You are on page 1of 20

Baøi 11 (tiết 14).

Tình hình caùc nước tư bản


giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
I. Thiết lập trật tự TG mới
theo hệ thống
Versailles – Washington.
− Sau Thế chiến I (1919), các nước
thắng trận đã tổ chức
Hội nghị Versailles và
Washington để phân
chia quyền lợi.
Hội nghị Versailles, năm 1919
Hòa ước Versailles
1919
Lãnh thổ
Đức bị chiếm
đóng từ
1919-1945

Màu xanh sáng : lãnh thổ bị chiếm đóng theo Hiệp ước Versailles 1919
Màu tím : thành phố tự do Danzig
Màu xanh lá : lãnh thổ bị Ba Lan chiếm đóng. 1945
Màu vàng : lãnh thổ bị Xô Viết chiếm đóng. 1945
– Một trật tự thế giới mới được thiết lập, đó
là hệ thống Versailles –
Washington: các nước thắng trận
giành được nhiều quyền lợi về kinh tế &
xác lập sự nô dịch đối với các nước bại
trận, các nước thuộc địa.
− Nhằm duy trì trật tự thế giới mới,

Hội Quốc liên


được thành lập vào 4/1919,
gồm có 44 nước
(không có Mỹ và LX tham gia).
Cuộc họp đầu tiên của Hội Quốc liên
tại London 1920
Palais des Nations tại Genève, Thuỵ Sĩ,
là trụ sở của Hội Quốc liên.
Ngày nay đó là trụ sở châu
Âu của Liên hiệp quốc 
II. Cao trào CM 1918 – 1923
ở các nước tư bản.
Quốc tế Cộng sản.
III.
Cuộc khủng hoảng kinh
tế 1929
– 1933
và hậu quả
của nó.
− 10/1929 :
khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ,
sau đó lan ra toàn bộ các nước tư
bản, kéo dài hơn 4 năm,
đã tàn phá nặng nề
nền kinh tế và
chính trị của các
nước tư bản.
Công nhân thất nghiệp sắp hàng
chờ trợ cấp thực phẩm - 1928
Dòng người xếp hàng chờ nhận bánh mì
trên đường phố New York
trong cuộc Đại khủng
hoảng 1929
1923-1924,
đồng tiền
của Đức mất giá.
Người
phụ nữ này đã lấy
tiền
để đốt lò sưởi .
− Để thoát khỏi khủng hoảng, các nước Mỹ,
Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế
- xã hội, đổi mới quản lý, tổ chức lại sản
xuất.
Các nước Đức, Ý, Nhật lại thiết lập chế độ
độc tài phát xít, tăng cường sản xuất vũ khí,
đòi chia lại thế giới.
− Nhận xét: sự hình thành
hai khối đế quốc đối lập
đã báo hiệu nguy cơ
của một cuộc
chiến tranh thế giới mới.
IV. Phong trào Mặt trận Nhân dân
chống phát xít và chiến tranh.

You might also like