You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG

TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN


MÔN: TIN
Năm học 2021 - 2022

Họ tên giáo viên : Phạm Đức Cường


Dạy lớp : 10C2, 10C3, 10C5, 11B1, 11B2, 11B3, 11B11

An Dương, tháng 9 năm 2021


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN LỚP:
Dạy lớp : 10C2, 10C3, 10C5, 11B1, 11B2, 11B3, 11B11

Năm học 2021 – 2022


Họ và tên: Phạm Đức Cường
Tổ: Toán – Tin
Nhiệm vụ được giao: - Tổ phó tổ Toán - Tin, phụ trách môn Tin học.
- Dạy tin các 10C2, 10C3, 10C5, 11B1, 11B2, 11B3, 11B11
Phụ trách công tác Tuyển sinh, CNTT nhà trường ( Quản trị Web, QL phòng máy…).

NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH


- Căn cứ theo chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 của Ban giám hiệu nhà trường về việc xây dựng kế hoạch đầu năm.
- Căn cứ đặc điểm thực tế đối tượng học sinh các lớp được giao năm học 2021-2022.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
Năm học tiếp tục thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng, Nghị quyết của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, trong xu thế đổi mới căn bản toàn diện ngày
càng sâu của Ngành GD & ĐT nước nhà theo hướng “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất người học” , tình hình của nhà trường, đặc điểm của học sinh các lớp được phân công giảng dạy 10C2, 10C3, 10C5, 11B1, 11B2, 11B3, 11B11.

2. Thuận lợi ( điểm mạnh/ thời cơ)


- Nhà Trường được nâng chuẩn quốc gia, học sinh ngoan ngoãn chăm học
- Điều kiện giảng dạy được cải thiện, nâng cấp.
3. Khó khăn ( điểm yếu/ thách thức)
- Kinh tế xã hội còn khó khăn, trình độ nhận thức của các tầng lớp phụ huynh học sinh còn hạn chế nên nhận thức về môn tin học còn chưa đầy đủ.
- Cơ sở vật chất( phòng máy) còn thiếu, nắng nóng.
- Tồn tại sự không đồng đều về trình độ nhận thức của học sinh trong mỗi lớp học
- Ảnh hưởng của dịch Covid 19
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Mục tiêu
- Mục tiêu 1:Nâng cao trình độ học sinh về môn tin học đề các em học sinh tiếp cận với cuộc sống hiện đại
- Mục tiêu 2: Đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng về môn học, bám sát nội dung chương trình sau rà soát
- Chỉ tiêu chất lượng bộ môn:

Lớp Số HS Chất lượng

% Giỏi Khá TB Yếu


11B1 25 75

11B2 25 75

11B3 25 75

11B11 25 75

10C2 25 65 10

10C3 25 65 10

10C5 20 65 15

2. Nhiệm vụ
- Tuân thủ đúng quy đinh của Sở Giáo dục & Đào tạo, Nhà trường và Tổ, Nhóm,
- Triển khai chương trình theo đúng kế hoạch cá nhân và kế hoạch Tổ- Nhóm
3. Biện pháp thực hiện
- Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng chủ động tích cực, tự khám phá kiến thức
- Khuyến khích giúp đỡ học sinh tìm hiểu sâu về môn tin học , yêu thích bộ môn.
IV. TRIỂN KHAI CỤ THỂ
Khối 10
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ 1 tuần
Số bài kiểm tra tối thiểu
Miệng 15 phút – thực hành 45 phút Học kì
Số lần kiểm tra/học kỳ >= 1 2 2 1
Lịch kiểm tra Các giờ lên lớp Theo chương trình Theo chương trình Theo lịch của trường
Khối 11
Cả năm: 35 tuần x 1.5 tiết/ 1 tuần
Số bài kiểm tra tối thiểu
Miệng 15 phút – thực hành 45 phút Học kì
Số lần kiểm tra/học kỳ >= 1 2 =<2 1
Lịch kiểm tra Các giờ lên lớp Theo chương trình Theo chương trình Theo lịch của trường

