You are on page 1of 6

VÍ DỤ

BÀI 1 : THÁP NHU CẦU MASLOW


1. Nhu cầu sinh lý: Đưa cho khách hàng chai nước khi khát, cung
cấp đồ ăn khi họ đói như bánh mì, xôi,…
Công ty lavie, aqua ..có nội dung trang web nhấn mạnh hương vị
tinh khiết, tươi mát của nước => làm dịu cơn khát khách hàng
- Quạt điện: mát khi nóng, nồi cơm, choả,….
2. Nhu cầu an toàn
- Vietnam airline đánh mạnh vào nhu cầu an toàn, đảm bảo tính
mạng, không gây lo lắng
- Trang thiết bị báo cháy, chống trộm
- Ăn thức ăn đảm bảo an toàn, chất lượng
- các trung tâm chăm sóc sức khoẻ: VJ Care, Medi Health Care, … tập trung
vào chi phí hợp lý, bảo vệ chất lượng, dịch vụ uy tín, đảm bảo sự hài lòng,
an tâm của khách hàng
-
3. Nhu cầu xã hội
- Sự thân mật, tin tượng, trao tình cảm và sự liên kết
- Facebook, zalo, … kết nối mối quan hệ xã hội, nói chuyện,
tình yêu
- Ví dụ : CLOSE UP tổ chức nhiều trò chơi thú vị, bổ ích, cuộc thi trực tuyến
“ Tìm em nơi đâu”, thu hút được hàng ngàn bạn trẻ tham dự. Mục đích lập
ra chiến dịch này, họ muốn đem tự tin đến cho giới trẻ để giúp họ gần nhau
trao yêu thương. Sự kiện “Đêm hội tình nhân" chốt hạ cho chiến dịch này
được tổ chức vào ngày Valentine năm 2009 thu hút sự chú ý của hàng
loạt báo đài, giới truyền thông và công chúng khi các cặp đôi thể hiện
tình cảm công khai. CLOSE UP đã đáp ứng được nhu cầu kết nối, tạo dựng
mối quan hệ.
- Hay Công ty Amazon là một ví dụ về trải nghiệm khách hàng thử sản phẩm
điển hình. Thế nhưng Amazon còn làm lớn hơn rất nhiều, chấp nhận lỗ để
cho khách hàng có cảm nhận ban đầu về sản phẩm, thực sự hài lòng thì sẽ
mua. Điều này làm cho dịch vụ của khách hàng dễ dàng hơn và tốt hơn giúp
khách hàng ngày càng ưa chuộng và ủng hộ, gắn bó với dịch vụ hơn. Đây
được xem là cách tiếp thị truyền miệng mang thương hiệu của họ để nhiều
người biết đến hơn. Việc tạo ra một cộng đồng cho một dịch vụ sẽ giúp
công ty Amazon quảng cáo hiệu quả hơn
4. Sự kính trọng
- Xe hơi, đồng hồ sang trọng thường thu hút khách hàng ở tầng
lớp thượng lưu. Đại diện cho địa vị cao.
- Các chương trình dạy kĩ năng cho bạn cơ hội đạt được năng
lực, thành thạo nhiều kĩ năng => tự tin =>tăng lòng tự trọng
5. Thể hiện bản thân: khi có đầy đủ hết rồi
- Từ thiện, truyền cảm hứng cho người khác
- Nhiều phương tiện tiếp thị của Nike giúp khách hàng của họ đạt được sự
tự nhận thức về thể chất. Khẩu hiệu của họ là "Just Do It", truyền cảm
hứng cho khách hàng tiến lên phía trước, tiếp tục cố gắng, nói ngắn gọn
là "hãy hành động". Việc quảng cáo thương hiệu của họ không chỉ ảnh
hưởng đến các vận động viên mà còn ảnh hưởng đến tất cả mọi người,
bởi vì mọi người đều khao khát trở nên vĩ đại,giúp cho chiến lược này có
một sức hút gần như toàn cầu..Nike giúp các cá nhân đạt được sự hoàn
thiện bản thân bằng cách trở thành nguồn cảm hứng và cách họ kết nối
với khán giả là một phần lý do khiến Nike rất thành công trong lĩnh vực
quảng cáo.
- BÀI 3: CẢM GIÁC- NGƯỠNG CẢM GIÁC-VÍ DỤ
1. Ngưỡng cảm giác là gì- cho ví dụ
- Ví dụ: tai có thể nghe được âm thanh trong khoảng 16 đến
20000 Hz âm thành nghe đợc tốt nhất ở 100 Hz, dưới 16 Hz
và trên 20000 Hz âm thanh nhỏ quá hay to quá ta sẽ không
nghe được.
- Ngưỡng sai biệt: chênh lệch giữa hai kích thích ta cảm nhận được
- Ví dụ: bạn ôm chồng sach 100 quyển, ai đó đặt thêm 20 cuốn thì độ
nặng trở nên nặng hơn
- LƯU Ý: Ngưỡng cảm giác phía dưới càng nhỏ thì độ nhạy cảm càng
cao. Độ nhạy cảm của cảm giác tỉ lệ nghịch với ngưỡng cảm giác phía
dưới.
-Ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt càng cao
B- TRI GIÁC- QUY LUẬT GESTAL
1. Tính lựa chọn
- Ví dụ: khi xem một bức tranh, người ta có thể nhìn chi tiết này rồi chi
tiết kia, sau đó nhìn tổng quát toàn bộ bức tranh, hoặc ngược lại.
Quá trình tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh.
- Nhiều hình ảnh khác nhau, từ 2 ý tưởng trở nên trong 1 bức ảnh.

