You are on page 1of 17

1/7/2022

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ KINH TẾ VÀ GHI NHẬN
TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

▪ Hiểu được chu trình kế toán cơ bản

▪ Phân tích được các nghiệp vụ kinh tế bằng phương trình kế


toán cơ bản và mở rộng

▪ Hiểu được bản chất và cách sử dụng Tài khoản kế toán

▪ Hiểu được cách thực hiện các bút toán điều chỉnh cuối kỳ,
lập Bảng cân đối thử, lập các Báo cáo tài chính

1
1/7/2022

2.1. Khái quát chung về các nghiệp vụ kinh tế và


chu trình kế toán

▪ Các nghiệp vụ kinh tế


▪ Chu trình kế toán bao gồm các bước:
• Bước 1: Thu thập chứng từ kế toán
• Bước 2: Phân tích nghiệp vụ, ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào Sổ nhật ký, Sổ Cái và tính số dư trên tài khoản
• Bước 3: Thực hiện các bút toán điều chỉnh cuối kỳ
• Bước 4: Lập Bảng cân đối thử từ số dư trên các tài khoản sau
điều chỉnh
• Bước 5: Lập Báo cáo tài chính
• Bước 6: Khóa sổ kế toán cuối kỳ

2.2. Nghiệp vụ kinh tế và sự ảnh hưởng tới


phương trình kế toán

▪ Phương trình kế toán cơ bản:


Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

▪ Phương trình kế toán mở rộng:


Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp - Rút vốn + Doanh thu - Chi phí

2
1/7/2022

Nghiệp vụ 1:

Bà DTD sử dụng khoản tiền tiết kiệm tại ngân hàng 200 triệu
đồng để thành lập Công ty Dương Minh chuyên cung cấp
dịch vụ sửa chữa thiết bị thể thao.

Nghiệp vụ 2:

Ngày 02/04/201X, Công ty Dương Minh mua văn phòng phẩm trị giá 5
triệu đồng và đã thanh toán cho người bán bằng chuyển khoản.

3
1/7/2022

Nghiệp vụ 3:

Ngày 03/04/201X, Công ty Dương Minh mua chịu từ công ty ATN


một thiết bị văn phòng với giá thanh toán phải trả là 40 triệu, công
ty đã trả cho ATN một nửa bằng tiền gửi ngân hàng.

Nghiệp vụ 4:

Ngày 10/4/201X, Công ty Dương Minh hoàn thành dịch vụ cho khách
hàng NHL với trị giá 40 triệu đồng nhận bằng tiền mặt.

4
1/7/2022

Nghiệp vụ 5:

Ngày 15/04/201X, công ty sử dụng dịch vụ quảng cáo của


ADS. Hóa đơn quảng cáo trị giá 2 triệu đồng đã được gửi đến
công ty.

Nghiệp vụ 6:

Ngày 29/04/201X, Công ty Dương Minh thanh toán các khoản


chi phí trong tháng bằng tiền gửi ngân hàng: thuê mặt bằng 7
triệu, lương nhân viên 10 triệu, điện nước 3 triệu đồng.

10

5
1/7/2022

Nghiệp vụ 7:

Ngày 29/04/201X, công ty thanh toán cho công ty ATN 20


triệu đồng và công ty ADS 2 triệu bằng tiền gửi ngân hàng.

11

Tóm tắt ảnh hưởng của 7 nghiệp vụ kinh tế:


Tài sản = Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
TM TGNH VPP TB PTNB VGCSH Doanh Chi
thu phí
1 200 200
2 (5) 5
3 (20) 40 20
4 40 40
5 2 (2)
6 (20) (20)
7 (22) (22)
40 133 5 40 0 200 40 (22)
218 218

12

6
1/7/2022

2.3. Tài khoản kế toán và ghi kép vào Tài khoản


2.3.1. Tài khoản kế toán
2.3.1.1. Khái niệm
Tài khoản kế toán là một bản ghi sử dụng để ghi chép thông tin một
cách riêng biệt, và liên tục về tình hình tăng, giảm của từng đối tượng kế
toán cụ thể (tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu).
Một tài khoản kế toán gồm ba yếu tố cơ bản là tên tài khoản, bên trái
tài khoản được gọi là bên Nợ và bên phải tài khoản được gọi là bên Có.

