You are on page 1of 41

CHƯƠNG 4

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Các Mác Ph. Ăng ghen
(1818-1883) (1820-1895)

C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo


rằng:
Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập
trung sản xuất.
Tích tụ và tập trung sản xuất phát
triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn
đến độc quyền
• Vận dụng sáng tạo những
nguyên lý của chủ nghĩa
Mác vào điều kiện lịch sử
mới của thế giới, V.I.
Lênin đã chứng minh rằng
chủ nghĩa tư bản đã bước
sang giai đoạn mới là chủ
nghĩa tư bản độc quyền.

V.I. Lê nin lãnh tụ giai cấp vô sản


Nga và thế giới
I. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập
trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc
quyền.
• Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay
phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng
định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
 độc quyền sinh ra từ cạnh tranh nhưng không làm thủ tiêu cạnh tranh,
ngược lại làm cạnh tranh gay gắt hơn
II, ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
a. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
* Nguyên nhân hình thành độc quyền
Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền đánh dấu CNTB đã chuyền sang
giai đoạn phát triển mới – giai đoạn CNTB độc quyền. ĐỘc quyền xuất
hiện do các nguyên nhân sau:
Sự phát triển LLSX dưới tác động của
tiến bộ KHKT đẩy nhanh quá trình TT
và TT sản xuất, hình thành các XN quy mô lớn

Thành tựu KHKT làm xuất hiện


những ngành sx mới có quy mô lớn

Sự tác động của các QLKT làm biến đổi


cơ cấu KT theo hướng TT SX quy mô lớn
CNTBĐQ
CT khốc liệt buộc các nhà TB tăng QMTL,
CTKT để chiến thăng trong CT

KHKT làm hàng loạt XN vừa, nhỏ phá sản,


thúc đẩy quá trình TT và TT tư bản

Sự phát triển hệ thốngTD-TBCN trở thành


đòn bảy thúc đẩy TTSX ra đời các TCĐQ
• Từ những nguyên nhân
trên, V.I. Lênin khẳng
định:
• "... cạnh tranh tự do
đẻ ra tập trung sản xuất
và sự tập trung sản xuất
này, khi phát triển tới một
mức độ nhất định, lại dẫn
tới độc quyền”
• (V.I.Lênin: Toàn tập,
Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
P.Samuelson bàn về độc quyền:
Độc quyền là hiện tượng các hãng cam kết lại, thoả thuận cùng nhau
quy định mức giá và sản phẩm làm ra, chia nhau thị trường hoặc cùng
nhau vạch ra các quyết định kinh doanh
(Samuelson, Kinh tế học, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, 1997, Hà Nội,
tr.350)
* Lợi nhuận độc quyền:
Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình
quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
* Giá cả độc quyền:
Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua
và bán hàng hóa. Giá cả độc quyền gồm chí phí sản xuất cộng với lợi
nhuận độc quyền.
* Tác động của độc quyền trong nền kinh tê thị trường
• Những tác động tích cực:
- Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai
các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
- Độc quyền làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Độc quyền tạo được sức mạnh góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát
triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
V.I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt chúng ta cạnh tranh tự do biến thành
độc quyền và tạo ra nền sản xuất lớn, loại bỏ nền sản xuất nhỏ, thay thế
nền sản xuất lớn bằng một nền sản xuất lớn hơn nữa” (V.I.Lênin: Toàn
tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005, tập 27, tr.488)
• Những tác động tiêu cực:
- Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại
cho người tiêu dùng và xã hội.
- Độc quyền đã phần nào kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm
sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa
giàu nghèo
b. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB
- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tích tụ, tập trung
sản xuất

Ht số ít xí Cạnh tranh gay


nghiệp lớn gắt

Thoả hiệp, thoả thuận

Tổ chức độc quyền

Tổ chức độc quyền, là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
CONSORTIUM Liªn kÕt däc cña c¸c
(Mỹ) tæ chøc §Q.

TRUST
ViÖc s¶n xuÊt, tiªu thô
Tæ chøc (Mỹ) do ban qu¶n trÞ chung
®éc
CYNDICATE
quyÒn ViÖc lu th«ng do mét
(Pháp) ban qu¶n trÞ chung.

