You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


HỌC PHẦN: THÍ NGHIỆM II

TÊN BÀI:CÔNG NGHỆ THẤM CACBON THỂ KHÍ

GVHD:TS.HOÀNG VĂN VƯƠNG

SV THỰC HIỆN:BÙI MINH NAM

MSSV:20196159

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1.VẬT LIỆU HỌC -LÊ CÔNG DƯỠNG

2.VẬT LIỆU HỌC CƠ SỞ-NGHIÊM HÙNG

3. ASM HANDBOOK VOLUME 4-HEAT TREATING-ASM

MỤC ĐÍCH &YÊU CẦU :

 Nắm được cơ sở lý thuyết quá trình thấm cacbon thể khí


 Nắm được quy trình công nghệ thấm cacbon thể khí
 Biết cách đánh giá kết quả thực nghiệm qua chất lượng lõi và bề mặt chi tiết
(mẫu thử) sau khi thấm cacbon

1
1.Cơ sở lý thuyết

-Công nghệ hoá nhiệt luyện áp dụng cho thép cacbon thấp (khoảng 0,1−0,3 % ) để
tăng hàm lượng cacbon bề mặt cao khoảng 0,8−1,0%

-Sau thấm tôi và ram thấp

-Có thể thấm trong môi trường thế rắn, lỏng và thể khí

-Tổ chức sau thấm sau ủ: P+XeII, P, P+F

*Thép thấm:

- Nhóm thép cacbon: chỉ áp dụng cho chi tiết nhỏ, không quan trọng.

- Nhóm thép hợp kim Crôm: áp dụng cho chi tiết kích thước trung bình.

- Nhóm thép hợp kim Crôm - Niken: áp dụng cho chi tiết lớn và cần độ dai cao.

- Nhóm thép hợp kim Crôm - Mangan - Titan và Crôm - Mangan - Molipđen: có độ
thấm tôi khá lớn và giữ được hạt nhỏ khi thấm trong đó nhóm thép Cr - Mn - Ti là
thông dụng nhất để thấm cacbon.

Các phản ứng chính trong quá trình thấm cacbon với thành phần khí C3H8 , C4H10,
CO2 , N2 :

CnH2n+2+nCO2 2nCO+(n+1)H2 (n=3,4)

2CO + Feγ → Feγ (C) + CO2

Hoạt độ cacbon trong môi trường thấm: ac =P2co/Pco2

Trong đó: PCO, PCO2: áp suất riêng phần của khí CO và CO2 trong môi trường
thấm. Hoạt độ cacbon được điều khiển bởi thành phần khí thấm và lưu lượng khí

  (V-Vct)/Q

Trong đó

Q: Tổng lưu lượng các khí đưa vào lò

V: Thể tích của lò

VCT: Thể tích của mẫu và gá

You might also like