Chương trình môn Tin học lớp 10


Chương trình Tin học khối 10 bao gồm 4 chương
+ Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC ; 20 tiết (16 LT, 3BT & TH, 1 BT)
+ Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH: 12 TIẾT ( 8 LT, 4 BT &TH, 0 BT)
+ Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN : 20 tiết (8 LT, 8 BT & TH, 4 BT)
+ Chương IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET : 12 tiết (6 LT, 4 BT &TH, 2 BT)
- Tổng số tiết chương trình trước rà soát : 70 tiết
- Tổng số tiết chương trình sau khi đã điều chỉnh không thay đổi so với số tiết của chương trình hiện hành (70 tiết).
- Phương án sử dụng số tiết dư hoặc còn thiếu so với chương trình hiện hành: Bổ sung phần STEM: ROBOTICS, KIT NÔNG NGHIỆP KỸ
THUẬT CAO, Giúp HS trau dồi phương pháp tư duy chiến lược, nâng cao tư duy lập trình, cách giải quyết vấn đề và kỹ năng làm việc nhóm.
trang bị kiến thức về khoa học, kỹ thuật, xây dựng thiết kế mô hình thông minh từ đó giúp khơi dậy niềm đam mê, tư duy sáng tạo của học sinh
-Tổ, nhóm đăng kí Chủ đề dạy học tích hợp, chuyên đề.

Chương trình môn Tin học lớp 10


STT TIẾT NỘI DUNG DIỀU CHỈNH Tiết Thiết bị
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
1 §1 Tin học là một ngành khoa học: (Sự hình thành và phát triển, đặc tính và vai trò của MTĐT 1,2 Máy chiếu
2 §2 thông tin và dữ liệu: (Khái niệm, đơn vị, các dạng TT, mã hóa, biểu diễn TT) 3,4 Máy chiếu
3 §3 Giới thiệu về máy tính: ( Khái niệm, sơ đồ, bộ nhớ, thiết bị vào/ra). Có thể thực hiện theo chuyên 5,6 Máy chiếu
đề; ( Chia nhóm (thuyết trình) (Mô hình trực quan,
hình ảnh)
4 Thực hành: ( làm quen với thông tin, với máy tính) 8,9 phòng máy
5 §4 Bài toán và thuật toán : (khái niệm bài toán, khái niệm thuật toán) 10,11 Máy chiếu
6 Bài toán và thuật toán : ( một số ví dụ về thuật toán )1,2 12,13 Máy chiếu
7 Bài tập : tiêt 3,4 ( Kiểm tra 15’) 14,15
8 Bài tập và thực hành ( Kiểm tra 45’) 16,17
9 § 5,6 Ngôn ngữ lập trình, giải bài toán trên máy tính : (ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. các 18,19 Máy chiếu
bước giải bài toán)
10 § 7,8 Phần mềm máy tính, những ứng dụng của tin học : ( phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng. các 20,21 Máy chiếu
ứng dụng tiêu biểu)
11 §9 ,Tin học và xã hội, 22,23 Máy chiếu
CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH

12 § Bài tập, kiểm tra 45' : ( nội dung chương I) 24,25 Máy chiếu
10,11 Khái niệm hệ điều hành, tệp và quản lý tệp:
( KN hệ điều hành, tệp, thư mục, hệ thống quản lí tệp )

13 § 12 giao tiếp với hệ điều hành: (nạp hệ điều hành, cách làm việc với hệ điều hành) (Phân loại HĐH 27,28 Máy chiếu
không dạy, HĐH MS-DOS không dạy)
Bài tập và thực hành sè 3,4
14 BT và TH số 5 : Tệp và thư mục 29,30
15 § 13 một số hệ điều hành thông dụng, KT 15': ( làm quen, giao tiếp, thao tác với hệ điều hành ) + thực 31,32 Phòng máy
hành
16 bài tập, kiểm tra 45' : nội dung chương I, II) 33,34
17 Ôn tập, kiểm tra học kì I 35,36
Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
18 § Khái niệm, làm quen với Microsoft Word: (Chức năng, qui ước, chữ việt) 37,38 Máy chiếu
14,15
19 thực hành số 6: (các thao tác trên môi trường Word, soạn thảo văn bản đơn giản) 39,40 Phòng máy
20 § 16 Định dạng văn bản ,Thưc hành số 7: (định dạng kí tự, đoạn, trang) 41,42