CARTEL Tho¶ thuËn vÒ gi¸ c¶,


quy m«, thÞ trêng …
(Đức)
- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Tæ chøc Tæ chøc
Ph¸
®éc ®éc
s¶n
quyÒn quyÒn
Ng©n ng©n c«ng
hµng nhá hµng nghiÖp
S¸t
nhËp

T b¶n tµi chÝnh


C¹nh tranh khèc liÖt

Lª nin: “T b¶n tµi chÝnh lµ kÕt qu¶ cña sù hîp nhÊt giữa TB ng©n
hµng cña mét sè Ýt ng©n hµng §Q lín nhÊt víi TB cña liªn minh
®éc quyÒn c¸c nhµ c«ng nghiÖp”
(V. I.Lªnin: Toµn tËp, Nxb. ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 2005, t.27.tr.489)
Trung gian trong
viÖc thanh to¸n tÝn
Vai trß
dông

Vai trß Th©m nhËp vµo tæ chøc
cña ng©n Vai trß ®éc quyÒn c«ng nghiÖp
míi ®Ó gi¸m s¸t
hµng
Trùc tiÕp ®Çu t vµo c«ng
nghiÖp

ChÕ ®é
§Çu sá tµi tham dù Thèng Thèng trÞ
chÝnh trÞ chÝnh trÞ
Thñ ®o¹n kinh tÕ
C - XuÊt khÈu t b¶n
XuÊt khÈu hµng
ho¸ ra níc ngoµi
CNTB tù do nh»m môc ®Ých
XuÊt khÈu
c¹nh tranh thùc hiÖn gi¸ trÞ
hµng ho¸

Lµ xuÊt khÈu gi¸


trÞ ra níc ngoµi
CNTB §éc XuÊt khÈu nh»m môc ®Ých
quyÒn T b¶n chiÕm ®o¹t m vµ
c¸c nguån lîi
kh¸c cña níc
nhËp khÈu t b¶n
Nguyªn nh©n
TÝch luü tư b¶n Tíc luỹ khối lượng Tư bản thừa
ph¸t triÓn
tư bản lớn tương đối
Héi nhËp kinh tÕ
C¸c nước nhá ThiÕu t b¶n

Gi¸ TiÒn Nguyªn


ruéng lương liÖu rÎ
®Êt thÊp thÊp
Hình thức xuất khẩu tư bản

Cách thức đầu tư Chủ sở hữu

Trùc tiÕp Gi¸n TBNN TBTN


(FDI) tiÕp
(ODA)

Kinh tÕ

Môc tiªu
ChÝnh trÞ
Híng vµo
c¸c ngµnh
T¹o ®iÒu
thuéc kÕt kiÖn cho t
Kinh tÕ cÊu h¹ b¶n t nh©n
XuÊt tÇng

khÈu t
ChÝnh Thùc hiÖn chñ nghÜa
b¶n
trÞ thùc dân míi
XuÊt Nhµ n-
khÈu t íc
b¶n Qu©n sù §Æt c¨n cø qu©n sù
XuÊt trªn l·nh thæ
khÈu t
b¶n t
nh©n Ngµnh chu chuyÓn vèn nhanh
vµ lîi nhuËn ®éc quyÒn cao
- Xuất khẩu tư bản

CNTB -TDCT

XKTB
XKHH nhằm mục
mục đích thực đích chiếm
hiện giá trị đoạt m và các
nguồn lợi
XKTB khác của nước
NKTB

CNTB §Q
- Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc
quyền

- Tích tụ và tập trung TB phát triển dẫn đến hình thành các
tổ chức độc quyền quốc tế
- Thị trường trong nước gắn với thị trường nước ngoài
- LLSX phát triển cao đòi hỏi phải có nguồn nguyên liệu và
nơi tiêu thụ
- Lợi nhuận siêu ngạch, cần thị trường ổn định
- Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường trong giai
đoạn hiện nay

- Chủ thể phân chia thị trường thế giới gồm: các TCĐQ quốc
gia, nhà nước TB
- Hình thành các liên minh, khối liên kết khu vực điển hình
+ EC (1957): EU (1992) EURO (1/1/1999)
+ Khối thị trường chung châu Mỹ (2010): bằng cách mở
rộng khối Bắc Mỹ (NAFTA): gồm Canada, Mêhicô & Mỹ
+ Liên minh các nước ĐPT: ASEAN, OPEC, Thị trường
vùng chóp nón Nam Mỹ (Mercosur) gồm 4 nước: Braxin,
Archentina, Uragoay, Paragoay
Trụ sở khối
kinh tế Châu Âu (EU)
Ông Herman Van Rompuy
chủ tịch khối
kinh tế Châu Âu (EU)
Khối kinh tế dầu mỏ OPEC
Thành viên Khối kinh tế OPEC
Khối kinh tế Đông Nam Á
- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường
quốc

- Sự phát triển không đều về kinh tế, quân sự của CNTB


- Xâm chiếm thuộc địa
- Biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ trong giai đoạn
hiện nay:
+ Thị hành chính sách thực dân kiểu mới
+ Phân chia thế giới về chính trị có quan hệ chặt chẽ
với kinh tế
Sự PT không đều
về KT
PT không đều
về CT, QS

Xung đột QS
để phân chia LT
Chiến tranh
thế giới Hình thành hệ
thống thuộc địa và
nửa thuộc địa
Chiến tranh thế
giới 1914-1918 và
phân chia thuộc
địa
Chiến tranh thế giới
1939-1945 và phân
chia thuộc địa
Hệ thống thuộc địa
sau chiến tranh
2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản
a. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong
CNTB
b. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
c. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB
a. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước
trong CNTB

