You are on page 1of 4

CÂU 7: TÌM HIỂU NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG LÃNH ĐẠO

(HOẶC QUẢN LÍ) CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO (HOẶC QUẢN LÍ) TẠI DOANH NGHIỆP
THÀNH LẬP TẠI NƯỚC NGOÀI.

CHƯƠNG 1:
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu đề tài
Phương pháp
CHƯƠNG 2:
Lý thuyết
Giới thiệu Doanh nghiệp
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1880: ông george eastman bắt đầu sản xuất thương mại các tám phim khô để chụp ảnh
trong một gác xép thuê của một tòa nhà ở Rochester, New York
1888: Cái tên Kodak ra đời và máy ảnh hiệu Kodak được tung ra thị trường
1889: công ty Eastman thành lập
1892: Công ty đôit tên thành Eastman Company of New York
1900: Máy ảnh Brownie được giới thiệu lần đầu tieenn với giá chỉ 1 USD và dùng cuộn
phim gí 15 xu, với slogan “Bạn chỉ việc bấm nút và chúng tôi làm phần còn lại”
1929: Kodak lần đầu tiên giới thiệu phim nhựa dùng cho ngành điện ảnh
1935: Phim màu Kodachrome được tung ra, và đây là phim màu thành công nhất của
hãng
1951: máy quay phim 8mm Brownie giá rẻ được giới thiệu, tiếp theo là máy chiếu phim
Brownie tung ra năm 1952
1962: kodak vượt doanh thu 1 tỷ USD lần đầu tiên, nhân công của hãng lên đến 75000
người
1963: kodak giới thiệu máy ảnh Instamatic dùng một lần với phim gắn sẵn bên trong, loại
này đã bán ra được hơn 50 triệu cái máy tính năm 1970
1972: năm loại máy ảnh dùng một lần loại bỏ túi Instamatic được đưa ra thị trường, chỉ
trong 3 năm đã bán được 25 triệu cái
1975: kodak lần đầu tiên trên thế giới phát minh máy ảnh kỹ thuật số, ban dầu chụp với
kỹ thuật ảnh trắng đen với độ phân giải khá thấp, chỉ 10.000pixel
1981: lần đầu kodak vượt doanh số 10 tỷ USD
1984: kodak xâm nhập thị trường băng video với hệ thống chiếu video 8mm, Kidavision
Series 2000, giới thiệu băng video castte 8mm Kodak theo chuẩn Beta và VHS, sản xuất
cả đĩa mềm máy tính
1988: nhân công toàn cầu của hãng đạt 145.300 người
1992: kodak phát hành đĩa CD có thể ghi được
2003: tung ra máy in ảnh kodak easyshare printer dock 6000
2004: kodak bắt đầu chuyển sang công nghệ phim ảnh kỹ thuật số, khó khăn bắt đầu đến,
sa thải hàng chục ngàn nhân công
2008: kodak bắt đầu khai thác danh mục đầu tư bằng cách sáng chế của mình, mang lại
gần 2 ty USD trong vòng 3 năm
2010; kodak kiện apple và RIM về việc 2 hãng này sử dụng trái phép công nghệ của
kodak trên máy ảnh dùng trong điện thoại thông minh của họ. Nhân công toàn cầu của
kodak giảm còn 18.800 người
Tháng 7/2011: kodak bắt đầu tiếp thị để bán 1.100 bằng masyy phát minh liên quan đến
công nghệ hình ảnh kỹ thuật số
Tháng 9/2011: kodak thuê hãng luật Jones Day đêt tư vấn phá sản và tái cấu trúc doanh
nghiệp
Tháng 12/2011: tòa án phán quyết dời vụ kiện tụng liên quan công nghệ máy anth sang
năm 2012
Này 19/1/2012: kodak nộp đơn xin bảo hộ phá sản.

NHỮNG THẤT BẠI CỦA KODAK


Kodak nổi tiếng với các sản phẩm phim ảnh đa dạng. Trong phần lớn thế kỷ 20,
Kodak giữ vị trí chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt năm 1976, Kodak chiếm tới 90%
doanh số phim ảnh tại Hoa Kỳ. Cái tên Kodak phổ biến đến mức câu “Khoảnh khắc
Kodak” đã đi vào từ điển với ý nghĩa một sự kiện đáng phải ghi lại làm kỷ niệm và
lưu truyền cho các thế hệ sau.
Theo nghiên cứu của Trường Đại học Harvard, mãi tới năm 1976, Kodak vẫn
còn giữ thế bá chủ ngành phim ảnh khi chiếm tới 90% doanh số phim và 85% doanh
số máy chụp hình trên thị trường Hoa Kỳ. Vị trí “độc tôn” này khiến Kodak ngày càng
trở nên xem nhẹ các đối thủ.
Trong khi đó, hãng Fujifilm (Nhật Bản) bắt đầu xâm nhập thị trường Hoa Kỳ
thông qua Công ty Fuji Photo Film U.S.A. với vũ khí là phim và vật tư giá rẻ hơn.
Kodak quá tự mãn đến mức không nhìn thấy mối đe dọa chực chờ, vẫn tự cao rằng
người tiêu dùng Hoa Kỳ sẽ không bao giờ rời bỏ thương hiệu quen thuộc Kodak.
Sai lầm của Kodak càng thêm trầm trọng khi họ bỏ qua cơ hội trở thành nhà
cung cấp phim chính thức cho Thế vận hội Los Angeles 1984. Fuji đã lập tức chớp

