You are on page 1of 7

BÀI TẬP NHÓM THỐNG KÊ

LỚP: SÁNG THỨ 4 - PHÒNG 503


1. TRẦN THỊ ANH THƯ
2. NGUYỄN NGỌC NHƯ Ý
3. TRƯƠNG QUANG VŨ
4. MAI THỤC NHƯ
BÀI LÀM
Bài 1: Nghiên cứu của NRF/BIG cung cấp kết quả điều tra chi tiêu của người tiêu
dùng cho bữa ăn sáng + cà phê. Dữ liệu sau của một mẫu 20 người tiêu dùng về số
tiền chi cho bữa ăn sáng + cà phê (ng.đ):
80 85 105 100 85
95 85 60 90 75
85 132 80 110 125
65 92 115 90 100
a/ Với giới hạn dưới của nhóm đầu tiên lấy 60 và số tổ định chia là 5 tổ, hãy xây
dựng phân phối tần số, tần suất phần trăm cho dữ liệu. Nhận xét kết quả đạt
được. ( XONG)
Vì giới hạn dưới là 60, và số tổ dự định chia là 5 tổ nên độ rộng của mỗi nhóm là:
giá trị lớn nhất−¿ nhỏ nhất 132−60
= =14.5≈ 15
số tổ 5

Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm của 20 người tiêu dùng về số tiền chi cho
bữa ăn sáng + cà phê (ng.đ)

số tiền chi cho Tần số Tần suất Tần suất phần


bữa ăn sáng + cà trăm
phê (ng.đ)
60 - 74 2 2 10
=0.1
20

75 - 89 7 7 35
=0.35
20

90 - 104 6 6 30
=0.3
20

105 - 119 3 3 15
=0.15
20

120 - 134 2 2 10
=0.1
20

Tổng 20 1 100
Nhận xét:
- Chỉ 10% người tiêu dùng có số tiền chi cho bữa ăn sáng + cà phê trong khoảng
60 - 74 ngàn đồng và khoảng 120 - 134 ngàn đồng.
- Phần trăm lớn nhất (35%) có số tiền chi cho bữa ăn sáng + cà phê trong khoảng
75-89 ngàn đồng.
- Hơn 1 nửa (55%) trong tổng số người khảo sát chi trên 90 nghìn đồng cho
bữa ăn sáng và cà phê.

b/ Xây dựng biểu đồ phân phối và nhận xét về hình dạng phân phối. ( XONG)

BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI VỀ SỐ TIỀN CHI CHO BỮA SÁNG VÀ CÀ PHÊ CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Nhận xét:
- Biểu đồ lệch về hướng bên phải
- Nhiều nhất là ở mức chi tiêu 75-89 ngàn (chiếm 35% với 7 người)
- Ít nhất là ở mức chi tiêu 60-74 ngàn (chiếm 10% với 2 người)

c. Tập dữ liệu trên có giá trị bất thường không? Nếu có là giá trị nào? Tại sao?

(XONG)
Bảng thống kê chi tiêu cho bữa ăn sáng + cà phê của 20 người khảo sát sắp xếp theo
thứ tự từ bé đến lớn:

60 65 75 80 80
85 85 85 85 90

90 92 95 100 100
105 110 115 125 132

np 20× 25
+ Phân vị thứ nhất: i = = =5
100 100

giá trị thứ 5+ giá trị thứ 6 80+85


Q1 = = =82.5
2 2

np 20× 75
+ Phân vị thứ ba: i = = = 15
100 100

giá trị thứ 15+giá trị thứ 16 100+ 105


Q3 = = =102.5
2 2

+ Độ trải giữa: IQR = Q3-Q1 = 102.5-82.5 = 20

+ Giới hạn dưới: Q1 – 1.5×IQR = 52.5

+ Giới hạn trên: Q3 + 1.5×IQR = 132.5

→ Tập dữ liệu trên không có giá trị bất thường ( giá trị < 52.5 hoặc > 132.5) trong
dữ liệu khảo sát chi tiêu của người tiêu dùng về số tiền chi cho bữa ăn sáng và cà
phê.

d/ Vẽ biểu đồ hộp và râu. ( ghi lại Q1 Q3 ở câu c rồi mới chèn biểu đồ nha )
(XONG)

Q1 = 82.5 , Q3 = 102.5 (đã trình bày ở câu c )

Tính trung vị,vì tập dữ liệu có 20 quan sát là số chẵn nên trung vị là
giá trị thứ 10+giá trị thứ 11 90+90
Q2 = = = 90
2 2
BIỂU ĐỒ HỘP VỀ SỐ TIỀN CHI CHO BỮA ĂN SÁNG + CÀ PHÊ CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG

BIỂU ĐỒ RÂU VỀ SỐ TIỀN CHIA CHO BỮA ĂN SÁNG + CÀ PHÊ CỦA


NGƯỜI TIÊU DÙNG

e/ Có thể quan sát thấy điều gì về thông tin chi tiêu của người tiêu dùng cho bữa
ăn sáng + cà phê? ( XONG )

