You are on page 1of 10

Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Chủ đề:

Trong các chủ đề trước, chúng ta đã tìm hiểu cách viết phương trình mặt cầu, viết
phương trình mặt phẳng, các kiến thức liên quan như khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng,
góc giữa hai mặt phẳng. Trong chủ đề hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập các nội dung trên dưới
hình thức câu hỏi trắc nghiệm, được chia thành hai nhóm gồm: Dạng cơ bản, Dạng tổng
hợp. Các em cần lưu ý khi làm bài tập trắc nghiệm thì điều quan trọng nhất là các em cần có
cho mình một nền tảng kiến thức cơ bản, tuy nhiên việc làm trắc nghiệm còn đòi hỏi chúng
ta về mặt tốc độ và sự chính xác, cho nên các em cũng cần trang bị cho mình những kỹ năng
trong khi làm trắc nghiệm, chẳng hạn kỹ năng bấm máy tính, thử và kiểm tra đáp án, kỹ
năng loại trừ, kỹ năng phân tích và suy đoán đáp án, và sau một bài giải các em cần tập
nhận xét, đánh giá để rút ra được cho mình những kết quả, công thức,…để áp dụng vào việc
giải bài tập trắc nghiệm một cách nhanh chóng hơn. Qua bài luyện tập này, ngoài việc nắm
vững kiến thức, Thầy cô hy vọng các em còn sẽ được luyện tập thêm về kỹ năng giải toán
trắc nghiệm.

A. NHÓM 1: DẠNG CƠ BẢN

Câu 1. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A 1;2;3 và có vectơ pháp tuyến n   3; 2;1 có

phương trình là:

A. 3x  2 y  z  4  0
B. 3x  2 y  z  4  0
C. 3x  2 y  z  4  0
D. 3x  2 y  z  4  0

1
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Hướng dẫn: Đây là một câu hỏi cơ bản về phương trình mặt phẳng. Với hai yếu tố đã có của mặt phẳng gồm

điểm A thuộc mặt phẳng và vectơ n là VTPT, các em có thể áp dụng công thức để tìm ngay PTTQ của mặt
phẳng như sau: 3 x  1  2  y  2    z  3  0  3x  2 y  z  4  0  3x  2 y  z  4  0 . Ta chọn C.

Tuy nhiên các em có thể quan sát tọa độ VTPT n =  3; 2;1 của mặt phẳng để loại D (Vì 3:2:1 ≠

3:2:1). Tiếp theo ta loại A và B vì nhận thấy hai phương trình ở lựa chọn A và B là phương trình của
cùng một mặt phẳng nên A và B không thể cùng đúng. Từ đó ta chọn đáp án là C.

Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  2;1;1 và B  0;  1;1 . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB .

A.  x  1  y 2   z  1  2
2 2

B.  x  1  y 2   z  1  8
2 2

C.  x  1  y 2   z  1  2
2 2

D.  x  1  y 2   z  1  8
2 2

Hướng dẫn:

AB   2; 2;0   AB  2 2

Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có: I  1;0;1

AB
Mặt cầu cần tìm có tâm I  1;0;1 , bán kính R   2.
2
Suy ra phương trình mặt cầu: (x + 1)2 + y2 + (z – 1)2 = 2. Từ đây ta chọn đáp án C.

Tuy nhiên khi tính được bán kính R = 2 , ta loại B và D, sau đó thế tọa độ điểm A (hoặc B) vào đáp án A
và C thì ta thấy chỉ có C thỏa; hoặc khi tìm được tâm I  1;0;1 , ta loại A và D, sau đó thế tọa độ điểm A

(hoặc B) vào đáp án B và C thì ta thấy chỉ có C thỏa. Từ đó ta chọn đáp án là C.

Câu 3. Trong không gian Oxyz, bán kính của mặt cầu  S  đi qua bốn điểm A  2;3; 1 , B  1; 2;1 , C  2;5;1 ,
D  3;4;5 là:

A. 13

2
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

129
B.
3
C. 13
43
D.
3

Hướng dẫn:

  S  : x2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0  a2  b2  c2  d  0


 7
a  3
4a  6b  2c  d  14 
2a  4b  2c  d  6 b  5
  3
 Ta có hệ pt:    R  a 2  b 2  c 2  d  13 .
4a  10b  2c  d  30 c  7
6a  8b  10c  d  50  3
 2
d 
 3
Ta chọn đáp án A

Trong câu này, các em lưu ý sử dụng máy tính để bấm giải hệ phương trình.