Nợ Tên Tài khoản Có

13

Tóm tắt ảnh hưởng của 7 nghiệp vụ kinh tế:


Tài sản = Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
TM TGNH VPP TB PTNB VGCSH Doanh Chi
thu phí
1 200 200
2 (5) 5
3 (20) 40 20
4 40 40
5 2 (2)
6 (20) (20)
7 (22) (22)
40 133 5 40 0 200 40 (22)
218 218

14

7
1/7/2022

Tóm tắt ảnh hưởng của 7 nghiệp vụ kinh tế:


Tài sản = Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
TM TGNH VPP TB PTNB VGCSH Doanh Chi
thu phí
1 200 200
2 5 5
3 20 40 20
4 40 40
5 2 (2)
6 20 (20)
7 22 (22)
40 133 5 40 0 200 40 (22)
218 218

15

2.3.1.2. Kết cấu một số tài khoản kế toán cơ bản


▪ Tài khoản phản ánh Tài sản

Nợ Tài khoản Tài sản Có


SDĐK: Giá trị tài sản hiện có đầu kỳ

Số phát sinh tăng: ghi nhận các Số phát sinh giảm: ghi nhận các
nghiệp vụ làm tài sản tăng lên trong nghiệp vụ làm tài sản giảm xuống
kỳ (mỗi nghiệp vụ tăng ghi 1 dòng trong kỳ (mỗi nghiệp vụ giảm ghi 1
theo trình tự phát sinh) dòng theo trình tự phát sinh)

Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm

SDCK: Giá trị tài sản hiện có cuối kỳ

16

8
1/7/2022

2.3.1.2. Kết cấu một số tài khoản kế toán cơ bản


▪ Tài khoản phản ánh Nợ phải trả

Nợ Tài khoản Nợ phải trả Có


SDĐK: Giá trị nợ phải trả đầu kỳ

Số phát sinh giảm: ghi nhận các Số phát sinh tăng: ghi nhận các
nghiệp vụ làm nợ phải trả giảm xuống nghiệp vụ làm nợ phải trả tăng lên
trong kỳ (mỗi nghiệp vụ tăng ghi 1 trong kỳ (mỗi nghiệp vụ tăng ghi 1
dòng theo trình tự phát sinh) dòng theo trình tự phát sinh)

Tổng phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng

SDĐK: Giá trị nợ phải trả cuối kỳ

17

2.3.1.2. Kết cấu một số tài khoản kế toán cơ bản


▪ Tài khoản phản ánh Vốn chủ sở hữu – Vốn góp CSH

Nợ Tài khoản Vốn góp chủ sở hữu Có


SDĐK: Vốn góp chủ sở hữu đầu kỳ

Số phát sinh giảm: ghi nhận các nghiệp Số phát sinh tăng: ghi nhận các nghiệp
vụ làm vốn góp chủ sở hữu giảm xuống vụ làm vốn góp chủ sở hữu tăng lên
trong kỳ (mỗi nghiệp vụ tăng ghi 1 trong kỳ (mỗi nghiệp vụ tăng ghi 1
dòng theo trình tự phát sinh) dòng theo trình tự phát sinh)

Tổng phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng

SDĐK: Vốn góp chủ sở hữu cuối kỳ

18

9
1/7/2022

2.3.1.2. Kết cấu một số tài khoản kế toán cơ bản


▪ Tài khoản phản ánh Vốn chủ sở hữu – Rút vốn chủ sở hữu

Nợ Tài khoản Rút vốn chủ sở hữu Có

Số phát sinh tăng: ghi nhận các Số phát sinh giảm: chuyển phần rút
nghiệp vụ chủ sở hữu rút vốn trong kỳ vốn của chủ sở hữu làm giảm vốn góp
(mỗi nghiệp vụ tăng ghi 1 dòng theo chủ sở hữu
trình tự phát sinh)

Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm

Tài khoản này không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ


Cho phép có số dư tạm thời bên Nợ trước khi kết chuyển, khóa sổ

19

2.3.1.2. Kết cấu một số tài khoản kế toán cơ bản


▪ Tài khoản phản ánh Doanh thu

Nợ Tài khoản Doanh thu Có

Số phát sinh giảm: chuyển doanh thu Số phát sinh tăng: ghi nhận các nghiệp
phát sinh trong kỳ để xác định kết quả vụ làm doanh thu tăng lên trong kỳ
hoạt động kinh doanh (nghiệp vụ bán hàng và cung cấp
dịch vụ)

Tổng phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng

Tài khoản này không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ


Cho phép có số dư tạm thời bên Có trước khi kết chuyển, khóa sổ

20

10
1/7/2022

2.3.1.2. Kết cấu một số tài khoản kế toán cơ bản


▪ Tài khoản phản ánh Chi phí

Nợ Tài khoản Chi phí Có

Số phát sinh tăng: ghi nhận các Số phát sinh giảm: chuyển chi phí
nghiệp vụ làm chi phí tăng lên trong phát sinh trong kỳ để xác định kết
kỳ quả hoạt động kinh doanh

Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm

Tài khoản này không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ


Cho phép có số dư tạm thời bên Nợ trước khi kết chuyển, khóa sổ

21

Công thức kế toán mở rộng và quy ước kết cấu các tài khoản

Chú ý: Số dư đầu kỳ, cuối kỳ cùng bên với số tăng


TK Rút vốn, Doanh thu, Chi phí không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ; chỉ có số dư tạm thời

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu – Rút vốn + DT - CF

TK NPT TK Vốn góp TK Rút vốn


TK Tài sản

Nợ Có Nợ Có Nợ Có
Nợ Có
- + - + + -
+ -

TK Doanh thu TK Chi phí

Nợ Có Nợ Có
- + + -

22

11
1/7/2022

2.3.2. Ghi kép vào Tài khoản

▪ Việc ghi một số tiền của một nghiệp vụ kinh tế vào ít nhất hai tài
khoản theo kiểu ghi Nợ tài khoản này và ghi Có tài khoản khác
được gọi là Ghi sổ kép (ghi đối ứng tài khoản).
▪ Việc ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản được gọi
là bút toán. Để ghi nhận chính xác một bút toán, cần phải thực
hiện các việc sau (định khoản kế toán):
• Phân tích nghiệp vụ để đánh giá đối tượng bị ảnh hưởng của
nghiệp vụ
• Xác định tài khoản cần sử dụng để ghi nhận một nghiệp vụ
• Xác định số tiền ghi Nợ, ghi Có vào từng tài khoản có liên quan
đến nghiệp vụ
• Kiểm tra tính cân bằng giữa ghi Nợ và ghi Có của bút toán.

23

Ví dụ 1: Ngày 1/8/201N, Công ty Dương Châu rút 150 triệu


đồng tiền gửi tại ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.

• Nghiệp vụ này có liên quan đến 2 đối tượng là Tiền mặt và


TGNH
• Sử dụng 2 tài khoản tương ứng: TK Tiền mặt và TK TGNH
• Tiền mặt (TS) tăng, kế toán ghi Nợ TK Tiền mặt, TGNH (TS) giảm,
kế toán ghi Có TK TGNH với cùng số tiền 150 triệu.
Khi đó ghi sổ kế toán theo định khoản nghiệp vụ này như sau:
Nợ TK Tiền mặt: 150
Có TK Tiền gửi ngân hàng: 150

24

12
1/7/2022

Nợ TK TGNH Có Nợ TK Tiền mặt Có

Dư đk: xxx Dư đk: xxx


150 (1/8) (1/8) 150

25

Ví dụ 2: Ngày 31/8/201N, Công ty Dương Châu thanh toán


tiền điện tiêu dùng trong tháng bằng tiền mặt, số tiền 10 triệu.

