You are on page 1of 2

CHương 6: công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

1. Cách mạng công nghiệp


CMCN lần 1(giữa XVIII-giữa XIX): sử dụng năng lượng nước và hơi nước
CMCN lần 2(nửa cuối XIX-đầu XX): sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo
ra dây truyền sản xuất hàng loạt
CMCN lần 3(đầu thập niên 60 XX-cuối XX): sử dụng CNTT và máy tính để tự động
hóa
CMCN lần 4(2011-nay): liên kết giữa thế giới thực và ảo
Vai trò
 Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
 Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
 Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển

2. Công nghiệp hóa hiện đại hóa


Đặc điểm chủ yếu:
 Công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
 Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
 Công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
 Công nghiệp hóa hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và VN đang
tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
Nội dung:
Tạo lập điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu ->
tiến bộ
Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hậu -> hiện đại
3. Hội nhập kinh tế quốc tế
Tính tất yếu:
 Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
 Là phương thức phát triển phổ biến của các nước
Nội dung:
 Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công
 Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Tác động tích cực:
 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khcn, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
 Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
 Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập các lĩnh vực văn hóa chính trị, củng cố an
ninh quốc phòng
Tiêu cực:
 Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn
 Gia tăng sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài
 Dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm
khác nhau trong xã hội
 Đối mặt nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế bất lợi do hướng sử dụng nhiều tài
nguyên, nhiều sức lao động nhưng có gái trị gia tăng thấp
 Tạo ra thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền
 Gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc sói mòn

Nhà nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập và hỗ trợ chủ thể khác cùng tham gia
sân chơi ở khu vực và toàn cầu. Trong đó, doạng nghiệp là lực lượng nòng cốt, nhà
nước không thể làm thay cho chủ thể khác trong xã hội
Người dân được đặt làm trung tâm nên là sự nghiệp toàn dân

You might also like