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A  0;1; 2 , B  2; 2;1 ;C   2;1;0 . Cho biết phương trình mặt phẳng
(ABC) là: ax  y  z  d  0 . Hãy xác định a và d.

A. a  1; d  1

B. a  1; d  6
C. a  1; d  6

D. a  1; d  6

Hướng dẫn: Thay tọa độ ba điểm A, B, C vào pt: ax  y  z  d  0 , ta được hệ sau

1  2  d  0
 a  1
 2a  2  1  d  0   . Từ đó ta chọn đáp án A.
2a  1  d  0 d  1

Trong câu này, cách thế điểm như trên là nhanh nhất, ngoài ra các em cũng có thể viết ptmp(ABC) ra rồi
đồng nhất hệ số tìm a, d; hoặc các em có thể thử đáp án bằng cách thế từng cặp a, d vào ptmp(ABC), sau đó
kiểm tra xem có đi qua điểm A không.

3
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho A 1;2; 5 . Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của A lên các trục Ox, Oy, Oz .
Phương trình mặt phẳng  MNP  là.

A. x  2 y  5z  1  0

y z
B. x   1  0
2 5
C. x  2 y  5z  1

y z
D. x   1
2 5
Hướng dẫn:
x y z
Ta có M (1;0;0), N (0;2;0), P(0;0; 5) . Phương trình mặt phẳng  MNP  là   1 .
1 2 5
Ta chọn đáp án D.
Trong câu này, các em lưu ý tọa độ hình chiếu của 1 điểm lên các trục tọa độ, nếu không nhớ dạng ptmp
theo đoạn chắn thì các em có thể thế lần lượt tọa độ các điểm M, N, P vào để thử và kiểm tra đáp án.

B. DẠNG TỔNG HỢP:

Câu 6. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu (S) có tâm I  2; 2; 3 và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz)

 S  :  x  2    y  2    z  3 2
2 2 2
A.

 S  :  x  2    y  2    z  3 2
2 2 2
B.

 S  :  x  2    y  2    z  3 4
2 2 2
C.

 S  :  x  2    y  2    z  3 4
2 2 2
D.

4
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Hướng dẫn: Ta chỉ cần đi tìm bán kính R của (S).

 R  d  I ;  Oxz   yI  2 .

 (S) có tâm I  2; 2; 3

 Suy ra  S  :  x  2    y  2    z  3  4
2 2 2

 Chọn đáp án D.

Trong câu này, các em lưu ý điều kiện tiếp xúc giữa mặt phẳng và mặt cầu là: khoảng cách từ tâm của mặt
cầu đến mặt phẳng phải bằng với bán kính; từ đây các em cần lưu ý thêm các trường hợp riêng là khoảng
cách từ điểm I(xI; yI; zI) đến các mp tọa độ (Oxy): z = 0; (Oxz): y = 0; (Oyz): x = 0 lần lượt là z I , yI , xI .

Thật ra trong câu này, ta để ý từ giả thiết (S) có tâm I  2; 2; 3  , các em đã có thể chọn ngay đáp án là D.

Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  3; 2; 2  ; B  3;2;0  ; C  0;2;1 ; D  1;1;2  . Phương trình mặt
cầu  S  có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng  BCD  là:

A.  S  :  x  3   y  2    z  2   14
2 2 2

B.  S  :  x  3   y  2    z  2   14
2 2 2

C.  S  :  x  3   y  2    z  2   14
2 2 2

D.  S  :  x  3   y  2    z  2   14
2 2 2

Hướng dẫn: Ta chỉ cần đi tìm bán kính R của (S).