21 § Một số chức năng khác, các công cụ trợ giúp soạn thảo : (Ngắt trang, đánh số trang, tìm kiếm và 43,44 Máy chiếu
17,18 thay thế)+ T.Hành
22 Bài tập và thực hành số 8, kiểm tra 15': ( sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo) 45,46 phòng máy
Tạo và làm việc với bảng: (tạo bảng, các thao tác với bảng)
§ 19

23 Ôn tập + Thực hành tổng hợp số 9 47,48


24 Bai tập, kiểm tra 45' : ( Nội dung chương III) 49,50 Phòng máy
Chương IV: Mạng máy tính và INTERNET
25 § 20 Mạng máy tính: ( Mạng máy tính, giao thức truyền thông, phương tiện, phân loại mạng) ( Các mô 51,52 Máy chiếu
hình mạng không dạy)
26 § 21 Mạng thông tin toàn cầu INTERNET: ( kết nối INTERNET, giao tiếp các máy tính với nhau trong 53,54 Máy chiếu
INTERNET)
27 § 22 Một số dịch vụ cơ bản của INTERNET: ( tổ chức và truy cập thông tin, tìm kiếm thông tin) 55,56 Máy chiếu
28 Bài tập và thực hành:( sử dụng trình duyệt Internet Explorer) 57,58 Phòng máy
29 Bài tập và thực hành: Thư điện tử và máy tìm kiếm thông tin) 59,60

30 Bài tập và thực hành, kiểm tra 15': ( nội dung chương IV) 61,62 Phòng máy
31 thực hành và kiểm tra 45': ( nội dung chương III, IV) 63,64 Phòng máy
32 Ôn tập và thực hành tổng hợp (Kiểm tra _thực hành lấy điểm 15’) 65,66 Phòng máy
33 Bài tập và kiểm tra học kì II: 67,68 Phòng máy
34 Hoàn thành chương trình 69,70 Phòng máy
35 Hoàn thành chương trình

Chương trình môn Tin học lớp 11

- Tổng số tiết chương trình trước rà soát : 52 tiết


Cả năm 37 tuần: 35 tuần thực học + 2 tuần dự trữ
Học kì 1 : 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết;
Học kì 2 : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết (Học kì 1: 8 LT + 2 TH + 5 BT + 1 KT 1 tiết + 1 Ôn tập + 1 KT học kì = 18 tiết)
- Tổng số tiết chương trình sau khi đã điều chỉnh không thay đổi so với số tiết của chương trình hiện hành (52 tiết).

Tu Phương tiện Ghi


Tên bài Tiết Mục tiêu
ần chú

Chương I. Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
1 Khái niệm lập trình và 1 - Biết khái niệm về lập trình
ngôn ngữ lập trình - Hiểu khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt được với NN Máy chiếu
máy và hợp ngữ
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt
Tu Phương tiện Ghi
Tên bài Tiết Mục tiêu
ần chú

được biên dịch và thông dịch


- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: Bảng chữ Máy chiếu: Bảng chữ cái,
Các thành phần của cái, cú pháp và ngữ nghĩa( trong Pascal: tên, tên chuẩn, tên dành chương trình Pascal đơn giản.
2 2
ngôn ngữ lập trình riêng, hằng và biến).
- Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng.
- Phân biệt thông dịch và biên dịch. Sưu tầm thêm một số bài tập
Câu hỏi và bài tập
3 3 cho học sinh làm trong SGK và
cuối chương 1 - Rèn luyện kĩ năng đặt tên đúng, hằng và biến
SBT.
Chương II. Chương trình đơn giản
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn
ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: Cấu trúc chung và
- Cấu trúc
các thành phần
chương trình
- Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản. - Máy chiếu: Các ví dụ
4 - Một số kiểu 4
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic và đơn giản
dữ liệu chuẩn
miền con.
- Khai báo biến
- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
- Hiểu được cách khai báo biến
- Khai báo đúng, nhận biết khai báo sai.
- Biêt các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học - Máy chiếu: Các ví dụ,
chuẩn, bỉểu thức quan hệ. bảng hàm số học chuẩn.
Phép toán, biểu thức, - Hiểu câu lệnh gán.
5 5
câu lệnh gán.
- Viết được lệnh gán. Viết được các biểu thức số học và lôgic
với các phép toán thông dụng.
6 - Các thủ tục 6 - Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím - Máy chiếu: chương
chuẩn vào/ra đơn và đưa kết quả ra màn hình. trình Pascal đơn giản.
giản - Viết được một số lệnh vào ra đơn giản.
- Soạn thảo, - Biết các bước soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh
Tu Phương tiện Ghi
Tên bài Tiết Mục tiêu
ần chú

