You are on page 1of 7

10/8/2021

Chương VI:
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NNL
Giảng viên: TS. Nguyễn Đức Kiên
Bộ môn Quản trị nhân lực - Khoa Kinh tế & Quản lý nguồn nhân lực

1 10 August 2021

Mục tiêu

Sau khi học xong chương này, học viên có thể:

 Hiểu rõ khái niệm và mục tiêu và tác dụng của đào tạo và

phát triển NNL

 Nắm được các phương pháp đào tạo nguồn nhân lực

 Nắm vững quy trình quản lý đào tạo trong doanh nghiệp

2 10 August 2021

Nội dung

 6.1. Khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của

ĐT&PTNNL

 6.2. Các phương pháp ĐT&PTNNL

 6.3. Quy trình quản lý đào tạo trong doanh nghiệp

3 10 August 2021

1
10/8/2021

6.1 Khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của


ĐT&PTNNL

6.1.1 Khái niệm ĐT&PT NNL

6.1.2. Mục tiêu của ĐT&PT NNL

6.1.3. Tầm quan trọng

4 10 August 2021

6.1.1 Khái niệm ĐT&PTNNL


 Phát triển nguồn nhân lực:

là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến
hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm thay
đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động
 Đào tạo

 Phát triển

 Giáo dục

5 10 August 2021

6.1.1 Khái niệm ĐT&PTNNL


 Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho nguời lao động có thể
thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình trong công việc hiện
tại

 Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước
mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới, dựa trên
những định hướng tương lai của tổ chức hoặc phát triển khả năng nghề
nghiệp của họ

 Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào
một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề nghiệp mới , thích hợp hơn
trong tương lai.

6 10 August 2021

2
10/8/2021

6.1.2 Mục tiêu của ĐT&PTNNL


 Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức

 Sử dụng tối đa nguồn lực tổ chức

 NLĐ hiểu và nắm rõ hơn về công việc

 Làm việc tự giác hơn và thái độ tốt hơn

 Nâng cao khả năng thích ứng với công việc trong tương lai

7 10 August 2021

6.1.3 Tầm quan trọng của ĐT&PTNNL

 Đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức

 Đáp ứng nhu cầu học hỏi và phát triển của người lao động

 Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

8 10 August 2021

6.2 Các phương pháp đào tạo

6.2.1. Các phương pháp đào tạo trong công việc

6.2.2. Các phương pháp đào tạo ngoài công việc

9 10 August 2021

3
10/8/2021

6.2. Các phương pháp đào tạo


 Đào tạo trong công việc:
 Các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó
người học sẽ học được các kiên thức, kỹ năng cần thiết cho
thực hiện công việc thông qua thực tế thực hiện công việc dưới
sự hướng dẫn của những người lao động lành nghề hơn.

 Đào tạo ngoài công việc:


 Người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.

10 10 August 2021

10

6.2 Các phương pháp đào tạo


Đào tạo trong công việc Đào tạo ngoài công việc
• Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công • Tổ chức các lớp cạnh doanh
việc nghiệp
• Đào tạo theo kiểu học nghề • Cử đi học ở các trường chính
• Kèm cặp và chỉ bảo quy
• Luân chuyển và thuyên chuyển • Tham gia hội nghị, hội thảo
công việc • Đào tạo theo kiểu chương trình
hoá với sự trợ giúp của máy tính
• Đào tạo theo phương thức từ xa
• Đào tạo theo kiểu phòng thí
nghiệm
• Mô hình hoá hành vi
• Đào tạo kỹ năng xử lí công văn
giấy tờ

11 10 August 2021

11

Đào tạo kiểu chỉ dẫn công việc


 Người dạy giới thiệu và chỉ dẫn tỉ mỉ theo từng bước công việc; sau đó học
viên tiến hành làm thử dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của người dạy
cho tới khi thành thạo.
 Đối tượng: công việc có tính chất đơn giản
 Ưu điểm:
 Tiết kiệm chi phí, cho phép chuyển giao kỹ năng THCV 1 cách trực tiếp, nhanh
chóng có thông tin phản hồi về kết quả đào tạo
 Có thể mang lại thu nhập cho NLĐ
 Nhược điểm:
 Học viên không được học lý thuyết 1 cách hệ thống, hạn chế mức độ sáng tạo của
NLĐ trong công việc
 Học viên dễ bắt chước những kỹ năng, thao tác không tiên tiến của người dạy

12 10 August 2021

12

4
10/8/2021

Đào tạo kiểu học nghề


 Là sự kết hợp giữa việc học lý thuyết tập trung trên lớp với thực
hành tại nơi làm việc (xưởng làm việc riêng)

 Đối tượng:

 thường áp dụng với công nhân sản xuất trực tiếp, dùng để dạy một nghề
hoàn chỉnh cho công nhân

 Ưu điểm:

 học viên được đào tạo bài bản hơn (có sự kết hợp lý thuyết và thực hành)

 Nhược điểm:

 thường tốn nhiều thời gian và chi phí.