- Ta thấy số tiền dùng nhiều nhất và ít nhất cho bữa sáng + cà phê lần lượt là 132
nghìn đồng và 60 nghìn đồng
- Khoảng biến thiên = giá trị dữ liệu max - giá trị dữ liệu min = 132 - 60 = 72
nghìn đồng. Ta thấy khoản chi tiêu trải dài, người tiêu dùng chi nhiều mức giá
cho bữa ăn sáng + cà phê (từ mức giá bình dân 60, 70 nghìn đồng tới mức giá
khá cao là 125, 132 nghìn đồng)
- Đa số người khảo sát chi khoảng 75 - 89 nghìn đồng cho bữa ăn sáng và cà phê
(7 người, chiếm 35%)
- Chỉ có 2 người khảo sát (chiếm 10%) chi khoảng 60 - 74 nghìn đồng hoặc 120
- 134 nghìn đồng cho bữa ăn sáng và cà phê

Bài 2: Thời gian vào mạng internet của 2 mẫu sinh viên nữ và sinh viên nam trong
một tuần (giờ/tuần), được trình bày trong 2 biểu đồ nhánh và lá dưới đây:
Bảng thống kê thời gian vào mạng internet của nữ: ( giờ/ tuần)

9 10 12 14 15
16 16 17 18 18

19 20 20 20 21
21 22 23 24 25

26 29 30 32 35

Bảng thống kê thời gian vào mạng internet của nam: ( giờ/ tuần )

9 10 11 12 14

15 15 16 16 18
19 19 19 20 20

21 22 22 24 25
26 28 30 32 32

1/ Tính trung vị trong từng trường hợp. So sánh thời gian vào mạng internet của
nam và nữ. ( XONG )
- Trung vị trong trường hợp của nữ: vì tập dữ liệu có 25 quan sát là số lẻ nên
trung vị là 20.

- Trung vị trong trường hợp của nam: vì tập dữ liệu có 25 quan sát là số lẻ nên
trung vị là 19.
- Thời gian trung bình sử dụng internet của nữ:
Σx i 9+10+12+...+30+32+35
x= = =20.48 giờ/tuần
n 25

- Thời gian trung bình sử dụng internet của nam:


Σx i 9+10+11+...+30+32+32
x= = =19.8 giờ/tuần
n 25

→ Vậy thời gian sử dụng internet trung bình của nam ít hơn thời gian sử dụng internet
trung bình của nữ. ( 19.8 giờ < 20.48 giờ )

2/ Tính mốt trong từng trường hợp. So sánh thời gian vào mạng internet của
nam và nữ. ( XONG )
- Trong trường hợp nữ: Mode = 20 (giá trị này xuất hiện 3 lần)
- Trong trường hợp nam: Mode = 19 (giá trị này xuất hiện 3 lần)
→Nhận xét: Đa số thời gian sử dụng internet của nữ nhiều hơn thời gian sử
dụng internet của nam (20 giờ >19 giờ)
3/ So sánh đặc trưng phân phối về thời gian vào mạng internet của nam và nữ.
( XONG )
Nữ:

2
Σ( xi −x)
+ Phương sai: s = 2
n−1
2 2 2 2
(9−20.48) +(10−20.48) +...+(32−20.48) +(35−20.48)
= = 43.01
24
+ Độ lệch chuẩn: s = √❑ = √ ❑ = 6.56
3
n x i−x
+ Hệ số bất đối xứng cho mẫu: skewness = × Σ( ) =
(n−1)(n−2) s
3 3 3 3
25 9−20.48 10−20.48 32−20.48 35−20.48
×[( ) +( ) +...+( ) +( ) ] = 0.39
24 ×23 6.56 6.56 6.56 6.56
Nhận xét:
- Lượng thời gian vào mạng của nữ dao động đa số (8 lần) trong khoảng từ 20
giờ đến 24 giờ.
- Hình dáng của phân phối tần số thời gian vào mạng của nữ lệch phải vừa phải.

Nam:

Σ( xi −x)2
+ Phương sai: s2 = =
n−1
2 2 2 2
(9−20.48) +(10−20.48) +...+( 32−20.48) +(32−20.48)
= 42.83
24
+ Độ lệch chuẩn: s = √❑ = √ ❑ = 6.54
3
n x −x
+ Hệ số bất đối xứng cho mẫu: skewness = Σ( i ) =
(n−1)(n−2) s
3 3 3 3
25 9−20.48 10−20.48 32−20.48 32−20.48
×[( ) +( ) +...+( ) +( ) ] = 0.29
24 ×23 6.54 6.54 6.54 6.54
Nhận xét:
- Lượng thời gian vào mạng của nam dao động đa số (8 lần) trong khoảng từ 15
giờ đến 19 giờ.
- Hình dáng của phân phối tần số thời gian vào mạng của nam lệch phải vừa
phải.
→Cả hai biểu đồ đều lệch phải vừa phải nhưng ở trường hợp của nữ thì
lệch phải nhiều hơn (skewness 0.39 > 0.29)

You might also like