You are on page 1of 10

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN STAPHYLOCCOCUS

AUREUS CỦA MỘT SỐ TINH DẦU


TRONG MỘT SỐ MỸ PHẨM THƯƠNG MẠI
ANTIBACTERIAL EFFICACY AGAINST STAPHYLOCCOCUS AUREUS OF
SOME ESSENTIAL OILS IN SEVERAL COMMERCIAL COSMETICS
Trần Thị Mai, Lưu Thị Huệ*
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU University of Science)

TÓM TẮT

Những năm gần đây, các sản phẩm mỹ phẩm được tiêu thụ ngày càng nhiều trên thế giới. Tuy nhiên, hàng năm
có không ít sản phẩm buộc phải thu hồi do vượt quá giới hạn vi sinh cho phép. Staphylococcus aureus là một trong
những nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng này. Các chất bảo quản tổng hợp được sử dụng nhằm mục đích ức chế
sự phát triển của vi sinh vật, kéo dài thời hạn sử dụng của mỹ phẩm, tuy nhiên chúng để lại mối lo ngại về sức khỏe đối
với người tiêu dùng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng kháng vi khuẩn S. aureus của một số tinh
dầu, từ đó hướng đến ứng dụng như một chất bảo quản tự nhiên trong công nghiệp mỹ phẩm. Kết quả cho thấy khả năng
kháng S. aureus của ba tinh dầu quế, vỏ bưởi, hương nhu. Cụ thể, 0,05-0,25% của 3 EO ba tinh dầu tiêu diệt 2,5-8,1 log
CFU/ml sau 5 giờ tiếp xúc trong nước hoa hồng và 0,05-0,5% EO quế và vỏ bưởi tiêu diệt 3,5-7,78 log CFU/ml sau 5
ngày ủ trong tinh chất mặt nạ. Đặc biệt nồng độ 0,25% của các tinh dầu được thử nghiệm có tính ứng dụng cao trong các
sản phẩm mỹ phẩm.

Từ khoá: kháng khuẩn, Staphylococcus aureus, tinh dầu, mỹ phẩm.

SUMMARY
The production and consumption of cosmetics has increased rapidly in the world in recent times. However,
many products that are forced to be recalled every year due to failure to meet the microbiological acceptance level.
Among different microorganisms, Staphylococcus aureus is one of the leading causes of this issue. Synthetic
preservatives are used to inhibit the growth of microorganisms and prolong the shelf-life of cosmetics, but they leave a
major health concern for consumers. Therefore, our study was carried out to evaluate the S. aureus antibacterial ability
of some essential oils in commercial cosmetics application as a natural preservative in cosmetic industry. Research
results have demonstrated antibacterial activity against S. aureus of three essential oils, namely cinnamomum cassia,
citrus maxima, and ocimum gratissimum in commercial cosmetics. Specifically, these essential oilsat 0,05-0,25% of
3EOs killed 2.5-8.1 log CFU/ml after 5 hours of exposure in toner and at 0,05-0,5% EO cinnamomum cassia and
citrus maxima, killed 3.25-7. 7 log CFU/ml after 5 days of incubation in mask essence. Especially at 0.25% of the tested
essential oils have shown high applicability in cosmetic products.
Keywords: antibacterial, Staphylococcus aureus, essential oils, cosmetics.

