3) Gọi Q là điểm đối xứng với A qua D , F là giao điểm của QI và SC .Chứng minh rằng : OF // (SAB)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – ĐỀ 2


NIÊN KHÓA 2019 – 2020
Bài 1: Giải các phương trình sau :
 
1) cos x  cos  2 x    0 (1 điểm)
 3

     
2) sin 2  2 x    6sin  x   cos  x    2  0 (1 điểm)
 3  6  6
Bài 2: Tính tổng sau : S  8381  8378  8375  ....  2327 (1 điểm)
15
4 
Bài 3: Cho khai triển   3x3  ( với x  0 ) . Tìm hệ số của số hạng chứa x 9 trong khai triển trên.
x 
(1 điểm)
Bài 4 : Có bao nhiêu số tự nhiên là số chẵn gồm 6 chữ số phân biệt (1 điểm)
Bài 5 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ở góc phần tư thứ nhất ta lấy 2 điểm phẩn biệt . Ở các góc phần tư
thứ hai, thứ ba, thứ tư ta lần lượt lấy 3, 4, 5 điểm phân biệt (các điểm không nằm trên các trục
tọa độ). Trong 14 diểm đó ta lấy 2 điểm bất kỳ. Tính xác suất để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt
hai trục tọa độ. (1 điểm)
Bài 6 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB .
1) Xác định giao tuyến của các mặt phẳng sau :  SAC  và  SBD  ,  SAB  và  SCD 

(1 điểm)
2) Gọi N là trung điểm SD . Xác định thiết diện của hình chóp và mặt phẳng  BCN  (1 điểm)

Bài 7 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành , M là trung điểm SC và N là trọng tâm
tam giác ABC
1) CMR : SB//(AMN) (1 điểm)
THPT PHÚ NHUẬN - BÀI TẬP TOÁN 11 2021 - 2022
2) Tìm giao điểm I của SD và (AMN) (1 điểm)

You might also like