You are on page 1of 2

THÓI QUEN HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY

Khi ngành du lịch Việt Nam ngày càng phát triển với không chỉ du khác trong nước mà còn cả
những du khách nước ngoài thì những câu nói như: “Is this the right way to the museum?” Is it too far
to walk there? sẽ không khó để ta bắt gặp khi dong duổi trên các cung đường thủ đô Hà Nội. Và trước
những câu hỏi đó một số sinh viên sẽ trả lời rất lưu loát, nhưng một số sinh viên sẽ chỉ biết cười và nói
I’m sorry.

Vậy để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên hiện nay chúng ta sẽ cùng nhau
đi vào bài THÓI QUEN HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY

+ Trình độ năng lực tiếng anh không đồng đều, có sự khác biệt khá lớn.

Biểu đồ cho thấy, phần lớn SV hiện nay không những không đạt chuẩn tiếng Anh như yêu cầu mà
NLTA của họ thực sự còn rất hạn chế. Chỉ có 22% trong tổng số SV được khảo sát đạt điểm A2, 78% còn
lại vẫn đang ở trình độ A1. Những SV này sẽ phải đạt được trình độ B1 trước khi ra trường theo quy định
của Bộ GD-ĐT. Những con số 22 78% này đã chỉ rõ sự chênh lệch năng lực của sv hiện nay.

“THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Nguyễn Thị Lành - Phạm Thị Lương Giang - Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học Vinh”

+ Học qua loa, đối phó Môn học không được dạy như một kĩ năng sống mà giống như một môn
truyền dạy và tiếp thu kiến thức thông thường. 12 năm đi học có khi chỉ đọc hiểu văn bản chứ không thể
viết hoàn chỉnh một đoạn văn, không thể giao tiếp trôi chảy.

Để minh chứng cho điều đó, chúng ta có thể quan sát biểu đồ….. Đánh giá mức độ khó của kĩ năng
nói tiếng Anh đối với SVchuyên ngànhKĩ thuật Trường ĐHCNTP. HồChí Minh

Theo biểu đồ 1, có 42% số SV được khảo sát đánh giá rằng nói là kĩ năng mà SV gặp nhiều khó khăn
nhất trong việc học tập, tiếp theo là kĩ năng nghe (30%), kĩ năng viết (21%) và kĩ năng đọc (7%).

“THỰC TRẠNG KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TỰ RÈN LUYỆN NÓI
TIẾNG ANH NGOÀI LỚP HỌC CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Trần Minh Nhật - Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí
Minh”

+ Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật dạy và học của các cơ sở giáo dục và mức
độ chênh lệch giữa ĐT – NT, đã và đang là một yếu tố quan trọng dẫn tới sự bất bình đẳng về điều kiện
và cơ hội tiếp cận với giáo dục giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn. Nhìn chung, hệ thống cơ sở vật
chất và trang thiết bị kỹ thuật dạy và học của các cơ sở giáo dục ở đô thị thường tốt hơn, đầy đủ hơn,
chất lượng hơn ở khu vực nông thôn khá nhiều, vì thế cho nên những người tham gia giáo dục ở khu vực
đô thị có nhiều thuận lợi và dễ dàng hơn để có thể tiếp cận giáo dục so với người tham gia giáo dục ở
nông thôn

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỮA ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN TRONG TIẾP CẬN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM

DƯƠNG CHÍ THIỆN *


- Hiểu được tình thực trạng học ngoại ngữ của SV hiện nay, chúng ta cùng nhau đi vào các Giải
pháp định hướng hình thành thói quen học ngoại ngữ cho sinh viên

+ Biết cách chọn sách phù hợp với khả năng, trình độ ngoại ngữ: Đây là cách để SV chán nản cũng
như nâng cao trình độ của bản thân nhanh hơn.

+ Hãy đặt ra mục tiêu khi học ngoại ngữ: Vì đó là cơ sở tạo động lực cho SV cố gắng.

+ Đào sâu để hiểu rõ kiến thức: Nhớ sâu kiến thức,

+ Tìm người bạn đồng hành trong quá trình học: giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau tiến bộ

You might also like