1. Mở đầu
Trong những năm gần đây, thị trường mỹ năng kháng khuẩn, chống viêm, có tác dụng tiêu
phẩm toàn cầu liên tục tăng trưởng nhanh chóng diệt nhiều loại vi khuẩn, nấm, các mầm bệnh quan
qua từng năm. Thị trường này được kỳ vọng rằng trọng với con người. Tinh dầu của cây Calamintha
sẽ ngày càng phát triển mạnh hơn trong tương lai officinalis với thành phần chính là carvone, được
với quy mô rộng lớn và ngày càng đa dạng sản sử dụng rộng rãi như một chất tạo hương cho mỹ
phẩm với nhiều cải tiến công nghệ. Mặc dù được phẩm và chất tăng cường độ thẩm thấu qua da. Gần
sử dụng rộng rãi, nhưng có một khía cạnh ít được đây, tinh dầu này đã được thử nghiệm là chất bảo
lưu ý đó là, hầu hết các loại mỹ phẩm, đều chứa quản trong một số sản phẩm bôi ngoài da, kem mỹ
một lượng nước và chất dinh dưỡng dồi dào, do đó phẩm và dầu gội đầu. Kết quả cho thấy tinh dầu
cung cấp chất nền dinh dưỡng tốt cho sự tồn tại và/ Calamintha officinallis ở nồng độ 2,0% (w/w) làm
hoặc phát triển của nhiều loại vi sinh vật. Nhiều giảm vi khuẩn, đáp ứng các tiêu chí A và B của
loại mỹ phẩm đã bị nhiễm vi sinh vật làm giảm Dược điển Châu Âu về kem và dầu gội đầu O/W
chất lượng, dẫn đến thu hồi sản phẩm hàng năm và [4]. Tinh dầu tràm trà có hoạt tính chống lại một số
đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con lượng đáng kể vi khuẩn gồm S. aureus, S.
người [1]. Năm 2012, các sản phẩm mỹ phẩm bị epidermidis, Propionibacterium acnes,
thu hồi đã được thông báo bởi 14 quốc gia khác Pseudomonas aeruginosa, E. coli và nấm C.
nhau và 41,67% trong số đó được thông báo bởi albicans và A. niger. Nó đã được sử dụng kết hợp

Đức [2]. Một số trường hợp nhiễm trùng được báo vào các sản phẩm và công thức rửa tay hợp vệ sinh

cáo do sử dụng các sản phẩm đó, bao gồm dị ứng, được thiết kế để điều trị mụn trứng cá vừa phải,

viêm da và các phản ứng khác. Staphylococcus nhọt và nhiễm trùng vết thương nhẹ. Tinh dầu này

aureus là một trong những vi sinh vật hàng đầu cũng đã được sử dụng thành công ở nồng độ 0,5%

gây nên tình trạng này. S. aureus là sinh vật chủ (w/w) như một chất bảo quản thay thế [4]. Các loại
yếu được phân lập chiếm 33%, Klebsiella chiếm tinh dầu quế, đinh hương, cỏ xạ hương, kinh giới
26%, Pseudomonas aeruginosa 20% và Bacillus và hương thảo đã được chứng minh là có hoạt tính

6% [3]. Các chất bảo quản tổng hợp truyền thống kháng khuẩn mạnh chống lại Salmonella

được sử dụng trong các sản phẩm mỹ phẩm thương typhi, Staphylococcus aureus và Pseudomonas

mại nhằm mục đích ức chế sự phát triển của nấm aeruginosa.  Tác dụng kháng khuẩn của các EO

và vi khuẩn, kéo dài thời hạn sử dụng cho sản này có liên quan đến sự xuất hiện của các hợp chất

phẩm. Tuy nhiên, chúng làm dấy lên mối lo ngại chính như carvacrol, thymol, cinnamic aldehyde,

lớn đối với sức khỏe người tiêu dùng. Nhu cầu eugenol và p –cymene [5]. Lawal và cộng sự
ngày càng tăng đối với mỹ phẩm tự nhiên và (2014) đã báo cáo hoạt tính kháng khuẩn của tinh
không có chất bảo quản tổng hợp đã thúc đẩy ý dầu hương nhu, húng quế chống lại S. aureus,
tưởng thay thế chất bảo quản tổng hợp bằng tinh Bacillus sp., E. coli, P. aeruginosa, S.typhi,
dầu (EO) có đặc tính kháng khuẩn. Tinh dầu được K.pneumoniae và P.mirabilis [6].  Tác dụng chống
ứng dụng rộng rãi trong thực phẩm, y học bởi khả vi khuẩn của tinh dầu phụ thuộc vào thành phần,
nồng độ và mức độ khuếch tán của chúng. Anna mại thông qua khả năng kháng vi khuẩn S. aureus.
Cariza Ayad và cộng sự (2018) đã chứng minh Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của thời gian tiếp
rằng dịch chiết vỏ bưởi thể hiện hoạt tính ức chế xúc và nồng độ tinh dầu đến khả năng kháng
nhẹ chống lại Staphylococcus aureus ở nồng độ khuẩn. Ban đầu, canh khuẩn S. aureus được thêm
75%, khi nồng độ cao hơn (95%) cho thấy tác dụng vào mỹ phẩm thương mại đến mật độ cuối cùng
kháng khuẩn tốt hơn đối với S. aureus [7]. 107-108 CFU/ml.

Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm Tinh dầu quế, vỏ bưởi, hương nhu được thêm vào
đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của các EO quế, vỏ hỗn hợp vi khuẩn S. aureus trong môi trường NHH
bưởi, hương nhu với vi khuẩn Staphylococcus đến các nồng độ cuối cùng 0,05-0,25% v/v, thời
aureus khi được thêm vào các sản phẩm mỹ phẩm gian tiếp xúc từ 0-5 giờ. Thí nghiệm được thực
thương mại như nước hoa hồng, mặt nạ dưỡng da, hiện hai lần để đảm bảo độ lặp lại. Quy trình thí
đưa đến ứng dụng như một chất bảo quản tự nhiên nghiệm được thực hiện dựa theo sơ đồ thí nghiệm
trong mỹ phẩm. ở hình 1:

2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

2.1. Nguyên liệu

Vi khuẩn S. aureus: cung cấp bởi Viện Vệ sinh


Dịch tễ Trung ương, được tăng sinh trong môi
trường TSB ở 37oC trong 24 giờ, mật độ ban đầu
108-109 CFU/ml.

Tinh dầu thương mại: quế, vỏ bưởi (cung cấp bởi


hãng Oresoi), hương nhu (cung cấp bởi hãng
Befine). Tinh dầu được chuẩn bị trong dung môi
DMSO tỷ lệ EO/DMSO = 1/100. Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu quả
kháng khuẩn của tinh dầu trong nước hoa hồng
Các sản phẩm mỹ phẩm thương mại được sử dụng
thương mại.
để đánh giá: Nước hoa hồng Mamonde Aqua Peel
Toner Plum Blossom (NHH), Mặt nạ thương mại: Lượng vi khuẩn còn lại trong mẫu được xác định
Cucumber Collagen Essence Mask (EM). bằng phương pháp đếm khuẩn lạc và được tính
toán theo đơn vị CFU/ml:
2.2. Phương pháp đánh giá

2.2.1 Đánh giá khả năng kháng khuẩn của tinh dầu N=
∑a (CFU/ml) (1)
V × ( n1 +0,1 n2 ) ×d
trong sản phẩm nước hoa hồng thương mại
Trong đó:
Thí nghiệm được thực hiện nhằm kiểm tra khả
năng bảo quản của 03 tinh dầu quế, vỏ bưởi, hương ∑ a: là tổng số khuẩn lạc đếm được trên hai đĩa
nhu khi được thêm vào mẫu nước hoa hồng thương được giữ lại từ hai độ pha loãng liên tiếp.
V: là thể tích dịch cấy trên mỗi đĩa, tính bằng NHH + S. aureus
NHH + S. aureus + EO
mililit. 9 0,05%
NHH + S. aureus+ EO 0,1%
8 NHH + S. aureus+ EO 0,2%
d: là hệ số pha loãng tương ứng với độ pha loãng 7
thứ nhất được giữ lại 6

log (CFU/ml)
5
n1: là số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ nhất 4
3
n2: là số đĩa được giữ lại tại độ pha loãng thứ hai
2
Lấy kết quả là số thích hợp giữa 1,0 và 9,9 nhân 1
0
với 10x, trong đó x là luỹ thừa tương ứng của 10, 0 1 2 3 4 5
hoặc làm tròn số với hai chữ số có nghĩa [8]. Thời gian (h)

2.2.2. Đánh giá hiệu quả bảo quản của tinh dầu NHH + S. aureus
NHH + S. aureus + EO 0,05%
trong sản phẩm mặt nạ thương mại 9 NHH + S. aureus+ EO 0,1%
NHH + S. aureus+ EO 0,2%
8
Thí nghiệm được thực hiện nhằm kiểm tra khả 7
năng bảo quản của tinh dầu quế và vỏ bưởi khi 6

log (CFU/ml)
5
được thêm vào mẫu mặt nạ thương mại thông qua
4
khả năng kháng vi khuẩn S. aureus. Đây là những 3
2
tinh dầu có khả năng kháng S. aureus mạnh trong
1
thí nghiệm trên. 0
0 1 2 3 4 5
Tinh dầu quế, vỏ bưởi được thêm vào dung dịch Thời gian (h)

chứa vi khuẩn S. aureus trong tinh chất mặt nạ


NHH + S. aureus
(EM) đến các nồng độ cuối cùng 0,05; 0,1; 0,2; NHH + S. aureus + EO
0,05%
0,25; 0,5%. Quy trình thí nghiệm được tiến hành 9 NHH + S. aureus+ EO 0,1%
8
thí nghiệm tương tự như thí nghiệm 2.2.1, lượng vi 7
6
log (CFU/ml)