Nội dung
1. Tình hình hoạt động
Vào đầu những năm 1990, sự thay đổi mới và khả năng đáp ứng thị trường của Kodak
chập chạp, tăng trưởng và lợi nhuận đang chịu một sức ép rất cao. Dẫn đến sự kềnh càng
này sẽ tạo ra một áp lực rất lớn đến chi phí, làm cho tình hình hoạt động của Kodak lâm
vào tình trạng khó khăn
Về tài chính năm 1991 đầu tư không hiệu quả. Năm 1992 tỷ lệ nợ lên tới gần 60% nguồn
vốn của Kodak. Vào năm 1992, mặc dù Kodak vẫn đang thống trị thị trường phim ảnh
toàn cầu nhưng do sự cạnh trcajh ngày càng tăng lên, và tỷ lệ có lợi của Kodak đã không
còn nằm vùng trong số những công ty hàng đầu của ngành. Nhờ những khó khăn này,
buộc Kodak phải cải tổ nhằm tăng sức cạnh tranh, đảm bảo thị phần
Năm 1993-1988 Fisher, CEO mới của Kodak bắt đầu tập trung chuyên sâu hơn cho phát
triển công nghệ phim ảnh. Tuy nhiên, một số lĩnh vực đầu tư không hiệu quả (đầu tư ở
nước ngoài). Fisher buộc phải thwujc thi chiến lược chi phí bao gồm tái cấu trúc toàn bộ
hệ thống nằm tiết kiệm 1 tỷ đô
Năm 2000-2003: Kodak tập trung trọng điểm vào phát triển công nghệ kỹ thuật số, đây
có thể nói là hướng đi bước đầu mang đến những tín hiệu tích cực
Tổng thể nhìn chung lại tất cả, Kodak đã vạch ra những hoạt động đầu tư chưa thật sự
hiệu quả, thực thi kế hoạch luôn kèm theo việc sửa sai. Việc quyết định đầu tư tập trung
cho công nghệ kỹ thuật số tương đối chậm so với ngành
ĐIỂM MẠNH CỦA KODAK
Thương hiệu tốt, có uy tín với khách hàng
Bước đầu đã hình thành liên minh chiến lược đúng đắn
Có nhiều lợi thế cho việc phát triển các sản phẩm mới, sản phẩm kỹ thuật số
ĐIỂM YẾU CỦA KODAK
Chiến lược Kodak thay đổi liên tục, việc chuyển sang xu hướng kỹ thuật số theo xu
hướng thị trường còn khá chậm chạp
Nhiều hoạt động chưa hiệu quả, dẫn đến Kodak gặp khá nhiều khó khăn cho việc phát
triển sau này.

CHIẾN LƯỢC KODAK LỰA CHỌN


1. Thời kỳ 1888-1993 với chiến lược đơn ngành và tìm khoảng thị trường mới
Chiên lược đơn ngành:
Từ năm 1888-1970, Kodak là gã khủng lồ dẫn đầu trong lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng với
film màu (1935) và máy camera (1960). Người tiêu dùng được sử dụng các tính năng
không ngừng cải tiến của sản phẩm như làm cho chụp ảnh dễ dàng hơn, hữu ích hơn và
hấp dẫn hơn.
Tập trung nguồn lực cho chiến lược của mình, đó là “Luôn tận tụy với chất lượng, tạo ra
mức nhận thức cao, nuôi dưỡng lòng trung thành của khách hàng và quan trọng nhất là
công tu luôn giữ vững và phát triển tính đồng nhất của thương hiệu một cách mạnh mẽ và
rõ ràng” điều này giúp cho Kodak có thời kỳ phát triển mạnh mẽ trong thập niên 1970s,
doanh số tăng lên 5 tỷ dolar và mức lợi nhuận cao. Trong đó có 2 sản phẩm chủ lực và
đem lại hầu hết lợi nhuận là Film và Camera

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN


Ưu điểm, nhược điểm
Bài học rút ra khi hoàn thành bài (cá nhân)
Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like