 BC   3;0;1 , BD   4; 1; 2  ,  BC , BD   1;2;3 , suy ra  BCD  : x  2 y  3z  7  0


3 467
 Vì (S) tiếp xúc với (BCD) nên R  d  A;  BCD     14
14
  S  :  x  3   y  2    z  2   14 . Ta chọn đáp án B.
2 2 2

Trong câu này , ta để ý từ giả thiết (S) có tâm A  3; 2; 2  , ta loại A và C, vì ptmc bên vế phải là R2 nên

không thể chứa căn bậc hai, bằng khả năng suy đoán thì các em đã có thể chọn ngay đáp án là B.

5
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng  P  :3 y  4 z 17  0 và mặt cầu

 S  :  x  2   y  1   z 1  13 . Mặt phẳng (Q) song song với (P) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một
2 2 2

đường tròn có chu vi bằng 6π. Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (Q)?

A. A 10;  3; 3

B. B  0;  3; 3

C. C  2;  3;  3

D. D  0;0;3

Hướng dẫn:

 Mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  1  13 có tâm I  2;  1;1 , bán kính R  13 .


2 2 2

 Q  / /  P  :3 y  4 z 17  0  Q  :3 y  4 z  m  0(m 17)


 Đường tròn giao tuyến có bán kính r được tính như sau: Chu vi 2 r  6  r  3

3  4  m  m  17 (loaï i)
 Từ đó ta có: d (I;(Q))  R2  r 2  2   2  m  7  10  
9  16  m  3 (nhan ä )
 Suy ra  Q  :3 y  4 z  3  0 .
 Lần lượt thay tọa độ các điểm vào ptmp (Q), từ đó ta chọn đáp án D.

Trong câu này, ta cần nhớ công thức tính chu vi đường tròn là 2r và công thức liên hệ

d  I ;  Q   = R2  r 2 (kèm hình vẽ), cách viết ptmp liên quan đến khoảng cách. Thật ra, trong câu này bằng

cách quan sát đáp án thì ta thấy 3 điểm A, B, C đều có y = 3 , z = 3 , thế vào dạng

ptmp  Q  : 3y  4z + m = 0  m  17  ta đều được m = 3 , nên ta suy đoán A, B, C chắc chắn phải thuộc

(Q), từ đây ta chọn đáp án là D.

I
R
d
r

6
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Câu 9. Trong không gian Oxyz , biết rằng có hai mặt phẳng  P  và  Q  cùng chứa trục Oz và cùng tạo với

mặt phẳng  R  : 2 x  y  11z  1  0 một góc 60o. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  . Tính cos .

3
A. cos  
5
4
B. cos  
5
3
C. cos  
4
2
D. cos  
3

Hướng dẫn: Gọi    : ax  by  0 a 2


 b2  0  là mặt phẳng chứa trục Oz.

2a  b 1 4
  tạo với  R  một góc 600    3b2  4ab  0  b  0  b  a
4 a b
2 2 2 3

 b  0 , chọn a  1     : x  0

4
 b  a , chọn a  3, b  4     : 3x  4 y  0
3
1.3  0.4  0.0 3
 Vậy  P  : x  0,  Q  : 3x  4 y  0  cos    , từ đó ta chọn đáp án A.
12  02  02 . 32  42  02 5

Trong câu này , ta cần nhớ công thức tính cosin của góc giữa 2 mp, dạng ptmp chứa trục tọa độ Oz, cách
viết ptmp liên quan đến góc.

Câu 10. Trong không gian Oxyz , gọi (P) là mặt phẳng qua A(1;0;2) và cắt mặt cầu (S) có phương trình:

x2  y 2  z 2  6 x  4 y  6 z  3  0 theo một đường tròn giao tuyến có bán kính nhỏ nhất. Vectơ pháp
tuyến của (P) vuông góc với vectơ nào sau đây?
A. (2;1;2)
B. (2;2;1)
C. (3;4;2)
D. (4;3;2)

7
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Hướng dẫn:

 Mặt cầu (S) có tâm I (3; 2;3) , bán kính R = 5. Đặt d  d  I ;  P  và r là bán kính đường tròn giao

tuyến.
 Ta có r 2  R2  d 2 nên r nhỏ nhất khi d lớn nhất.
 Mà d  d  I ;  P    IA ; A nằm trong (P) nên d  I ;  P   lớn nhất khi A là hình chiếu vuông góc của I trên

mp(P).