khuẩn còn lại được xác định tại các thời điểm 0; 2;
5
4; 5; 6 ngày bằng phương pháp đếm khuẩn lạc. 4
3
3. Kết quả và thảo luận 2
1
3.1. Khả năng kháng khuẩn của một số tinh dầu 0
0 1 2 3 4 5
trong nước hoa hồng (NHH) thương mại
Thời gian (h)
Hiệu quả kháng khuẩn của NHH sau khi thêm cả
Hình 2: Lượng vi khuẩn còn lại theo thời gian
ba tinh dầu quế, hương nhu, vỏ bưởi được thể hiện
trong môi trường nước hoa hồng thương mại sau
trên hình 2. Nhìn chung, cả ba tinh dầu được bổ
khi thêm tinh dầu (A) quế, (B) hương nhu, (C) vỏ
sung đều ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kháng
bưởi
khuẩn của NHH.
Trước hết, ở mẫu đối chứng không chứa EO: lượng Quế là tinh dầu thể hiện hoạt tính kháng khuẩn
vi khuẩn còn lại có xu hướng giảm dần khi tăng mạnh nhất trong cả 3 tinh dầu. Ở nồng độ 0,1%,
thời gian tiếp xúc. Sau 5 giờ tiếp xúc, lượng vi sau 5 giờ tiếp xúc trong môi trường NHH, lượng vi
khuẩn giảm dao động trong khoảng 1,1-1,6 log. khuẩn giảm hơn 4 log, giảm nhiều hơn 2,9 log so
Điều này có thể giải thích do trong thành phần của với mẫu đối chứng. EO quế 0,2% tiêu diệt hoàn
NHH ngoài nước và những hợp chất được sử dụng toàn vi khuẩn sau 3 giờ tiếp xúc, trong khi ở nồng
với mục đích dưỡng ẩm, làm trắng da còn có độ 0,25%, lượng vi khuẩn còn lại giảm 2,8 log tại
những thành phần được sử dụng với mục đích bảo thời điểm bắt đầu tiếp xúc, và sau 1 giờ lượng vi
quản, chống viêm và ức chế sự phát triển của vi khuẩn ban đầu bị tiêu diệt hoàn toàn. Tương tự đối
khuẩn như: axit lactic, etyl hexylglycerin. với tinh dầu hương nhu và vỏ bưởi, ở nồng độ
0,25% lượng vi khuẩn còn lại giảm mạnh và không
Axit lactic gây chết vi sinh vật thông qua các phân
nhận thấy sự xuất hiện của vi khuẩn lần lượt sau 3
tử không phân ly chảy qua màng tế bào và ion hóa
giờ và 4 giờ tiếp xúc. Khi tăng thời gian tiếp xúc,
bên trong. Độ pH có tính axit bên trong tế bào gây
lượng vi khuẩn bị tiêu diệt ở các nồng độ đều tăng
ra sự biến dạng, làm hỏng màng ngoại bào và phá
lên đáng kể, lượng vi khuẩn bị tiêu diệt tăng 2,2
hủy các hoạt động của enzym, protein và cấu trúc
log ở nồng độ 0,2% của EO vỏ bưởi khi thời gian
DNA. Một cơ chế khác cũng được đề xuất, sự thay
tiếp xúc tăng lên 5 giờ.
đổi tính thấm của màng tế bào cản trở sự vận
chuyển cơ chất, trong khi sự thay đổi độ pH bên Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng EO quế và
trong tế bào ngăn cản quá trình oxy hóa NADH; hương nhu thể hiện khả năng kháng khuẩn nổi trội
điều này ảnh hưởng đến hệ thống vận chuyển điện hơn cả. Điều này đã được chứng minh trong một số
tử và dẫn đến sự chết của vi sinh vật [9]. nghiên cứu trước đây và được giải thích dựa vào
thành phần có trong tinh dầu. Người ta đã báo cáo
Ethylhexylglycerin, ban đầu có chức năng như một
rằng các EO có chứa aldehyde hoặc phenol, chẳng
chất khử mùi hoặc chất dưỡng da trong mỹ phẩm.
hạn như cinnamaldehyde (>62% trong EO quế),
Ethylhexylglycerin có cân bằng ưa nước-ưa béo
citral, carvacrol, eugenol (59,448% trong EO
(HLB) là 7,4. Người ta chỉ ra rằng nó làm giảm sức
hương nhu), hoặc thymol như các thành phần
căng bề mặt của màng tế bào vi sinh vật và giúp
chính cho thấy hoạt tính kháng khuẩn cao nhất,
các chất kháng khuẩn khác tiếp xúc với màng tế
tiếp theo là EO có chứa rượu terpene. Các EO
bào [10].
khác, có chứa xeton hoặc este, chẳng hạn như β-
Khi bổ sung thêm EO, có thể nhận thấy rõ ràng myrcene (EO vỏ bưởi), α-thujone hoặc geranyl
rằng, tất cả các tinh dầu đều làm tăng hiệu quả axetat có hoạt tính yếu hơn nhiều. Trong khi tinh
kháng S. aureus của NHH. Khi tăng nồng độ tinh dầu dễ bay hơi có chứa các hydrocacbon terpene
dầu hay tăng thời gian tiếp xúc của tinh dầu đều thường không bất hoạt [11].
dẫn đến sự giảm lượng vi khuẩn còn lại, nói cách
Nitirat Chimnoi và cộng sự (2018) đã báo cáo rằng
khác là tăng lượng vi khuẩn S. aureus bị tiêu diệt.
mức tiếp xúc 1xMIC (2%) EO hương nhu, số
lượng vi khuẩn của S. aureus giảm từ 46% xuống đến chúng dễ thấm hơn, vì vậy tinh dầu cho thấy
38% trong 13−24 giờ. Đối với việc xử lý EO hoạt tính ức chế cao hơn đối với một số vi khuẩn
hương nhu ở 2xMIC, tỷ lệ tế bào bị tiêu diệt là gram dương [13].
55% trong 2 giờ đối với S. aureus và ở liều cao
3.2. Hiệu quả bảo quản của tinh dầu trong sản
(4xMIC), tất cả các mầm bệnh được thử nghiệm đã
phẩm mặt nạ thương mại Cucumber Collagen
được loại bỏ hoàn toàn trong 2 giờ. Từ đây có thể
Essence Mask (EM)
nhận thấy sự kết hợp của các thành phần có trong
NHH đến khả năng kháng khuẩn của các EO trong Hiệu quả kháng vi khuẩn S. aureus của tinh dầu
quế, vỏ bưởi trong môi trường EM được biểu diễn
nghiên cứu [12].
trên hình 4. Nhìn chung, cả EO quế và vỏ bưởi ở
tất cả các nồng độ được thử nghiệm đều có tác
dụng làm tăng hiệu quả kháng khuẩn của EM.

