You are on page 1of 4

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC

PHẦN 1: ÂM DƯƠNG

Câu 1. Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về : c. cả 2 quy luật d. không phản ánh quy luật nào
a. Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật Câu 9. Phát biểu nào sai?
b. Bản chất chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật
a. không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương
c. Các cặp đối lập trong vũ trụ.
d. Quy luật âm dương chuyển hóa b. việc xác định một cái gì đó là âm hay dương chỉ là tương đối
Câu 2. Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp c. để xác định tính chất âm dương của một vật phải dựa vào đối tượng và cơ sở so
được gọi là : sánh
a. Văn hóa trọng dương d. a, b, c sai
c. Văn hóa trọng âm
Câu 10. “Thương nhau lắm cắn nhau đau” thể hiện quy luật nào của triết lý
b. Cả hai a & c đúng
âm – dương?
d. Cả a & c sai
Câu 3. Câu tục ngữ “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy a. quy luật quan hệ b. quy luật thành tố
luật nào của triết lý âm dương? c. cả 2 quy luật d. không phản ánh quy luật nào
a. Quy luật về thành tố Câu 11: Triết lý âm dương là sản phẩm được trừu tượng hóa từ ý niệm và
b. Quy luật nhân quả ước mơ của cư dân nông nghiệp về:
c. Quy luật về quan hệ a. sự sinh sản của hoa màu
d. Quy luật chuyển hóa b. sự sinh sản của con người
Câu 4. Thành ngữ: “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết c. sự sinh sôi, nảy nở của con người và hoa màu
lý Âm - Dương?
d. a, b, c đúng
a. Quy luật về thành tố
b. Quy luật nhân quả Câu 12. “Hết mưa là nắng hửng lên thôi” thể hiện quy luật nào của triết lý
c. Quy luật về quan hệ âm - dương?
d. Quy luật chuyển hóa a. quy luật quan hệ b. quy luật thành tố
Câu 5. Để xác định tính chất âm dương của một vật phải dựa vào: c. cả 2 quy luật d. không phản ánh quy luật nào
a. Đối tượng so sánh Câu 13. Lối tư duy âm dương từ ngàn đời tác động lên tính cách, làm người
b. Cơ sở so sánh Việt có:
c. Cả a, b sai a. triết lý sống quân bình b. khả năng thích nghi cao
d. cả a và b đúng c. tinh thần lạc quan d. cả a, b và c đúng
Câu 6. Việc nhận thức rõ hai quy luật của triết lý âm dương đã mang lại ưu Câu 14. “Trèo cao ngã đau” thể hiện quy luật nào của triết lý âm - dương?
điểm gì trong quan niệm sống của người Việt ? a. quy luật quan hệ b. quy luật thành tố
a. Sống hài hòa với thiên nhiên c. cả 2 quy luật d. không phản ánh quy luật nào
b. Giữ gìn sự hòa thuận, sống không mất lòng ai
Câu 15. “Thua keo này bày keo khác” thể hiện tính cách nào của người Việt?
c. Giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thể
d. Triết lý sống quân bình a. triết lý sống quân bình b. khả năng thích nghi cao
Câu 7. Cặp âm - dương cơ bản là: c. tinh thần lạc quan d. cả a, b và c
a. mẹ - cha b. đất - trời Câu 16. “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” thể hiện tính cách nào của người Việt?
c. đực - cái d. cả a và b đúng a. khả năng thích nghi cao b. triết lý sống quân bình
Câu 8: “Miệng nam mô, bụng bồ dao găm” thể hiện quy luật nào của triết lý c. tinh thần lạc quan d. cả a, b và c
âm – dương
a. quy luật quan hệ b. quy luật thành tố
PHẦN 2: TAM TÀI - NGŨ HÀNH

Câu 1: Trong ứng dụng Ngũ Hành, Hành Mộc ứng với: a. Âm dương b. Tam tài
a. Mùa xuân b. Mùa Hạ c. Ngũ hành d. Bát quát
c. Mùa Thu d. Mùa Đông Câu 8: Phát biểu nào sai?
Câu 2: Trong ứng dụng Ngũ Hành, Hành Kim ứng với:
a. Ngũ hành là sản phẩm của sự phát triển của triết lý âm dương
a. Vị mặn b. Vị đắng c. Vị chua d. Vị cay
Câu 3: Trong ứng dụng Ngũ Hành, hành Hỏa ứng với: b. Ngũ hành là bộ năm thành tố: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
a. Thế đất ngoằn ngoèo b. Thế đất nhọn c. Ngũ hành là kết quả của sự kết hợp hai bộ Tam tài
c. Thế đất dài d. Thế đất tròn d. a, b, và c đều sai
Câu 4: Màu Đen ứng với hành nào trong Ngũ Hành
a. Thủy b. Hỏa c. Thổ d. Mộc Câu 9: Đối với cư dân nông nghiêp, không gì quan trọng bằng đất, hành
Câu 5: Thứ tự quy luật tương sinh trong ngũ hành là: Thổ được coi trọng và được biểu hiện cho:
a. Thủy  thổ  kim  mộc hỏa thủy a. con người, trung ương, màu vàng, vị ngọt
b. con rồng, trung ương, màu nâu, vị mặn
b. Thủy  thổ hỏa mộc  kim  thủy
c. con người, trung ương, màu nâu, vị ngọt
c. Thủy  mộc kim  thổ  hỏa thủy
d. con rồng, trung ương, màu vàng, vị mặn
d. Thủy  mộc  hỏa  thổ  kim  thủy
Câu 10: Phát biểu nào sai?
Câu 6: Thứ tự quy luật tương khắc trong ngũ hành là:
a. Thủy >< thổ >< hỏa >< mộc >< kim >< hỏa a. Tam tài là sản phẩm của sự phát triển của triết lý âm dương
b. Hỏa >< kim >< mộc >< thổ >< thủy >< hỏa b. Tam tài là bộ ba thành tố: thiên - địa - nhân
c. Trong Tam tài “địa” là yếu tố thuần âm
c. Thủy >< mộc >< kim >< hỏa >< thổ >< hỏa
d. Trong Tam tài “thiên” là yếu tố thuần âm
d. Thủy >< mộc >< hỏa >< thổ >< kim >< hỏa
Câu 11: Hành Thủy có màu biểu là màu gì?
Câu 7: Sự tích Trầu Cau trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thể
hiện triết lý gì của văn hóa nhận thức ? a. đen b. nâu c. vàng d. đỏ
PHẦN 3: LỊCH ÂM DƯƠNG