13 10 August 2021

13

Kèm cặp và chỉ bảo


 Học viên được giao một phần việc và phải chịu trách nhiệm về công
việc đó; người kèm cặp sẽ giúp đỡ, hỗ trợ làm việc; ngoài cơ hội
quan sát cấp dưới cũng được chỉ định một số việc quan trọng đòi hỏi
các kỹ năng quyết định.

 Đối tượng: thường dùng cho các cán bộ quản lý và các nhân viên
giám sát

 Đòi hỏi người dạy phải có một kiến thức toàn diện về công việc liên
hệ tới các mục tiêu của tổ chức, là người sẵn lòng chia xẻ thông tin
và dành thời gian cho việc huấn luyện.

14 10 August 2021

14

Luân chuyển công việc


 Người lao động được chuyển từ vị trí công việc này sang vị trí công việc khác
nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau
trong tổ chức, được học cách THCV có thể khác nhau hoàn toàn về nội dung và
phương pháp.
 Ưu điểm:
 Giúp NLĐ có kiến thức và kỹ năng đa dạng trong THCV
 Cho NLĐ thấy rõ năng lực bản thân
 Góc độ quản lý: giúp tránh sự nhàm chán trong công việc, tạo sự sẵn sàng thay thế khi
có người ra đi

 Nhược điểm:
 Có thể gây sự xáo trộn trong công việc
 Có thể hạn chế mức độ chuyên sâu của người lao động
15 10 August 2021

15

5
10/8/2021

Đào tạo ngoài công việc

 Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp


 Cử đi học các trường chính quy
 Tổ chức các buổi giảng bài
 Đào tạo kiểu chương trình hóa
 Đào tạo kiểu phòng thí nghiệm
 Đào tạo theo phương thức từ xa
 Mô hình hóa hành vi
 Đào tạo Tại bàn giấy

16 10 August 2021

16

6.3 Quy trình quản lý đào tạo trong doanh nghiệp

6.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo

6.3.2. Lập kế hoạch và thực hiện chương trình đào tạo

6.3.3 Đánh giá hiệu quả đào tạo

17 10 August 2021

17

6.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo

Phân tích
tổ chức

Phân tích Phân tích


nhiệm vụ cá nhân

18 10 August 2021

18

6
10/8/2021

6.3.2 Lập kế hoạch đào tạo, xây dựng và tổ chức


thực hiện chương trình đào tạo
 Lập kế hoạch đào tạo

 Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo


 Xác định mục tiêu đào tạo

 Lựa chọn đối tượng đào tạo

 Xây dựng nội dung chương trình đào tạo

 Lựa chọn phương pháp đào tạo

 Lựa chọn giảng viên

 Lựa chọn địa điểm, thời gian đào tạo

 Dự tính kinh phí đào tạo

19 10 August 2021

19

6.3.3 Đánh giá hiệu quả đào tạo


 Phản ứng của người học: người học nghĩ gì về khóa học?

 Sự học hỏi: người học học được gì từ khóa học?

 Ứng dụng: Sự thay đổi hành vi và thái độ trong THCV

 Hiệu quả: tác động đến KQ kinh doanh, năng suất, tài
chính

20 10 August 2021

20

Tóm lược cuối bài


 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là hoạt động quan trọng góp
phần nâng cao năng lực và thái độ làm việc của người lao động.

 Có 2 nhóm phương pháp đào tạo: đào tạo trong công việc và đào tạo
ngoài công việc. Tổ chức xem xét lựa chọn phương pháp đào tạo phù
hợp với đối tượng, nội dung, quy mô đào tạo.

 Để xây dựng và thực hiện hiệu quả các chương trình đào tạo phát
triển NNL trong tổ chức , các nhà quản lý cần nắm vững 3 bước sau:
xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương
trình đào tạo, đánh giá hiệu quả đào tạo.

21 10 August 2021

21

You might also like