9
8
7
log (CFU/ml) 6
5
4
Hình 3: Ảnh hiển vi SEM của vi khuẩn S. aureus 3
ban đầu (A-1) và vi khuẩn được xử lý bằng EO 2
1
hương nhu ở 8% (B-1). 0
0 1 2 3 4 5
Về cơ chế EO tiêu diệt S. aureus, tinh dầu tác động Thời gian (ngày)
EM+ S. aureus
lên màng tế bào chất, làm mất tính toàn vẹn của EM+ S. aureus +EO 0,05%

chúng và tăng tính thấm. Màng tế bào chất cung


cấp một hàng rào tính thấm ngăn cản sự di chuyển
9
của các ion như H +, K +, Na + và Ca2+. Sự gia tăng 8
7
sự rò rỉ của các ion K + cho thấy cấu trúc màng bị 6
log(CFU/ml)

phá hủy bởi tinh dầu. Nghiên cứu này cho thấy 5
4
rằng các vi khuẩn gram âm có khả năng chống lại 3
tác động của tinh dầu từ vỏ cam quýt cao hơn. 2
1
Điều này có thể là do chúng sở hữu một lớp màng 0
0 1 2 3 4 5 6
ngoài bao quanh thành tế bào, lớp màng này hạn
Thời gian ( ngày)
chế sự thẩm thấu của các hợp chất kỵ nước qua lớp EM+ S.aureus
EM+ S.aureus +EO 0,05%
bọc lipopolysaccharide của nó. Đặc tính kỵ nước EM + S.aureus+ EO 0,1%

