You are on page 1of 3

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Năm học 2021- 2022
Mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời
Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị kiến thức/ kĩ Tổng
STT Gian
năng năng Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời điểm
(phút)
CH gian CH gian CH gian CH gian TN TL
(phút) (phút) (phút) (phút)
B 33. Vấn đề chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo 2 2.0 2 2,0 2 2.0 1 1.0 7 7.0 1.75
ngành ở ĐBSH
B 35. Vấn đề phát triển
1 A. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG kinh tế - xã hội ở Bắc 2 2.0 2 2.0 4 4.0 1.0
KINH TẾ.
Trung Bộ
B 36. Vấn đề phát triển
kinh tế - xã hội ở Nam 2 2.0 2 2.0 4 4.0 1.0
Trung Bộ
B 37. Vấn đề khai thác
thế mạnh ở Tây 2 2.0 3 3.5 2 2.0 1 1.5 8 9.0 2.0
Nguyên
C. Đọc bản đồ, Atlat
Địa lí Việt Nam; làm
2 B. KĨ NĂNG 8 10.0 3 3.5 4 5.0 2 2.5 17 21.0 4.25
việc với bảng số liệu,
biểu đồ

Tổng 16 18.0 12 13.0 8 9.0 4 5.0 40 45 10đ

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%


100%
Tỉ lệ chung 70% 30%

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi trắc nghiệm suy luận.
- Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm;
- Atlat 14 câu chiếm 35% đề kiểm tra.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT kiến thức/ kĩ Đơn vị kiến thức/ kĩ năng Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận
năng biết hiểu dụng dụng cao
1 A. ĐỊA LÍ B 33. Vấn đề chuyển Nhận biết:
CÁC VÙNG dịch cơ cấu kinh tế theo - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh và thành phố trực
KINH TẾ ngành ở ĐBSH thuộc trung ương của vùng, nêu được các thế mạnh chủ yếu và
các hạn chế của vùng.
Thông hiểu :
- Trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các
định hướng chính ; nguyên nhân của sự chuyển dịch. 2 2 2 1
Vận dụng:
- Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị
trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới
sự phát triển kinh tế. 
Vận dụng cao :
- Những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội.
B 35. Vấn đề phát triển Nhận biết:
kinh tế - xã hội ở Bắc - Trình bày được vị trí phạm vi lãnh thổ của vùng, các tỉnh
Trung Bộ trong vùng và việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư ; hình
thành cơ cấu công nghiệp, hạ tầng giao thông vận tải. 2 2 0 0
Thông hiểu :
- Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ;
cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng.
B 36. Vấn đề phát triển Nhận biết:
kinh tế - xã hội ở - Trình bày được vị trí, phạm vi lãnh thổ của vùng, các tỉnh và
Duyên hải Nam Trung thành phố trực thuộc trung ương của vùng.
Bộ - Trình bày được vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển. 2 2 0 0
Thông hiểu :
- Trình bày được tầm quan trọng của vấn đề phát triển công
nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
vùng.
B 37. Vấn đề khai thác Nhận biết:
thế mạnh ở Tây - Trình bày được vị trí phạm vi lãnh thổ của vùng, các tỉnh
Nguyên trong vùng.
Thông hiểu :
- Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp; khai thác và
chế biến lâm sản, bảo vệ rừng; phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và
những vấn đề của vùng, biện pháp giải quyết những vấn đề đó. 2 3 2 1
Vận dụng:
- Nắm được những thuận lợi đề phát triên cây công nghiệp lâu
năm ở Tây Nguyên.
- Tình hình và ý nghĩa của việc phát triển cây cây công nghiệp
lâu năm ở Tây Nguyên.
Vận dụng cao
- So sánh được sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm
và chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với
Tây Nguyên.
2 B. KĨ NĂNG B. Đọc bản đồ, Atlat Địa Nhận biết:
lí Việt Nam; làm việc với - Đọc được các bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam với nội dung: địa
bảng số liệu, biểu đồ. hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, thực động vật.
Thông hiểu: 8 3 4 2
- So sánh, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, các đối tượng địa lí
trên bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam.
Vận dụng:
- Phân tích và giải thích được số liệu về tự nhiên Việt Nam.
Tổng 16 12 8 4
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%

Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng
(1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: bất kì.

You might also like