2. Quy luật gần gũi


3. quy luật đóng cửa, khép kín: tự lấp đầy khoảng trống

3. Quy luật tương tự

BÀI 4: LEARNING
1. Điều kiện hoá cổ điển: hiểu tín hiệu báo sắp có gì đó xảy ra để có phản xạ
 . Trong thực nghiệm, Ivan Pavlov phân biệt hai loại phản xạ:
 + Phản xạ không điều kiện: tiết nước bọt tự nhiên khi thức ăn chạm vào
lưỡi.
 + Phản xạ có điều kiện: tiết nước bọt khi chỉ nghe chuông reo mà không
được ăn. Phản xạ này có được do luyện tập bằng cách phối hợp nhiều lần
với một phản xạ không điều kiện khác.
 VD: Chúng ta chạy xe ngang qua căn nhà đó, bỗng nhiên có con chó sủa
to và rượt theo chúng ta. Nhiều lần như vậy làm cho sau này khi chạy
ngang căn nhà đó nữa, không có con chó, nhưng phản xạ của mình là khi
chạy ngang vẫn cảm thấy sợ và phải đề phòng. Ứng dụng cho chiến dịch
quảng cáo Coca Cola trong mùa Giáng Sinh.
 VÍ DỤ : CHÚNG TA NGHE 1 LOẠI NHẠC KHÁ PHỔ BIẾN
( KÍCH THÍCH VÔ ĐK) TẠO RA CẢM XÚC TÍCH CỰC, NẾU
LOẠI NHẠC NÀY ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUẢNG CÁO SẢN
PHẨM NÀO ĐÓ THÌ SẢN PHẨM SẼ TẠO ĐƯỢC CẢM XÚC
TÍCH CỰC (PƯCDK)
 Phản ứng sự hãi hình thành khi chó sủa nếu lần nào nó cúng cắn
người, sủa
2. Điều kiện hoá thao tác: thưởng-tăng; phạt-giảm

Ví dụ: khi một con chuột trong phòng thí nghiệm, nhấn nút màu xanh, nó
sẽ được nhận viên thức ăn-phần thưởng, khi nhấn nút đỏ nó sẽ bị cú sốc
điện-phạt.
Kết quả: nó sẽ học cách bấm nút màu xanh và tránh nút màu đỏ
- Củng cố tích cực: Khi bạn làm tốt và sếp bạn thưởng
cho bạn- động lực để cố gắng về sau làm tốt như vậy
để được thưởng.
- Sau khi bạn trình diễn xong kịch, khán giả vỗ tay-khen
thưởng . bạn sẽ tiếp tục đóng thêm nhiều vai nữa
- Củng có tiêu cực: khi đứa trẻ khóc ầm lên la hét giữa
tiệm tạp hoá, nhưng ngưng lại khi bạn đưa cho nó đồ
ăn nó thích. Cứ như vậy mỗi lần nó khóc bạn ĐỀU
ĐƯA CHO NÓ NHỮNG THỨ TƯƠNG TỰ.
- ( Loại bỏ sự kiện khó chịu-la hét của đứa trẻ và ra tăng
VIỆC ĐƯA NÓ THỨ NÓ THÍCH)
- Trừng phạt tích cực: Đánh vào mông trẻ khi chúng cư
xử sai
- Trừng phạt tiêu cực: lấy máy chơi game(đồ là trẻ
thích) khi trẻ cư xử sai, không đúng. Không nộp bài
đúng hạn sếp sẽ phê bình trừ lương (ai chả thích
lương). Cô gái lười không dọn nhà bố mẹ tịch thu điện
thoại(cô thích).
BÀI 5: TƯ DUY
1. Tư duy hình ảnh
• Cho trẻ các khối hình đơn giản và những ô trống tương ứng với các hình.
• Nhiệm vụ của bé là ghép các khối hình sao cho phù hợp.
• Trong quá trình chơi, bé vừa tiến hành phép thử các khối hình, vừa ghi
nhớ hình dạng của chúng. Sắp xếp các khối hình vào ô tương thích là bước
đầu để các bé chuyển từ tư duy trực quan – hành động sang hình ảnh.