của tinh dầu và các thành phần của nó cho phép Hình 4: Lượng S. aureus còn lại trong EM sau khi
chúng xâm nhập vào lớp lipid của màng tế bào vi được bổ sung tinh dầu (A) quế; (B) vỏ bưởi
khuẩn và ty thể, làm xáo trộn cấu trúc màng và dẫn
Từ kết quả thu được có thể nhận thấy, hiệu quả bổ sung tinh dầu quế ở nồng độ ức chế hoàn toàn
kháng khuẩn của mẫu EM khi thêm EO quế nổi S. aureus, E. coli sau 28 ngày ủ. Nghiên cứu này
trội hơn hẳn so với mẫu không có EO. Ở nồng độ cũng chỉ ra rằng EO quế thể hiện hoạt tính kháng
0,5%, EO quế tiêu diệt 2,5 log S. aureus tại thời Candida albicans tốt nhất trong 4 chủng được thử
điểm bắt đầu theo dõi. Sau 2 ngày, toàn bộ lượng nghiệm, lượng nấm ban đầu bị tiêu diệt hoàn toàn
vi khuẩn bị tiêu diệt hoàn toàn và không nhận thấy sau 14 ngày ủ. EO cây trà, chiết xuất từ Calendula
sự xuất hiện của S. aureus trong những ngày sau officinallis và Matricaria chamomilla ức chế hoàn
đó. Ở các nồng độ thấp hơn, chẳng hạn 0,2 và toàn sự phát triển của vi khuẩn E. coli, trong khi
0,25% của EO quế, lượng vi khuẩn bị tiêu diệt tại chiết xuất lô hội nói chung ngăn chặn sự phát triển
thời điểm bắt đầu theo dõi chỉ là 0,8- 0,85 log. Ở của S. aureus sau 28 ngày ủ [14]. Bernatoniene và
nồng độ thấp hơn nữa, 0,05% và 0,1% lượng vi cộng sự (2011) đã mô tả rằng 0,9% chiết xuất
khuẩn bị tiêu diệt tại thời điểm bắt đầu theo dõi là Calendula officinalis được thêm vào kem đã ức chế
không đáng kể. Tuy nhiên, ở các nồng độ 0,1%, sự phát triển của P. aeruginosa và S. aureus. Họ
0,2% và 0,25% từ ngày thứ 2, không nhận thấy sự chỉ ra rằng không tìm thấy hơn 10 4 CFU/g vi khuẩn
xuất hiện của S. aureus. Toàn bộ lượng vi khuẩn hiếu khí và nấm được tìm thấy trong các mẫu mỹ
ban đầu cũng bị tiêu diệt hoàn toàn sau 4 ngày ở phẩm thu thập trực tiếp sau khi chuẩn bị và sau 12
nồng độ EO quế 0,05%. tháng bảo quản. Papageorgiou và cộng sự (2010)

Xu hướng kháng khuẩn tương tự cũng thu được phát hiện ra rằng chiết xuất Lonicera caprifolium

với EO vỏ bưởi, khi tăng nồng độ EO và thời gian và Lonicera japonica được thêm vào các công thức

ủ, hiệu quả kháng khuẩn của EM tăng. Cụ thể là, ở nước khác nhau (kem dưỡng da, dầu gội, sữa tắm)

mẫu khi thêm EO vỏ bưởi 0,5% trong EM, S. và công thức O/W (kem dưỡng, kem chống lão

aureus bị tiêu diệt 2,5 log tại thời điểm bắt đầu hóa, sữa làm sạch, kem lột) ở nồng độ 0,2% có tác

theo dõi, sau đó 2 ngày toàn bộ lượng vi khuẩn còn dụng tuyệt vời chống lại S. aureus, P. aeruginosa,

lại bị tiêu diệt hết. Ở các nồng độ 0,25; 0,2% của E. coli, C. albicans, A. niger ở pH axit 5,5 trong 28

EO vở bưởi trong EM, toàn bộ lượng vi khuẩn bị ngày ủ và sau 3 tuần sử dụng. Hiệu quả kháng

tiêu diệt sau 4 ngày và ở nồng độ 0,1% là 6 ngày. khuẩn của chiết xuất Rubus rosaefolius Smith

