You are on page 1of 3

TRƯỜNG LIÊN CẤP TIỂU HỌC & THCS PHIẾU BÀI TẬP BỔ TRỢ KIẾN THỨC

NGÔI SAO HÀ NỘI NĂM HỌC 2021– 2022

MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI (LỚP): 9


Họ tên: Số 39
Lớ p:

PHẦN I: PHẦN BẮT BUỘC


Trong bà i thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằ ng Việt đã viết:
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,

Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Câu 1 (1,0 điểm) Nêu hoà n cả nh sá ng tá c và mạ ch cả m xú c củ a tá c phẩ m.

Câu 2 (1,0 điểm) Từ “đinh ninh” trong đoạ n trích đượ c hiểu là gì? Vì sao bà phả i “dặn
cháu đinh ninh”?
Câu 3 (1,0 điểm) Hã y thuậ t lạ i lờ i dặ n chá u củ a ngườ i bà theo cá ch giá n tiếp.
Câu 4 (1,5 điểm) Trong dò ng kỉ niệm củ a tuổ i thơ, ngườ i chá u rấ t nhớ câ u nó i củ a bà :
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kề này, kể nọ
Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!...”
Câ u nó i đó củ a bà đã vi phạ m phương châ m hộ i thoạ i nà o? Vì sao? Câ u nó i đó giú p em
hiểu thêm nét đẹp nà o củ a ngườ i bà ?
Câu 5 (5,5 điểm) Viết đoạ n văn khoả ng 10-12 câ u theo phép lậ p luậ n tổ ng – phâ n –
hợ p là m rõ hình ả nh ngườ i bà đượ c gợ i lạ i trong dò ng hồ i tưở ng củ a ngườ i chá u qua
đoạ n trích trên. Trong đoạ n vă n có sử dụ ng mộ t phép thế để liên kết và mộ t thá n từ
(gạ ch châ n và chú thích).
PHẦN II: PHẦN KHUYẾN KHÍCH
“… Được tiến hành trong những kì hội làng ngày xuân, thi nấu cơm lại cho thấy sự
khéo léo, tháo vát của các chàng trai, cô gái. Tục thi này bắt nguồn từ quá trình chống
chọi với thiên tai, địch họa, vừa lao động, hành quân đánh giặc, vừa cơm nước gọn gàng,

1 PB.NV9 Đượ c biên soạ n bở i Tổ Ngữ


vă n
do đó đòi hỏi mỗi người tính tự lực và óc sáng tạo. Có nhiều hình thức thi tài: thổi cơm
bồng con, thổi cơm trong lúc hành lễ, khênh kiệu chạy, thổi cơm trên thuyền. Với khoảng
thời gian nhất định trong điều kiện không bình thường, người thi phải vo gạo, nhóm bếp,
giữ lửa đến khi cơm chín ngon mà không bị cháy, khê. Sau đó, nồi cơm của các thí sinh
được nhữn bô lão có uy tín trong làng chấm điểm. Ở một số vùng có có hát đối đáp, giao
duyên trong hội thi, tạo không khí náo nhiệt, vui vẻ…”

(Trích “Trò chơi ngày xuân”, Ngữ vă n 9, NXBGD nă m 2018)

Câu 1. Xá c định phương thứ c biểu đạ t chính củ a đoạ n trích trên.

Câu 2. Qua đoạ n trích, em hiểu tụ c thi nấ u cơm bắ t nguồ n từ đâ u, và tụ c thi đó phá t
huy đượ c nhữ ng điểm mạ nh nà o củ a ngườ i tham gia?

Câu 3. Trò chơi ngà y xuâ n đò i hỏ i khả nă ng sá ng tạ o củ a ngườ i chơi. Từ đoạ n trích
trên, kết hợ p vớ i nhữ ng hiểu biết xã hộ i, trình bà y suy nghĩ củ a em (khoả ng 2/3 trang
giấ y thi) về vai trò , ý nghĩa củ a sự sá ng tạ o trong cuộ c số ng.

---------------- HẾT --------------

2 PB.NV9 Đượ c biên soạ n bở i Tổ Ngữ


vă n
3 PB.NV9 Đượ c biên soạ n
bở i Tổ Ngữ vă n

You might also like