 Suy ra IA  (2;2; 1) là VTPT của (P).

 Kiểm tra tích vô hướng của vectơ IA với các vectơ có tọa độ trong các lựa chọn ta nhận được đáp án C.

Trong câu này , ta lưu ý nhận xét d = d  I;  P    IA ; A nằm trong (P) nên d(I;(P)) lớn nhất khi A là hình

chiếu vuông góc của I trên mp(P) (kèm hình vẽ).

H A
P)

Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;0;0  , B  0;0; 2  và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0 .

Số mặt phẳng chứa hai điểm A , B và tiếp xúc với mặt cầu  S  là

A. 1 mặt phẳng.

B. 2 mặt phẳng.

C. 0 mặt phẳng.

D. Vô số mặt phẳng.

8
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Hướng dẫn: Gọi phương trình mặt phẳng là  P  : mx  ny  pz  q  0  m2  n2  p 2  0  .


m  q  0 m  2 p
 Theo đề bài, mặt phẳng qua A, B nên ta có:   .
2 p  q  0 q  2 p
 Suy ra mặt phẳng  P  có dạng: 2 px  ny  pz  2 p  0 .

  S  có tâm I 1,1, 0  và R 1.


2p  n2p
 Vì  P  tiếp xúc với  S  nên d  I ;  P    R   1  n2  5 p 2  n2  p  0  n  0
5p  n
2 2

 Vậy phương trình mặt phẳng  P  : y  0 . Ta nhận được đáp án A.

Trong câu này, ta lưu ý sử dụng giả thiết hai điểm A, B thuộc mp(P), đồng thời sử dụng tính chất:

P tiếp xúc với mặt cầu  S  tâm I bán kính R  d  I;  P   = R.

Với 3 yếu tố đề bài cho, ta sẽ đủ cơ sở để tìm hệ số m, n, p, q của ptmp (P).

Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(4;1;3), B(1;2;1), C(3;2;3), D(0;3; 5). Gọi (P) là
mặt phẳng đi qua điểm D sao cho tổng khoảng cách từ A, B, C đến (P) lớn nhất và ba điểm A, B, C nằm
cùng phía so với (P). Trong các vectơ sau đây, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của (P)?

A. u  1; 4;7 

B. v   2;  8;14 

C. w   2;8;14 

D. m   1;  4;7 

9
Tài liệu học trực tuyến/Tổ Toán/THPT Nguyễn Thị Minh Khai/TPHCM/HÌNH HỌC 12/HKII 20192020

Hướng dẫn:
 P  : ax  b  y  3  c  z  5  0  ax  by  cz  3b  5c   0  a2  b2  c2  0 .
4a  2b  8c  a  b  4c  3a  5b  2c
Tổng khoảng cách từ A, B, C đến (P) là d 
a 2  b2  c 2
Do ba điểm A, B, C nằm cùng phía so với (P) nên các biểu thức trong trị tuyệt đối ở trên cùng dấu.
2a  8b  14c
Vậy d    2   82  142  2 66 : hằng số.
2

a b c
2 2 2

BCS

a b c
d đạt GTLN khi   . Suy ra w   2;8;14  là một VTPT của (P).
2 8 14

Ta nhận được đáp án C.

Trong câu này , ta lưu ý nhận xét ba điểm A, B, C nằm cùng phía so với (P) nên các biểu thức trong trị tuyệt
đối ở trên cùng dấu và sử dụng bất đẳng thức Bouniacovsky cho 6 số:

x y z
 ta có: ax + by + cz  a + b + c . x + y + z
2 2 2 2 2 2
Với 6 số 
a b c

x y z
Dấu đẳng thức xảy ra  bx = ay và cx = az  = = (nếu a,b,c  0 ).
a b c

Ngoài ra, trong câu này thử đáp án bằng cách thế từng tọa độ VTPT vào mp(P) và tính tổng khoảng cách từ
A, B, C đến (P) xem cái nào lớn nhất thì ta có thể chọn đáp án đó.

10

You might also like