EM chứa EO vỏ bưởi ở 0,05% thể hiện hiệu quả 0,2% (w/w) trong hai công thức cơ bản khác nhau

kháng khuẩn thấp nhất, 5,3 log S. aureus bị tiêu (nhũ tương và gel) đã được nghiên cứu bởi

diệt sau 6 ngày ủ. Ostrovsky và cộng sự (2011). Trong cả hai loại


nhũ tương được kiểm tra, dịch chiết có hiệu quả
Kết quả thu được phù hợp với những nghiên cứu
chống lại P. aeruginosa, B. cepacia, S. aureus và
được công bố trước đây trong các môi trường mỹ
E. coli, có tác dụng gây chết ở 2 ngày sau khi cấy
phẩm khác nhau. Đánh giá trên môi trường nhũ
và duy trì trong 28 ngày ủ [14].
tương dưỡng da, Anna Herman và cộng sự (2012)
đã chỉ ra rằng khi thêm EO quế 2,5%, S. aureus bị Cũng phải nhấn mạnh rằng, một số thành phần

tiêu diệt 3,5 log sau 2 ngày ủ và nhũ tương đã được thường xuất hiện trong các công thức mỹ phẩm có
tác dụng tương hỗ với các chất kháng khuẩn khiến NHH; sau 5 ngày theo dõi, ở nồng độ 0,05% EO
cho khả năng kháng khuẩn được tăng cường. hương nhu và vỏ bưởi tiêu diệt 3,2 log lượng S.
Chẳng hạn, các lipopolysaccharid của thành tế bào aureus ban đầu ở môi trường EM, S. aureus ban
của vi khuẩn gram âm được cho là có tác dụng đầu bị tiêu diệt hoàn toàn ở EO quế 0,05% sau 4
ngăn cản các chất kháng khuẩn đến màng tế bào ngày. Nồng độ 0,25% là nồng độ đem lại hiệu quả
chất. Tuy nhiên, các chelators EDTA, axit lactic, kháng khuẩn cao và có khả năng ứng dụng cao
axit xitric và axit phytic làm tăng tính thấm của nhất trong các nồng độ: tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn
màng tế bào và làm cho chúng nhạy cảm hơn với ban đầu sau 4 giờ tiếp xúc trong NHH và sau 4
các chất kháng khuẩn. Ngoài ra, các chất chelat ngày ủ trong EM.
còn ngăn chặn lượng sắt cần thiết cho quá trình
Ở tất cả các nồng độ của các EO được thử nghiệm,
trao đổi chất và tăng trưởng của vi sinh vật. Do đó,
hiệu quả kháng khuẩn của mỹ phẩm sau khi thêm
chất thải sắt có thể là thành phần quan trọng trong
EO đều đáp ứng tiêu chí A của phương pháp Đánh
việc nâng cao hiệu quả của các chất kháng khuẩn
giá Dược điển châu Âu Ph. Eur. 7 - 5.1.3 [15]:
để kiểm soát các vi khuẩn gram âm được biết là có
giảm 2 log (99%) sau 6 giờ và tiêu chí A của ISO
thể tăng khả năng chống lại các chất kháng khuẩn.
11930 [16]: giảm  3 log vi khuẩn sau 7 ngày theo
Nhiều công bố đã báo cáo tác dụng hiệp đồng của
dõi đối với vi khuẩn S. aureus.
EDTA với các chất bảo quản tổng hợp hoặc thay
thế. Tuy nhiên, do sự phân hủy sinh học chậm nên Từ những kết quả thu được cho thấy được tiềm

việc sử dụng EDTA đang được xem xét. Axit năng ứng dụng cao của 3 tinh dầu quế, vỏ bưởi,

phytic, một chất chelator phân hủy sinh học nhanh hương nhu và là cơ sở để đánh giá khả năng kháng