• Nghiệp vụ này có liên quan đến hai đối tượng là Chi phí điện
(tăng) và Tiền mặt (giảm).
• Sử dụng 2 tài khoản: TK Chi phí điện (Chi phí) và TK Tiền mặt (TS).
• Theo kết cấu tài khoản tài sản và tài khoản chi phí, kế toán ghi
sổ nghiệp vụ này theo định khoản sau:
Nợ TK Chi phí điện: 10
Có TK Tiền mặt: 10

26

13
1/7/2022

Nợ TK TGNH Có
Nợ TK Tiền mặt Có
Dư đk: xxx
150 (1/8)
Dư đk: xxx
(1/8) 150
10 (31/8)
Nợ TK Chi phí điện Có

(31/8) 10

27

Sổ nhật ký chung (General Journal)

Ngày tháng (Date)


Tên TK – Diễn giải Tham chiếu
Nợ (Debit) Có (Credit)
(Accounts/Explainations) (Preferences)
Năm,
Ngày
tháng

28

14
1/7/2022

Sổ cái tài khoản (Ledger)

Ngày tháng (Date) Diễn giải Tham chiếu Nợ (Debit) Có


(Explainations) (Preferences) (Credit)
Năm, tháng Ngày
Opening Balance

Closing Balance

29

2.4. Bảng cân đối thử


2.4.1. Khái niệm và mục đích

▪ Bảng cân đối thử là bảng được sử dụng để kiểm tra khái
quát tính chính xác của quá trình ghi chép kế toán. Bảng
được lập theo cách kế toán liệt kê tên các tài khoản kế
toán đã sử dụng trong kỳ và số dư tương ứng của chúng
tại một thời điểm.

30

15
1/7/2022

2.4. Bảng cân đối thử


2.4.2. Quy trình lập

▪ Bước 1: Tên Công ty, tên Bảng cân đối thử và ngày tháng lập Bảng
cân đối thử

▪ Bước 2: Liệt kê các tài khoản từ Sổ Cái, và nhập số dư Nợ hoặc số dư


Có của từng tài khoản vào Bảng cân đối thử.

▪ Bước 3: Tính tổng tiền bên cột số dư Nợ và cột số dư Có của Bảng


cân đối thử.

▪ Bước 4: Xác nhận tổng số tiền bên cột số dư Nợ bằng tổng số tiền bên
cột số dư Có của Bảng cân đối thử.

31

Bảng cân đối thử Công ty Thăng Long


Lập ngày 31/12/N (Đvt: triệu đồng)
Tên Tài khoản Nợ Có
Tiền gửi ngân hàng 3.065
Phải thu khách hàng 2.000
Văn phòng phẩm 3.000
Bảo hiểm trả trước 1.800
Quyền sử dụng đất 50.000
Thiết bị văn phòng 1.900
Phải trả người bán 2.000
Doanh thu chưa thực hiện 500
Vốn chủ sở hữu 56.365
Rút vốn 5.000
Doanh thu cung cấp dịch vụ 16.070
Chi phí lương nhân viên 4.570
Chi phí thuê nhà 1.800
Chi phí điện nước 1.200
Chi phí khác 600
Tổng cộng 74.935 74.935

32

16
1/7/2022

2.4. Bảng cân đối thử


2.4.3. Hạn chế của Bảng cân đối thử
▪ Bảng cân đối thử chỉ kiểm tra được tính cân bằng về mặt số học giữa số dư bên Nợ
của tất cả các tài khoản và số phát sinh bên Có của tất cả các tài khoản chứ không
kiểm tra được toàn bộ sai sót của quá trình ghi sổ.

▪ Một số sai sót phổ biến như:

• Kế toán bỏ sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh không ghi sổ

• Kế toán kết chuyển thiếu số liệu của nghiệp vụ kinh tế từ Sổ Nhật ký sang Sổ Cái

• Kế toán ghi bút toán sai trên sổ Nhật ký chung

• Kế toán chuyển nhầm số liệu khi thực hiện chuyển số liệu từ sổ Nhật ký sang Sổ Cái

33

2.5. Tổng hợp ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế


tới các báo cáo tài chính
▪ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Trình bày doanh thu, chi phí, kết quả
lãi, lỗ trong một giai đoạn cụ thể.

▪ Báo cáo vốn chủ sở hữu: Tóm tắt những thay đổi trong vốn chủ sở hữu trong
một giai đoạn cụ thể.

▪ Bảng cân đối kế toán: Báo cáo tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tại một
thời điểm cụ thể.

▪ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Tóm tắt thông tin về dòng tiền vào (số thu) và
dòng tiền ra (số chi) trong một giai đoạn cụ thể.

34

17

You might also like