Câu 1: Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào? Câu 5: Hệ Chi gồm 12 yếu tố, còn dùng để chỉ 12 giờ trong một ngày,
a. Lịch thuần dương b. Lịch thuần âm trong đó giờ Ngọ từ:
c. Lịch âm dương d. Âm lịch a. 11h – 13h b. 13h – 15h
Câu 2: Việc đặt ra tháng nhuận nhằm c. 9h – 11h d. 15h – 17h
a. Điều chỉnh các sai số do làm tròn năm Câu 6: Khi phối hợp Can – Chi với nhau ta được hệ đếm bao nhiêu đơn
b. Điều chỉnh chu kỳ chuyển động mặt trăng và mặt trời phù hợp với nhau và vị:
a. 12 b. 10 c. 60 d. 24
lịch phù hợp với các mùa thời tiết
Câu 7: Theo lịch âm dương, ngày nóng nhất trong năm là ngày nào ?
c. Để lịch âm nhiều ngày hơn lịch dương a. Lập hạ b. Hạ chí c. Đoan ngọ d. Đoan dương
d. Điều chỉnh chu kỳ lịch âm và lịch dương Câu 8: Theo lịch âm dương, ngày lạnh nhất trong năm là ngày nào ?
Câu 3: Theo hệ đếm can chi, giờ khắc khởi đầu của một ngày, khi dương a. Lập đông b. Đông chí c. Xuân phân d. Đông phân
khí bắt đầu sinh ra gọi là giờ: Câu 9: Hệ Can gồm 10 yếu tố: Giáp, Bính, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.
a. Tí b. Thìn c. Ngọ d. Dần Liệt kê bị thiếu những yếu tố nào?
Câu 4: Hệ Chi gồm 12 yếu tố, còn dùng để chỉ 12 giờ trong một ngày,
trong đó giờ Dần từ: a. Ất, Đinh, Mậu b. Đinh, Kỷ, Canh
a. 1h – 3h b. 3h – 5h c. Tân, Đinh, Tỵ d. Mậu, Kỷ, Ngọ
c. 13h – 15h d. 15h – 17h
PHẦN 4: CON NGƯỜI

Câu 1: Với cơ chế Ngũ hành, bên trong cơ thể người có Ngũ phủ, Ngũ Câu 6: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Kim ứng với:
tạng, Ngũ quan, Ngũ chất… Trong khi đó, dân gian lại thường nói "lục a. Xương tủy b. Huyết mạch c. Da lông d. Thịt
phủ ngũ tạng". Vậy phủ thứ sáu không được nêu trong Ngũ phủ là phủ Câu 7: Việc áp dụng các mô hình nhận thức về vũ trụ vào việc nhận thức
nào? về con người tự nhiên được hình thành trên cơ sở :
a. Tiểu tràng b. Tam tiêu c. Đởm d. Vị 3 a. Sự gắn bó mật thiết giữa con người nông nghiệp với thiên nhiên.
Câu 2: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Hỏa ứng với:
b. Quy luật tương tác giữa các hành trong Ngũ hành.
a. Bàng quang b. Tiểu tràng c. Đởm d. Đại tràng
Câu 3: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Thủy ứng với: c. Đoán định vận mệnh của con người trong các mối quan hệ xã hội.
a. Xương tủy b. Huyết mạch c. Gân d. Thịt d. Quan niệm “thiên địa vạn vật nhất thể”, coi con người là một vũ trụ thu nhỏ.
Câu 4: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Mộc ứng với: Câu 8: Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành
a. Thận b. Tâm c. Can d. Tì thì ngón cái thuộc hành nào ?
Câu 5: Trong Ngũ hành trong cơ thể con người, hành Thổ ứng với: a. Hỏa b. Mộc c. Kim d. Thổ
a. Lưỡi b. Mắt c. Mũi d. Miệng

You might also like