có thể thay thế EDTA [4] . của các EO với các vi sinh vật phổ biến khác trong
mỹ phẩm như Pseudomonas
4. Kết luận
aeruginosa, Escherichia coli, Candida albicans
Các kết quả thu được đã chứng minh được hiệu đưa đến những ứng dụng của EO vào các sản phẩm
quả kháng khuẩn với S. aureus và tiềm năng ứng mỹ phẩm thực tế như là chất bảo quản tự nhiên
dụng cao như một chất bảo quản trong các sản phục vụ cho nhu cầu mỹ phẩm xanh.
phẩm mỹ phẩm thương mại của các tinh dầu. Quế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất trong 3
1. Kim, H. W., Seok, Y. S., Cho, T. J. & Rhee, M. S.
tinh dầu được thử nghiệm ở trong cả môi trường
Risk factors influencing contamination of customized
NHH và EM. Ở nồng độ 0,25%, EO ức chế hoàn
cosmetics made on-the-spot: Evidence from the
toàn vi khuẩn S. aureus sau 1 giờ tiếp xúc trong
national pilot project for public health. Scientific
môi trường NHH và sau 2 ngày trong EM. Nồng
Reports. 10 (1), 1–9 (2020).
độ thấp nhất của các tinh dầu được thử nghiệm
2. Neza, E. & Centini, M. Microbiologically
0,05% thể hiện hoạt tính kháng khuẩn ở trong cả
Contaminated and Over-Preserved Cosmetic Products
hai môi trường mỹ phẩm được đánh giá: tiêu diệt
According Rapex 2008–2014. Cosmetics. 3 (1). (2016)
2,5-4,2 log sau 5 giờ tiếp xúc trong môi trường
3. Osungunna, M. O., Oluremi, B. B. & Adetuyi, A. Preservation. 40, 990–998 (2016).
Bacteriological and antibiotic sensitivity patterns of
10. Kim, S., Yun, Y. & An, S. A Study on Synergistic
bacterial isolates from creams and lotions hawked in
Antibacterial Activity of Cosmetic Ingredients. ( 화장품
Sagamu, Ogun State. Pakistan Journal of Nutrition.
성분들의 세균에 대한 항균 시너지 효과 연구) J. Soc.
9(8), 773–775 (2010).
Cosmet. Sci. Korea. 44 (1), 1–7 (2018).
4. Varvaresou, A. et al. Self-preserving cosmetics.
11. Bassolé, I. H. N. & Juliani, H. R. Essential oils in
International Journal of Cosmetic Science. 31 (3), 163–
combination and their antimicrobial properties.
175 (2009).
Molecules 17 (12), 3989–4006 (2012).
5. Swamy, M. K., Akhtar, M. S. & Sinniah, U. R.
12. Chimnoi, N. et al. Characterization of essential oil
Antimicrobial Properties of Plant Essential Oils against
from Ocimum gratissimum leaves: Antibacterial and
Human Pathogens and Their Mode of Action : An
mode of action against selected gastroenteritis
Updated Review. Evidence-Based Complementary and
pathogens. Microbial Pathogenesis. 118, 290–300
Alternative Medicine. 2016, (2016).
(2018).
6. Lawal, O. A. et al. Chemical composition and
13. Yang, X. N. & Kang, S. C. Chemical composition,
antimicrobial activity of essential oil of Ocimum
antioxidant and antibacterial activities of essential oil
kilimandscharicum ( R . Br .) Guerke : A new
from Korean Citrus unshiu peel. J. Agric. Journal of
chemotype. American Journal of Essential Oils and
Agricultural Chemistry and Environment. 02 (3), 42–49
Natural Products. 2 (1), 41–46 (2014).
(2013).
7. Anna Cariza Ayad, Karen Nicole Buerano, S. A. S.
14. Herman, A., Herman, A. P., Domagalska, B. W. &
S. & Carmela Malabat, Susy Jael, Lea Divina, J.-A. L.
Młynarczyk, A. Essential Oils and Herbal Extracts as
Antibacterial efficiency of pomelo peel extract on
Antimicrobial Agents in Cosmetic Emulsion. Indian
various concentrations against selected
Journal of Microbiology. 53 (2), 232–237 (2013).
microorganisms. Journal of Health Sciences. 1(1),
(2018). 15. Pharmacopoeia, E. [1] E. Pharmacopoeia, “5.1.3.
Efficacy of antimicrobial preservation,” European
8. Trần Linh Thước. Phương pháp phân tích vi sinh
Pharmacopoeia v7.0, pp. 447–449 (2005).
trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, Việt Nam, 2013. 16. Siegert, W. ISO 11930 - A Comparison to other
Methods to Evaluate the Efficacy of Antimicrobial
9. Stanojević-Nikolić, S. et al. Antimicrobial Activity of
Preservation. SOFW-Journal 138, 44 (2012).
Lactic Acid Against Pathogen and Spoilage
Microorganisms. Journal of Food Processing and
Tác giả liên hệ: Lưu Thị Huệ, Khoa Hóa Học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà
Nội, e-mail: luuthihue@hus.edu.vn, Số điện thoại: 0984887058.

You might also like