TT & TTTB Quy m« kinh §iÒu tiÕt


tÕ lín

LLSX ph¸t QHSX TBCN SH Nhµ níc


triÓn phï hîp t s¶n

PCL§ ph¸t Ngµnh nghÒ H×nh thµnh


triÓn míi ra ®êi c¬ cÊu kÕt CNTB
nèi §éc
M©u thuÉn Xoa dÞu b»ng quyÒn
g/c TS vµ VS CSNN nhµ n-
íc
> < Gi÷a Nhµ níc
Xu híng
c¸c TC§Q can thiÖp
quèc tÕ ho¸
QT
b. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB

CNTB độc quyền


Nhà nước - Là sự kết
hợp sức mạnh của các
tổ chức ĐQ tư nhân
với sức mạnh của nhà
nước TS trở thành
một thiết chế và thể
chế thống nhất nhằm
phục vụ lợi ích của tổ
chức ĐQ và cứu nguy
cho CNTB
c. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB

Sự điều tiết
Kết hợp Hình thành kinh tế của
về con người sở hữu NN nhà nước Tư sản

Thông qua các Hệ thống ĐTKT của


SHNN được hình NNTS là tổng thể
hội chủ XN, đại
thành bao gồm cả những thiết chế và
biểu của các
các động sản, bất thể chế KT của NN.
TCĐQ tham gia
động sản, DNNN Bao gồm: BMQL
vào bộ máy NN,
trong các ngành, gắn với hệ thống
các quan chức
kết cấu hạ tầng CS, công cụ có khả
NN cài đặt vào
KT-XH năng ĐT toàn bộ
BQT các TCĐQ
nền KTQD
d. Vai trß cña CNTB ®èivíi sù ph¸t triÓn cña nÒn s¶n xuÊt x· héi.
* Vai trò tích cực
- Gi¶i phãng loµi ngêi tho¸t ra khái nh÷ng ®ªm trêng trung cæ, ®a
s¶n xuÊt nhá lªn s¶n xuÊt lín.
- Ph¸t triÓn lùc lîng SX:
+ Th«ng qua cuéc CM c«ng nghiÖp x©y dùng nÒn ®¹i CN c¬ khÝ
“CNTB ra ®êi cha ®Çy 100 n¨m mµ ®· t¹o ra ®îc ®èng cña c¶i vËt
chÊt khæng lå b»ng tÊt c¶ c¸c thÕ hÖ tríc ®©y céng l¹i”.
+ §i ®Çu trong viÖc chuyÓn nÒn SX cña nh©n lo¹i tõ c¬ khÝ hãa
sang tù ®éng hãa.
- X· héi hãa nÒn SX:
+ Thóc ®Èy sù ph©n c«ng, chuyªn m«n hãa L§, liªn
kÕt c¸c qu¸ tr×nh kinh tÕ riªng lÎ thµnh qu¸ tr×nh kinh tÕ –
x· héi.
+ Tæ chøc L§ theo kiÓu c«ng xëng, h×nh thµnh tÝnh
kû luËt trong L§ vµ x©y dùng t¸c phong CN cho ngêi
L§.
- ThiÕt lËp nÒn d©n chñ t s¶n trªn c¬ së thõa nhËn quyÒn
tù do c¸ nh©n.
* Những giới hạn phát triển của CNTB
- Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu là vì
lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản, không phải vì lợi ích
của đại đa số quần chúng nhân dân lao động.
- CNTB là một trong những nguyên nhân châm ngòi cho
các cuộc chiến tranh trên thế giới
- Sự phân hoá giàu nghèo ở ngay chính trong lòng các
nước TB và xu hướng ngày càng gay gắt
3. Xu hướng vận động của CNTB
- Mâu thuẫn cơ bản của PTSXTBCN được xoa dịu
nhưng không thủ tiêu được
- Cách mạng xã hội mà sứ mệnh lịch sử thuộc về
GCCN sẽ góp phần giải quyết mâu thuẫn trên.
Theo sự phân tích
của C. Mác và V.I.
Lênin, đến một chừng
mực nhất định, quan
hệ sở hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa sẽ bị
phá vỡ và thay vào đó
là một quan hệ sở hữu
mới . Sở hữu xã hội
(sở hữu công cộng) về
tư liệu sản xuất được
xác lập để đáp ứng
yêu cầu phát triển của
lực lượng sản xuất
Tuy nhiên, phải nhận
thức rằng, phương thức
sản xuất tư bản chủ
nghĩa không tự tiêu
vong và phương thức
sản xuất cộng sản chủ
nghĩa cũng không tự
phát hình thành mà phải
được thực hiện thông
qua cuộc cách mạng xã
hội, trong đó giai cấp có
sứ mệnh lịch sử lãnh
đạo cuộc cách mạng xã
hội này chính là giai
cấp công nhân
Cách mạng
vô sản thế giới

You might also like