chương trình.
dịch, thực hiện và
- Biết một số công cụ của môi trường Turbo Pascal.
hiệu chỉnh chương
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi,
trình
bước đầu sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi.
- Giới thiệu một chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản. - Máy tính cho học sinh
Bài tập và thực thực hành.
7 7 - Làm quen với một số dịch vụ cơ bản của TP hoặc FP trong
hành số 1
việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình
- Củng cố các kiến thức đã học ở chương 2 - Sưu tầm thêm một số
Câu hỏi và bài tập
8 8 - Củng cố các nội dung đã đạt được ở bài thực hành số 1 bài tập cho học sinh làm
cuối chương 2
- Biết sử dụng các thủ tục vào ra đơn giản trong SGK và SBT
Câu hỏi và bài tập
9 cuối chương 2 (tiếp 9
theo)
Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán - Máy chiếu:
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếy và dạng đủ. + Cú pháp câu lệnh if-then.
- Hiểu câu lệnh ghép. + Các ví dụ minh hoạ.
10 Cấu trúc rẽ nhánh 10
- Sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh trong miêu tả thuật toán của
một số bài toán đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ.
Bài tập và thực - Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. - Phòng máy tính
11 11
hành số 2 - Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình.
12 Kiểm tra 1 tiết 12
13 Cấu trúc lặp 13 - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. - Máy chiếu: các ví dụ
- HIểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số chương trình đơn giản sử
lần định trước. dụng cấu trúc lặp.
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình
huống cụ thể.
Tu Phương tiện Ghi
Tên bài Tiết Mục tiêu
ần chú

- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử


dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với
số lần định trước,
- Viết được thuật toán giải một số bài toán đơn giản.
Cấu trúc lặp (tiếp
14 14
theo)
- Củng cố kiến thức đã học ở chương 3
- Sưu tầm thêm một số
Câu hỏi và bài tập - Viết được câu lệnh if dạng thiếu, đủ.
15 15 bài tập cho học sinh làm
cuối chương 3 - Biết cách vận dụng từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ
trong SGK và SBT.
thể
Câu hỏi và bài tập
16 cuối chương 3 16
(tiếp theo)
- Luyện tập:
+ Làm được các bài tập rẽ nhánh và lặp đơn giản.
- Hiểu được các khái niệm: lập trình, chương trình dịch, ngôn - Sưu tầm thêm một số
17 Ôn tập 17 ngữ lập trình. bài tập cho học sinh làm
- Viết được các biểu thức ở dạng toán học sang dạng Pascal. trong SGK và SBT.
- Viết được một chương trình Pascal đơn giản sử dụng cấu trúc
rẽ nhánh, cấu trúc lặp.
18 Kiểm tra học kỳ 1 18
(Học kì 2 : 16 LT + 8 TH + 6 BT + 1 KT 1 tiết + 2 Ôn tập + 1 KT Học kỳ = 34 tiết)
Chương IV: Kiểu dữ liệu có cấu trúc
19 Kiểu mảng 19 + - Hiểu khái niệm mảng 1 chiều - Máy chiếu: Các ví dụ
1) Mảng 1 chiều 20 - Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng chương trình đơn giản.
a. Khai báo - Cài đặt được thuật toán của mộ số bài toán đơn giản với kiểu - Cấu trúc mảng.
b. Một số vd (Chỉ
dữ liệu mảng 1 chiều
Tu Phương tiện Ghi
Tên bài Tiết Mục tiêu
ần chú

- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần
dạy vd1, vd2)
tử của mảng
- Nhận biết khai báo mảng Máy chiếu, phòng máy
Bài tập và thực hành 21 + - Biết cách nhập dữ liệu cho mảng từ bàn phím
20
số 3 22 - Biết cách duyệt phần tử của mảng và truy cập từng phần tử
của mảng
- Củng cố khai báo mảng, duyệt, truy cập các phần tử của Máy chiếu, phòng máy
mảng
Bài tập và thực hành 23 + - Hiểu cách cài đặt thuật toán sắp xếp các phần tử của một dãy
21
số 4 24 (bằng tráo đổi)
- Có ý thức lựa chọn thuật toán có khối lượng tính toán ít nhất
có thể
Kiểu xâu - Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). - Các chương trình đơn
1. Khai báo 25 + - Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu. giản sử dụng xâu.
22 2. Các thao tác xử lí 26 - Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
xâu
Kiểu xâu (tiếp theo) 27 + - Các chương trình đơn
23 - Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu.
3. Một số ví dụ 28 giản sử dụng xâu.
Bài tập và thực hành 29 + - Thực hiện được việc tìm kiếm, thay thế và biến đổi xâu. Máy chiếu, phòng máy
24
số 5 30
- Máy chiếu, phòng máy
Câu hỏi và bài tập 31 + - Củng cố lại kiến thức về mảng 1 chiều khai báo, tham chiếu - Sưu tầm thêm một số
25
cuối chương 4 32 đến các phần tử, các thao tác trên mảng 1 chiều. bài tập cho học sinh làm
trong SGK và SBT.
- Máy chiếu, phòng máy
Câu hỏi và bài tập - Sưu tầm thêm một số
33 + - Củng cố lại kiến thức về xâu, các thao tác với xâu
26 cuối chương 4 (tiếp
34 bài tập cho học sinh làm
theo)
trong SGK và SBT.
Chương V: Tệp và thao tác với tệp
Tu Phương tiện Ghi
Tên bài Tiết Mục tiêu
ần chú

- Kiểu dữ liệu - Mấy chiếu: Cú pháp các


tệp - Biết đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp thao tác làm việc với tệp.
- Thao tác với - Biết khái niệm về tệp văn bản
tệp 35 + - Biết các thao tác cơ bản đối với tệp
27
36
+ Khai báo - Biết khai báo tệp văn bản
+ Thao tác với tệp - Biết gắn tên tệp cho biến
(phần a)
37 + - Mấy chiếu: Cú pháp các
28 Thao tác với tệp Biết các thao tác làm việc với tệp: mở tệp, đọc / ghi tệp, đóng tệp
38 thao tác làm việc với tệp.
- Áp dụng được các thao tác làm việc với tệp để làm bài tập. - Máy chiếu: Chạy các
39 + - Rèn luyện kĩ năng lập trình. chương trình đã cài đặt máy
29 Ví dụ làm việc với tệp
40
tính.
Sưu tầm thêm một số bài tập
Câu hỏi và bài tập
30 41 Củng cố lại các kiến thức về tệp cho học sinh làm trong SGK và
chương 4
SBT.
Kiểm tra 1 tiết 42
Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
- Biết khái niệm chương trình con và lợi ích cửa việc sử dụng - Máy chiếu
chương trình con
Chương trình con và 43 + - Biết sự khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm
31
phân loại 44 - Biết cấu trúc của chương trình con
- Biết quan hệ giữa tham số hình thức, tham số thực sự và lời
gọi thực hiện chương trình con
32 Ví dụ về cách viết và 45 + - Biết cấu trúc của thủ tục và hàm Máy chiếu
sử dụng chương trình 46 - Biết cách viết thủ tục và hàm
con - Nhận biết các thành phần trong đầu của thủ tục và hàm
- Biết cách gọi hàm, thủ tục
Tu Phương tiện Ghi
Tên bài Tiết Mục tiêu
ần chú

- Nhận biết được lời gọi thủ tục trong chương trình chính cùng
các tham số thực sự
- Nhận biết được: tham số hình thức, tham số thực sự, tham số Máy chiếu, phòng máy
Bài tập và thực hành 47 + giá trị, tham số biến, biến toàn cục, biến cục bộ
33
số 6 48
- Sử dụng được một số hàm, thủ tục xử lí xâu
- Câu hỏi và - Sưu tầm thêm một số
bài tập chương 6 49 + bài tập cho học sinh làm
34 Củng cố lại kiến thức về chương trình con
50
- Ôn tập trong SGK và SBT.
- Ôn tập Sưu tầm thêm một số bài tập
cho học sinh làm trong SGK và
51 + SBT.
35 Củng cố lại các kiến thức từ chương 4 đến chương 6
52
- Kiểm tra học
kỳ 2

BAN GIÁM HIỆU PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN An Dương , ngày 15 tháng 9 năm 2021
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Phạm Đức Cường

You might also like