2. Tư duy trực giác hành động-linh cảm


 VD: Con chó không thể vào nhà sau khi mình khóa cửa chính, nó sẽ tìm cách
thử vào cửa phụ hoặc vào bằng đường cửa sổ,... Một võ sĩ giỏi, qua thời gian dài
luyện tập, thi đấu nhiều nên có nhiều kinh nghiệm. Võ sĩ đó trở nên có những
suy đoán chính xác về quyết định ra đòn khi nhìn đối phương.
- Tư duy trừu tượng:
 VD: Nếu như bé đang chơi và muốn lấy đồ chơi được treo ở vị trí trên cao mà bé
không thể với tới. Hôm trước bé đã thấy ba mẹ lấy vật trên cao bằng cách dùng
gậy khều xuống. Với khả năng suy nghĩ trừu tượng thì bé có thể thực hiện tương
tự. Tự lấy đồ chơi bằng cách dùng gậy khều xuống. Điều này dựa trên sự tương
đồng giữa 2 trường hợp để tìm được cách giải quyết chính xác, nhanh chóng.
 Ví dụ: cô ra 1 đề thì trực mình sẽ phán đoán ra những kiểu đề tiếp
theo cô có thể ra
 Khi người ta đọc 1 bài thơ ví dụ bài Kiều ở lần ngưng bích của Nguyễn Du
người ta đọc có thể hình dung ra cảnh Kiều đứng ở lầu ngưng bích và nét đẹp
của nàng Kiều
 Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng” là một phán đoán vì có sự liên kết
khái niệm “dân tộc Việt Nam” với khái niệm “anh hùng”.
 một nghệ sĩ có thể chọn màu sắc tốt nhất cho bức tranh của mình, và một nhạc sĩ
có thể chọn nốt tốt nhất để hoàn thành một bản giao hưởng.
 Khi nhìn thấy một con mèo đen, chúng ta có thể nghĩ về các loại mèo khác nhau,
về mèo nói chung hoặc về lý do tại sao mọi người mê tín.
 chúng ta có thể bắt đầu tìm kiếm nguyên nhân của những gì đã xảy ra, tìm ra
chúng và quyết định tìm hiểu về trải nghiệm này để không mắc phải những sai
lầm tương tự trong tương lai.
 , trong nhiều trường hợp, ý tưởng tiềm ẩn trong quảng cáo là mua một sản phẩm
mà cuộc sống của bạn sẽ được cải thiện và bạn sẽ hạnh phúc hơn.
 : nếu bạn có một giá sách đầy sách, bạn có thể chọn giữa một số hệ thống để sắp
xếp chúng: theo màu sắc, theo thứ tự bảng chữ cái, trong số các hệ thống khác.
Ví dụ: trong quảng cáo- suy nghĩ ẩn dụ mà trong quảng cáo đưa ra, ý tưởng
tiềm ẩn là mua một sản phẩm mà cuộc sống của bạn được cải thiẹn và bạn sẽ
hạnh phúc hơn.
Nếu bạn có một kệ sách, bạn có thể chọn xếp chúng theo :màu sắc, theo
bảng chữ cái, … tạo ra nhiều thể loại
Cố gắng giải câu đó-tìm ý nghĩa ẩn giấu, …
- Nếu bị kẹt xe, bạn có thể phản ánh về nguyên nhân
khác nhau có thể gây ra
Bài 5: NGÔN NGỮ
Nghe thấy tiếng âm thánh =>tiếp nhận và truyền =>từ vùng thính giác
chính( nghe được âm) => qua vùng Wernicke ( hiểu được ý nghĩa từ) => rồi bó
cung=> đến vùng Broca( hình thành kế hoahcj vận động để lặp lại âm) =>
chuyển thông tin đến vùng vận động thanh quản lưỡi môi má-các vùng vận động
chính.

LẮNG NGHE LUÔN LUÔN CÓ SẴN


• Tôi biết./ Tôi biết rồi./ Tôi biết hơn (bạn/ họ…)
• Tôi đúng./ Tôi không sai./ Điều đó đúng/ Điều đó sai…
• Tin/ không tin. Thích/ không thích.
• Được gì khi nghe điều này.
• Tôi là sếp./ Tôi là thầy…
• Tôi đang bận,…
• Bạn có tôn trọng tôi không,…

You might also like